10.2. Ô NHIỄM NƢỚC Ở BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC
10.2.3. Nguồn gốc gây ô nhiễm nƣớc
Trong điều kiện dân số ngày càng tăng các đô thị trở thành những nơi tập trung dân cƣ quá đông đúc, nhu cầu của con ngƣời ngày càng cao, cáctác động của con ngƣời đối với nguồn nƣớc, nhất là các nguồn nƣớc gần khu công nghiệp và đô thị. Sản xuất trong mọi lĩnh vực gia tăng nhanh chóng kể cả về số lƣợng và chất lƣợng đã làm thay đổi đến chu trình tự nhiên trong thủy quyền làm thay đổi sự cân bằng nƣớc các nguồn nƣớc bị ô nhiễm ngày càng nặng nề cụ thể qua các hoạt động sau:
* Sinh hoạt của con ngƣời
Trong quá trình vận động để tồn tại và phát triển con ngƣời cần tiêu thụ một lƣợng nƣớc lớn đồng thời cũng phải vào tự nhiên, một chất thải đáng kể ở các đô thị nƣớc thải sinh hoạt đƣợc tạo thành từ khu dân cƣ, các cơng trình cơng cộng, đây là môi trƣờng sống và phát triển cho các loại vi khuẩn gây bệnh cũng nhƣ có khả năng gây ra hiện tƣợng phì dƣỡng trong nguồn nƣớc nƣớc thải sinh hoạt ở các vùng khác nhau cũng có thành phần và tính chất khác nhau.
Nƣớc mƣa cũng có thể gây ơ nhiễm cho sơng hồ nồng độ chất bẩn trong nƣớc mƣa tùy thuộc cƣờng độ thời gian mƣa và không mƣa độ bẩn và không khí của từng vùng. Nƣớc thải đơ thị và nƣớc mƣa đợt đầu có chứa một lƣợng lớn vi khuẩn trong đó có rất nhiều loại vi khuẩn gây bệnh.
* Sản xuất liên quan đến công nghiệp
Sản xuất cơng nghiệp chiếm vị trí thứ hai trong các yếu tố con ngƣời ảnh hƣởng đến thủy quyển. Nƣớc thải trong sản xuất công nghiệp thƣờng đƣợc chia thành hai loại nƣớc thải bẩn và nƣớc thải quy ƣớc sạch.
Nƣớc thải quy ƣớc sạch là nƣớc làm nguội thiết bị khơng tiếp xúc trực tiếp với hóa chất có thể dùng lại trong hệ thống cấp nƣớc tuần hồn cho nhà máy. Thƣờng thì nhu cầu nƣớc cho quá trình làm nguội trong các nhà máy chiếm 80% đến 85% tổng lƣợng nƣớc cấp cho sản xuất.
Thành phần nƣớc thải liên quan đến sản xuất công nghiệp rất đa dạng phức tạp và phụ thuộc rất nhiều yếu tố: ngun, nhiên liệu, loại hình sản xuất quy trình cơng nghệ nƣớc thải trong sản xuất bao gồm nhiều cặn bẩn lơ lửng, các chất hữu cơ (acid, phenol, dầu mỡ...), các chất độc nhƣ chì,thủy ngân, xuanua... các chất gây mùi các loại muối khống và các chất đồng vị phóng xạ.
* Sản xuất liên quan đến nông nghiệp
Trong nông nghiệp, để mở rộng thâm canh đất canh tác đòi hỏi một lƣợng nƣớc ngày càng tăng do vậy đã tác động đến sự thay đổi chế độ nƣớc và làm giảm chất lƣợng nguồn nƣớc làm thay đổi sự cân bằng nƣớc lục địa, làm thay đổi và giảm dòng chảy của các con sông làm cho nƣớc bị tiêu hao mà khơng hồn lại (phần hồn lại
AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
ThS. Bùi Thành Tâm 184
không quá 25%). Nƣớc từ đồng ruộng và nƣớc thải từ các chuồng trại chăn nuôi cũng gây nhiễm bẩn đáng kể cho sông hồ.
Do sử dụng phân bón hóa học nên một lƣợng lớn nitơ, photpho sẽ trôi vào nguồn nƣớc gây nên hiện tƣợng phì dƣỡng nƣớc.
Sử dụng các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm. Đây là các chất đa dạng bền vững phân hủy chậm trong nƣớc chúng tích tụ trong bùn, trong cơ thể thủy sinh vật, hủy diệt mơi trƣờng sống. Vì vậy hiện nay nhiều nƣớc đã cấm sản xuất sử dụng một số loại thuốc trừ sâu.
* Các hoạt động thủy lợi thủy điện
Việc điều chỉnh dòng chảy và xây dựng các hồ chứa nƣớc có diện tích lớn khiến cho lƣợng nƣớc mất đi khơng hồn lại đƣợc. Sự bốc hơi nƣớc và diện tích nƣớc ngập càng lớn thì sự mất nƣớc lại càng tăng. Mặc dù việc xây dựng các đập thủy điện có ý nghĩa về việc tạo năng lƣợng góp phần điều hịa dịng chảy điều chỉnh việc cung cấp nƣớc song nó lại làm thay đổi dịng chảy ở hạ lƣu, khả năng tự làm sạch của các con sông bị giảm nguy cơ nhiễm mặn lại tăng.
* Nuôi trồng thủy hải sản và các hoạt động khác.
Việc ni trồng thủy hải sản khơng có kế hoạch cũng góp phần làm thay đổi và ơ nhiễm nguồn nƣớc, các hoạt động trong giao thông vận tải, các hoạt động giải trí,... Đều gây bẩn nhất định đối với sông hồ.
Nhu cầu về nƣớc trên phạm vi toàn thế giới ngày một tăng và lƣợng nƣớc khơng hồn lại cũng vì vậy mà tăng theo.