1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về công ty cổ phần vận tải biển bắc

25 923 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 231,5 KB

Nội dung

Luận Văn:Tìm hiểu về công ty cổ phần vận tải biển bắc

Trang 1

BÁO CÁO TỔNG HỢP VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNVẬN TẢI BIỂN BẮC

I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

1 Quá trình thành lập công ty.

Công ty vận tải biển Bắc tiền thân là công ty vận tải thuỷ Bắc là mộtdoanh nghiệp Nhà nước trực thuộc cục đường sông Việt Nam, được thành lậptheo Quyết định số 1108/QĐ/TCCB-LĐ ngày 03/6/1993 của bộ trưởng BộGiao thông vận tải.

Do yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, ngày 30/7/1997 tại Quyết địnhsố 598/TTG, Thủ tướng chính phủ quyết định chuyển Công ty vận tải thuỷBắc vào làm thành viên của Tổng công ty hàng hải Việt Nam Ngày 01/4/2004, tại quyết định số 219/QĐ-HĐQT của Chủ tịch hội đồng quản trị Tổngcông ty Hàng hải Việt Nam, Công ty vận tải thuỷ Bắc được đổi tên thànhcông ty vận tải biển Bắc trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.

Trong quá trình hoạt động, Công ty vận tải biển Bắc thực hiện mô hìnhsản xuất kinh doanh(sxkd) đa nghành nghề lấy vận tải biển làm nhiệm vụ sảnxuất chính, xuất khẩu lao động là mũi nhọn Mô hình sxkd này đã phát huyđược hiệu quả, mang lại những kết quả tốt Từ ngày thành lập đến nay Côngty liên tục hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch được giao, sản lượngdoanh thu năm sau cao hơn năm trước với tốc độ tăng trưởng bình quân 10%/năm, thu nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên không ngừng được cảithiện Năm 1993, doanh thu đạt 5.247 triệu đồng, thu nhập bình quân đạt218.000đ/người/tháng, sau 10 năm- năm 2003, doanh thu đạt97.670.714.499đ, thu nhập bình quân đạt 2.209.395đ/người/tháng, năm 2005 doanh thu đạt 156.075.890.298đ, thu nhập bình quân đạt4.729.080đ/người/tháng Lợi nhuận trước thuế tăng cao, năm 1993 là 34 triệuđồng, năm 2003 là 683.590.804đ, năm 2005 đạt 5.991.241.820đ Các khoản

Trang 2

nộp ngân sách Nhà nước, năm 1993 nộp 211 triệu đồng, năm 2003 nộp2.087.126.417đ, năm 2005 là 3.884.728.420đ.

Với những kết quả nói trên, Công ty vận tải biển Bắc đã được Bộ và côngđoàn Bộ Giao thông vận tải, Tổng công ty và Công đoàn Tổng công ty hànghải Việt Nam, Quận uỷ và Uỷ ban nhân dân quận Đống Đa tặng thưởng nhiềubằng khen, cờ thi đua xuất sắc và nhiều danh hiệu thi đua khác, đặc biệt năm2003 Công ty được Nhà nước khen tặng huân trương lao động hạng ba

2 Tên và địa chỉ của công ty - Tên đầy đủ bằng tiếng Việt:

CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN BẮC - Tên đầy đủ bằng tiếng Anh:

NỎTHERN SHIPPING JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: NOSCO.

- Trụ sở chính: 278 Tôn đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: (04)8515805, (04)8514377.

- Fax: (04)5113347.

- E-mail: NOSCO@fpt.vn.

3 Tình hình nhân sự trong công ty.

Tổng số lao động( tính đến 1/1/2008): 264 người Tổng số nhân viên nữ: 42 người.

Tổng số nhân viên nam: 222 người Trong đó:

- Hội đồng quản trị: 04 người.- Ban kiểm soát: 03 người.- Ban giám đốc: 03 người.

Trang 3

+ Phòng TC-KT: 07 người.+ Phòng TCCB-LĐ: 04 người.

+ Phòng Kinh tế-Đầu tư-Đối ngoại: 03 người.+ Văn phòng tổng giám đốc: 07 người.

