Các chất gây ơ nhiễm khơng khí

Một phần của tài liệu AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP (Trang 68 - 71)

10.1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ

10.1.2 Các chất gây ơ nhiễm khơng khí

Trong bầu khí quyển là con ngƣời và các động thực vật sinh sống có rất nhiều các chất gây ô nhiễm tồn tại nhƣ:

* Bụi

Là nguồn gốc cây nên sƣơng mù, cản trở phản xạ tia mặt trời làm thay đổi độ pH trên mặt đất, tích tụ chất độc trên cây cối, tơi ăn mịn da làm hại cơ quan thị giác và cơ quan hô hấp.

* Các chất ở dạng khí - hơi - khói

Chúng gây ơ nhiễm ở mức độ khác nhau, chủ yếu gồm các chất dioxide lƣu huỳnh (SO2), oxide nito (NO, NO2), oxide cacbon (CO), dioxide cacbon (CO2), các hidro cacbon và các loại axit... các chất ô nhiễm chủ yếu và phổ biến nhƣ sau:

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP

ThS. Bùi Thành Tâm 176

- CO và CO2 là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị chúng đƣợc tạo ra do sự cháy khơng hồn tồn của các vật liệu chứa các bon. Theo thống kê ở nhiều nƣớc phát triển, giao thông vận tải thải ra khoảng 70% lƣợng khí CO nhân tạo vì lƣợng khí CO trong khơng khí ở thành phố lớn nhất vào giờ cao điểm của giao thông. Con ngƣời và động vật có thể chết đột ngột khi tiếp xúc khi hít thở phải chúng. Tuy nhiên nồng độ CO2 thích hợp sẽ làm tăng độ phì nhiêu và khả năng quang hợp của thực vật.

- SO2 và H2SO4, chúng xuất hiện nhiều trong q trình đốt than và dầu, khí, ở nồng độ thấp gây kích thích hơ hấp, gây tức ngực, đau đầu cịn ở nồng độ cao có thể bị chết.

- Khí Clo và hiđrơ clorua( HCl) Chúng xuất hiện nhiều ở vùng có các nhà máy hóa chất, khi đốt cháy than, giấy , chất dẻo,... khi tiếp xúc với mơi trƣờng có khí Cl và HCl có nồng độ cao thì da xanh xao vàng vọt, bệnh tật, cịn cây cối thì chậm phát triển và có thể bị chết.

- Hiđrơcacbon(metan, etilen, benzen...) xuất hiện do quá trình nhiên liệu cháy khơng hồn tồn, q trình khai thác, vận chuyển, lọc hóa dầu... chúng xâm nhập vào cơ thể chủ yếu bằng đƣờng hô hấp thƣờng gây bệnh về phổi, suy nhƣợc cơ thể và dễ bị chết do nhiễm trùng máu.

- Nito oxit ( NOx) nhất là NO2 ở nồng độ 15- 50ppm gây nguy hiểm cho tim, gan sau vài giờ tiếp xúc, với nồng độ 0,06ppm cũng có thể gây bệnh phổi cho con ngƣời nếu tiếp xúc lâu dài, cịn với nồng độ 100ppm có thể làm chết ngƣời chỉ sau vài phút.

- Hiđrosunfua(H2S) xuất hiện trong cơng nghiệp hóa chất và tinh luyện nhiên liệu có nhựa đƣờng, cơng nghiệp cao su, phân bón... chúng gây buồn nơn, gây kích thích mắt và họng.

- Tro, muội, khói xuất hiện từ lị đốt ở mọi ngành cơng nghiệp và ống xả khí của xe cộ, Chúng gây ra bệnh khí thủng, đau mắt và có thể gây bệnh ung thƣ.

* Khí Ozơn

Khí ozơn (O3) tập trung nhiều ở độ cao 25km so với mặt đất, chúng sinh ra và mất đi rất nhanh, nó chỉ tồn tại trong khí quyển chừng vài phút. Khí ơzơn đƣợc tạo ra do các chất có chứa oxi nhƣ: SO2,NO2... khi hấp thụ bức xạ tử ngoại của mặt trời.

Nồng độ ozôn trong khơng khí tăng sẽ làm cho nhiệt độ trái đất tăng. Mơi trƣờng khơng khí nào có nồng độ ozơn cao hơn nồng độ tự nhiên thì mơi trƣờng đó bị ơ nhiễm. Khi mơi trƣờng bị ơ nhiễm nó gây tác hại đến sức khỏe con ngƣời.

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP

ThS. Bùi Thành Tâm 177

Bảng 10.1 - Nồng độ và tác dụng của khí ơzơn

Nồng độ ơzơn Tác dụng

Đến 0,2m Khơng có tác dụng gây bệnh rõ rệt Khoảng 0,3m Mũi và họng bị kích thích, bị tẩy rát

Từ 1m đến 3m Mệt mỏi, bải hoải sau khoảng vài giờ tiếp xúc

Đến 8m Nguy hiểm đến phổi

Bảng 10.2 - Nguồn gốc và tác hại của các lạoi khí có trong khí quyển

Nguồn sinh khí Chất khí sinh ra Tác động vào khí quyển

- Máy sinh khí - Các loại máy lạnh - Các loại dung môi

- Chlo Fluor Cácbon (CFC)

- Halogen

Nông nghiệp - N2O

- Methan (CH4)

- Làm suy giảm tầng ơzơn

- Làm khí hậu tồn cầu nóng lên

Cơng nghiệp và xây dựng đô thị

- Methan (CH4)

- Dioxide cacbon (CO2) - Sulfur dioxide (SO2) - Oxide nitơ, dioxide nitơ (NOX)

- Ơzơn (O3) - Bụi

- Axít hóa, mƣa axít - Tích tụ ơzơn

- Giảm chất lƣợng khơng khí

Giao thơng vận tải

- Dioxide cacbon (CO2) - Sulfur dioxide (SO2) - Oxide nitơ, dioxide nitơ (NOX) - Ơzơn (O3) - Bụi - Monodioxide cacbon (CO) - Chì Pb

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP

ThS. Bùi Thành Tâm 178

Một phần của tài liệu AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)