1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2

178 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảm Bảo Và Phát Triển Hệ Thống Lương Thực, Thực Phẩm, Nông Sản Trong Bối Cảnh Chuyển Đổi Sinh Thái - Xã Hội Ở Việt Nam
Tác giả Vũ Cao Đàm
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Nông nghiệp
Thể loại Bài viết
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Phần 2 của cuốn sách Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam - Từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Cơ hội, thách thức và hàm ý chính sách tiếp tục với những nội dung về: đảm bảo và phát triển hệ thống lương thực, thực phẩm, nông sản trong bối cảnh chuyển đổi sinh thái-xã hội ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

PHẦN ĐẢM BẢO VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM, NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SINH THÁI-XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ENSURING AND DEVELOPING FOOD SYSTEM AND AGRICUTURAL SYSTEM IN THE CONTEXT OF SOCIAL ECOLOGICAL TRANS FORMATION IN VIETNAM 143 (Để trắng) 144 CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ - SINH THÁI - XÃ HỘI Policy Measures for Realisation of Economic - Ecological - Social Transformation VŨ CAO ĐÀM* Dẫn nhập Đầu thập niên 1990 kỷ 20, Hội nghị thượng đỉnh Rio De Janeiro thông điệp Phát triển bền vững Đó xem Tuyên ngôn Triết lý phát triển nhân loại Một vài năm lại đây, đảng cánh tả Châu Âu đề xướng thảo luận “Chuyển đổi kinh tế – sinh thái – xã hội” Theo dõi thảo luận này, nhận ra, tìm kiếm bước sách lược để thực Triết lý Phát triển bền vững Vậy chuyển đổi kinh – sinh thái – xã hội gì? Xét mặt kỹ thuật thực chuyển đổi, câu hỏi Bài viết mong muốn trả lời câu hỏi Introduction In the early 1990s of the 20th century, the Rio De Janeiro Summit issued a message on Sustainable Development It can be seen as a Declaration on the Philosophy of Human Development A few years back, European left-wing parties initiated the discussion on "Economic-Ecological - Social Transformation" Following this discussion, we realize, it is the search for a strategic movevêment to implement the Sustainable Development Philosophy So what is the economic – ecological - social transformation? The technical implementation of this transformation so far remains questionable This paper aims to answer that question Khả chuyển đổi trạng Bản chất trình chuyển đổi kinh tế-sinh thái-xã hội, xét kỹ thuật thực hiện, diễn theo lộ trình sau: 1) Trước hết phải chuyển đổi sinh thái kết * Viện Chính sách Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 145 trình biến đổi cấu kinh tế thông qua biến đổi cấu trồng, vật ni nơng nghiệp; 2) Tiếp biến đổi cấu công – nông nghiệp theo hướng tạo nông nghiệp công nghệ cao cơng nghiệp hóa nơng nghiệp 3) Trong cơng nghiệp phải phát triển ngành công nghiệp công nghệ sạch, cơng nghệ hơn, cơng nghệ chất thải phát triển cụm công nghiệp (industrial clusters), chất thải doanh nghiệp cơng nghệ sử dụng làm ngun liệu cho doanh nghiệp có cơng nghệ kế sau Phát triển cơng nghiệp theo cluster mở triển vọng công nghiệp vơi công nghệ thân môi trường 4) Sự chuyển đổi sinh thái biến đổi cấu kinh tế đương nhiên dẫn đến biến đổi cấu lao động, kéo theo đó, biến đổi cấu xã hội Sự can thiệp sách phải làm cho trình biến đổi theo bước phải diễn theo hướng phát triển bền vững Nhưng làm cách tạo biến đổi theo bước nói trên? Với phân tích trên, nhận ra, tác động vào nông nghiệp nông thôn có vai trị mang tính khởi đầu, then chốt định Tiếp tác động vào ngành cơng nghiệp theo hướng phát triển ngành công nghiệp công nghệ thân môi trường Phù hợp với chủ đề Dự án, viết hướng trọng tâm ý đến sách tác động vào nơng nghiệp Xét từ trạng sách sản xuất nông nghiệp nước ta: Nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam dựa quan điểm kinh tế hộ, dựa các hộ sản xuất với biện pháp sách thực sau: - Khoán sản lượng cho hộ gia đình - Giao ruộng theo đơn vị hộ gia đình - Dồn điền đổi sở hộ - Cho hộ nông dân nghèo vay vốn - Sản xuất theo tiềm tài nguyên, lực hiểu biết truyền thống người nông dân hộ - Nhà nước hướng dẫn sản xuất trồng, vật nuôi hỗ trợ hộ thông qua biện pháp sang kiến tổ chức khuyến nông Các biện pháp kéo dài nhiều thập niên, chưa có định hướng, nói xác ra, định hướng tiến kỹ thuật theo hiểu biết hoạt động tổ chức khuyến nông định hướng theo hướng 146 chuyển đổi sinh thái, không định hướng mang tính chiến lược, chuyển đổi “cơ cấu kinh tế - sinh thái - xã hội” Như vấn đề cấp bách sách phải thay đổi cách thức tác động sách vào nơng nghiệp để tạo biến đổi cấu theo chiến lược chuyển đổi cấu kinh tế - sinh thái - xã hội Phương hướng biện pháp sách Những luận điểm trình bày sau hình thành sau nhiều đối thoại vấn sâu với người lãnh đạo quyền, đoàn thể đảng ủy cấp xã, huyện, thêm nữa, người làm tổ chức khuyến nông số địa phương chọn ngẫu nhiên Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Ba Vì, Phú Thọ, n Bái, v.v… Tơi có nhiều hội vấn đối tượng nhờ giảng dạy lớp chức địa phương nói Khoa Khoa học Quản lý Những biện pháp sách đại thể sau: 1) Chuyển sách nơng nghiệp từ sách kinh tế hộ (Household Economy) sang sách kinh tế trang trại (Farm economy) 2) Sử dụng sách thị trường kéo (Market Pull Policy) để trang trại thực việc chuyển đổi cấu sản xuất 3) Chính sách thị trường kéo định hướng trang trại chuyển thành cụm doanh nghiệp (entreprise cluster) Tôi đến khảo sát farm ngoại ô New Delhi (Ấn Độ) Đây trại trồng mía; Thân mía làm nguyên liệu cho Nhà máy đường; Đường làm nguyên liệu cho xưởng sản xuất bánh