Báo cáo thực tập: Tìm hiểu xu hướng và hành vi người tiêu dùng phía Bắc về sản phẩm Bánh kẹo của Công ty Bánh kẹo Hải Hà
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hôm nay cạnh tranh luôn đợc coi là hoạt
động tất yếu mang tính chất phức tạp và và phổ biến trên thị trờng Lợinhuận là mục tiêu chính của tất cả các hoạt động kinh doanh, để có lợinhuận tối đa doanh nghiệp phải len lỏi trên thị trờng, phải có nghệ thuật vàthủ pháp để mang lại hiệu quả kinh tế cao
Dới sự lãnh đạo của Đảng, đất nuớc chúng ta đã chuyển sang nền kinh
tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, trong tiến trình hội nhập của nềnkinh tế nớc ta với các nớc khu vực và thế giới thì Marketing đóng vai trò rấtquan trọng trong thơng trờng góp phần vào tự do hoá thơng mại
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tìm hiểu hành vi ngời tiêudùng đối với các doanh nghiệp hiện nay, nhất là trong khâu tiếp thị, bởi vìtiếp thị không chỉ bán sản phẩm của doanh nghiệp mà còn nhận biết nhucầu của khách hàng qua việc nghiên cứu thị trờng, phát sinh các sản phẩmhàng hoá làm thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận ngàycàng cao
Thành công sẽ đến với nhà tiếp thị nào biết nắm bắt đợc quy luật vận
động của thị trờng và hành vi sử dụng của ngời tiêu dùng mà họ phục vụ Vìthế tôi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu hành vi ngời tiêu dùng sản phẩm của mộtdoanh nghiệp, từ đó đa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh khâu tiếp thịkhai thác thị trờng để thu đợc tối đa lợi nhuận cho doanh nghiệp
Đợc sự giúp đỡ của các Thầy cô giáo, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Tâm và các cô chú trong phòng Marketing của Công ty Bánh kẹo Hải Hà
tôi đã hoàn thành đợc bản báo cáo thực tập với đề tài "Tìm hiểu xu hớng
và hành vi ngời tiêu dùng phía Bắc về sản phẩm Bánh kẹo của Công ty Bánh kẹo Hải Hà" với các nội dung cơ bản sau:
Trang 2I Nhận dạng doanh nghiệp trên các phơng diện
1 Các yếu tố thuộc môi trờng vi mô
2 Các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô
III Mô tả và đánh giá tổng hợp năng lực và các điều kiện kinh doanh ở bên trong doanh nghiệp.
3 Chi phí, thu nhập, lỗ lãi …
V Mô tả và đánh giá tổng hợp về tình hình hoạt động Marketing của doanh nghiệp thời gian qua.
1 Những vấn đề chiến lợc
2 Những giải pháp về Marketing - Mix
Trong điều kiện thời gian không cho phép, với sự nhận thức còn hạnchế chắc chắn bản báo cáo thực tập tổng hợp này còn có nhiều thiếu sót, emrất mong đợc sự góp ý chỉ bảo của cô giáo
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần I Nhận dạng doanh nghiệp trên các phơng diện
I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Trụ sở chính của Công ty đặt tại: Số 25 đờng Trơng Định - QuậnHai Bà Trng - Hà Nội
Tên giao dịch là: Hai Ha Confectionery Company
Viết tắt là: HaiHaCo
Trang 3Hiện nay sản phẩm của Công ty đã có mặt trên khắp mọi miền của đấtnớc và đợc rất nhiều ngời a chuộng Để có đợc kết quả nh vậy Công ty đãphải cố gắng và nỗ lực rất nhiều trong suốt 41 năm phấn đấu và trởng thành.Quá trình này đợc tóm tắt nh sau:
+ Giai đoạn từ 1965 - 1975:
Thời kỳ cả nớc đang tiến hành xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
và tập trung nguồn lực đánh Mỹ, giải phóng miền Nam Để phù hợp vớitình hình này, năm 1966 "Xởng miến Hoàng Mai" đã đổi tên thành "Nhàmáy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà"
