Luận văn: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ppt

103 428 1
Luận văn: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU 1.1. Khái quát về thương hiệu 01 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 01 1.1.2. Đặc tính thương hiệu 03 1.1.3. Vai trò của thương hiệu 05 1.1.4. Tài sản thương hiệu 07 1.1.5. Phương pháp định giá thương hiệu 10 1.2. Quy trình xây dựng phát triển thương hiệu 12 1.2.1. Công việc cần làm trước khi ra quyết định xây dựng thương hiệu 12 1.2.2. Các quyết định cơ bản về xây dựng thương hiệu 13 1.2.3. Đăng ký bảo hộ thương hiệu 19 1.2.4. Quảng bá thương hiệu 20 1.2.5. Quản lý thương hiệu trong quá trình kinh doanh 21 1.3. Những thách thức, kinh nghiệm xây dựng phát triển thương hiệu 22 1.3.1. Những thách thức của việc tạo dựng một thương hiệu có giá trị 22 1.3.2. Kinh nghiệm xây dựng phát triển thương hiệu 22 Kết luận chương 1 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦANGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam 26 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển 26 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam 28 2 2.1.3. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của NHNo&PTNT Việt Nam 33 2.1.3.1. Nhận dạng các đối thủ cạnh tranh của NHNo&PTNT Việt Nam 33 2.1.3.2. Những điểm mạnh, điểm yếu của NHNo&PTNT Việt Nam 40 2.2. Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu của NHNo&PTNT Việt Nam 42 2.2.1. Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam 42 2.2.2. Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu của các NHTM Việt Nam 46 2.2.2.1. Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam 46 2.2.2.2. Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu của các NHTM Việt Nam 49 2.2.3. Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu của NHNo&PTNT Việt Nam 52 2.2.3.1. Các hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu đã thực hiện 52 2.2.3.2. Những mặt được, mặt hạn chế nguyên nhân tồn tại trong việc xây dựng phát triển thương hiệu của NHNo&PTNT Việt Nam 57 2.3. Sự cần thiết khách quan của việc phát triển bền vững thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam 62 2.3.1. Hội nhập quốc tế ngành ngân hàng, những cơ hội thách thức đặt ra đối với NHNo&PTNT Việt Nam 62 2.3.2. Sự cần thiết khách quan của việc phát triển bền vững thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam 66 Kết luận chương 2 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3 3.1. Định hướng xây dựng phát triển thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam 69 3.1.1. Đề án xây dựng phát triển thương hiệu Quốc gia đến 2010 69 3.1.2. Định hướng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam 71 3.1.3. Định hướng phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam đến 2010 72 3.1.4. Định hướng mục tiêu xây dựng phát triển thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam 74 3.2. Giải pháp phát triển bền vững thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam 75 3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hội nhập 75 3.2.1.1. Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 75 3.2.1.2. Cơ cấu lại tổ chức bộ máy theo hướng hiện đại 76 3.2.1.3. Lành mạnh hóa nâng cao năng lực tài chính 77 3.2.1.4. Tăng cường công tác quản lý rủi ro 77 3.2.1.5. Đa dạng hóa sản phẩm mới trên nền tảng công nghệ tiên tiến 78 3.2.1.6. Phát triển nguồn nhân lực 79 3.2.1.7. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng hệ thống thanh toán 80 3.2.1.8. Xây dựng chiến lược phát triểnhiệu quả 81 3.2.1.9. Thực hiện cổ phần hóa NHNo&PTNT Việt Nam 82 3.2.2. Nhóm giải pháp củng cố nâng cao hình ảnh thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam 83 3.2.2.1. Nâng cao nhận thức về thương hiệu 83 3.2.2.2. Xây dựng chiến lược thương hiệu hiệu quả 84 3.2.2.3. Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ 84 3.2.2.4. Nâng cao hiệu quả việc thực hiện văn hóa doanh nghiệp NHNo&PTNT Việt Nam 85 3.2.2.5. Xây dựng được nét đặc trưng riêng có của thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam 85 4 3.2.2.6. Tăng cường đầu tư nhân sự cho thương hiệu 86 3.2.2.7. Tăng cường quản lý thương hiệu 87 3.2.2.8. Đổi tên NHNo&PTNT Việt Nam 88 3.2.2.9. Nâng cao hiệu quả quảng bá thương hiệu thông qua các phương tiện thông tin đại chúng hoạt động tài trợ các sự kiện văn hoá thể thao trong nước quốc tế. 89 3.2.2.10. Xây dựng giữ gìn mối quan hệ mật thiết với khách hàng, tạo sự gắn bó về mặt tình cảm giữa thương hiệu khách hàng 89 3.2.2.11. Tăng cường các hoạt động xã hội 91 3.2.2.12. Xúc tiến ngiên cứu, quảng bá thương hiệu ra nước ngoài 92 3.2.2.13. Các giải pháp khác 92 3.3. Một số kiến nghị 93 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu thế tất yếu trên phạm vi toàn cầu, đang tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế - xã hội của mỗi nước. Để tham gia tiến trình hội nhập, Việt Nam đã chuẩn bị những điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho việc hội nhập được thuận lợi hiệu quả bằng việc ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ, tham gia AFTA chuẩn bị tham gia WTO. Đối với ngành ngân hàng, hội nhập quốc tế mở ra cơ hội cho các NHTM Việt Nam được học hỏi kinh nghiệm quản lý, quản trị điều hành của các ngân hàng nước ngoài, có điều kiện tiếp cận với những công nghệ hiện đại của các ngân hàng nước ngoài, có khả năng theo kịp yêu cầu phát triển thị trường tài chính trong ngoài nước. Tuy nhiên, hội nhập quốc tế cũng đặt ra những thách thức mà các NHTM Việt Nam phải đối mặt. Theo lộ trình hội nhập quốc tế ngành ngân hàng, trong vòng 5 năm tới các ngân hàng nước ngoài được thực hiện đầy đủ mọi hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Trong bối cảnh đó, thị phần của các NHTM Việt Nam sẽ bị thu hẹp dần, nhất là tại các thành phố vùng kinh tế trọng điểm. Trước sức ép cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong nước, đồng thời với việc tìm kiếm chỗ đứng trên thị trường quốc tế, vấn đề phát triển thương hiệu thật sự trở nên quan trọng cần thiết đối với hệ thống NHTM Việt Nam nói chung, NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng. Bản thân là một cán bộ công tác trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, với mong muốn làm thế nào để đưa tên tuổi của NHNo&PTNT Việt Nam không ngừng phát triển không chỉ trong nước mà còn trên trường quốc tế, tôi mạnh dạn nghiên cứu thực hiện luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài: “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM”. 