keọ cao cấp; Rỉ đường cung cấp cho xưởng sản xuất cồn xưởng thức ăn gia súc; mía thức ăn gia súc cung cấp cho trại ni bị; Bã mía sản xuất bột giấy cung cấp cho nhà máy giấy; Phân bò sử dụng để sản xuất biogas cung cấp điện cho toàn trang trại, bã sinh khối hầm biogas tận dụng để ni vịt bón mía, v.v…Farm thực cluster entreprise, mang đầy đủ trang trại nơng nghiệp cơng nghiệp hóa Chuỗi doanh nghiệp hình thành doanh nghiệp thân mơi trường, phù hợp triết lý phát triển bền vững 4) Chính sách thị trường kéo định hướng cấu trồng vật nuôi farm thực phận cấu thành tổng thể định hướng chuyển đổi kinh tế – sinh thái – xã hôi quốc gia 147 Thay kết luận 1) Qua đối thoại vấn sâu, nhận việc hình thành kinh tế trang trại thực 2) Vấn đề cần Nhà nước có sách khuyến khích nhà đầu tư th đất nông dân để lập farm Như sách khốn hộ, cho hộ nghèo vay vốn khơng cịn cần thiết 3) Tiếp Nhà nước thực sách thị trường kéo để trang trại chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, chuyển đổi cấu công nông nghiệp 4) Ngay sách thừa kế nơng nghiệp thay đổi Tôi khảo sát vùng nơng thơn Thụy Điển Nhận có ơng bà già điều khiển máy nông nghiệp cánh đồng, vấn họ, biết niên hết thành phố, sách thừa kế cho phép 01 người hưởng thừa kế ruộng đất Như vậy, ruộng không bị băm nát, lại phải dồn điền đổi thửa./ Tài liệu tham khảo [1] Brent Gloy, How Good? Reviewing the Farm Economy in 2021 [2] Nuno Bento, Market-pull policies to promote renewable energy: A quantitative assessment of tendering implementation 148 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LƯƠNG THỰC VÀ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Development of sustainable food system and agro-ecology in Vietnam ĐÀO THẾ ANH* Tóm tắt: Việt Nam có cách mạng xanh thành cơng với thành tựu an ninh lương thực, nhiên, có trở ngại khác liên quan đến phát triển nông nghiệp bền vững gánh nặng dinh dưỡng Năm 2021, Việt Nam tiến hành loạt đối thoại hệ thống lương thực khuôn khổ UNFSS Là quốc gia sản xuất lương thực ln coi trọng "tính minh bạch, trách nhiệm bền vững", Việt Nam tích cực đóng góp vào việc đẩy nhanh trình chuyển đổi hệ thống lương thực Năm giải pháp hành động thiết lập, đó, phát triển sinh thái nơng nghiệp giải pháp để chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững Bài viết thảo luận sáng kiến tổng hợp hỗ trợ trình chuyển đổi sinh thái nơng nghiệp Từ khóa: Bền vững, Hệ thống lương thực, Sinh thái nông nghiệp, Việt Nam Abstract: Vietnam had successfull history of green revolution with food security archievement But there were many challenges of sustainable agriculture development and nutrition burdens In 2021, Vietnam had conduct a serie of food system dialogue under UNFSS Viet Nam will actively contribute to expediting the transformation of food systems as a food providing country that upholds “transparency, responsibility and sustainability.” This would serve to create comprehensive and sustainable breakthroughs for the entire system, and fulfill the 2030 Sustainable Development Goals (SDGs) There are action tracks defined for solutions Agro-ecologcal development is one of main solution for transforming agricultural production toward sustainability An integrated set of initiatives for supporting agro-ecological transition were discussed Key words: Sustainable, Food system, Agro-ecology, Vietnam Bối cảnh chung Việt Nam nước có diện tích đất đai khơng lớn với 33 triệu ha, đất nơng, lâm nghiệp khoảng 26,0 triệu (10,3 triệu sử * Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 149 dụng nông nghiệp khoảng gần 16,0 triệu đất lâm nghiệp) với bình quân đất nông nghiệp đầu người vào loại thấp giới Hệ thống lương thực thực phẩm Việt Nam thập kỷ qua trải qua giai đoạn phát triển mang tính bước ngoặt Xuất phát điểm nước nghèo năm cuối 1980 – đầu 1990 với 60% dân số sống mức đói nghèo Nhờ sách “Đổi mới” Đảng Nhà nước – chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch bao cấp sang mơ hình kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, đa dạng thành phần kinh tế giải phóng tư liệu sản xuất, Việt Nam thoát nghèo đảm bảo cân đối lương thực thực phẩm vào năm 2000 Bước ngoặt sau 10 năm đàm phán, Việt Nam thức nhập tổ chức Thương mại giới vào năm 2007 Cùng với đó, hệ thống cung ứng, lưu thơng hàng hóa, nơng sản, thực phẩm Việt Nam ngày hội nhập chặt chẽ với hệ thống lương thực thực phẩm giới Năm 2020, dân số Việt Nam đạt 97,7 triệu người, năm tăng thêm khoảng triệu người Nơng nghiệp Việt Nam có vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội sinh kế cho 60% dân số sinh sống khu vực nông thôn đóng góp 14,85% GDP quốc gia khoảng 35% lực lượng lao động Đến nay, Việt Nam trở thành số quốc gia xuất lương thực thực phẩm quan trọng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực giới Mười năm qua, Việt Nam bốn quốc gia xuất gạo hàng đầu giới Không dừng mặt hàng lương thực thiết yếu, Việt Nam vươn lên trở thành hai nước xuất cà phê đứng đầu giới, sau Braxin; số giới mặt hàng gia vị hồ tiêu Việt Nam nhà xuất lớn quan trọng thủy sản, điều, rau Ước tính, 50% sản lượng lương thực thực phẩm sản xuất dành cho xuất Mặc dù bị tác động đại dịch Covid-19 biến đổi khí hậu, thiên tai, nơng nghiệp Việt Nam trì tăng trưởng dương mức 2,68% năm 2020 Ngoài đảm bảo vững an ninh lương thực, thực phẩm nước xuất 6,15 triệu gạo, năm 2020, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam đạt 41,53 tỷ USD Riêng tháng đầu năm 2021, xuất nông sản đạt 24,23 tỷ USD đóng góp vào an ninh lương thực giới Nói cách khác, bên cạnh đáp ứng 97,7 triệu dân nước, Việt