Vào tháng 6/1970, nhà máy tiếp nhận một phân xởng kẹo Hải Châubàn giao sang với công suất 900 tấn/năm, với nhiệm vụ chính là sản xuấtkẹo, nha, giấy tính bột và đợc đổi tên thành "Nhà máy thực phẩm Hải Hà".Năm 1975, nhà máy vợt kế hoạch 18 ngày so với năm trớc
+ Giai đoạn từ 1976 - 1985:
Vào thời kỳ này nhà máy trực thuộc Bộ lơng thực và thực phẩm Tháng12/1976, Nhà nớc phê chuẩn phơng án thiết kế mở rộng nhà máy với côngsuất 6000 tấn/năm, đồng thời nhà máy đầu t máy móc theo hớng cơ giớihoá thay thế thủ công
Năm 1977, nhà máy áp dụng thành công dây truyền sản xuất kẹochuối xuất khẩu làm cho năng suất tăng 6 lần so với năm 1975
+ Giai đoạn từ 1986 đến nay:
Năm 1987 "Nhà máy thực phẩm Hải Hà" một lần nữa đổi tên thành
"Nhà máy kẹo xuất khẩu Hải Hà" trực thuộc Bộ công nghiệp và công nghệthực phẩm Vào năm 1992, theo quyết định số 216 CNN/TCLĐ của Bộcông nghiệp nhẹ, nhà máy đổi tên thành "Công ty bánh kẹo Hải Hà" và tênnày đợc giữ cho đến nay
Năm 1993, thành lập Công ty liên doanh Hải Hà - Kotobuki chuyênsản xuất kẹo cứng, bánh snach, cookies, bánh tơi, kẹo cao su …
Trang 4Năm 1995, thành lập Công ty liên doanh Hải Hà - Miwon chuyên sảnxuất mì chính.
Năm 1996 thành lập Công ty liên doanh Hải Hà - Kemeda Do hoạt
động không mang lại hiệu quả cao nên Công ty này đã giải thể vào tháng11/1998
Hiện nay, Hải Hà là một trong những Công ty hoạt động có hiệu quả
và có mạng lới tiêu thụ rộng cả nớc
II Loại hình doanh nghiệp.
Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộcông nghiệp đợc thành lập vào 25/12/1960, chuyên sản xuất và kinh doanhsản phẩm bánh kẹo, chế biến thực phẩm do Nhà nớc đầu t và quản lý với tcách là chủ sở hữu
III Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
Thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ VII của Ban chấp hànhTrung ơng Đảng Cộng Sản Việt Nam về công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnớc đén năm 2005, Công ty Bánh kẹo Hải Hà đã xác định mục tiêu và chứcnăng chủ yếu của mình tỏng thời kỳ này nh sau:
+ Tăng cờng đầu t chiều sâu với mục đích không ngừng nâng caochất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, đa dạng hoá chủng loại sảnphẩm nhằm mở rộng thị trờng và đáp ứng nhu cầu của từng vùng từ nôngthôn đến thành thị, từ trong nớc tới ngoài nớc Phát triển mặt hàng mới nhất
là các loại bánh kẹo truyền thống dân tộc
+ Đi sâu nghiên cứu thị trờng, ổn định và không ngừng nâng caohiệu quả thị trờng cũ, mở rộng thị trờng mới, nhất là thị trờng phía Nam vàthị trờng xuất khẩu
+ Ngoài việc sản xuất bánh kẹo là chính Công ty sẽ kinh doanh cácmặt hàng khác để không ngừng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhânviên và thúc đẩy sự phát triển ngày một lớn mạnh của Công ty
Ngoài ra, Công ty bánh kẹo Hải Hà còn có các nhiệm vụ sau:
+ Bảo toàn và phát triển vốn đợc giao
+ Thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nớc
+ Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất,tinh thần cho cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ chuyên môn …
Nh vậy, mục tiêu chung của Công ty là đảm bảo hoàn thành kế hoạchsản xuất kinh doanh trong các thời kỳ, đảm bảo thực hiện tốt các nghĩa vụ
Trang 5đối với Nhà nớc, đồng thời không ngừng phát triển quy mô doanh nghiệp,cũng nh nâng cao đời sống của toàn bộ công nhân viên.
