Bước 1 - Lãnh đạo đưa ra cam kết thực hiện: cam kết của lãnh đạo là một yêu
cầu quan trọng khi xây dựng thành công hệ thống quản lý môi trƣờng thông qua chứng cứ khách quan là ban hành áp dụng chính sách mơi trƣờng của tổ chức. Khi lãnh đạo đã hiểu những lợi ích đem lại bởi iso họ sẽ quan tâm và đầu tƣ thích đáng các nguồn lực cần thiết xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng một cách hiệu quả và nhanh chóng.
Bước 2 - Thành lập nhóm chuyên trách ISO 14001: Để có nhân lực xây dựng
hệ thống quản lý môi trƣờng tổ chức cần thành lập các nhóm dự án nhằm thúc đẩy q trình xây dựng và thực hiện. Nhóm này là đầu mối hoạt động, có trách nhiệm thúc đẩy các thành viên khác, hƣớng dẫn và giúp đỡ họ trong quá trình thực hiện.
Bước 3 - Tiến hành đánh giá môi trường sơ bộ: Đánh giá môi trƣờng sơ bộ
gồm đánh giá hiện trạng môi trƣờng và đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý môi trƣờng. Công việc này bao gồm một số hoạt động nhƣ sau
- Xác định dòng tạo sản phẩm; - Xác định dòng chất thải xác định; - Xác định các khía cạnh mơi trƣờng;
- Xác định luật pháp về môi trƣờng và các yêu cầu khác cần tuân thủ; - Xác định phƣơng thức quản lý môi trƣờng hiện tại.
Tất cả cơng việc trên nhằm mục đích xác định hiện trạng mơi trƣờng cũng nhƣ hiện trạng hệ thống quản lý môi trƣờng của tổ chức: từ đó đề ra những việc tiếp theo để xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng của ISO 14001.
Bước 4 - Xác định các khía cạnh mơi trường: Để xác định đƣợc các khía cạnh
của môi trƣờng tổ chức phải xác định mối tƣơng quan tƣơng tác môi trƣờng với các hoạt động sản xuất, dịch vụ và sản phẩm. Tổ chức sử dụng một số cơng cụ hữu ích nhằm xác định các khía cạnh mơi trƣờng nhƣ thiết lập lƣu đồ, thiết lập cân bằng nguyên vật liệu,...
Bước 5 - Xác định các mục tiêu và chỉ tiêu cần đạt của hệ thống quản lý môi trường: Khi xác định các mục tiêu và chỉ tiêu tổ chức cần nhắc đến
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP
ThS. Bùi Thành Tâm 200
- Các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức cần tn thủ; - Các khía cạnh mơi trƣờng đáng kể đã đƣợc xác định;
- Các giải pháp công nghệ phù hợp;
- Khả năng tài chính vận hành, kinh doanh của tổ chức.
Đặc biệt lƣu ý các mục tiêu và chỉ tiêu phản ánh đƣợc các hoạt động thực tế và cần định lƣợng cụ thể.
Bước 6 - Xây dựng chương trình hệ thống quản lý mơi trường của tổ chức:
Tổ chức cần đề ra các chƣơng trình quản lý mơi trƣờng để đạt đƣợc các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra.
Bước 7 - Xác định thiết lập cơ cấu trách nhiệm về môi trường của tổ chức: Để
xác định một cơ cấu tổ chức hợp lý khi quản lý môi trƣờng tổ chức cần xem xét một số vấn đề sau
Xem xét phạm vi của chƣơng trình quản lý mơi trƣờng để xác định
- Năng lực cần thiết để vận hành chƣơng trình quản lý mơi trƣờng để xác định; - Năng lực cần thiết để vận hành chƣơng trình quản lý mơi trƣờng;
- Xác định các nguồn lực cần thiết khác
Xem xét các tác động môi trƣờng đáng kể của tổ chức để tìm - Các q trình hoạt động cần đƣợc kiểm sốt;
- Ngƣời cần tham gia để đảm bảo kiểm soát đƣợc thực hiện Xem xét các hệ thống quản lý khác hiện có
- Vai trị và trách nhiệm của từng ngƣời trong các hệ thống; - Có thể kết hợp với hệ thống quản lý môi trƣờng đƣợc không
Bước 8 - Nâng cao nhận thức về môi trường cho nhân viên trong tổ chức:
Tiêu chuẩn ISO 14001 yêu cầu tổ chức phải có phƣơng pháp đào tạo thích hợp cho
từng nhân viên, những ngƣời gây ra những tác động đáng kể đến mơi trƣờng. Q trình đào tạo sẽ giúp đỡ mọi ngƣời nhận thức đƣợc tầm quan trọng khi tn thủ chính sách mơi trƣờng và các quy trình với hệ thống quản lý mơi trƣờng. Mọi ngƣời tại các phòng ban chức năng sẽ hiểu rõ trách nhiệm và vai trị trong q trình quản lý mơi trƣờng. Do vậy, chƣơng trình đào tạo cần rất đa dạng.
AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP
ThS. Bùi Thành Tâm 201
Bảng 11.1 - Xây dựng hệ thống tài liệu về quản lý môi trƣờng của tổ chức
Cấp tài liệu Loại tài liệu
Sổ tay hệ thống quản lý môi trƣờng
Sổ tay môi trƣờng
Tài liệu về các yêu cầu về mơi trƣờng và pháp luật.
Các khía cạnh mơi trƣờng
Tài liệu về các thủ tục hoạt động tại các phịng ban
Tài liệu thủ tục hoạt động về mơi trƣờng Tài liệu kiểm sốt các q trình hoạt động Tài liệu hƣớng dẫn công việc
Các văn bản quy phạm pháp luật
Hồ sơ Hồ sơ môi trƣờng
Hệ thống tài liệu đƣợc xem xét nhƣ những văn bản giải thích về hoạt động của hệ thống quản lý mơi trƣờng. Nó đƣợc xem xét nhƣ những chỉ dẫn đến tồn bộ hệ thống quản lý mơi trƣờng. Tài liệu này đƣợc duy trì ở dạng điện tử hoặc giấy tờ, tùy
thuộc vào tổ chức. Hệ thống tài liệu hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO
14001 đƣợc chia từ cấp nêu ở bảng trên.
Bước 10 - Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý môi trường của tổ chức: Sau khi
đã hồn thành cơng tác xây dựng hệ thống quản lý mơi trƣờng, văn bản hóa tồn bộ hệ thống, bƣớc tiếp theo của quá trình là tiến hành tự xem xét lại hệ thống nhằm tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn. Đây là một trong các yêu cầu của giai đoạn kiểm tra sau khi đã xây dựng và thực hiện hệ thống. Kiểm tra quá trình thực hiện là rất quan trọng nhằm xác định và giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong hệ thống. Đánh giá định kỳ hệ thống quản lý môi trƣờng giúp lãnh đạo lắm đƣợc hiệu quả các quá trình thực hiện so với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:.
Bước 11 - Đánh giá của bên thứ 3 và tán thành chứng nhận phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 14001: Sau khi đã tiến hành đánh giá nội bộ và hoàn thành hoạt động
khắc phục những điểm khơng phù hợp, tổ chức có thể lựa chọn cơ quan chứng nhận. Thơng thƣờng q trình đánh giá của cơ quan chứng nhận bao gồm 2 giai đoạn. Quá trình đánh giá trƣớc chứng nhận chủ yếu là tiến hành xem xét hệ thống tài liệu của hệ thống quản lý môi trƣờng. Sau khi tiến hành đánh giá trƣớc chứng nhận khoảng một tháng (thời gian để tổ chức khắc phục các điểm thiếu sót sau khi đánh giá trƣớc chứng nhận). Cơ quan chứng nhận sẽ tiếp tục tiến hành đánh giá chính thức nếu đạt
AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP
ThS. Bùi Thành Tâm 202
sẽ đƣợc cấp giấy chứng nhận. Giấy chứng nhận có giá trị trong 3 năm. Sau mỗi 3 năm tổ chức phải tiến hành đánh giá lại. Trong 3 năm đó, cứ 6 tháng hoặc 1 năm, cơ quan chứng nhận sẽ đến đánh giá duy trì hệ thống quản lý môi trƣờng của tổ chức.