Nam đóng góp nuôi sống gần 100 triệu dân số giới Mặc dù, Việt Nam đạt tiến lớn việc giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế 150 phát triển kinh tế-xã hội khoảng 30 năm trở lại đây, nhiên cộng đồng nông nghiệp nơng thơn tiếp tục nằm nhóm người nghèo dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt điều kiện biến đổi khí hậu, dịch bệnh biến động thị trường Ngành nông nghiệp thực phẩm, đến nguồn sinh kế quan trọng người dân Việt Nam, cần tiếp tục nỗ lực giảm nghèo giải thách thức ngày lớn phát triển nông nghiệp nông thôn Mặc dù sản xuất dư thừa lương thực, thách thức suy dinh dưỡng trẻ em khả tiếp cận cao số vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số Tốc độ tăng trưởng ấn tượng ngành nông nghiệp thập niên gần với chiến lược thâm canh cao gây tác động môi trường, đặc biệt ô nhiễm tài nguyên đất nước sử dụng q mức loại hóa chất nơng nghiệp, thuốc kháng sinh, tạo chất thải khơng có khả phân hủy sinh học, nạn phá rừng, đa dạng sinh học, xói mịn nguồn vật liệu trồng địa, suy thối đất hệ sinh thái, phát thải khí nhà kính, dẫn tới việc di cư quy mô lớn từ nông thôn thành thị Ngành nông nghiệp Việt Nam chủ yếu nông hộ quy mơ nhỏ, với đặc điểm điển hình suất lao động hạn chế, manh mún tiêu thụ sản phẩm qua trung gian, hội việc làm mức lương thấp cho lao động nơng nghiệp Ngồi ra, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu dạng thô, có hàm lượng giá trị gia tăng nhỏ, chưa đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm phần hạn chế đổi công nghệ thể chế quản trị Người nơng dân có điều kiện tiếp cận thị trường, tìm hiểu thơng tin thị trường tham gia vào chuỗi giá trị - thường dừng khâu cung cấp nguyên liệu thô mà có vai trị tăng giá trị cho nơng sản Các HTX nông nghiệp thành lập, lực hỗ trợ cho hộ nông dân tham gia thị trường cịn hạn chế Trong đó, doanh nghiệp chế biến, xuất tiếp tục chiếm ưu số loại nông sản chủ chốt đặc biệt thị trường xuất Đại dịch Covid-19 điểm yếu nghiêm trọng chuỗi cung thực phẩm tồn cầu thiếu ổn định cấp độ chưa có, có việc đứt gãy chuỗi cung, điểm nghẽn thị trường lao động, cung ứng vật tư đầu vào, tổ chức sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, vận tải hậu cần Đại dịch đang gây thiệt hại nặng nề sức khỏe, kinh tế, an sinh xã hội quy mơ tồn cầu, việc đảm bảo an ninh lương thực, an ninh dinh dưỡng giảm đói nghèo quốc gia gặp nhiều khó khăn thách thức Tài nguyên cho sản xuất nông nghiệp ngày khan 151 tác động tiêu cực biến đổi khí hậu ngày gay gắt thách thức lớn để đảm bảo an ninh lương thực cho Việt Nam nói riêng cho 7,9 tỷ dân tồn giới nói chung Trong giai đoạn Đổi đến nay, Việt Nam áp dụng biện pháp liên quan đến Nông nghiệp sinh thái Nông nghiệp sinh thái phát triển nhiều năm qua với loại phương thức thực hành kỹ thuật đa dạng khác coi tiến kỹ thuật Các mơ hình sản xuất nơng nghiệp sinh thái phát triển sản xuất có sách hỗ trợ Việt Nam chia thành nhóm phương thức (1) nông lâm kết hợp, (2) quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM/ICM), (3) thâm canh lúa bền vững (1Phải-5Giảm, SRI, SRP) thực hành NN tốt (VietGAP, GlobalGAP), (4) canh tác hữu cơ, (5) hệ thống tổng hợp trồng trọt-chăn nuôi VAC, (6) nông nghiệp bảo tồn nông nghiệp cảnh quan Một số phương thức Nông nghiệp sinh thái khác nghiên cứu mơ hình địa phương nông nghiệp bảo tồn, nông nghiệp cảnh quan…Tuy nhiên, mơ hình thường nhỏ qui mơ, đơn điệu thành phần chưa có kết nối hiệu với hệ thống khác (thị trường, công nghiệp, dịch vụ…), chưa tạo động lực bứt phá (về lợi ích tuần hồn) ảnh hưởng lan rộng hệ thống Tình hình phát triển cụ thể số phương thức nông nghiệp sinh thái sau: - Nông lâm kết hợp, Việt Nam có nhiều mơ hình vườn rừng theo vùng sinh thái phát triển thời gian gần Theo thống kê tổ chức nông lâm kết hợp quốc tế (ICRAF), diện tích nơng lâm kết hợp loại Việt Nam đạt khoảng 900 000 toàn quốc, năm 2014 Hiện nay, dự án liên quan đến nông lâm kết hợp mở rộng Tây bắc, Bắc Trung Tây nguyên - Đối với sản xuất lúa, hệ thống quy trình canh tác tiên tiến đẫ cơng nhận tiến kỹ thuật (ICM, IPM, SRP, SRI, 1P5G ), quy trình thực hành sản xuất tốt (VietGAP tương đương, canh tác lúa thông minh với biến đổi khí hậu, nơng nghiệp hữu cơ, ) chiếm tỷ lệ diện tích nhỏ 50% Hệ thống quy trình giúp tiết kiệm đầu vào gồm phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn hóa học, lượng lúa giống, nước tưới, tăng hiệu quả, chất lượng sản phẩm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, hệ sinh thái vùng lúa giảm nhẹ biến đổi khí hậu Hệ thống quy trình thực hành sản xuất tốt cần nhân rộng, tùy điều kiện địa phương lựa chọn kết hợp biện pháp kỹ thuật quy trình Mục tiêu đề án Lúa gạo đến 2025 đặt ứng 152 nước biển dâng thêm 100cm vào năm 2100, diện tích đất bị xâm mặn tăng 7-12% nhiệt độ tăng thêm 4oC Thực tế, năm 2015, Myanmar, Việt Nam, số vùng Thái Lan vùng Tây Bengal Ấn Độ chứng kiến mưa dội ngập lụt Trong đó, phần lớn Indonesia mạn bắc Thái Lan lại bị hạn hán nghiêm trọng Ở Cambodia, 19 tỉnh chịu ảnh hưởng lũ lên nhanh Tại Việt Nam, mùa mưa kết thúc sớm, dẫn đến tổng lượng mưa thiếu hụt nhiều so với trung bình nhiều năm phạm vi nước, đặc biệt Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên Năm 2019, nước ASEAN xảy 188 thảm họa tự nhiên, đó, phải kể đến trận mưa lớn, lũ lụt, sạt lở đất Indonesia, Philippines, Myanmar Việt Nam Cùng với đó, nước khu vực sông Mekong chứng kiến đợt hạn hán kéo dài dẫn tới khan nguồn nước mùa Năm 2020, 25 tỉnh Thái Lan chịu ảnh hưởng lũ quét, sạt lở đất gió bão Tại Lào, trận mưa lớn liên tục kéo dài nhiều khiến huyện