IV Lĩnh vực kinh doanh.
+ Giai đoạn từ 1986 đến nay:
Công ty chuyên sản xuất các loại bánh kẹo nh: kẹo cứng, bánhsnach, cookies, bánh tơi, kẹo cao su …
Ngoài ra, Công ty bánh kẹo Hải Hà còn liên doanh với HãngMiwon chuyên sản xuất mì chính
V Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Cơ cấu tổ chức của Công ty đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
Trang 6Qua sơ đồ trên ta thấy bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theokiểu trực tuyết chức năng, bao gồm ban lãnh đạo, các phòng ban trực thuộcquản lý và phục vụ sản xuất Với kiểu tổ chứ bộ máy nh trên, Công ty đãphân định trách nhiệm cho từng phòng ban, giúp các phòng ban này có thểlinh động và sáng tạo trong việc tổ chức sản xuất Bộ máy này đợc tổ chức
nh sau:
- Ban lãnh đạo gồm 4 ngời:
+ Tổng giám đốc: là ngời có quyền cao nhất, quyết định chỉ đạo mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Công
ty cũng nh hai Công ty liên doanh, Bộ công nghiệp và nông nghiệp
+ Phó tổng giám đốc kỹ thuật - sản xuất: chịu trách nhiệm về chỉ đạo,
kiểm tra kỹ thuật để đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất Cụ thể là giámsát hoạt động của phòng kỹ thuật và phòng KCS, các xí nghiệp trên khíacạnh an toàn sản xuất, an toàn lao động; nghiên cứu và bảo dỡng thiết bịmáy móc; đào tạo và bồi dỡng tay nghề
+ Phó tổng giám đốc tài chính: chịu trách nhiệm về hoạt động tài
chính của Công ty, kiểm tra và giám sát phòng tài vụ
+ Phó tổng giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm quản lý nguồn
nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh của Công ty luôn đúng tiến độ và đạt các yêu cầu đặt ra
- Các phòng ban trực thuộc quản lý bao gồm:
+ Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm về kỹ thuật của quy trình công
nghệ; tính toán đề ra các định mức và tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu; nghiêncứu lập kế hoạch sản xuất; kiểm tra chất lợng sản phẩm, chế tạo sản phẩmmới
+ Phòng KCS: chịu trách nhiệm kiểm tra quá trình chế biến đa nguyên
vật liệu vào sản xuất, đảm bảo chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm
+ Các xí nghiệp tại Hà Nội và ngoại tỉnh: có nhiệm vụ sản xuất ra
các mặt hàng nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chung củatoàn Công ty
+ Phòng tài vụ: đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh; tổ
chức công tác hạch toán kế toán và theo dõi mọi hoạt động của Công ty dớihình thái giá trị để phản ánh cụ thể chi phí đầu vào, kết quả đầu ra; đánh giákết quả lao động của cán bộ công nhân viên, phân tích kết quả kinh doanhcủa từng tháng, quý, năm, phân phối nguồn thu nhập đồng thời cung cấp
Trang 7thông tin cho Tổng giám đốc nhằm phục vụ quản lý điều hành sản xuấtkinh doanh.
+ Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ cung ứng vật t, nghiên cứu thị
tr-ờng đầu ra, đề ra các biện pháp tiêu thụ sản phẩm hợp lý, tổ chức marketing
từ quá trình nghiên cứu, thăm dò, mở rộng thị trờng, đến lập ra các chiến
l-ợc tiếp thị, quảng cáo và kế hoạch cho những năm sau
+ Văn phòng: chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát hoạt động của
phòng hành chính quản trị và phòng lao động tiền lơng Hàng tháng phải cóbáo cáo về hoạt động của hai phòng này
+ Phòng hành chính quản trị: phụ trách các vấn đề về bảo hiểm, an
toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phục vụ tiếp khách, nhà ăn, y tế, bảovệ
+ Phòng lao động tiền lơng: có nhiệm vụ tính lơng, thởng cho cán bộ.
Trang 8Phần II Mô tả và đánh giá tổng hợp môi trờng
kinh doanh của doanh nghiệp
I Các yếu tố thuộc môi trờng vi mô
1 Ngời cung ứng nguyên vật liệu
Hàng năm, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh một khối lợng lớnbánh kẹo, do vậy có nhu cầu tiêu dùng cao về đờng, sữa, bột gạo, bột mỳ,tinh dầu, gluco, nha … Trong khi đó, thị trờng trong nớc mới chỉ cung cáp
đợc một số nguyên liệu nh đờng, bột gạo, nha … từ các nhà máy đờng LamSơn, Quảng Ngãi, Công ty Cái Lân … còn phần lớn các loại nguyên vật liệukhác phải nhập ngoại và phải chịu sự biến động giá cả trên thị trờng thếgiới Tỷ giá hối đoái thờng xuyên thay đổi đã gây nhiều khó khăn trongviệc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, làm ảnh hởng tới hiệu quả kinhdoanh Để khắc phục tình trạng này, Công ty đã chủ động kỹ kết hợp đồngcung ứng dài hạn với một số Công ty, nhà máy chuyên sản xuất và kinhdoanh các loại nguyên vật liệu nhằm giảm bớt chi phí và bảo quản đẩymạnh quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
2 Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty bao gồm thị trờng trong
n-ớc và thị trờng nn-ớc ngoài
2.1 Thị trờng trong nớc.
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong nớc của Công ty bánh kẹo Hải Hà cóthể chia thành ba khu vực thị trờng chính là thị trờng miền Bắc, thị trờngmiền Trung và thị trờng miền Nam trong đó thị trờng miền Bắc là thị trờngchủ yếu của Công ty, nhu cầu tiêu dùng tập trung cao vào mùa lạnh và cácdịp lễ tết, sinh nhật, cới hỏi … còn về mùa nóng thì ngời ta thờng ít tiêudùng đồ ngọt hơn
Thị trờng miền Trung cũng tiêu thụ đợc một phần, do thu nhập của
ng-ời dân thấp hơn hẳn so với hai khu vực thị trờng Bắc - Nam nên có nhu cầutiêu dùng bánh kẹo ít hơn Chủ yếu họ tiêu dùng những loại bánh kẹo chấtlợng vừa phải, giá thành rẻ và họ ít quan tâm đến hình thức mẫu mã sảnphẩm Đối với thị trờng này, sản phẩm đợc tiêu dùng nhiều nhất là kẹo sữamềm, kẹo hoa quả, kẹo cốm, kẹo bắp, bánh cân …
Riêng ở thị trờng miền Nam dân c rất đông nhng lợng tiêu thụ lại íthơn so với miền Bắc và miền Trung, chủ yếu chỉ tiêu thụ đợc ở ngay tạithành phố Hồ Chí Minh Nguyên nhân chủ yếu của sự khác biệt về khảnăng tiêu thụ ở các khu vực thị trờng trên là do các yếu tố cạnh tranh, sự xa
Trang 9cách về mặt địa lý và quan trọng hơn cả là do đặc điểm, thị hiếu, tâm lý,thói quen tiêu dùng của khách hàng ở mỗi vùng lại khác nhau.
2.2 Thị trờng nớc ngoài
Trớc đây Công ty có một thị trờng tiêu thụ tơng đối lớn là Liên Xô
cũ và các Đông Âu Tuy nhiên từ khi hệ thống các nớc XHCN tan rã, thị ờng này của Công ty coi nh đã bị mất Hiện nay, Công ty chỉ mới bắt đầuthiết lập đợc với một số thị trờng mới nh: Mông Cổ, Trung Quốc …
tr-3 Các đối thủ cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Hà.