+ Phòng vận tải biển: 02 người.+ Phòng Kinh tế-Vận tải: 06 người.+ Ban tàu sông: 03 người.

+ Phòng pháp chế thuyền viên: 02 người.+ Bảo vệ: 04 người.

- Thuyền viên công ty:

+ Thuyền viên tàu biển: 112 người.+ Thuyền viên tàu sông: 37 người.+ Thuyền viên tàu khách: 10 người.- Đơn vị hạch toán phụ thuộc:

+ Trung tâm xuất khẩu lao động: 14 người.+ Trung tâm CKD: 09 người.

+ Trung tâm du lịch hàng hải: 03 người.+ Trung tâm đông phong: 11 người.+ Chi nhánh Hải Phòng: 10 người.+ Chi nhánh Quảng Ninh: 05 người.+ Chi nhánh TPHCM: 03 người.+ Xí nghiệp xây dựng: 01 người

Trang 4

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HĐQT

T.GĐ

Ban Kiểm Soát

VP.TGĐ PhòngTCCB-LĐ

Phòng TC-KT

Phòng KT-VTư

Phòng Vận Tải

Ban Tàu sông

PhòngKTĐT-ĐN

Phòng Pháp chế

Chi Nhánh

Hải PhòngChi Nhánh QNChi Nhánh TPHCMTrungTâm CKDTrungTâm ĐPTrungTâm Du LịchTrungTâm Xnklđ-dv

Trang 5

5 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty 5.1 Phòng vận tải biển.

- Tham mưa cho các đơn vị trực thuộc trong việc quản lý, điều hànhkhai thác và phát triển đội tàu biển của đơn vị theo định hướng phát triển củatoàn Công ty.

b Nhiệm vụ:

- Về công tác quản lý đội tàu biển: Xây dựng phương án quản lý, điềuhành kinh doanh vận tải biển và phát triển đôih tàu theo định hướng của côngty; Đề xuất các chế độ, biện pháp nhằm đảm bảo cho đội tàu hoạt động cóhiệu quả Tổ chức quản lý kinh doanh đội tàu của Côn ty.

Trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các thuyền trưởng trong việcquản lý và điều hành khai thác, kinh doanh đội tàu.

Trực tiếp thương lượng, ký kết và thực hiện các hợp đồng tư vấn vềkhai thác tàu biển của Công ty khi có nhu cầu.

Tư vấn cho các đơn vị trực thuộc trong công tác quản lý, điều hànhkinh doanh vận tải biển và phát triển đội tàu.

Tham gia các tiểu ban hang hải của Cục Hàng hải, Bộ giao thong vậntải để soạn thảo các văn bản pháp quy nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp và tạo

Trang 6

điều kiện phát triển cho đội tàu biển của ngành Hàng hải; Tham gia vào hiệphội chủ tàu Việt Nam.

- Về công tác khai thác đội tàu và dịch vụ đại lý hang hải:

Tham mưu cho Tổng giám đốc công ty và trực tiếp thương lượng, ký kếtvà thực hiện các hợp đồng về khai thác tàu biển của Công ty.

Tham mưu cho Công ty trong việc giao dịch và kí kết các hợp đồng vềkhai thác tàu biển của công ty.

Thu cước tàu và theo dõi, kiểm soát việc thu cước.

Trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ kinh doanh khác thuộc lĩnh vựcHàng hải như cho thuê thuyền viên, tư vấn kĩ thuật, giám định mua, bán tàu,giám định tổn thất cho tàu do đam va…

Tham mưu cho Tổng giám đốc công ty và trực tiếp thương lượng, kí kếtvà thựưc hiện các hợp đồng về dịch vụ, đại lý tàu biển và mô giới Hàng hảicủa Công ty.

Nghiên cứu và mở rộng thị trường dịch vụ vận tải, đại lý mô giới hanghải; Nghiê cứu, tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc công tyvề dich vụ LOGISTICS.

Tư vấn cho các đơn vị trực thuộc trong công tác khai thác tàu vận tải biểnvà đại lý, môi giới hang hải.

