1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản trị nhân sự trong các ngân hàng Việt Nam hiện nay

30 2K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 204 KB

Nội dung

Luận Văn:Công tác quản trị nhân sự trong các ngân hàng Việt Nam hiện nay

Trang 1

A.LỜI MỞ ĐẦU

Chỉ 10 năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đã chứng kiếm sự ra đời củahàng loạt ngân hàng thương mại, ngân hàng liên doanh và chi nhánh của các ngânhàng nước ngoài Điều này nói nên sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trongnhững năm gần đây Tuy nhiên, đi vào tìm hiểu bên trong các ngân hàng, chúngta thấy có rất nhiều đơn vị vẫn luẩn quẩn đi tìm câu trả lời cho nghịch lý: Trảlương cao nhưng đội ngũ nhân viên và quản lý vẫn thiếu trầm trọng Và mộtcuộc cạnh tranh khốc liệt tranh giành nhân lực chất lượng cao đã diễn ra giữa cácngân hàng này.Như vậy ta có thể thấy vẫn đề nhân sự ơ các ngân hàng Việt Namrất nóng bóng.

Đề án”công tác quản trị nhân sự trong các ngân hàng Việt Nam hiệnnay” sẽ gới thiệu cho chúng ta về nội dung quản trị nhân sự và những thực trạng về

quản trị nhân sự trong các ngân hàng Việt Nam hiện nay.Đề án này còn có nhiều saisót mong các bạn và thầy cô đóng góp ý kiến đế bài viết được hoàn chỉnh hơn.Quađây em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Vũ Trọng Nghĩa đã giúp em hoàn thành đề ánnày.Em xin cảm ơn.

Trang 2

Ngày nay người ta bắt đầu nói nhiều về quản trị nhân sự Khi người ta nóiđến một doanh nghiệp, một giám đốc làm ăn thua lỗ, không phải do thiếu vốn, thiếutrang thiết bị, thiếu mặt bằng, v.v mà người ta chỉ ngay đến người đó không đủnăng lực điều hành công việc và thiếu sự trang bị về kiến thức quản trị nhân sự hoặcthiếu kinh nghiệm trong chiến lược con người

Nhưng quản trị nhân sự là gì? Hiểu thế nào về quản trị nhân sự ? Quản trị nhân sự - Một vài quan điểm tiếp cận:

“ Quản trị nhân sự là tổ hợp toàn bộ mục tiêu, chiến lược và công cụ mà quađó, các nhà quản trị và nhân viên trong doanh nghiệp dùng làm nền tảng cho cungcách ứng xử để phát triển doanh nghiệp”.

Một khái niệm khác:

“Quản trị nhân sự là tất cả các hoạt động, chính sách và các quyết định quảnlý liên quan và có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và cán bộ côngnhân viên của nó Quản trị nhân sự đòi hỏi phải có tầm nhìn chiến lược và gắn vớichiến lược hoạt động của công ty”.

Ở đây danh từ “Quản trị” bao gồm các khía cạnh nhân sự liên quan đến cơcấu, điều hành và phát triển.

Trang 3

- Cơ cấu: Xây dựng cách lãnh đạo cho nhân sự, tạo cho nhân sự các hệ thống(phù hợp với các yếu tố bên trong và bên ngoài DN) để điều khiển quá trình.

- Điều hành: Nghĩa là chỉ đạo nhân lực trong ý nghĩa điều khiển cung cáchứng xử của nhân viên qua quá trình lãnh đạo nhân viên và chế ngự hệ thống nhân sự- Phát triển: Là cách lãnh đạo để khuyến khích khả năng học hỏi hoàn thiệnliên tục việc tạo dựng cơ cấu tổ chức và điều hành tổ chức.

Vậy Quản trị nhân sự là gì?

Các doanh nghiệp đều có các nguồn lực, bao gồm tiền bạc , vật chất, thiết bịvà con người cần thiết để tạo ra hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp đưa ra thịtrường Hầu hết các doanh nghiệp đều xây dựng các thủ tục và quy trình về cungcấp nguyên vật liệu và thiết bị nhằm đảm bảo việc cung cấp đầy đủ chúng khi cầnthiết Tương tự như vậy, các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến qui trình quản lýcon người - một nguồn lực quan trọng của họ.

