Các dụng cụ chữa cháy

Một phần của tài liệu AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP (Trang 32 - 41)

8.3. CÁC BIỆN PHÁP CHỮA CHÁY

8.3.3. Các dụng cụ chữa cháy

Các đội chữa cháy chuyên nghiệp đƣợc trang bị những phƣơng tiện chữa cháy hiện đại nhƣ xe chữa cháy, xe thông tin, xe thang,... và các hệ thống báo cháy tự động. Trong xƣởng sản xuất, đội chữa cháy đƣợc trang bị các dụng cụ chữa cháy nhƣ gàu vẩy, vòi rồng, bơm, thang, xơ xách nƣớc, bình chữa cháy, bao tải,...

* Bình chữa cháy bọt hóa học O3

Vỏ bình bằng thép hàn, chịu đƣợc áp suất 20kg/cm2, dung tích 10lít, chứa dung dịch Na2CO3 với chất tạo bọt chiết từ gốc cây.

Trong thân bình có 2 bình thủy tinh: 1 bình chứa đực acid sulfuaric 65,5độ, 1 bình chứa sulfua nhơm 35độ. Mỗi bình có dung tích khoảng 0,45  1,0lít. Trên thân bình có vịi phun để bọt phun ra ngồi. Khi chữa cháy, đem bình đến gần đám cháy.

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP

ThS. Bùi Thành Tâm 140

gạt chốt quay xuống dƣới, đập nhẹ chốt xuống nền nhà. Hai dung dịch hóa chất trộn lẫn với nhau, phản ứng sinh bọt và hƣớng vịi phun vào đám cháy. Loại bình này tạo ra đƣợc 45lít bọt trong 1,5phút, tia bọt phun xa đƣợc 8m.

1. Thân bình. 2. Bình chứa H2SO4. 3. Bình chứa Al2(SO4)3. 4. Lị xo. 5. Lƣới hình trụ. 6. Vịi phun bọt. 7. Tay cầm. 8. Chốt đập.

9. Dung dịch kiềm Na2CO3.

Hình 8.4 - Bình chữa cháy bằng bọt hóa học O3

* Bình chữa cháy tetaccloruacacbon CCl4

Bình chữa cháy loại này có thể tích nhỏ, chủ yếu dùng để chữa cháy trên ôtô, động cơ đốt trong và thiết bị điện.

Cấu tạo có nhiều kiểu, thƣờng sử dụng bình thép, chứa 2,5lit CCl4, bên trong có

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP ThS. Bùi Thành Tâm 141 1. Thân bình. 2. Bình nhỏ chứa CO2. 3. Nắp. 4. Ống xiphơng. 5. Vịi phun. 6. Chất đập. 7. Màng bảo hiểm. 8. Tấm đệm. 9. Lò xo. 10. Tay cầm Hình 8.5 - Bình chữa cháy bằng CCl4.

Khả năng dập tắt đám cháy của CCl4 là tạo trên bề mặt chất cháy loại hơi nặng hơn khơng khí 5,5 lần. Nó khơng ni dƣỡng sự cháy, khơng dẫn điện, làm cản ôxy tiếp xúc với chất cháy và làm tắt đám cháy.

Khi sử dụng, đập tay vào chốt đập, mũi nhọn của chốt đập chọc thủng tấm đệm và khí CO2 trong bình nhỏ bay ra ngoài. Dƣới áp lực của khí CO2, dung dịch CCl4 phun ra ngồi theo vịi phun thành tia. Bình đƣợc trang bị màng bảo hiểm để phịng nổ. Một số kiểu bình sử dụng khơng khí nén để thay thế CO2.

* Bình chứa cháy bằng khí CO2 (loại OY-2)

Vỏ làm bằng thép dày, chịu lực áp suất thử là 250kg/cm2, áp suất làm việc tối đa là 180kg/cm2. Nếu quá áp suất này, van an toàn sẽ tự động mở ra để xả khí CO2 ra ngồi.

Bình chữa cháy loại này có loa phun thƣờng làm bằng chất cách điện để đề phòng khi chữa cháy chạm loa vào thiết bị điện.

Khi đem bình chữa cháy bằng khí CO2 không dùng để chữa cháy các thiết bị điện, những thiết bị q,... khơng đƣợc dùng bình chứa cháy loại này để chữa cháy kim loại nhƣ nitơrat, hợp chất técmít,...

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP ThS. Bùi Thành Tâm 142 1. Thân bình. 2. Ống xiphơng. 3. Van an tồn. 4. Tay cầm. 5. Nắp xoáy. 6. Ống dẫn. 7. Loa phun. 8. Giá kê. Hình 8.6 - Bình chữa cháy bằng khí CO2.

* Vịi rồng chữa cháy

Hệ thống vòi rồng cứu hỏa có tác đụng tự động dập tắt ngay đám cháy bằng nƣớc khi cháy mới xuất hiện.

Vịi rồng kín

Vịi rồng kín có nắp ngồi làm bằng hệ thống dễ cháy, đặt hƣớng vào đối tƣợng cần bảo vệ (các thiết bị, các nơi dễ cháy). Khi có đám cháy, nắp hợp kim sẽ chảy ra và nƣớc tự động phun ra để dập tắt đám cháy. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim phụ thuộc vào nhiệt độ làm việc của gian phòng.

- Đối với phịng có nhiệt độ dƣới 40O là 72O. - Đối với phịng có nhiệt độ từ 40O  60O

là 93O. - Đối với phịng có nhiệt độ từ 60O  100O

là 141O. - Đối với phòng có nhiệt độ trên 100O là 182O.

Vịi rồng hở

Khơng có nắp đậy, có thể mở nƣớc bằng tay hoặc tự động. Hệ thống vòi rồng hở để tạo màng nƣớc bảo vệ các nơi sinh ra cháy.

Câu hỏi ơn tập

1. Hãy trình bày diễn biến q trình cháy, giải thích q trình cháy. 2. Hãy trình bày điều kiện để cháy và nguồn gây cháy.

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP

ThS. Bùi Thành Tâm 143

4. Hãy nhận biết đƣợc những nguy nhân gây ra cháy trong thực tế.

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP

ThS. Bùi Thành Tâm 144

CHƢƠNG 9

CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT - THÔNG GIĨ CƠNG NGHIỆP

Mục tiêu

Sau khi học chƣơng 9, sinh viên sẽ đạt đƣợc những kiến thức sau

- Trình bày đƣợc những thơng số và kỹ thuật chiếu sáng trong sản xuất; - Vận dụng những biện pháp thơng gió cơng nghiệp.

9.1. ÁNH SÁNG TRONG SẢN XUẤT 9.1.1. Ánh sáng thấy đƣợc

Ánh sáng thấy đƣợc là những bức xạ (photon) có bƣớc sóng khoảng 380nm đến 760nm. Mặt trời và những vật thể đƣợc nung nóng đến nhiệt độ cao hơn 500oC đến có khả năng phát sáng. Bức xạ đơn sắc (là những chùm tia sáng chỉ có một độ dài bƣớc sóng ) khác nhau sẽ cho ta cảm giác khác nhau. Cùng một công suất bức xạ nhƣ nhau, bức xạ màu vàng lục có bƣớc sóng  = 255nm cho ta chất rõ nhất. Để đánh giá độ sáng tỏ của các loại tia khá nhau, lấy độ sáng tỏ của tia vàng lục làm tiêu chuẩn so sánh.  Bức xạ màu tím  = 380nm - 450nm.  Bức xạ màu chàm  = 450nm - 480nm.  Bức xạ màu lam  = 480nm - 510nm.  Bức xạ màu lục  = 510nm - 550nm.  Bức xạ màu vàng  = 550nm - 585nm.  Bức xạ màu cam  = 585nm - 620nm.  Bức xạ màu đỏ  = 620nm - 760nm.

Trong quá trình lao động sản xuất, tại bất kỳ vị trí làm việc nào đều cần ánh sáng. Đó là nhƣ cầu không thể thiếu và giúp ngƣời lao động phân biệt đƣợc vật thể trong thế giới quan, tác động vào nó để hồn thành nhiệm vụ lao động. Để ngƣời lao động làm việc bình thƣờng thì yêu cầu ánh sáng tại nơi làm việc phải đủ lớn, phân phối đều trên khu vực làm việc, ánh sáng khơng đƣợc chói lóa, khơng tạo thành bóng đen và phản đảm bảo yêu cầu về kinh tế.

- Chiếu sáng hợp lý trong các phòng sản xuất và nơi làm việc trên các công trƣờng và trong xí nghiệp cơng nghiệp xây dựng là vấn đề quan trọng để cải thiện điều kiện vệ sinh, đảm bảo an toàn lao động, nâng cao đƣợc hiệu suất làm việc, tăng chất lƣợng sản phẩm và giảm bớt mệt mỏi về mắt của công nhân.

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP

ThS. Bùi Thành Tâm 145

- Thị lực mắt của ngƣời lao động phụ thuộc vào độ chiếu sáng. Độ chiếu sáng đạt đƣợc mức của mắt phát huy đƣợc năng lực làm việc cao nhất và độ ổn định thị lực mắt càng lâu bền.

- Thành phần quang phổ của nguồn sáng cũng có tác dụng đối với mắt, ánh sáng màu vàng, da cam giúp mắt làm việc tốt hơn.

Trong thực tế sản xuất, nếu ánh sáng đƣợc bố trí đầy đủ, màu sắc ánh sáng thích hợp thì năng suất lao động tăng 20% - 30%. Nếu khơng đảm bảo làm cho mắt chóng mỏi mệt, dẫn tới cận thị, khả năng làm việc giảm và có thể gây tai nạn lao động.

Việc tổ chức chiếu sáng hợp lý để phục vụ sản xuất trên cơng trƣờng, trong xí nghiệp, kho, xƣởng phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau

- Đảm bảo độ sáng đầy đủ cho thi công tại từng môi trƣờng sản xuất, không quá chói, khơng q tối so với tiêu chuẩn.

- Khơng có bóng đen và sự tƣơng phản lớn.

- Ánh sáng đƣợc phân bố đều trong phạm vi làm việc cũng nhƣ trong tồn bộ trƣờng nhìn. Ánh sáng chiếu phải chiếu đúng xuống cơng cụ hoặc vật phẩm đang sản xuất bằng các loại chao đèn khác nhau.

- Hệ thống chiếu sáng phải tối ƣu về mặt kinh tế.

9.1.2. Quang thông 

Quang thông  là đại lƣợng đánh giá khả năng sáng của vật. Quang thông là phần công suất phát xạ có khả năng gây ra cảm giác sáng cho thị giác. Đơn vị đo quang thông là Lumen (lm).

Quang thông nguồn đơn sắc

   trong đó F là cơng suất bức xạ của chùm sáng .

V là độ sáng tỏ tƣơng đối của nguồn sáng đơn sắc .

C là hằng số phụ thuộc đơn vị đo (nếu  đo bằng lumen, F đo bằng W thì C=638).

Quang thơng chùm tia đa sắc không liên tục

 ∑  

∑  

AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP

ThS. Bùi Thành Tâm 146

với chùm tia đa sắc không liên tục từ 1 đến 2 thì

 ∫      ∫      ( ) Quang thông của một vài nguồn sáng

 Đèn dây tóc nung 60W  850lm.

 Đèn dây tóc  1600lm.

 Nến parafin trung bình  15lm

9.1.3. Cƣờng độ ánh sáng I

Cƣờng độ ánh sáng I theo phƣơng ̅ là mật độ quang phổ bức xạ phân bố theo phƣơng ̅ đó. Cƣờng độ sáng In là tỷ số giữa lƣợng quang thông bức xạ d trên vi phân góc khối d theo phƣơng ̅. Đơn vị đo cƣờng độ sáng là candela (cd).

Hình 9.1 – Cƣờng độ ánh sáng

Cƣờng độ sáng đặt trƣng cho khả năng phát sáng nguồn theo các phƣơng khác nhau.

Cƣờng độ ánh sáng của một vài nguồn sáng

 Nến parafin trung bình I  1cd

 Đèn dây tóc nung 60W I  68cd

 Đèn dây tóc nung 100W I  128cd

 Đèn dây tóc nung 500W I  700cd

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP

ThS. Bùi Thành Tâm 147

9.1.4. Độ rọi E

Độ rọi E (đơn vị đo là lux - lx) là đại lƣợng để đánh giá độ sáng của bề mặt

đƣợc chiếu sáng. Độ rọi tại một điểm M trên bề mặt đƣợc chiếu sáng là độ quang thông sáng tại điểm đó. Độ roi EM tại điểm M là tỷ số giữa lƣợng quang thông chiếu đến d trên vi phân diện tích ds đƣợc chiếu sáng tại một điểm đó.

Hình 9.2 – Độ rọi E

Một số độ rọi thƣờng gặp

 Nắng giữa trƣa  100000lux

 Trời nhiều mây  1000lux

 Đủ để đọc sách  30lux

 Làm việc với máy vi tính  500lux

 Đủ để lái xe  0,5lux

 Đêm trăng trịn  0,25lux

9.1.5. Độ chói

Độ chói nhìn theo phƣơng ̅ là tỷ số giữa cƣờng độ phát sáng theo phƣơng ̅ đó trên diện tích hình chiếu mặt sáng xuống mặt phẳng thẳng góc với phƣơng ̅.

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP

ThS. Bùi Thành Tâm 148

Đơn vị của độ chói là nit (nt). Nit là độ chói của một nguồn sáng diện tích 1m2

có cƣờng độ 1cd khi ta nhìn thẳng góc với nó.

Hình 9.3 – Độ chói

Độ chói trong tự nhiên thƣờng gặp

 Độ chói nhỏ nhất mắt thƣờng có thề nhận biết  10-6

nt

 Mặt trời giữa trƣa  (1,5  2).109

nt  Mặt trời mới mọc  5.106 nt  Dây tóc bóng đèn  106 nt  Đèn neon  1000nt

 Mặt trăng rằm (nhìn qua bầu khí quyển)  2500nt

Một phần của tài liệu AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP (Trang 32 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)