6 Mục đích nghiên cứu của đề tài là phản ánh thực trạng, những cơ hội thách thức của NHNo&PTNT Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế ngành ngân hàng cũng như thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu của NHNo& PTNT Việt Nam, những mặt được, mặt hạn chế nguyên nhân tồn tại để từ đó mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển bền vững thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam, đưa thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam trở thành một thương hiệu mạnh trong lĩnh vực ngân hàng trên thị trường trong nước quốc tế. Nội dung của luận văn được nghiên cứu theo phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với các phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê, diễn giải so sánh được sử dụng xuyên suốt đề tài. Kết cấu của luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: “Lý luận chung về thương hiệu”. - Chương 2: “Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu của Ngân hàng Nông nghịêp Phát triển Nông thôn Việt Nam”. - Chương 3: “Giải pháp phát triển bền vững thương hiệu Ngân hàng Nông nghịêp Phát triển Nông thôn Việt Nam”. Do hạn chế về thời gian, tài liệu nghiên cứu cũng như kinh nghiệm công tác của bản thân, vì vậy, luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, đồng nghịêp các bạn quan tâm. 7 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU 1.1. Khái quát về thương hiệu 1.1.1. Các khái niệm cơ bản: 1.1.1.1. Khái niệm thương hiệu. Trong quá trình phát triển sản xuất lưu thông, các nhà sản xuất hoặc nhà phân phối hàng hoá hoặc nhà cung ứng dịch vụ muốn đặc định hàng hóa hay dịch vụ của mình, họ đã sử dụng những dấu hiệu (a mark) dưới hình thức nào đó để thể hiện. Thương hiệu (trade mark) là những dấu hiệu được nhà sản xuất hoặc nhà phân phối hàng hoá hoặc nhà cung ứng dịch vụ sử dụng trong thương mại nhằm ám chỉ sự liên quan giữa hàng hoá hay dịch vụ với người có quền sử dụng dấu hiệu đó với tư cách là chủ sở hữu hoặc người đăng ký thương hiệu. Nhãn hiệu là sự biểu hiện cụ thể của thương hiệu. Thương hiệu là một thuật ngữ phổ biến trong Marketing thường được người ta sử dụng khi đề cập tới: a) Nhãn hiệu hàng hoá (thương hiệu sản phẩm); b) Tên thuơng mại của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh (thương hiệu doanh nghiệp); hay c) Các chỉ dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hoá. Định nghĩa về “Nhãn hiệu hàng hoá”, Điều 785 Bộ luật Dân sự của Việt Nam quy định: “Nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc”. Định nghĩa về “Tên thương mại”, Điều 14 Nghị định 54/2000/NĐ-CP quy định: Tên thương mại được bảo hộ là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng 8 trong hoạt động kinh doanh, đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau: a) Là tập hợp các chữ cái, có thể kèm theo chữ số, phát âm được; b) Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với các chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh. Định nghĩa về “Tên gọi xuất xứ hàng hoá”, Điều 786 Bộ luật Dân sự quy định: Tên gọi xuất xứ hàng hoá là tên địa lý của nước, địa phương dùng để chỉ xuất xứ của mặt hàng từ nước, địa phương đó với điều kiện những mặt hàng này có các tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, con người hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó. Định nghĩa về “Chỉ dẫn địa lý”, Điều 14 Nghị định 54/2000/NĐ-CP quy định: Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ là thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: a) Thể hiện dưới dạng một từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc hình ảnh, dùng để chỉ một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, địa phương thuộc một quốc gia; b) Thể hiện trên hàng hoá, bao bì hàng hoá hay giấy tờ giao dịch liên quan tới việc mua bán hàng hoá nhằm chỉ dẫn rằng hàng hoá nói trên có nguồn gốc tại quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc địa phương mà đặc trưng về chất lượng, uy tín, danh tiếng hoặc các đặc tính khác của loại hàng hoá này có được chủ yếu là do nguồn gốc địa lý tạo nên. Định nghĩa về thương hiệu, theo Hiệp hội Markerting Hoa Kỳ: “Thương hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hay tổng hợp tất cả các yếu tố kể trên nhằm xác định các sản phẩm hay dịch vụ của một (hay một nhóm) người bán phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với các đối thủ cạnh tranh”. Như vậy, có thể thấy, “Thương hiệu” là khái niệm mang tính chất “bản chất” còn “Nhãn hiệu” mang tính chất “hình thức”. Một nhãn hiệu hàng hoá 9 có thể dùng để thể hiện thương hiệu nào đó, nhưng thương hiệu không phải chỉ được thể hiện bằng nhãn hiệu hàng hoá. Mặt khác, thương hiệu có thể chỉ thuần tuý thể hiện bằng một tên gọi luôn gắn liền với một tên gọi, còn nhãn hiệu có thể bao gồm tên gọi, biểu tượng… “Thương hiệu”, “Nhãn hiệu hàng hoá”, “Tên thương mại” là những thuật ngữ không