Quản trị nhân sự bao gồm tất cả những quyết định và hoạt động quản lý cóảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đội ngũ nhân viên của doanhnghiệp.

Mục tiêu chủ yếu của quản trị nhân sự là nhằm đảm bảo đủ số lượng ngườilao động với mức trình độ và kỹ năng phù hợp, bố trí họ vào đúng công việc, và vàođúng thời điểm để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp Như vậy, một câu hỏiđặt ra: ai phụ trách quản trị nhân sự trong quản lý doanh nghiệp? rõ ràng câu trả lờisẽ là: mọi nhà quản lý trong doanh nghiệp.

Quản trị nhân sự là đảm bảo có đúng người với kỹ năng và trình độ phù hợp,vào đúng công việc và vào đúng thời điểm thích hợp để thực hiện mục tiêu của công ty.Nhưng dù ở bất cứ xã hội nào vấn đề mấu chốt của quản trị vẫn là quản trịnhân sự Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính dồi dào, nguồn tài nguyên vật tưphong phú, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại đi chăng nữa cũng sẽ trở nên vô ích,nếu không biết hoặc quản trị kém nguồn tài nguyên nhân sự Chính cung cách quảntrị tài nguyên nhân sự này tạo ra bộ mặt văn hoá của tổ chức, tạo ra bầu không khícó sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau hay lúc nào cũng căng thẳng bất ổn định.

Nhiều tác giả coi các chức năng quản trị về hoạch định, tổ chức lãnh đạo vàkiểm tra là trung tâm về các cuộc bàn luận về quản trị Những chức năng hợp thành

Trang 4

quá trình quản trị này, quá trình được hợp thành một cách từ từ để một việc nào đóđều liên quan đến quản trị bất kể theo kiểu tổ chức hay ở cấp quản trị nào Khi luậngiải về vấn đề này các nhà quản trị Harold, Koontz và Cyril nói: "Khi hành độngtheo khả năng quản trị của mình, các chủ tịch, trưởng phòng, đốc công, giám thị,trưởng khoa, giám mục và những người đứng đầu các cơ quan của chính phủ đềulàm cùng một việc Với tư cách nhà quản trị tất cả những người này phần nào đềutiến hành theo công việc được hoàn thành cùng với con người và thông qua conngười Với tư cách nhà quản trị, mỗi người trong số họ lúc này hay lúc khác đềuphải được thực hiện những nhiệm vụ đặc trưng của những nhà quản trị" Thậm chímột quản trị gia được việc cũng sử dụng các chức năng quản trị này, mặc dù trongnhiều trường hợp các chức năng này cũng được sử dụng theo trực giác.

Hoạch định bao hàm một việc thiết lập các mục tiêu và đối tượng đối với tổchức và phát triển các biểu đồ công việc cho thấy những mục tiêu và đối tượng đóđược hoàn thành như thế nào Khi kế hoạch đã được hình thành thì việc tổ chức trởnên quan trọng Chức năng này bao hàm việc kết hợp các nguồn lực với nhau là conngười, vốn và thiết bị một cách hiệu quả nhất để hoàn thành mục tiêu Do vậy tổchức bao hàm nhiều việc kết hợp các nguồn lực.

Vì vậy, quản trị nhân sự chính là việc thực hiện chức năng tổ chức của quảntrị căn bản, bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:

1 Phân tích công việc 2 Tuyển dụng nhân viên

3 Đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn cho nhân viên

4 Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động thông qua việc sử dụng hệ thốngkích thích vật chất và tinh thần đối với nhân viên

Như vậy quản trị nhân sự gắn liền với việc tổ chức, bất kỳ doanh nghiệp nàohình thành và hoạt động thì đều phải có bộ phận tổ chức.