5.2 Phòng pháp chế- an toàn a Chức năng:

- Là phòng tham mưu về nghiệp vụ pháp lý cho Hội đồng quản trị vàTổng giám đốc công ty trong việc quản lý, tổ chức và điều hành các hoạtđộng của Văn phòng công ty và các đơn vị trực thuộc.

- Hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ pháp lý đối với các đơn vị trực thuộc vàcác phòng chức năng thực hiện các phần việc có lien quan đến trách nhiệm

Trang 7

của công ty trong việc quản lý, tổ chức và điều hành các hoạt động của côngty và các đơn vị trực thuộc theo uỷ quyền của Tổng giám đốc.

- Tư vấn pháp luật cho các phòng nghiệp vụ, các đơn vị trực thuộc.

- Thường trực trong các quan hệ về nghiệp vụ pháp lý giữa công ty vớicác cơ quan Nhà nước và các đối tác trong và ngoài nước.

- Thừa lệnh Tổng giám đốc công ty, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ngườiphụ trách(DPA) hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra đôn đốc các tàu biển và cácphòng lien quan thực hiện theo bộ luật quản lý an toàn(ISM), Bộ luật an ninhhàng hải(ISPS).

b Nhiệm vụ:

- Về pháp luật chuyên nghành Hàng hải: Soạn thảo các văn bản, hỗ trợcác phòng nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc về thủ tục pháp lý, xử lý tranh chấp,cụ thể:

Chủ trì việc nghiên cứu, tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốccông ty trong việc kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước ban hành cácchính sách, chế độ liên quan đến hoạt động Hàng hải; tham gia xây dựngchính sách Hàng hải theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ướcQuốc tế mà Việt Nam tham gia.

Trực tiếp chỉ đạo, phổ biến hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luậtHàng hải, giám sát công tác pháp chế Hàng hải của đơn vị trực thuộc; định kìtổng hợp và báo cáo về công tác pháp chế hang hải ở công ty.

Chủ trì việc nghiên cứu, đề xuất với hội đồng quản trị hoặc Tổng giámđốc công ty nhằm xây dựng, duy trì và phát triển các mối quan hệ chuyênmôn giữa công ty với các cơ quan Nhà nước hoặc các tổ chức cá nhân trongvà ngoài nước liên quan đến nghiệp vụ pháp lý chuyên ngành Hàng hải.

Tham gia các hoạt động của công ty với tổ chức Hàng hải quốc tế

Trang 8

- Về pháp luật kinh doanh:

Chủ trì việc tham mưu về mặt pháp lý cho Hội đồng quản trị và Tổnggiám đốc công ty thực hiện việc quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động củacông ty và các đơn vị trực thuộc theo đúng điều lệ tổ chức và hoạt động củacông ty và các quy định pháp luật hiện hành khác.

Chủ trì việc soạn thảo, trình Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc( theoquy định của điều lệnh công ty) ban hành các văn bản mang tính pháp quy ápdụng trong nội bộ công ty; chủ trì việc xây dựng điều lệ các công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên; tham gia xây dựng điều lệ công ty cổ phần,liên doanh mà công ty có góp vốn; chủ trì việc xây dựng các quy chế hoạtđộng của các đơn vị trực thuộc Công ty.

Tham gia xây dựng, chuẩn hoá dự thảo các tài liệu chính thức hoặc cácvăn kiện pháp lý khác của công ty nhằm đảo bảo tính hợp pháp, hợp lệ về mặtnội dung và hạn chế tối đa các sai sót về kỹ thuật văn bản.

Tổ chức hướng dẫn, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc giải quyết các thủ tụcpháp lý, hành chính… liên quan đến việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụsản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển do pháp luật quy định.

Giải quyết các tranh chấp khiếu nại, đòi bồi thường hoặc các tranh tụngkhác liên quan đến lợi ích, uy tín của công ty, các đơn vị trực thuộc hoặc cáccá nhân người lao động trong Công ty.

Báo cáo trực tiếp với Tổng giám đốc về các vấn đề do phòng phát hiện vàđề xuất phương án giải quyết cụ thể; trong trường hợp cần thiết có thể trựctiếp can thiệp để ngăn chặn kịp thời những vụ việc trái pháp luật hoặc có thểgây ra thiệt hại đối với uy tín, lợi ích của công ty nhưng ngay sau đó phải báocáo xin chỉ thị của Tổng giám đốc để xử lý tiếp.

- Về công tác an toàn hàng hải:

Trang 9

Xây dựng và tổ chức thực hiện sổ tay Quản lý an toàn, kế hoạch an ninhtrên các tàu của Công ty theo sự chỉ đạo trực tiếp của người phụ trách(DPA).Giám sát, kiểm tra thúc đẩy việc thực hiện hệ thống quản lý an toàn trên tàuvà tất cả các phòng nghiệp vụ có liên quan.

Tiến hành các thủ tục cần thiết để mua bảo hiểm cho các tàu Hướng dẫnthuyền trưởng các thủ tục cần thiết để xử lý các vấn đề có liên quan đến tainạn và sự cố cần bảo hiểm nhằm bảo vệ quyền lợi kinh tế cho đội tàu tronglĩnh vực bảo hiểm.

Cung cấp đầy đủ ấn phẩm Hàng hải, hải đồ nhật kí các tàu Làm các thủtục cần thiết để các cơ quan chức năng cấp các giấy chứng nhận ISSC, SMCcho các tàu đảm bảo theo quy định kinh doanh vận tải biển hiện hành.

Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của người phụ trách(DPA) theo dõi hướng dẫnmọi hoạt động của tàu nhằm ngăn ngừa và nhanh chóng khắc phục mọi hậuquả do thiên tai, bão tố, tai nạn hang hải nhằm bảo vệ tính mạng thuyền viên,tài sản Công ty và môi trường biển.

Tham gia các tiểu ban chuyên ngành về an toàn hàng hải để soạn thảo cácvăn bản pháp quy nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp và tạo điều kiện phát triểnđội tàu của Công ty và ngành hàng hải.

5.3 Phòng thuyền viên a Chức năng:

- Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốcvề tuyênr dụng, quản lý, đào tạo và sử dụng đội ngũ thuyền viên đủ tiêu chuẩnđảm bảo theo quy định của công ước Quốc tế và Bộ luật hàng hải.

- Là phòng trực tiếp tổ chức bố trí, quản lý, đào tạo và sử dụng đội ngũcho thuê thuyền viên của Công ty.

- Là phòng trực tiếp đề xuất các vấn đề có liên quan đến thuyền viên độitàu biển của Công ty.

Trang 10

- Là phòng tư vấn cho các đơn vị trực thuộc trong lĩnh vực quản lý, đào tạovà sử dụng thuyền viên tàu biển.

b Nhiệm vụ:

- Về công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng thuyền viên.

Trực tiếp dự thảo quy chế tuyển dụng theo đúng quy trình tuyển dụngthuyền viên tại sổ tay quản lý an toàn, báo cáo Tổng giám đốc công ty, trìnhHội đồng quản trị phê chuẩn.

Trực tiếp quản lý, sử dụng thuyền viên tàu biển Thừa uỷ quyền của Tổnggiám đốc chỉ đạo, hướng dẫn thuyền viên trong việc thực hiện nhiệm vụ, chứctrách thuyền viên theo quy định của bộ luật hàng hải và các quy định của Bộluật quản lý an toàn(ISM).

Lập kế hoạch sử dụng, điều động, thay thế thuyền viên một cách hợp lýđảm bảo giảm thiểu chi phí kinh doanh và đảm bảo cung ứng thuyền viên kịpthời cho đội tàu biển.

Trực tiếp quản lý danh sách, các văn bằng, chứng chỉ, hộ chiếu thuyềnviên, hộ chiếu phổ thông của thuyền viên theo quy định của nhà nước hiệnhành và theo quy định của ngành hàng hải.

Chủ động làm việc với các cơ quan chức năng về việc cấp đổi các vănbằng chứng chỉ, Hộ chiếu của thuyền viên theo quy định hiện hành của Nhànước và ngành hàng hải.

Trực tiếp dự thảo quy chế quản lý, sử dụng thuyền viên báo cáo Tổng giámđốc trình Hội đồng quản trị phê chuẩn.

Quản lý, cấp phát trang thiết bị bảo hộ cho thuyền viên theo quy định mứcđã được phê duyệt và lập các báo cáo về cấp phát BHLĐ theo quy định củacông ty và Nhà nước hiện hành.