tỉnh Savannakhet, Trung Lào, ngập biển nước Đây đợt lũ lụt cho tồi tệ 42 năm qua tỉnh Mưa lớn liên tục khiến nước sông dâng cao, gây lũ lụt diện rộng, nhấn chìm hàng ngàn lúa vụ thu hoạch nhiều diện tích hoa màu, ao cá người dân Tại Philippines, 70 làng tỉnh Mindanao bị ngập lụt Tại Việt Nam, lũ lụt nghiêm trọng sạt lở diện rộng tỉnh miền Trung Trong đó, miền Tây chịu hạn hán xâm nhập ảnh hưởng đến 10/13 tỉnh Đồng sơng Cửu Long, ranh giới độ mặn 4gam/lít làm 42,5% diện tích tự nhiên tồn vùng bị ảnh hưởng Đối với vụ đông xuân 2019-2020, Đồng sông Cửu Long bị ảnh hưởng hạn, xâm nhập mặn với tổng diện tích khoảng 41.900ha, đó, có 26.000ha thiệt hại trắng Trên ăn trái, hạn xâm nhập mặn làm khoảng 6.650ha tỉnh giảm suất, khoảng 355ha bị thiệt hại trắng Hạn, xâm nhập mặn làm 1.241ha màu thiếu nước tưới, có 541ha bị thiệt hại trắng Nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại 8.715ha Mặt khác, kiện thời tiết cực đoan không ảnh hưởng đến nguồn cung sản phẩm nơng nghiệp mà cịn ảnh hưởng đến hoạt động thu hoạch chuỗi cung ứng hoạt động sản xuất thương mại nông sản Nghiên cứu Colette Heald cộng nhận định nhiệt độ cao nhiễm ozone gây đe dọa tới trồng làm giảm sản lượng mùa vụ Nghiên cứu phát với nhân tố tương đương khác, ấm lên toàn cầu làm giảm suất mùa vụ 306 toàn cầu khoảng 10% vào năm 2050 (Amos P K Tai, Maria Val Martin & Colette L Heald, 2014) Nghiên cứu Luke D Schiferl Colette L Heald xem xét chi tiết sản lượng toàn cầu loại lương thực hàng đầu gồm: lúa gạo, lúa mì, ngơ đậu tương - chiếm nửa lượng calo tiêu thụ người tồn cầu Nhóm tác giả dự đốn ảnh hưởng thay đổi đáng kể vùng khác nhau, số loại lương thực bị tác động mạnh so với loại lương thực khác bị tác động mạnh yếu tố khác Ví dụ, lúa mì nhạy cảm với tiếp xúc ozone, ngơ lại bị tác động bất lợi nhiều nhiệt độ (Luke D Schiferl Colette L Heald, 2017) Trong nghiên cứu Reilly, J.M., A Gurgel E Blanc nhận định biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến tất trồng vật nuôi Ở cấp độ khu vực, BĐKH tác động đến ngân sách lương thực khoảng 10 – 25% nhiều phát triển Điều thách thức đến an ninh lương thực toàn cầu (Reilly, J.M., A Gurgel E Blanc, 2021) Theo nghiên cứu của dự án “Nghiên cứu tính bền vững khả phục hồi nông dân khu vực ASEAN năm 2021” Kynetec phối hợp CropLife Asia1 thực khảo sát với 525 nông dân trồng ngô, lúa gạo, trái rau quốc gia sản xuất lương thực lớn khu vực ASEAN Indonesia, Philippines, Thái Lan Việt Nam Kết khảo sát cho thấy, nông dân trồng trọt quốc gia ngày bị ảnh hưởng tác động biến đổi khí hậu Nghiên cứu có 68,5% nơng dân nước sản xuất nông nghiệp lớn Đông Nam Á lo ngại tác động BĐKH Theo kịch Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam, giai đoạn 2007-2100, Việt Nam 7% diện tích đất nơng nghiệp, làm thay đổi cấu trúc mùa vụ, phân bố trồng kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, kéo theo xuất loại sinh vật ngoại lai gia tăng nguồn dịch bệnh Khoảng 9% dân số tỉnh ven biển miền Trung bị ảnh hưởng trực tiếp nước biển dâng lên 1m (MONRE, 2012) Ủy ban Liên phủ BĐKH (IPCC) đưa kịch A2 dự báo BĐKH ảnh hưởng đến an ninh lương thưc quốc gia hộ gia đình Đến năm 2050, BĐKH khoảng 50% lượng lương thực nước Châu Á, có Việt Nam (IPCC, 2016) Nguồn: http://www.croplifeasia.org/2021/08/over-68-of-farmers-in-se-asias-biggest-crop-producing -countries-claim-climate-change-as-key-challenge/#/ 307 Báo cáo “Khủng hoảng Lương thực Toàn cầu năm 2021” Mạng lưới Toàn cầu Chống Khủng hoảng Lương thực (Global Network Against Food Crise, viết tắt GNAFC)2 cho thấy: xung đột, cú sốc kinh tế, đại dịch COVID-19 tác động biến đổi khí hậu tiếp tục đẩy hàng triệu người vào tình trạng an ninh lương thực nghiêm trọng Báo cáo rằng, năm 2020 có 55 quốc gia vùng lãnh thổ bị khủng hoảng lương thực; khoảng 130 000 người trải qua tình trạng an ninh lương thực nghiêm trọng nhất, cần phải can thiệp khẩn cấp để tránh nhiều trường hợp tử vong nguồn sinh kế bị sụp đổ hồn tồn Ít 28 triệu người phải đối mặt với mức độ an ninh lương thực nghiêm trọng tương ứng với tình trạng khẩn cấp (giai đoạn 4) (GNAFC, 2021) Trong tuyên bố chung công bố với báo cáo, Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO), Chương trình Lương thực Thế giới (WFP), Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cho rằng: “Đại dịch COVID-19 cho thấy mong manh hệ thống lương thực toàn cầu nhu cầu làm cho hệ thống trở nên công bằng, bền vững linh hoạt để chúng liên tục cung cấp thực phẩm bổ dưỡng cho 8,5 tỷ người vào năm 2030” (GNAFC, 2021) Tình hình thương mại nông sản nước ASEAN-7 Trong khủng hoảng lương thực 2007 - 2008, khủng hoảng giá không với gạo mà cịn với lúa mì ngơ Bên cạnh đó, sản phẩn nơng sản tiêu biểu nước ASEAN kể đến: gạo, cà phê, hạt tiêu, cá, đường, dầu thực vật (Rolando T.Dy, 2014) Ở viết này, tác giả lựa chọn số sản phẩm nơng sản gạo, ngơ, lúa mì, cà phê cá Tác giả tiến hành phân tích dựa số liệu xuất - nhập nước ASEAN (gọi tắt ASEAN-7) Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Philippines, Campuchia, Myanmar Thương mại gạo Lúa gạo năm loại lương thực giới cung cấp 1/5 toàn lượng calo tiêu thụ người Khoảng 40% dân số giới lấy lúa gạo làm nguồn lương thực Trên giới có 110 quốc gia có sản xuất tiêu thụ gạo với mức độ khác Đây loại đóng vai trò chiến lược an ninh lương thực nhiều nước, có Việt Nam Dựa số liệu thống kê Trade Mạng lưới Toàn cầu Chống Khủng hoảng Lương thực (GNAFC) liên minh quốc tế tập hợp quan Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu tổ chức phủ phi phủ chiến chống khủng hoảng lương thực 308 