Yếu tố hạn chế trong hầu hết mọi trường hợp làm ăn kém hiệu quả chính làsự thiếu thốn về chất lượng và sức mạnh của nhà quản trị, không biết cách khaithác nguồn nhân sự và sự lãng phí không thể tưởng tượng được về các nguồn nhânlực và vật lực

Trang 5

Vì thế, có thể nói quản trị nhân sự là một công việc hết sức khó khăn và phứctạp, bởi vì nó động chạm đến những con người cụ thể với những hoàn cảnh vànguyện vọng, sở thích, cảm xúc và văn hóa riêng biệt Giáo sư người Mỹ Dinockcho rằng: "Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ những biện pháp và thủ tục áp dụngcho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả những trường hợp xảy ra có liênquan đến một loại công việc nào đó; còn Giáo sư Felix Migro thì cho rằng: Quản trịnhân sự là nghệ thuật chọn lựa những nhân viên mới và sử dụng những nhân viêncũ sao cho năng suất và chất lượng công việc của mỗi người đều đạt tới mức tối đacó thể được

Nhân sự phải gắn liền với tổ chức, với việc sắp xếp con người vào những vịtrí nhất định trong bộ máy tổ chức để đảm bảo khả năng quản trị, điều hành đượcdoanh nghiệp cả hiện tại lẫn tương lai Quản trị nhân sự phải được xem xét theoquan điểm hệ thống Việc xác định nguồn nhân sự, vấn đề tuyển chọn, sắp xếp đềbạt, đào tạo và phát triển, đánh giá nhân viên v.v cần phải được đặt trên cơ sởkhoa học, trong mối liên hệ tương quan với nhiều vấn đề và chức năng khác củaquản trị Chúng được xem xét xuất phát từ các chiến lược, kế hoạch kinh doanh, từcác chính sách nhân sự, kế hoạch và các điều kiện của môi trường

Quản trị nhân sự là một trong những chức năng cơ bản của quá trình quản trị, bởi con người bao giờ cũng là yếu tố quan trọng nhất của một doanh nghiệp Do đó, việc lựa chọn, sắp xếp con người có năng lực, phẩm chất phù hợp với các vị trí trong bộ máy tổ chức là nhiệm vụ hàng đầu của nhà quản trị

Ðiều đáng lưu ý, mối quan tâm cơ bản của tất cả các nhà quản trị là thực hiện2 nguyên tắc mối liên hệ công việc và con người - công việc phải phù hợp

Mối quan hệ công việc: nền tảng của quản trị có hiệu quả nguồn nhân lựcyêu cầu rằng tất cả các quyết định nhân sự phải được dựa trên cơ sở yêu cầu nhiệmvụ: đó là tiêu chuẩn sử dụng trong thuê mướn, đánh giá, thăng thưởng nhân viênphải ràng buộc chặt chẽ với thực hiện công việc

Cốt lõi của mối quan hệ công việc là con người -công việc phải phù hợp: đólà quá trình bố trí nhân viên phù hợp, đáp ứng với yêu cầu công việc Những nhàquản trị nhân sự giỏi là người phát hiện ra những kỹ năng của nhân viên, hiểu biếtvề tính khí của nhân viên để bố trí phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn công việc Mộtkhi con người được sắp xếp, bố trí tương xứng với công việc sẽ giúp cho doanh

Trang 6

nghiệp thực hiện với hiệu quả cao và đạt được sự thỏa mãn của nhân viên, duy trìđược những nhân viên có hiệu quả ở mức cao và hạ thấp sự vắng mặt.Dưới đây làmô hình tổng thế về quản trị nhân lực:

2.Tầm quan trọng của quản trị nhân sự

Quản trị nhân sự giữ vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng được các nhàquản trị quan tâm nghiên cứu và phân tích, xem đây là một chức năng cốt lõi vàquan trọng nhất của tiến trình quản trị

Việc nghiên cứu quản trị là hết sức cần thiết:

Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhànước, do đó đặc trưng nổi bật là tính cạnh tranh Các tổ chức nói chung và doanhnghiệp nói riêng buộc phải cải thiện tổ chức, trong đó yếu tố con người là quyếtđịnh Việc tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, hay đúng cương vị đang làvấn đề đáng quan tâm đối với mọi hình thức tổ chức hiện nay.Sự tiến bộ của khoahọc kỹ thuật hiện đại cùng với sự phát triển của nền kinh tế “mở” buộc các nhàquản trị phải biết thích ứng, do đó việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhânsự trong bộ máy tổ chức nhằm đạt hiệu quả tốt nhất đang được mọi giới quan tâm.Nghiên cứu quản trị nhân sự giúp cho các nhà quản trị học được cách giao dịch với

Tuyển dụng

Đánh giá thành tíchKhách hàng-Nhân

viên-Cổ đông-Môi trường

Mức lươngPhát triển

Trang 7

người khác, biết cách đặt câu hỏi, biết lắng nghe, biết tìm ra ngôn ngữ chung vớinhân viên, biết cách nhạy cảm với nhân viên, biết cách đánh giá nhân viên một cáchtốt nhất, biết cách lôi kéo nhân viên say mê với công việc và tránh được các sai lầmtrong việc tuyển chọn và sử dụng lao động, nâng cao chất lượng công việc, nângcao hiệu quả tổ chức

Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanhnghiệp Do đó việc khai thác tốt nguồn lực này để phục vụ phát triển doanh nghiệpvà xã hội là một vấn đề quan trọng trong việc quản lý các tổ chức và doanh nghiệp.Việc quản lý nguồn lực đòi hỏi sự hiểu biết về con người ở nhiều khía cạnh, vàquan niệm rằng con người là yếu tố trung tâm của sự phát triển Các kỹ thuật quảnlý nhân lực thường có mục đích tạo điều kiện để con người phát huy hết khả năngtiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu quả của doanh nghiệp.Vì vậy quản trịnhân sự là một cái rất quan trọng trong bất kì doanh nghiệp nào.nó có quyết định đếsự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Dưới đây là mô hình thể hiện sự liênkết,tầm quan trọng của quản trị nhân sự

Trang 8

3 Đặc điểm,chức năng.nhiệm vụ,mục tiêu của quản trị nhân sự

Nguyên cứu tài nguyên nhân sự

Hoạch định tài nguyên nhân sự

Tuyển dụng

Đào tạo vàphát triển

Quản trị tiền

Quan hệ laođộng

Y tếvàantoànDịch vụ

TRƯỞNG BỘ PHẬN NHAÂN SỰ

Trang 9

Doanh nghiệp cần những kỹ năng và kiến thức nào?,Nhân viên hiện tại có kỹ năng kiến thức gì?,

Nhu cầu kỹ năng, kiến thức doanh nghiệp cần trong tương lai?,Tiến hành đào tạo như thế nào?

* Duy trì và quản lý:

Sau khi doanh nghiệp tuyển đúng người và đào tạo họ, cần phải duy trì vàquản lý họ Quá trình này gồm các nội dung: bố trí, định hướng, thuyên chuyển, đềbạt; hướng dẫn, tư vấn; đánh giá và quản lý kết quả thực hiện công việc; động viên,khen thưởng, xây dựng tinh thần làm việc tốt; quản lý quá trình thôi việc.

Các nhân viên nhiệt huyết sẽ gắn bó, tận tụy với doanh nghiệp, có khả năngở lại doanh nghiệp lâu hơn, làm việc năng suất hơn, và tham gia nhiều hơn vào sựthành công của doanh nghiệp

* Hệ thống thông tin và Dịch vụ về Nhân lực:cung cấp thông tin chínhxạc,đúng thông tin dung việc

c.Nhiệm vụ

Quản trị nhân sư gôm các nhiệm vụ sau:

Chính sach:Bộ phận nhân viên giữ vai trò quan trọng trong việc đề ra cacchính sách của quan trị nhân lực,các chonhs sách nhằm giải quyết các khó khăngiúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu

Cố vẫn:Giúp các phòng ban có thể tìm được những người có thể làm tốtđược các công việc vủa cac phòng ban

Dịch vụ: Thực hiệc các công việc tuyển dụng,đào tạo

Trang 10

Kiểm tra:Bộ phận nhân sự phải giám sát việc thực hiện của các phong ban vềnhững chính sách phòng nhân sự đưa ra

d Mục tiêu:

Mục tiêu chủ yếu của quản trị nhân sự là nhằm đảm bảo đủ số lượng ngườilao động với mức trinhđộ và kỹ năng phù hợp, bố trí họ vào đúng cơng việc, và vàođúng thời điểm để đạt được các mục tiêu củadoanh nghiệp Như vậy, một câu hỏiđặt ra: ai phụ trách quản trị nhân sự trong quản li doanh nghiệp? Rõ ràng câu trả lờisẽ là: mọi nhà quản li trong doanh nghiệp.Ngoài ra còn có một số mục tiêu sau:

* Mục tiêu chức năng và nhiệm vụ

Mỗi bộ phận phòng ban đều có chức năng nhiệm vụ riêng, vì thế mỗi bộphận phòng ban phải đóng góp phục vụ cho mục tiêu chung của doanh nghiệp

* Mục tiêu cá nhân

Nhà quản trị phải giúp nhân viên mình đạt được các mục tiêu cá nhân của họ.Nhà quản trị phải nhận thức rằng nếu lãng quên mục tiêu cá nhân của nhân viên,năng suất lao động sẽ giảm, và nhân viên có thể sẽ rời bỏ doanh nghiệp

Ðể đạt được các mục tiêu trên, cần phải có các hoạt động quản trị nhân sự cụ thể.

Trang 11

c Các hoạt động kiểm tra

4 Mục tiêu cá nhân

a Ðào tạo và phát triển b Ðánh giá

c Sắp xếp d Lương bổng

e Các hoạt động kiểm tra

4.Thực trạng và thách thức quản trị nhân sự ở Việt nam.

a Các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản trị nhân sự ở Việt nam:

• Các nhân tố môi trường bên ngoài.- Sự thay đổi nhanh chóng của bên ngoài.- Xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế.- Tính cạnh tranh ngày càng gay gắt.

- Các yếu tố văn hóa Việt nam cũng như giá trị công việc của người Việt Nam.- Tỉ lệ thất nghiệp trong các vùng.

- Sự quan tâm và ủng hộ của Chính phủ Việt Nam cho các DNNVV.- Phong cách quản trị nhân sự trong các công ty nhà nước và công ty lớn.• Các nhân tố thuộc về tổ chức.

- Qui mô của doanh nghiệp cũng như số lượng công nhân trong các doanh nghiệp.- Loại hình kinh doanh.

- Cấu trúc tổ chức doanh nghiệp.

- Nguồn gốc hình thành doanh nghiệp: chủ yếu xuất phát từ kinh doanh hộgia đình và sử dụng các hình thức quản lý truyền thống của kinh tế gia đình.

Trang 12

- Các yêu cầu của công việc.

• Các nhân tố thuộc về người lao động và các lãnh đạo

- Sự nhận thức về vai trò của các công tác quản trị nhân lực trong công tycũng như mối quan hệ quản trị nhân lực với các chức năng quản lý khác trong côngty của cán bộ quản lý và chủ doanh nghiệp.

- Sự nhận thức về vai trò của nguồn nhân lực trong công ty Thiên về khíacạnh là nguồn lực hay yếu tố con người trong quản trị sản xuất kinh doanh.

- Công nhân làm việc là năng động sáng tạo hay thụ động.- Công nhân làm việc chỉ vì tiền hay vì các nhu cầu khác nữa.- Kỹ năng, tay nghề của các công nhân là cao hay thấp.

- Công nhân có kế hoạch phát triển cá nhân dài hạn hay chỉ chú ý đến từnggiai đoạn ngắn.

b Xu hướng quản trị nguồn nhân lực trong các DNNVV Việt nam:

- Sự cần thiết phải quản trị nhân sự cũng như các hoạt động quản lý kháctrong các công ty một cách bài bản hơn, có khoa học hơn, giảm tính tự phát trongquản lý hoặc quản lý theo thói quen.

- Thiên hướng quản lý theo “quá trình”.- Sự thay đổi trong phong cách lãnh đạo.

- Sự thay đổi mục đích làm việc của công nhân và cán bộ trong công ty từngắn hạn sang dài hạn.

- Quá trình tuyển dụng sẽ ngày càng trở nên khó khăn hơn do sự thay đổi củanguồn lao động cũng như do sự xuất hiện của nhiều khu công nghiệp lớn.

- Nhu cầu về lao động có kỹ thuật và chuyên môn hóa cao ngày càng lớn.- Sự cần thiết phải có kế hoạch và xây dựng chiến lược nguồn nhân lực chocông ty.

- Nhu cầu đào tạo về phát triển nguồn nhân lực ngày càng cao.- Các chính sách quản trị nhân sự càng phải rõ và chi tiết hơn.

Trang 13

- Vai trò quan trọng của việc chỉ rõ chức trách nhiệm vụ cụ thể cho từng vịtrí công việc cũng như hệ thống thông tin về nhân lực trong công ty ngày càng đượccoi trọng.

- Các công ty sẽ ngày càng nhận rõ sự cần thiết phải có một cán bộ chuyênmôn phụ trách các vấn đề quản trị nhân lực trong công ty của mình.

c Một số vấn đề mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam đang phải đốimặt liên quan đến chức năng quản trị nhân sự

d Chủ doanh nghiệp và các chức năng quản trị nhân sự ở các công ty vừavà nhỏ Việt Nam

Trong các công ty vừa và nhỏ ở Việt Nam, chức năng quản lý nhân lực đượcmở rộng cho tất cả các nhà quản lý trực tuyến Có nghĩa là, quản lý nhân lực khôngnhững là nhiệm vụ của cán bộ phòng nhân sự mà còn là nhiệm vụ của tất cả các cánbộ quản lý các bộ phận trong doanh nghiệp hay tổ chức.

Sự thống nhất hoá trong quản trị nhân sự đòi hỏi sự thống nhất hoá trongviệc xây dựng chiến lược quản trị nhân sự và chiến lược kinh doanh của DN Chiếnlược, chính sách quản trị nhân sự trong DN gắn liền chặt chẽ với chiến lược chung,tác động qua lại lẫn nhau Trong nhận thức, hầu hết các chủ doanh nghiệp đều thốngnhất rằng:

- Con người được coi là yếu tố quan trọng nhất của cả hệ thống để xây dựngchiến lược kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh.

- Quản trị nhân sự không chỉ là phương tiện để đạt mục đích mà vừa làphương tiện, vừa là mục đích hoạt động của hệ thống.

- Kết quả hoạt động của DN được tạo dựng do con người và cũng là vì con người.- Nguồn nhân lực được coi là lợi thế cạnh tranh then chốt và quyết định của DN.- Chính sách kinh doanh được xây dựng dựa trên lợi thế của nguồn nhân lực- Nguồn nhân lực cũng trở thành động lực chủ yếu

e Chức năng và trách nhiệm chủ yếu của cán bộ quản trị nhân sự trong cácdoanh nghiệp ở Việt Nam:

• Chức năng chủ yếu của cán bộ quản trị nhân sự.+ Lập kế hoạch sử dụng và phát triển nguồn nhân lực.+ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Trang 14

+ Quản lý duy trì và khuyến khích nguồn nhân lực.• Các trách nhiệm chủ yếu của cán bộ quản trị nhân sự

Thiết kế và đưa ra các mục tiêu về nguồn nhân lực trong một kế hoạch kinhdoanh tổng thể

Chỉ rõ sự đóng góp của công tác quản trị nhân sự đối với các mục tiêu củadoanh nghiệp.

Nhận ra các vấn đề về quản lý có thể xuất hiện khi nâng cao hiệu hiệu quảquản trị nhân sự

Thiết kế, gợi ý và thực hiện các chính sách lao động để nâng cao năng suấtlao động, thoả mãn yêu cầu công việc đem lại lợi nhuận cao.

Giúp cho các cán bộ quản lý chức năng khác nhận thức được trách nhiệm củahọ trong việc quản trị nhân sự trong chính bộ phận của mình.

