8.3. CÁC BIỆN PHÁP CHỮA CHÁY
8.3.2. Biện pháp dùng nƣớc chữa cháy
* Nguồn cấp nƣớc chữa cháy
Theo quy định phòng cháy, hiện trƣờng xây dựng phải có mạng lƣới cấp nƣớc phịng cháy cho các cơng tác thi cơng chính. Mạng lƣới cấp nƣớc chữa cháy đƣợc xây dựng phù hợp theo thiết kế sao cho có thể nối liền với đƣờng ống dẫn nƣớc và đƣợc giữ lại để cấp nƣớc sau này khi sử dụng khai thác cơng trình.
Nếu hiện trƣờng thi cơng cách nguồn nƣớc tự nhiên (sơng, ao,hồ,...) từ 200m trở lên thì việc cấp nƣớc cứu hỏa có thể tổ chức lấy nƣớc từ các nguồn nƣớc này. Cần phải thiết lập bến bãi lấy nƣớc hoặc những giếng lấy nƣớc để tạo thành hệ thống cấp nƣớc phịng chữa cháy cho cơng trình.
Ở ngồi hiện trƣờng xây dựng mà vị trí cách xa thì phải thiết lập đƣờng ống dẫn nƣớc có vịi chữa cháy hoặc van chữa cháy. Những vòi cữa cháy đƣợc bố trí trên mạng dẫn nƣớc dƣới 2m từ đƣờng đi lại và đảm bảo đƣờng nhánh có bề rộng khơng nhỏ hơn 2,5m.
Nguồn cấp nƣớc cho việc bố trí mạng đƣờng ống dẫn nƣớc hoặc bến bãi lấy nƣớc cần phải đảm bảo lƣu lƣợng nƣớc theo mục đích dập tắt đám cháy cho các công tác thi công trên hiện trƣờng.
* Định mức nƣớc và thời gian kéo dài để dập tắt đám cháy
Định mức lƣợng nƣớc dập tắt đám cháy khi xây dựng nhà xƣởng phụ thuộc - Mức độ chịu cháy nhà xƣởng.
- Tính dễ cháy của bố trí sản xuất, thi cơng (hạng sản xuất theo tính cháy nguy hiểm).
AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
ThS. Bùi Thành Tâm 138
Bảng 8.1 - Lƣu lƣợng nƣớc để dập tắc dám cháy theo khối.
Số lƣợng tính tốn các đám cháy đồng thời trong khu vực xây dựng công nghiệp - Một đám cháy khi diện tích khu vực xí nghiệp nhỏ hơn 150ha.
- Hai đám cháy khi diện tích 150ha và lớn hơn.
Thời gian kéo dài tính tốn để dập tắt đám cháy (thời gian chữa cháy tiêu chuẩn) trong khu vực dân cƣ hoặc trên hiện trƣờng xây dựng là 3 tiếng.
* Lƣợng nƣớc dự trữ để chữa cháy
Lƣợng nƣớc dự trữ tuyệt đối để chữa cháy đƣợc xác định phụ thuộc vào trị số tính tốn các đám cháy đồng thời, lƣu lƣợng nƣớc để dập tắt đám cháy và thời gian chữa cháy tiêu chuẩn
Q = q.
trong đó Q là lƣợng nƣớc dự trữ để chữa cháy theo thời gian chữa cháy tiêu chuẩn. q là định mức lƣu lƣợng dập tắt đám cháy.
là thời gian kéo dài chữa cháy yêu cầu.
- Đối với xí nghiệp thuộc hạng sản xuất A, B, C và các khu dân cƣ thì thời hạn lớn nhất để loại trừ đám cháy khơng đƣợc lớn hơn 24giờ.
- Đối với các xí nghiệp cơng nghiệp thuộc hạng sản xuất D và E thì thời hạn này khơng đƣợc lớn hơn 36 giờ.
Nếu lƣu lƣợng nguồn cấp nƣớc không đủ đảm bảo lƣợng nƣớc dự trữ chữa cháy trong thời hạn yêu cầu trên thì thời hạn thực hiện chữa cháy cho phép tăng theo tỷ lệ bổ sung lƣợng nƣớc dự trữ chữa cháy tuyệt đối.
AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
ThS. Bùi Thành Tâm 139
Trị số thể thích tăng bổ sung của lƣợng nƣớc dự trữ
trong đó Q là thể tích tăng bổ sung của lƣợng nƣớc dự trữ chữa cháy.
Q là thể tích cần thiết của lƣợng nƣớc dự trữ phịng cháy chữa cháy theo thời gian kéo dài chữa cháy yêu cầu.
k là tỷ số giữa thời gian chữa cháy theo tỷ lệ giữa lƣợng nƣớc dự trữ phòng chữa cháy và thời hạn chữa cháy giới hạn quy định.
* Phƣơng pháp tƣới nƣớc vào đám cháy
Tƣới nƣớc vào đám cháy có thể thực hiện bằng các vịi phụt mạnh hoặc phun với tia nhỏ dƣới hình thức mƣa.
- Để tạo ra các vịi phụt mạnh có thể dùng các ống phụt (vịi rồng) cầm tay và ống phụt có giá. Các vịi nƣớc phụt mạnh có đặc điểm là diện tích tác dụng nhỏ, tốc độ lớn, sức phụt xa - tập trung khối lƣợng nƣớc lớn lên một diện tích nhỏ. Ngoài tác dụng làm mạnh, vịi nƣớc phụt mạnh cịn có tác dụng phân tích vật cháy ra những phần nhỏ, tách ngọn lửa khỏi vật cháy. Vòi nƣớc phụt mạnh nên áp dụng để chữa cháy các vật rắn có thể tích lớn, chữa các đám cháy trên cao và xa (khơng đến gần đƣợc), những nơi hiểm hóc, để làm nguội các kết cấu và thiết bị.
Để tạo ra các tia nƣớc phun mƣa có thể dùng ống phun mƣa cầm tay, ống phụt để tạo ra các tia nhỏ dƣới áp suất lớn ở các đầu vịi phun, miệng phun hình cầu xoắn, các loại vịi này thƣờng sử dụng ở trong hệ thống chữa cháy tự động. Tƣới nƣớc dƣới hình thức phun mƣa có ƣu điểm là làm tăng bề mặt tƣới và giảm lƣợng nƣớc tiêu thụ. Thƣờng áp dụng chữa cháy các chất nhƣ than, vải, giấy, photpho, các chất rời rạc, chất có sợi, chất cháy lỏng và dễ làm nguội bề mặt kim loại bị nung nóng.