Trang 11

Trực tiếp giải thích với thuyền viên về các quyền lợi và nghĩa vụ củathuyền viên đối với công ty trong thời gian Hợp đồng lao động, hợp đồngthuê thuyền viên còn hiệu lực.

Trực tiếp đề xuất các quyền lời và đưa ra các ý kiến về xử lý trách nhiệmcủa thuyền viên bao gồm: nâng lương, nâng bậc, khen thưởng, kỷ luật, chothôi việc, buộc thôi việc.

Trực tiếp giả quyết các vấn đề tiền lương, tiền thưởng, các chế độ đãi ngộkhác của thuyền viên dựa trên các quy chế được áp dụng.

Chủ trì các cuộc họp, hội nghị có liên quan đến thuyền viên của Công ty trực tiếp thanh toán các khoản tiền lương, tiền thưởng và các chế độ đãingộ của thuyền viên.

- Về công tác đào tạo thuyền viên:

Lập kế hoạch đào tạo thuyền viên hàng năm và các kế hoạch dài hạn trìnhTổng giám đốc công ty xem xét, phê duyệt.

Tổ chức đào tạo thuyền viên hàng năm trong thời gian nghỉ dự trữ đảm bảonăng cao chất lượng thuyền viên.

Chủ động liên hệ với các đơn vị đào tạo để cử thuyền viên đi đào tạo theokế hoạch được phê duyệt.

5.4 Phòng kĩ thuật a Chức năng:

- Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốccông ty về quản lý kĩ thuật đội tàu và các phương tiện kĩ thuật do công tyquản lý.

- Là phòng trực tiếp quản lý, kiểm tra và đôn đốc việc thực hiện các tiêuchuẩn, quy trình, quy phạm về kĩ thuật, bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa, phụcvụ khai thác kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.

Trang 12

- Là phòng tư vấn cho các đơn vị trực thuộc trong công tác kỹ thuật, bảoquản, bảo dưỡng, sửa chữa phục vụ khai thác kinh doanh đạt hiệu quả caonhất.

b Nhiệm vụ:

- Trực tiếp xây dựng các định mức tiêu hao nhiên liệu, vật tư, phụ tùngcho các tàu và ôtô do công ty quản lý; theo dõi định mức nhiên liệu, phụ tùngvật tư, thường xuyên điều chỉnh định mức phù hợp với thực tế sử dụng.

- Trực tiếp lập và thực hiện kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng và cung ứngvật tư cho các tàu nhằm bảo đảm đội tàu do công ty quản lý và khai thác hoạtđộng liên tục, hạn chế tối thiểu các sự cố kỹ thuật cũng như việc lãng phí vậttư, nhiên liệu nhằm kinh doanh có hiệu quả.

- Thừa uỷ quyền của Tổng giám đốc công ty trực tiếp quan hệ với các cơquan đăng kiểm để nhận kế hoạch về tổ chức sửa chữa, bảo dưỡng, cung ứngcho các tàu theo đúng yêu cầu giữ cấp của đăng kiểm với chi phí tiết kiệmnhất.

- Theo dõi đánh giá trình độ kĩ thuật, quản lý kĩ thuật… của đội ngũthuyền viên trong công ty, cập nhật các kiến thức và quy định mới về tiêuchuẩn kĩ thuật cho đội ngũ thuyền viên để đảm bảo chất lượng, hiệu quả kinhdoanh cho đội tàu.

- Tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc tìm chọn đối tác để kí kết cáchợp đồng kinh tế liên quan đến công tác kỹ thuật, bảo dưỡng, sửa chữa tàu - Thực hiện và chỉ đạo thuyền viên tàu biển thực hiện Bộ luật quản lý antoang(ISM) về công tác kĩ thuật.

- Nghiên cứu phổ biến và tiếp nhận những tiến bộ khoa học kĩ thuật trongsản xuất; tập hợp , theo dõi các sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong các tàu, cácphòng nghiệp vụ và các đơn vị trực thuộc trong công ty; tham gia các đề nghị

Ngày đăng: 04/12/2012, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w