Map3, giai đoạn 2016 – 2020 cho thấy biến động xuất – nhập mặt hàng số nước ASEAN Trong hình bảng 1, thấy ASEAN – bao gồm Việt Nam, Thái Lan, Myanmar Campuchia nước xuất siêu lúa gạo với tổng lượng xuất năm 2020 13927 nghìn Trong đó, Philippines (2087,6 nghìn tấn), Singapore (396,4 nghìn tấn) Malaysia (1219,9 nghìn tấn) nước nhập siêu với tổng lượng nhập năm 2020 3703.9 nghìn Tuy nhiên, từ năm 2018 – 2020, nước xuất siêu Việt Nam, Thái Lan có xu hướng tăng lượng nhập lúa gạo Năm 2018, Việt Nam nhập 58,3 nghìn tấn, năm 2020 tăng lên 183,1 nghìn Thái Lan tăng từ 15 nghìn lên 45,2 nghìn Trong đó, sản lượng xuất Thái Lan Myanmar giảm mạnh Năm 2018, Thái Lan xuất 11075,3 nghìn gạo đến 2020 sản lượng gạo xuất cịn 5688,9 nghìn Myanmar từ xuất 3350,7 nghìn (2018) giảm cịn 1951,3 nghìn (2020) Hình Hoạt động xuất nhập gạo nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (đơn vị: nghìn tấn) Nguồn: Tổng hợp từ TRADE MAP https://www.trademap.org/ Bảng Cán cân thương mại lúa gạo nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (đơn vị: nghìn tấn) Việt Nam Thái Lan 2016 4724,,3 9868,7 2017 5741,3 11608,8 2018 2833,8 11060,4 2019 5415,0 7547,7 2020 5449,4 5643,6 Trade Map Trang liệu thống kê thương mại cho phát triển kinh doanh quốc tế bao phủ 220 quốc gia vùng lãnh thổ với 5300 sản phẩm thuộc Công ước HS Công ước HS (viết tắt the Harmonized system) với tên gọi đầy đủ Harmonized Commodity description and coding system tức “Công ước Quốc tế hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa" Tổ chức Hải quan Thế giới thơng qua Brussel (Bỉ) năm 1983, có hiệu lực ngày 01/01/1988 309 Malaysia 2016 -776,6 2017 -731,3 2018 -788,5 2019 -944,5 2020 -1161,6 Singapore -266,2 -255,9 -247,9 -246,9 -296,0 Philippines -450,3 -687,1 -1783,6 -2768,1 -2087,3 Campuchia 500,8 587,5 549,6 532,2 636,7 Myanmar 571,6 3347,8 1738,1 2325,5 1949,2 Nguồn: Tổng hợp từ TRADE MAP https://www.trademap.org/ Thương mại lúa mì Lúa mì thực phẩm quan trọng cho lồi người, sản lượng đứng top với ngô lúa gạo số loài lương thực Trong hình bảng 2, thấy nước ASEAN-7 nhập siêu lúa mì Trong số ASEAN 7, Việt Nam nước xuất lúa mì nhiều với 54,2 nghìn (2020) Mặt khác, năm 2020 Philippines nước nhập lúa mì nhiều với 6138,7 nghìn tấn, đứng thứ hai Việt Nam (3147,6 nghìn tấn) thứ ba Thái Lan (3096,8 nghìn tấn) Giai đoạn 2019 – 2020, nước ASEAN-5 có xu hướng tăng sản lượng nhập khẩu, có Philippines Campuchia hai nước giảm sản lượng nhập lúa mì Hình Hoạt động xuất nhập lúa mì nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (đơn vị: nghìn tấn) Nguồn: Tổng hợp từ TRADE MAP https://www.trademap.org/ 310 Bảng Cán cân thương mại lúa mì số nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (đơn vị: nghìn tấn) Việt Nam 2016 -4714,3 2017 -4631,0 2018 -5368,5 2019 -2714,4 2020 -3093,4 Thái Lan -4576,5 -2732,2 -2847,1 -3024,4 -3096,8 Malaysia Singapore Philippines Campuchia Myanmar -1439,6 -202,9 -4626,2 -30,4 -34,3 -1337,3 -201,4 -5294,1 -29,0 -74,5 -1460,7 -209,1 -6695,0 -39,8 -355,9 -1385,5 -201,8 -6647,6 -20,7 -436,1 -1390,2 -244,4 -6138,7 -14,9 -478,6 Nguồn: Tổng hợp từ TRADE MAP https://www.trademap.org/ Thương mại ngô Ngô loại ngũ cốc quan trọng giới, đứng thứ ba sau lúa mì lúa gạo Dựa vào hình bảng 3, giống lúa mì, nước ASEAN-7 nhập siêu ngơ hầu có xu hướng tăng lượng ngơ nhập Trong đó, năm 2020, Việt Nam nước nhập ngơ nhiều (12144,7 nghìn tấn), thứ hai Malaysia (3838,6 nghìn tấn) Về xuất khẩu, Myanmar nước xuất ngơ nhiều nhóm ASEAN-7 với 1299,8 nghìn năm 2020 Việt Nam đứng thứ hai với 634 nghìn Hình Hoạt động xuất nhập ngô nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (đơn vị: nghìn tấn) Nguồn: Tổng hợp từ TRADE MAP https://www.trademap.org/ 311 Bảng Cán cân thương mại lúa mì nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (đơn vị: nghìn tấn) Việt Nam Thái Lan Malaysia Singapore Philippines Campuchia Myanmar 2016 -8403,0 470,8 -3558,9 33,5 -780,0 -8,9 277,9 2017 -7675,6 478,9 -3720,7 -48,9 -455,3 -9,8 1590,9 2018 -9486,2 70,1 -3822,7 -37,1 -915,3 -83,1 259,3 2019 -11152,7 -655,6 -3748,7 -18,4 -422,2 -162,7 934,7 2020 -11501,7 -1565,8 -3834,9 -6,8 -756,3 -269,5 1288,8 Nguồn: Tổng hợp từ TRADE MAP https://www.trademap.org/ Thương mại cà phê Giai đoạn 2016 – 2018, chứng kiến Việt Nam giảm mạnh số lượng cà phê xuất Cụ thể, năm 2016 Việt Nam xuất 1705,15 nghìn đến năm 2018 cịn 874,11 nghìn Xu hướng quay trở lại vào giai đoạn 2019 – 2020 Năm 2020, sản lượng cà phê xuất Việt Nam đạt 1241,23 nghìn tấn, giảm 180,64 nghìn so với năm 2019 Ngoài ra, nước Malaysia, Singapore Myanmar có xu hướng giảm So với năm 2019, sản lượng cà phê xuất Malaysia giảm 1,32 nghìn tấn; Singapore giảm 0,87 nghìn Myanmar giảm 0.38 nghìn Về nhập khẩu, Malaysia, Philippines Thái Lan nước nhập cà phê nhiều nhóm ASEAN-7 (xem thêm hình bảng 4) Hình Hoạt động xuất nhập cà phê nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (đơn vị: nghìn tấn) Nguồn: Tổng hợp từ TRADE MAP https://www.trademap.org/ 312 Bảng Cán cân thương mại cà phê nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (đơn vị: nghìn tấn) Việt Nam Thái Lan Malaysia Singapore Philippines Campuchia Myanmar 2016 1673,60 -47,41 8,26 -8,47 -45,10 -1,11 -0,41 2017 1424,68 -57,51 -83,57 -9,04 -23,49 -0,94 -0,72 2018 846,13 -66,48 -95,30 -9,70 -42,36 -1,04 -1,23 2019 1394,30 -49,78 -97,22 -11,17 -36,83 -0,74 -0,53 2020 1213,26 -65,49 -93,18 -7,47 -47,02 -0,77 -1,07 Nguồn: Tổng hợp từ TRADE MAP https://www.trademap.org/ Thương mại Cá sản phẩm từ cá ASEAN khu vực nhóm khu vực giới có sản lượng cá xuất lớn Đây thị trường sơi động có hoạt động thương mại nội khối sản phẩm thủy sản, có sản phẩm từ cá Theo hình hình cho thấy nhập cá sản phẩm từ cá có xu hướng giảm, số lượng nhập giảm mạnh nước Singapore, Philippines, Malaysia Thái Lan nước có sản lượng nhập sản phẩm từ cá lớn số quốc gia ASEAN-7 Thương mại cá phi lê Trong số nước ASEAN-7, Việt Nam nước có sản lượng xuất cá phi lê lớn nhất, đặc biệt cá tra, cá basa Năm 2020, Việt Nam xuất 580,57 nghìn tấn, đứng thứ hai Thái Lan với 49,83 nghìn thứ ba Malaysia với 21,9 nghìn Trong giai đoạn 2016 – 2020, thấy sụt giảm số lượng cá phi lê xuất Việt Nam So với năm 2018, sản lượng cá phi lê xuất Việt Nam năm 2020 giảm 225,78 nghìn giảm 164 nghìn so với năm 2019 (xem thêm hình 5) Thương mại cá đông lạnh nguyên Thái Lan thị trường nhập cá đông lạnh nguyên lớn số nước ASEAN Giai đoạn 2016 – 2018, chứng kiến biến động sản lượng nhập cá đông lạnh nguyên Thái Lan, nhiên năm trở lại xu hướng thay đổi theo hướng khả quan Năm 2020, Thái Lan nhập 1211,5 nghìn cá, tăng 87 nghìn so với năm 2019 Về xuất khẩu, nước ASEAN-6 có xu hướng tăng sản lượng cá đơng lạnh xuất Việt Nam lại giảm mạnh Sản lượng cá đông lạnh 313 xuất Việt Nam năm 2020 đạt 141,4 nghìn (chiếm khoảng 54%) so với sản lượng năm 2019 (xem thêm hình 6) Hình Hoạt động xuất nhập cá phi lê nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (đơn vị: nghìn tấn) Nguồn: Tổng hợp từ TRADE MAP https://www.trademap.org/ Hình Hoạt động xuất nhập cá đông lạnh nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (đơn vị: nghìn tấn) Nguồn: Tổng hợp từ TRADE MAP https://www.trademap.org/ Một số phương án thích ứng số nước ASEAN Từ năm 1975, nhờ thích nghi với điều kiện trồng trọt khơng ngừng thay đổi, cải tiến di truyền học nông học tăng cường “thâm canh”, biện pháp sản xuất nhiều hàng hóa mà hệ thống lương thực tồn cầu sản xuất có đủ lương thực để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng giới Tuy nhiên, cân tiếp tục bị đe dọa Nguyên nhân đến từ chiến tranh, rào cản thương mại, 314 rào cản sở hạ tầng bảo quản, thiếu khả vận chuyển tác động biến đổi khí hậu khiến trồng giảm suất, dịch bệnh,v.v Các rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu nghiêm trọng có tác động khủng hoảng khác Điển hình khủng hoảng lương thực toàn cầu năm 2008, số quốc gia Châu Á đưa biện pháp hạn chế xuất khẩu, tích trữ kiểm sốt giá Điều ảnh hưởng đến biến động giá sản phẩm nông nghiệp khả mua lương thực người nghèo Bảng Các phản ứng sách số nước ASEAN khủng hoảng lương thực toàn cầu năm 2008 Cambodia Indonesia Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam Giảm thuế nhập Tăng nguồn cung cấp cách sử dụng dự trữ Xây dựng kho dự trữ/nguồn dự trữ Tăng cường nhập khẩu/nới lỏng hạn chế Tăng thuế xuất Áp dụng biện pháp hạn chế xuất 315 Cambodia Indonesia Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam Kiểm sốt giá/ hỗ trợ người tiêu dùng Bình ổn giá Giá xuất tối thiểu Hỗ trợ người nông dân Ghi chú: Campuchia, Thái Lan Việt Nam coi nước xuất ròng; Indonesia, Makysia, Myanmar, Philippines Singapore nước nhập ròng Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2011 Từ cuối năm 2019 đến nay, bên cạnh tác động biến đổi khí hậu, giới cịn chịu thiệt hại nghiêm trọng từ đại dịch Covid-19 Điều gây sức ép lên kinh tế, đặc biệt nước châu Phi, nước phát triển kinh tế phụ thuộc vào du lịch Nhiều nông sản phụ thuộc vào mức độ phục hồi kinh tế sau khủng hoảng Điển du lịch ngành tiêu thụ cà phê, hồ tiêu lớn, ngành du lịch phục hồi thị trường nông sản phục hồi theo Biến đổi khí hậu tiếp tục ảnh hưởng đến sản xuất nơng sản nói chung lương thực nói riêng Ở nước ASEAN, sinh kế người nông dân sản xuất quy mô nhỏ lẻ, thủ công dễ bị tổn thương Tuy biến đổi khí hậu số yếu tố ảnh hưởng đến thương mại vấn đề an ninh lương thực toàn cầu từ kinh nghiệm khủng hoảng lương thực 2007 – 2008, nhiều kịch sách phương án thích ứng đề xuất (bảng 7) 316 Bảng Một số biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu phương án thích ứng Biện pháp thích ứng Phương án thích ứng Hành động ngắn hạn (5 - 10 năm) Bảo hiểm trồng giảm thiểu rủi ro Cải thiện khả tiếp cận thông tin, quản lý rủi ro, biện pháp khuyến khích điều chỉnh giá Đa dạng hóa trồng/ vật ni để Tăng cường dịch vụ khuyến nông, hỗ trợ tăng suất khả ngăn tài chính, v.v chặn dịch bệnh Điều chỉnh thời gian hoạt Dịch vụ khuyến nơng, sách giá, v.v động nơng nghiệp, giãn vụ để hạn chế thiệt hại cho trồng Điều chỉnh mơ hình trồng trọt, Tăng cường hoạt động dịch vụ khuyến phương thức canh tác,.v.v nông, điều chỉnh sách liên quan Hiện đại hóa cơng trình thủy lợi Thúc đẩy áp dụng cơng nghệ tiết kiệm nước Sử dụng nguồn nước hiệu Điều chỉnh giá nước, xác định rõ quyền sở hữu Đa dạng hóa rủi ro để đối phó với Tăng hội việc làm lĩnh vực phi cú sốc khí hậu thức Food buffers để cứu trợ tạm thời Cải cách sách lương thực Xác định lại quyền sử dụng đất Cải cách thực thi sách quyền sở hữu khoản đầu tư Mục tiêu trung hạn (đến năm 2030) Phát triển công nghệ trồng vật Nghiên cứu nông nghiệp (giống trồng, ni thích ứng với khí hậu tiêu cực vật nuôi…) Phát triển hiệu thị trường Đầu tư vào sở hạ tầng nơng thơn, xóa bỏ rào cản thị trường, quyền sở hữu trí tuệ, v.v Thủy lợi củng cố tài nguyên nước Đầu tư khu vực công tư Thúc đẩy thương mại khu vực đối Chính sách giá tỷ giá hối đoái với mặt hàng ổn định Cải thiện chế dự báo sớm Điều phối thơng tin sách ngành Nâng cao lực tăng cường Mục tiêu cải cách sách nông thể chế nghiệp kỹ phát triển Nguồn: Venkatachalam Anbumozhi and Asian Development Bank Institute (ADBI), 2012 317 Bên cạnh đó, việc xây dựng chuỗi logictics liên kết tiêu thụ nông sản cần quan tâm Các quốc gia ASEAN mạnh sản xuất nơng sản nơng sản lại có tính thời vụ Nông sản thiếu kho bảo quản qua sơ chế, chế biến dễ hư hỏng, vậy, cần kho bãi bảo quản tốt Đồng thời, nông sản tươi cần hệ thống logictics có chuỗi cung ứng, vận chuyển lạnh đảm bảo Thực tế, năm 2020, sản lượng xuất số mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam Thái Lan giảm mạnh Nguyên nhân phần tình trạng thiếu container lạnh rỗng dẫn đến doanh nghiệp xuất lô hàng nông sản xuất phải chịu chi phí cao (Thanh Sơn, 2021) Kết luận Các giải pháp thích ứng cần đặt bối cảnh thực tế quốc gia yếu tố thương mại tác động biến đổi khí hậu với quốc gia diễn biến khác Nhưng điều chắn rằng, yếu tố tiếp tục có tác động đến tình hình an ninh lương thực quốc gia khu vực nước ASEAN Các nước cần có biện pháp sách phù hợp, đặt nơng dân doanh nghiệp nông nghiệp vừa nhỏ trở thành trung tâm việc giải tác động biến đổi khí hậu vấn đề an ninh lương thực thơng qua hỗ trợ kiến thức, cơng nghệ tài Bên cạnh đó, việc xây dựng tham gia chuỗi cung ứng xem hướng cần thiết để giải tốn thương hiệu hàng nông sản tương lai cho quốc gia ASEAN Tài liệu tham khảo [1] Asian Development Bank (ADB), (2011) Food for all: Investing in food security in Asia and the Pacific –Issues, innovations, and practices (Manila: ADB) [2] Bộ Tài Nguyên Môi trường Việt Nam (MONRE), (2012), Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam [3] Gurgel, AC, J Reilly and E Blanc (2021), Challenges in simulating economic effects of climate change on global agricultural markets, Climatic Change, 166 (29) [4] Global Network Against Food Crise (GNAFC), (2021), Global Report on Food Crises – 2021, FSIN [5] Luke D Schiferl Colette L Heald (2017), Particulate matter air pollution offsets ozone damage to global crop production, Atmos Chem Phys Discuss., 318 [6] Rolando T.Dy and RSIS Centre for Non-Traditional Security (NTS) Studies, “Climate change impact on food security in Southeast Asia” (RSIS Special Policy Report, Singapore: S Rajaratnam School of International Studies [RSIS], December 2014) [7] Tai, A., Martin, M & Heald, C (2014), “Threat to future global food security from climate change and ozone air pollution, Nature Clim Change, 4, 817–821 [8] Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC), (2016), Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam [9] Venkatachalam Anbumozhi and Asian Development Bank Institute (ADBI), “Climate change in the Asia-Pacific: How countries can adapt?” (presented at the Workshop on Agricultural Adaptations to Climate Change, Bangkok, Thailand, 19–23 November 2012, Tokyo: ADBI, 2012) [10] Crop Life ASIA, http://www.croplifeasia.org/2021/08/over-68-offarmers-in-se-asias-biggest-crop-producing-countries-claim-climate-change-askey-challenge/#/ truy cập 8/9/2021 [11] TRADE MAP, https://www.trademap.org/ truy cập 8/9/2021 [12] Thanh Sơn (2021), Xuất nhiều nông sản đầu năm giảm mạnh thiếu container, Báo Nơng nghiệp Việt Nam https://nongnghiep.vn/xuat-khaunhieu-nong-san-dau-nam-giam-manh-vi-thieu-container-d283072.html truy cập ngày 10/9/2021 319 SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM TỪ CÁCH TIẾP CẬN CHUYỂN ĐỔI SINH THÁI - XÃ HỘI: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH * * * AGRICULTURAL PRODUCTION IN VIETNAM FROM THE SOCIAL-ECOLOGICAL TRANSFORMATION APPROACH: OPPORTUNITIES, CHALLENGES AND POLICY IMPLICATIONS ––––––––––––––––– NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Địa chỉ: Số 175 Giảng Võ - Hà Nội Điện thoại: 024 38515380; Fax: 024 38515381 Email: info@nxblaodong.com.vn; Website: www.nxblaodong.com.vn Chi nhánh phía Nam Số 85 Cách mạng Tháng Tám, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 38390970; Fax: 028 39257205 Chịu trách nhiệm xuất bản: MAI THỊ THANH HẰNG Biên tập: BÙI THỊ PHƯƠNG THÚY Trình bày: VĂN LINH Bìa: PHẠM VĂN VÂN Sửa in: NGUYỄN MẠNH DŨNG LIÊN KẾT XUẤT BẢN Công ty TNHH in Thương mại Mê Linh Trần Quý Cáp - Văn Chương - Đống Đa - Hà Nội In 150 cuốn, khổ 16 x 24 cm Công ty TNHH In Thương mại Mê Linh Số xác nhận ĐKXB: 4664-2021/CXBIPH/07-289/LĐ Quyết định xuất số: 1952/QĐ-NXBLĐ, ngày 21/12/2021 Mã ISBN: 978-604-343-541-2 In xong nộp lưu chiểu Quý I năm 2022 320 ... https://baodautu.vn/bat-chap-covid-19-kim-ngach-xuat-khau-nganh-nong-nghiep-dat-tren-4 1 2- ty-usdd135439.html 16 https://vneconomy.vn/nhieu-mat-hang-nong-san-xuat-khau-tang-manh-dat-1061-ty-usd-quy- 1 -2 021 .htm... https://baodantoc.vn/san-thuong-mai-dien-tu-huong-di-giup-nong-sanviet-nang-tam-gia-tri-1607850944939.htm [15] https://baodautu.vn/bat-chap-covid-19-kim-ngach-xuat-khau-nganhnong-nghiep-dat-tren-4 1 2- ty-usd-d135439.html... https://baodautu.vn/nang-suat-lao-dong-cua-viet -nam- dung-o-dau-so-voicac-nuoc-asean-6-d131091.html 188 [17] http://consosukien.vn/nang-luc-canh-tranh-cua-viet -nam- so-voi-cacnuoc-trong-khu-vuc.htm [18]

Ngày đăng: 21/10/2022, 21:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Tác nhân có ảnh hưởng lớn đến chương trình an ninh lương thực của Việt Nam  - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Hình 1. Tác nhân có ảnh hưởng lớn đến chương trình an ninh lương thực của Việt Nam (Trang 53)
Hình 2. Chỉ số an ninh lương thực trên thế giới - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Hình 2. Chỉ số an ninh lương thực trên thế giới (Trang 54)
Hình 3. Chỉ số về dinh dưỡng - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Hình 3. Chỉ số về dinh dưỡng (Trang 56)
(1) Hình thành phát triển sản phẩm OCOP - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
1 Hình thành phát triển sản phẩm OCOP (Trang 80)
việc hình thành mối liên kết giữa nơng nghiệp -sinh thái trong xây dựng các chính  sách  có  liên  quan - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
vi ệc hình thành mối liên kết giữa nơng nghiệp -sinh thái trong xây dựng các chính sách có liên quan (Trang 86)
3. Chuyển đổi nông nghiệp đa chức năn gở ĐBSCL - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
3. Chuyển đổi nông nghiệp đa chức năn gở ĐBSCL (Trang 94)
Hình 1. Xu hướng tăng trưởng lương thực có hạt và thủy sản - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Hình 1. Xu hướng tăng trưởng lương thực có hạt và thủy sản (Trang 94)
Bảng 1. Các yếu tố tác động đến hành vi người tiêu dùng thực phẩm hữu cơ  - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Bảng 1. Các yếu tố tác động đến hành vi người tiêu dùng thực phẩm hữu cơ (Trang 112)
Hình 1. Các yếu tố tác động và ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng  - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Hình 1. Các yếu tố tác động và ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng (Trang 112)
Bảng 1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội vùng nghiên cứu, số liệu năm 2000 Kiên  - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Bảng 1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội vùng nghiên cứu, số liệu năm 2000 Kiên (Trang 122)
Bảng 1 cho thấy hai tỉnh vùng nghiên cứu chiếm 17% dân số và 28% diện  tích  ĐBSCL  nhưng  chiếm  đến  57%  diện  tích  ni  trồng  thủy  sản  và  69% diện tích rừng tồn vùng - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Bảng 1 cho thấy hai tỉnh vùng nghiên cứu chiếm 17% dân số và 28% diện tích ĐBSCL nhưng chiếm đến 57% diện tích ni trồng thủy sản và 69% diện tích rừng tồn vùng (Trang 123)
Hình 1. Thời điểm áp dụng mơ hình lúa-tơm kết hợp - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Hình 1. Thời điểm áp dụng mơ hình lúa-tơm kết hợp (Trang 125)
Bảng 2. Đặc điểm nơng hộ áp dụng mơ hình tôm-lúa kết hợp Trung  - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Bảng 2. Đặc điểm nơng hộ áp dụng mơ hình tôm-lúa kết hợp Trung (Trang 126)
Hình 4. Đánh giá của nơng dân về hiệu quả sinh thái của mơ hình lúa-tơm kết hợp  - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Hình 4. Đánh giá của nơng dân về hiệu quả sinh thái của mơ hình lúa-tơm kết hợp (Trang 129)
Ở góc độ xã hội, mô hình này cho thu nhập cao hơn, chi phí đầu tư ít - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
g óc độ xã hội, mô hình này cho thu nhập cao hơn, chi phí đầu tư ít (Trang 130)
Bảng 3. Nguồn phát thải KNK chủ yếu trong trồng trọt - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Bảng 3. Nguồn phát thải KNK chủ yếu trong trồng trọt (Trang 155)
Bảng 4. Phát thải khí CH4 qua các thời kỳ sinh trưởng  của cây lúa trên đất bạc màu   - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Bảng 4. Phát thải khí CH4 qua các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa trên đất bạc màu (Trang 157)
Hình 1. Hoạt động xuất nhập khẩu gạo của các nước ASEAN-7, 2016 - 2020  - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Hình 1. Hoạt động xuất nhập khẩu gạo của các nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (Trang 167)
Hình 2. Hoạt động xuất nhập khẩu lúa mì của các nước ASEAN-7, 2016 - 2020  - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Hình 2. Hoạt động xuất nhập khẩu lúa mì của các nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (Trang 168)
Bảng 2. Cán cân thương mại lúa mì của một số nước ASEAN-7, 2016- 2020 - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Bảng 2. Cán cân thương mại lúa mì của một số nước ASEAN-7, 2016- 2020 (Trang 169)
Hình 3. Hoạt động xuất nhập khẩu ngô của  các nước ASEAN-7, 2016 - 2020  - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Hình 3. Hoạt động xuất nhập khẩu ngô của các nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (Trang 169)
Hình 4. Hoạt động xuất nhập khẩu cà phê của các nước ASEAN-7, 2016 - 2020  - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Hình 4. Hoạt động xuất nhập khẩu cà phê của các nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (Trang 170)
Bảng 3. Cán cân thương mại lúa mì của các nước ASEAN-7, 2016- 2020 - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Bảng 3. Cán cân thương mại lúa mì của các nước ASEAN-7, 2016- 2020 (Trang 170)
Bảng 4. Cán cân thương mại cà phê của các nước ASEAN-7, 2016- 2020 - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Bảng 4. Cán cân thương mại cà phê của các nước ASEAN-7, 2016- 2020 (Trang 171)
Hình 6. Hoạt động xuất nhập khẩu cá đông lạnh của các nước ASEAN-7, 2016 - 2020  - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Hình 6. Hoạt động xuất nhập khẩu cá đông lạnh của các nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (Trang 172)
Hình 5. Hoạt động xuất nhập khẩu cá phi lê của các nước ASEAN-7, 2016 - 2020  - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Hình 5. Hoạt động xuất nhập khẩu cá phi lê của các nước ASEAN-7, 2016 - 2020 (Trang 172)
Bảng 6. Các phản ứng chính sách của một số nước ASEAN đối với cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu năm 2008  - Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Bảng 6. Các phản ứng chính sách của một số nước ASEAN đối với cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu năm 2008 (Trang 173)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN