1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP

106 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP ThS Bùi Thành Tâm 108 CHƢƠNG 7 PHÕNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT Mục tiêu Sau khi học chƣơng 7, sinh viên sẽ đạt đƣợc những kiến thức sau Liệt kê đƣợc tính chất.

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP CHƢƠNG PHÕNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT Mục tiêu Sau học chƣơng 7, sinh viên đạt đƣợc kiến thức sau - Liệt kê đƣợc tính chất tác hại bụi sản xuất; - Ứng dụng biện pháp đề phòng xử lý bụi sản xuất 7.1 TỔNG QUAN VỀ BỤI 7.1.1 Khái niệm Độ khơng khí tiêu chuẩn quan trọng xã hội văn minh Bụi phần tử vật chất có kích thƣớc nhỏ bé khuếch tán mơi trƣờng khơng khí (kích thƣớc từ 0,001m đến 10m) Bụi chất độc hại Tác hại bụi phụ thuộc vào yếu tố kích thƣớc hạt bụi, mật độ bụi nguồn gốc bụi Hai nguyên nhân sinh bụi tự nhiên (thiên tai, tƣợng tự nhiên) nhân tạo (do trình sản xuất, trình sinh sống ngƣời) 7.1.2 Tính chất bụi * Tính tán xạ Tùy theo kích thƣớc hạt bụi mà bụi tán xạ xa hay gần Hạt bụi có kích thƣớc nhỏ tán xạ xa * Tính bám dính Tính bám dính hạt bụi xác định xu hƣớng kết dính Kích thƣớc hạt nhỏ chúng dễ bám dính vào bề mặt thiết bị Bụi có 60% - 70% hạt có đƣờng kính nhỏ 10m đƣợc xem bụi kết dính * Tính mài mịn Tính mài mịn bụi đặc trƣng cho cƣờng độ mài mòn kim loại vận tốc nhƣ khí nồng độ bụi; phụ thuộc vào độ cứng, hình dạng, kích thƣớc mật độ hạt * Tính thấm Các hạt bụi có bề mặt phẳng dễ thấm nƣớc hạt bụi có bề mặt khơng hạt bụi có bề mặt không hầu hết đƣợc bao bọc vỏ khí cản trở thấm nƣớc ảnh hƣởng định đến hiệu thiết bị lọc bụi ThS Bùi Thành Tâm 108 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP Theo đặc trƣng thấm nƣớc, hạt bụi đƣợc chia thành ba nhóm bụi dễ thấm nƣớc, bụi khó thấm nƣớc bụi khơng thấm nƣớc * Tính hút ẩm hịa tan Tính chất bụi đƣợc xác định trƣớc hết thành phần hóa học chúng với kích thƣớc, hình dạng độ nhám bề mặt * Suất điện trở lớp bụi Suất điện trở lớp bụi phụ thuộc vào tính chất hạt riêng biệt (vào tính dẫn điện mặt, hình dạng, kích thƣớc, ) * Tính mang điện Dấu tích hạt bụi phụ thuộc vào phƣơng pháp tạo thành chúng, thành phần hóa học, tính chất va chạm chúng Tính mang điện ảnh hƣởng đến an tồn cháy nổ tính bám dính bụi * Tính tự bốc cháy tạo thành hỗn hợp nổ với khơng khí Bụi cháy (do bề mặt tiếp xúc với oxy khơng khí phát triển mạnh) có khả tự bốc cháy tạo thành hỗn hợp nổ với khơng khí Cƣờng độ nổ phụ thuộc vào tính chất hóa học, tính chất nhiệt, kích thƣớc - hình dạng hạt, nồng độ bụi khơng khí; độ ẩm, thành phần khí 7.1.3 Phân loại * Theo nguồn gốc bụi Bụi hữu sản phẩm nông nghiệp thực phẩm Bụi vô có nguồn gốc từ kim loại, khống chất, đá, ximăng, * Theo kích thƣớc bụi Bụi có kích thƣớc bé tác hại lớn khả thâm nhập sâu, tồn khơng khí lâu khí xử lý Theo kích thƣớc - Siêu mịn hạt bụi có kích thƣớc nhỏ 0,001m Loại bụi tác nhân gây mùi khơng gian thơng gió điều hịa khơng khí - Rất mịn hạt bụi có kích thƣớc từ 0,1m đến 1m - Mịn hạt bụi có kích thƣớc từ 1m đến 10m - Thơ hạt bụi có kích thƣớc từ 10m trở lên * Theo hình dáng bụi Phân thành dạng mảnh, dạng sợi dạng khối ThS Bùi Thành Tâm 109 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP 7.2 TÁC HẠI CỦA BỤI Bụi có tác hại đến da, mắt, quan hơ hấp, quan tiêu hóa Các hạt bụi bay lơ lửng khơng khí, bị hít vào phổi chúng gây thƣơng tổn đƣờng hơ hấp Khi thở nhờ có lơng mũi màng niêm dịch đƣờng hô hấp nên hạt bụi có kích thƣớc lớn 5μm bị giữ lại hốc mũi (tới 90%) Các hạt bụi kích thƣớc 2μm - 5μm dễ dàng theo khơng khí vào tới phế quản, phế nang, bụi đƣợc lớp thực bào bao vây tiêu diệt khoảng 90% nữa, số lại đọng phổi gây nên bệnh bụi phổi bệnh khác (bệnh silicose, asbestose, siderose…) Bệnh phổi nhiễm bụi thƣờng gặp công nhân khai thác, chế biến, vận chuyển quặng đá, kim loại, than,… Bệnh silicose bệnh phổi bị nhiễm bụi silic thợ đúc, thợ khoan đá, thợ mỏ, thợ làm gốm sứ vật liệu chịu lửa… Bệnh chiếm 40 -70% tổng số bệnh phổi Ngoài cịn có bệnh asbestose (nhiễm bụi amiăng), aluminose (bụi boxit, đất sét), siderose (bụi sắt) Bệnh đƣờng hô hấp bao gồm bệnh nhƣ viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm teo mũi bụi crôm, esen… Bệnh ngồi da: bụi dính bám vào da làm viêm da, làm bịt kín lỗ chân lơng ảnh hƣởng đến tiết, bụi bịt lỗ tuyến nhờn gây mụn, lở loét da, viêm mắt, giảm thị lực, mộng thịt Bệnh đƣờng tiêu hóa: Các loại bụi sắc cạnh nhọn vào dày làm tổn thƣơng niêm mạc dày, gây rối loạn tiêu hóa Chấn thƣơng mắt: Bụi kiềm, axit gây bỏng giác mạc, giảm thị lực Bảng 7.1 - Nồng độ cho phép bụi khơng khí Hàm lƣợng SO2 Nồng độ bụi cho phép khơng khí khu vực làm việc Nồng độ bụi cho phép khơng khí tuần hồn Z >10 Zb < 2mg/m3 Zb < 0,6mg/m3  10 24 < 1,2

Ngày đăng: 22/10/2022, 01:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 7.3 - Buồng lắng dạng hộp - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 7.3 Buồng lắng dạng hộp (Trang 7)
Hình 7.6 - Thiết bị thu bụi quán tính - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 7.6 Thiết bị thu bụi quán tính (Trang 9)
Hình 7.8 - Cấu tạo lọc bụi kiểu lƣới - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 7.8 Cấu tạo lọc bụi kiểu lƣới (Trang 11)
Hình 7.7 - Sơ đồ nguyên lý của thiết bị túi vải tròn làm sạch bằng rung rũ - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 7.7 Sơ đồ nguyên lý của thiết bị túi vải tròn làm sạch bằng rung rũ (Trang 11)
Hình 7.9 - Thiết bị lọc bụi kiễu thùng quay - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 7.9 Thiết bị lọc bụi kiễu thùng quay (Trang 12)
Thiết bị lọc bụi kiểu sủi bọt hình phễu Thiết bị lọc bụi kiểu sủi bọt hình tháp - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
hi ết bị lọc bụi kiểu sủi bọt hình phễu Thiết bị lọc bụi kiểu sủi bọt hình tháp (Trang 13)
Hình 7.1 1- Thiết bị lọc bụi kiểu tĩnh điện - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 7.1 1- Thiết bị lọc bụi kiểu tĩnh điện (Trang 14)
Hình 7.12 - Bộ lọc bụi kiểu buồng phun - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 7.12 Bộ lọc bụi kiểu buồng phun (Trang 15)
Hình 7.13 – Bộ lọc bụi kiểu buồng phun - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 7.13 – Bộ lọc bụi kiểu buồng phun (Trang 16)
Hình 8.1 -Q trình cháy của vật rắn, chất lỏng và khí - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 8.1 Q trình cháy của vật rắn, chất lỏng và khí (Trang 18)
Hình 8.3 - Quá trình phát sinh ra cháy - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 8.3 Quá trình phát sinh ra cháy (Trang 20)
Bảng 8. 1- Lƣu lƣợng nƣớc để dập tắc dám cháy theo khối. - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Bảng 8. 1- Lƣu lƣợng nƣớc để dập tắc dám cháy theo khối (Trang 31)
Hình 9.1 – Cƣờng độ ánh sáng - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 9.1 – Cƣờng độ ánh sáng (Trang 39)
Hình 9.2 – Độ rọ iE - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 9.2 – Độ rọ iE (Trang 40)
Bảng 9. 1- Độ rọi yêu cầu của một vài khu vực - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Bảng 9. 1- Độ rọi yêu cầu của một vài khu vực (Trang 42)
Hình 9. 4- Ví dụ về thiếu ánh sáng và đủ ánh sáng trong phòng - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 9. 4- Ví dụ về thiếu ánh sáng và đủ ánh sáng trong phòng (Trang 42)
Hình 9. 5- Hai trƣờng hợp nên tránh trong chiếu sáng - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 9. 5- Hai trƣờng hợp nên tránh trong chiếu sáng (Trang 43)
Hình 9.6 - Hƣớng hệ thống chiếu sáng và thông gió tốt - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 9.6 Hƣớng hệ thống chiếu sáng và thông gió tốt (Trang 45)
Hình 9.9 - Phƣơng pháp bố trí đèn - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 9.9 Phƣơng pháp bố trí đèn (Trang 51)
Hình 9.1 0- Xác định tỷ số khoảng cách treo đè nL và độ cao treo đèn HC - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 9.1 0- Xác định tỷ số khoảng cách treo đè nL và độ cao treo đèn HC (Trang 52)
Hình 9.1 1- Thơng gió tự nhiên bằng cách lợi dụng sức gió - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 9.1 1- Thơng gió tự nhiên bằng cách lợi dụng sức gió (Trang 54)
Hình 9.12 - Hệ thống thơng gió bằng quạt - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 9.12 Hệ thống thơng gió bằng quạt (Trang 55)
Hình 9.13 - Hút bụi từ máy mài - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 9.13 Hút bụi từ máy mài (Trang 55)
Hình 9.1 5- Thơng gió tự nhiên dƣới tác dụng của nhiệt thừa - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 9.1 5- Thơng gió tự nhiên dƣới tác dụng của nhiệt thừa (Trang 60)
AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP (Trang 63)
Hình 9.16 - Thơng gió tự nhiên dƣới tác dụng của gió - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 9.16 Thơng gió tự nhiên dƣới tác dụng của gió (Trang 63)
Hình 9.18 – Hệ thống thơng gió cơ khí - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Hình 9.18 – Hệ thống thơng gió cơ khí (Trang 65)
Bảng 10.4 - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Bảng 10.4 (Trang 78)
Bảng 10. 5- Các giai đoạn và phƣơng pháp xử lý nƣớc thải - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Bảng 10. 5- Các giai đoạn và phƣơng pháp xử lý nƣớc thải (Trang 81)
Bảng 11. 1- Xây dựng hệ thống tài liệu về quản lý môi trƣờng của tổ chức - AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Bảng 11. 1- Xây dựng hệ thống tài liệu về quản lý môi trƣờng của tổ chức (Trang 94)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w