Cung cấp các công cụ và các phương tiện cần thiết tạo một môi trường kinhdoanh thuận lợi phù hợp với sự phát triển của lực lượng lao động.

Thiết kế ra các thủ tục cần thiết cho công tác tuyển dụng, lựa chọn, sử dụngvà đề bạt, phát triển và trả lương cho nhân viên trong tổ chức Đảm bảo rằng các thủtục này cũng được sử dụng trong đánh giá kết quả công việc.

Hình thành nên các tổ chức đoàn thể để khuyến khích tính sáng tạo củangười lao động cũng như các tổ chức công đoàn (nếu có), quan tâm đến các lợi íchcá nhân của người lao động, quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển, công táctruyền đạt thông tin, phân phối lợi ích cho người lao động, và việc giải quyết cácvấn đề tranh chấp của người lao động.

Giúp cho người lao động hiểu rõ các chính sách quản lý và và nâng cao hiểubiết của người lao động đối với công tác quản lý.

Giúp đỡ các cá nhân người lao động giải quyết các vấn đề tác động đến tinhthần và hiệu quả làm việc trong công ty

Quan tâm đến các qui định của chính phủ trong việc bảo đảm lợi ích chongừơi lao động.

• Các kỹ năng, kiến thức và khả năng cần có của cán bộ quản trị nhân sự.(Liệt kê một cách ngẫu nhiên không theo trình tự)

- Thông thạo và hiểu biết về các nguyên tắc Marketing, sản xuất và tài chính

Trang 15

- Tính cách thật thà thẳng thắn, kiên trì và nhạy cảm- Có kỹ năng truyền đạt bằng lời và bằng văn bản tốt

- Có khả năng phỏng vấn, thuyết phục động viên, khả năng ra chính sách vàđào tạo tốt.

- Có khả năng tính toán tốt để làm việc có hiệu quả trong chương trình tínhtoán lương cho nhân viên.

- Có khả năng sử dụng máy tính cá nhân.

- Có hiểu biết sâu sắc về luật và các qui định của chính phủ Việt Nam đặcbiệt là Luật lao động.

- Có hiểu biết chung về các mức lương truyền thống và chương trình đảmbảo lợi ích của ngừơi lao động.

- Có kỹ năng quan hệ cá nhân tốt

- Có khả năng đảm bảo bí mật các thông tin cần thiết- Có kỹ năng giải quyết mâu thuẫn một cách hiệu quả

- Có hiểu biết nhất định về tâm lý để có thể thông cảm với các hành vi củangười lao động trong các mối quan hệ xã hội và quan hệ với môi trường xung quanh.

- Thật sự tế nhị khi làm việc với các tổ chức đoàn thể về tuyển chọn và đề bạtnhân viên cũng như khi giải quyết các tranh chấp, kiện tụng, tai nạn, chậm trễ haykhi động viên khích lệ và đào tạo nhân viên trong công ty.

- Có hiểu biết nhất định về kinh tế học vì quản trị nhân sự chính là quản lýmột yếu tố của quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm để đem lại lợi nhuận chocông ty, cần phải hiểu rõ các vấn đề liên quan đến lương và các lợi ích khác củangừơi lao động.

- Có khả năng phân tích, phân loại, hệ thống hoá và đưa vào bảng các số liệucần thiết liên quan đến việc quản trị nhân sự

- Có khả năng sáng tạo, tưởng tượng để giải quyết tốt các mâu thuẫn trong công ty- Hiểu sâu sắc về văn hoá và phong cách quản lý của Việt nam để có đượcnhóm làm việc hiệu quả.

Ngày đăng: 04/12/2012, 10:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nguồn gốc hình thành doanh nghiệp: chủ yếu xuất phát từ kinh doanh hộ gia đình và sử dụng các hình thức quản lý truyền thống của kinh tế gia đình. - Công tác quản trị nhân sự trong các ngân hàng Việt Nam hiện nay
gu ồn gốc hình thành doanh nghiệp: chủ yếu xuất phát từ kinh doanh hộ gia đình và sử dụng các hình thức quản lý truyền thống của kinh tế gia đình (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w