3.1 Đối thủ cạnh tranh trong nớc
ở thị trờng miền Bắc mà cụ thể là tại Hà Nội, Hải Hà có một đốithủ cạnh tranh tơng đối lớn là Công ty bánh kẹo Hải Châu, đây là một Công
ty sản xuất sản phẩm tơng tự nh Hải Hà nhng giá cả thấp hơn, do vậy đãgây không ít khó khăn cho Hải Hà Ngoài ra, cũng ngay trên thị trờng HàNội, Hải Hà cũng phải chịu sự cạnh tranh mãnh mẽ của nhiều Công ty khácnh: sản phẩm bánh quế, kẹo cốm của Tràng An có chất lợng cao, thơmngon, giá cả lại tơng đối và đợc ngời tiêu dùng đánh giá cao; bánh kẹo củaCông ty sữa Vinamilk nh bánh Petitbeur chất lợng ngon nh Hải Hà; sảnphẩm bánh kẹo của nhà máy đờng 19/5; Thiên Hơng, Hữu Nghị …
Đối với khu vực thị trờng miền Trung và miền Nam thì các đối thủcạnh tranh chủ yếu của Hải Hà là Công ty đờng Quảng Ngãi, Lam Sơn,Biên Hoà Họ có một u thế hơn hẳn so với Hải Hà là có khả năng tự sảnxuất ra đờng - nguyên liệu chính để sản xuất bánh kẹo, nên giá đầu vàothấp hơn Mặt khác, họ không phải chịu thuế đối với sản phẩm đờng nên giáthành sản phẩm rẻ hơn
Ngoài ra, Hải Hà còn chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của Công ty liêndoanh Perfetti mới xuất hiện gần đây với các sản phẩm nh kẹo cao suBigbable, Korea Pusse, kẹo sữa Alpenliebe Original và Công ty Kinh Đôvới các loại bánh kem, gatô, bimbim, có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, đápứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng nên chiếm đợc một thị phần đáng kểtrên thị trờng
3.2 Đối thủ cạnh tranh nớc ngoài
Hiện nay, lợng bánh kẹo nhập ngoại còn tràn lan ở một số thị trờng,
đặc biệt tập trung ở các thị trờng sát biên giới Đối thủ cạnh tranh chủ yếucủa Hải Hà vẫn là kẹo Thái Lan và bánh Trung Quốc
Tuy nhiên, gần đây uy tín của bánh kẹo ngoại đang bị giảm sút,nhất là bánh Trung Quốc Tuy hình thức, mẫu mã đẹp, giá lại rẻ nhng chất
Trang 10lợng kém (dễ bị ẩm, mốc …) Chính vì vậy mà Hải Hà sẽ dễ cạnh tranh đợcvới bánh kẹo ngoại trên cả hai mặt hình thức và mẫu mã.
II Môi trờng vĩ mô:
Đối với những sản phẩm bánh kẹo của Công ty bánh kẹo Hải Hàluôn đợc coi là những sản phẩm không quá xa lạ và đòi hỏi quá cao nănglực mua sắm của ngời dân Việt Nam chúng ta Chính vì vậy mà sản phẩmbánh kẹo của Công ty luôn đợc a chuộng và tiêu thụ nhanh chóng
Trong 10 năm trở lại đây thu nhập của nhiều ngời có chiều hớngtăng lên, lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống điều đó cũng là nhữngyếu tố giúp cho việc tiêu thụ bánh kẹo phục vụ do nhu cầu sinh hoạt của ng-
ời tiêu dùng ngày một nhiều hơn Ngoài ra, sự thay đổi cơ cấu tuổi tác củadân c, số lợng những ngời thuộc các nhóm tuổi khác nhau Tỷ lệ ngời caotuổi tăng vì vậy tỷ lệ sinh đẻ giảm xuống và tuổi thọ trung bình thì lại tănglên
Hiện nay, tỷ lệ dân c thay đổi nơi c trú ngày càng tăng, hớng đichuyển chủ yếu của họ là đến các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng …
Và đa phần họ đều là nông dân không có việc làm ở các vùng nông thôn
Điều này làm cho nhà tiếp thị cần chú ý đến các dịch chuyển nh vậy Vìchúng báo hiệu cho thấy sự khác biệt về cung cách chi tiền trong côngchúng Có một sự thực về môi trờng học vấn nữa là ngời dân Việt Namchúng ta có trình hộ học vấn ngày càng cao và phần lớn đã làm những côngviệc gián tiếp (tức là không phải lao động chân tay nhiều nh trớc) Việcthay đổi nh vậy dẫn đến ngời mua hàng ngày càng kỹ tính (thận trọng) hơn
và đòi hỏi chất lợng sản phẩm ngày càng cao
Trang 11Phần III Mô tả và đánh giá tổng hợp năng lực và các điều kiện kinh doanh ở bên trong doanh nghiệp.
I Nguồn vốn kinh doanh.
Vốn là một trong nhũng yếu tố đàu vào không thể thiếu đợc trongquá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nó quyết định nănglực sản xuất kinh doanh của Công ty và là công cụ cần thiết để sản xuấtkinh doanh và tái mở rộng sản xuất Trên thực tế, đã có rất nhiều doanhnghiệp trong tổng số gần 6000 doanh nghiệp Nhà nớc đã phải đóng cửa vìthiếu vốn Xuất phát từ đặc tính của bánh kẹo là kinh doanh không đòi hỏivốn đầu từ lớn, khả năng thu hồi vốn nhanh, kết hợp với hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty trong nhiều năm qua luôn đạt hiệu quả, Công ty lại
có khả năng huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau nên có thể khẳng địnhHải Hà là một Công ty có nhiều tiềm lực mạnh về vốn Điều này đợc thểhiện ở bảng sau:
cố định Điều đó chứng tỏ rằng khả năng sản xuất và kinh doanh của Công
ty là rất lớn Lợng vốn lu động nhiều, Công ty càng có khả năng và điềukiện đầu t nguyên vật liệu cho sản xuất, thúc đẩy quá trình tiêu thụ hànghoá …
Xét theo nguồn vốn ta thấy, vốn chủ sở hữu của Công ty chiếm tỷtrọng lớn trong tổng số vốn, vì vậy Công ty luôn giữ thế chủ động tronghoạt động sản xuất kinh doanh của mình Trong khi đó các nguồn vốn kháccủa Công ty nh vay ngân hàng, vay từ cán bộ công nhân viên trong Công
Trang 12ty… lại tăng lên rõ rệt Điều đó cho thấy khả năng huy động vốn từ cácnguồn của Công ty là rất lớn Công ty cần có các biện pháp tích cực hơnnữa để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm hoàn thành tốt mọi nghĩa vụNhà nớc giao.
II Nguồn lao động của Công ty
Trong quá trình phát triển, đặc biệt là sau quyết định 379 của Bộ côngnghiệp nhẹ, Công ty hết sức chú trọng tới lực lợng lao động để phù hợp vớitình hình sản xuất, với trình độ và kỹ thuật máy móc thiết bị tiên tiến Lực l-ợng lao động của Công ty không ngừng đợc nâng cao cả về số lợng và chấtlợng
- Về số lợng: Số lao động của Công ty liên tục phát triển để đáp ứngnhu cầu mở rộng sản xuất Từ một xí nghiệp chỉ có gần 1000 công nhân,tính đến nay con số này đã lên đến 1962 ngời Trong đó, do đặc điểm củasản xuất là lao động nhẹ nhàng đòi hỏi sự khéo léo của ngời lao động, nênlao động nữ chiếm 80% trong tổng số lao động của toàn Công ty và đợc tậptrung chủ yếu trong các khâu bao gòi, đóng hộp Công ty đã có những chínhsách về lao động tiền lơng và chế độ khen thởng hợp lý, nên đã khuyếnkhích đợc công nhân làm việc hăng hái, nhiệt tình vì mục tiêu chung củatoàn Công ty
- Về chất lợng lao động: Tất cả các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật
đều có trình độ, chuyên môn và tay nghề cao Bậc thợ trung bình là 4/7
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ văn hoá
Chỉ tiêu Đại học Cao đẳng Trung cấp CN kỹ thuật