hoàn toàn đồng nhất, mặc dù chúng có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó, thương hiệu có thể được nhận biết nhờ vào nhãn hiệu hàng hoá hoặc/và tên thương mại. Tóm lại, thương hiệu có thể hiểu về bản chất là danh tiếng của sản phẩm, dịch vụ hoặc của doanh nghiệp mà khách hàng nhận biết nhờ vào nhãn hiệu hàng hoá những yếu tố ẩn bên trong nhãn hiệu đó. 1.1.1.2. Khái niệm “Thương hiệu ngân hàng”. “Thương hiệu ngân hàng” có thể được hiểu là thuật ngữ dùng trong hoạt động Marketing, thể hiện tên giao dịch của một ngân hàng thương mại, được gắn liền với bản sắc riêng uy tín, hình ảnh của chủ thể mang tên này nhằm gây dấu ấn sâu đậm đối với khách hàng phân biệt với các chủ thể khác (ngân hàng khác) trong hoạt động kinh doanh tiền tệ - tín dụng cung cấp các dịch vụ ngân hàng” (TS. Lê Khắc Trí). Trong điều kiện cạnh tranh hội nhập, thương hiệu của một ngân hàng được quyết định không chỉ bằng lịch sử lâu đời, bằng mạng lưới chi nhánh rộng lớn mà điều quan trọng chủ yếu nhất là một triết lý kinh doanh đúng đắn, rõ ràng, gắn liền với những ưu thế sự nổi trội về chất lượng tiện ích cao, giá cả hợp lý, được tạo ra trên cơ sở áp dụng công nghệ hiện đại và hoàn thiện tổ chức, quản lý. 1.1.2. Đặc tính của thương hiệu. Tính quốc tế: Với xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, thương hiệu là một công cụ cực kỳ cần thiết giúp cho khách hàng quốc tế biết đến sản phẩm có [...]... Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trên cở sở Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thừa uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ, ngày 15/10/1996, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 280/QĐ-NH5 thành lập lại đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp 32 Phát triển Nông thôn Việt Nam, tên này được duy trì từ đó đến nay Ngoài chức năng vốn có của một ngân hàng thương. .. hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần thực hiện đường lối CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn của Đảng Nhà nước Một lần nữa, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam được khẳng định là ngân hàng chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính nông thôn ở nước ta Tổ... Viêt Nam nói chung, của các NHTM Việt Nam nói riêng như thế nào? Thực trạng NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu của ngân hàng này ra sao? Chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu ở chương 2 dưới đây 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát. .. thương hiệu, vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp người tiêu dùng phương pháp xác định giá trị thương hiệu Ngoài ra, chúng ta cũng nghiên cứu quy trình xây dựng phát triển thương hiệu, những thách thức của việc tạo dựng một thương hiệu có giá trị kinh nghiệm xây dựng phát triển thương hiệu thành công Để nắm rõ về tình hình xây dựng phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp. .. thành lập các ngân hàng chuyên doanh, hình thành ngân hàng hai cấp: 1 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) làm chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ, ngân hàng; 2 Các ngân hàng chuyên doanh trực tiếp kinh doanh tiền tệ - tín dụng dịch vụ ngân hàng (trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam) , hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới của ngành ngân hàng theo... APRACA năm 1996 1998, Hội nghị Tín dụng Nông nghiệp quốc tế CICA năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản tháng 4/2003 NHNo&PTNT Việt Namngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận triển khai các dự án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Cơ quan Phát triển Pháp Đến cuối năm 2004 đã tiếp nhận quản lý có hiệu quả 77 dự án... doanh nghiệp Việt Nam có thể đăng ký bảo hộ sử dụng thương hiệu ở những nước thành viên của các công ước, thỏa ước này 1.2.4 Quảng bá thương hiệu Một thương hiệu tốt nhưng không được quảng bá tốt thì mất đi 90% ý nghĩa, vì vậy để thương hiệu được biết đến rộng rãi in sâu trong tâm trí khách hàng, các doanh nghiệp thường xuyên phải thực hiện các biện pháp quảng bá thương hiệu Các phương pháp quảng... thành nên tài sản thương hiệu có thể khác nhau tuỳ theo mỗi trường hợp Tuy vậy, trên nguyên tắc thì sẽ có 5 thành tố chính mô hình được minh hoạ trên sơ đồ dưới đây: Biểu 1.1: Mô hình tài sản thương hiệu Giá trị cảm nhận Thuộc tính thương hiệu Nhận biết thương hiệu Trung thành Thương hiệu Tài sản thương hiệu khác Tài sản Thương hiệu Gía trị thương hiệu đối với khách hàng • Mang đến thông tin • Tăng... lai của thương hiệu 1.2 Qui trình xây dựng phát triển thương hiệu Xây dựng thương hiệu là một công việc khó khăn, chứa đựng sự phiêu lưu tốn nhiều chi phí Do đó, quyết định xây dựng một thương hiệu đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ mọi vấn đề 1.2.1 Công việc cần làm trước khi ra quyết định xây dựng thương hiệu Việc đầu tiên trước khi bắt tay vào xây dựng một thương hiệu, doanh nghiệp phải... sử hình thành phát triển Từ khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được thành lập (ngày 06/5/1951), hệ thống Ngân hàng Việt Nam được tổ chức theo mô hình ngân hàng một cấp ở miền Bắc đến năm 1975 cả nước từ năm 1975 đến năm 1988 Ngân hàng Nhà nước vừa làm chức năng của Ngân hàng Trung ương, quản lý Nhà nước về tiền tệ, tín dụng, vừa trực tiếp thực hiện các hoạt động của ngân hàng thương mại Ngày 26/03/1988, . nghịêp và Phát triển Nông thôn Việt Nam . - Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững thương hiệu Ngân hàng Nông nghịêp và Phát triển Nông thôn Việt Nam PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3 3.1. Định hướng xây dựng và phát triển thương hiệu NHNo&PTNT

Ngày đăng: 14/03/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU

    • 1.1. Khái quát về thương hiệu

      • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản:

      • 1.1.2. Đặc tính của thương hiệu.

      • 1.1.3. Vai trò của thương hiệu:

      • 1.1.4. Tài sản thương hiệu.

      • 1.1.5. Phương pháp định giá thương hiệu.

      • 1.2. Qui trình xây dựng và phát triển thương hiệu.

        • 1.2.1. Công việc cần làm trước khi ra quyết định xây dựng thương hiệu.

        • 1.2.2. Các quyết định cơ bản về xây dựng thương hiệu.

        • 1.2.3. Đăng ký bảo hộ thương hiệu.

        • 1.2.4. Quảng bá thương hiệu.

        • 1.2.5. Quản lý thương hiệu trong quá trình kinh doanh.

        • 1.3. Những thách thức, kinh nghiệm xây dựng và phát triển thương hiệu.

          • 1.3.1. Những thách thức của việc tạo dựng một thương hiệu có giá trị.

          • 1.3.2. Kinh nghiệm xây dựng và phát triển thương hiệu.

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

            • 2.1. Tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam.

              • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

              • 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam.

              • 2.1.3. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của NHNo&PTNT Việt Nam.

              • 2.2. Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của NHNo&PTNT Việt Nam.

                • 2.2.1. Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam.

                • 2.2.2. Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của các NHTM Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan