1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội Tại Phòng TC-KH huyện Yên Lập Phú Thọ

26 1,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

Luận Văn:Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội Tại Phòng TC-KH huyện Yên Lập Phú Thọ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Phòng TC-KH huyện Yên Lập là một trong 14 cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện Yên Lập Phòng ra đời gắn liền với sự hình thành vàphát triển của huyện Qua nhiều lần thay đổi cơ cấu , tổ chức bộ máy, chứcnăng nhiệm vụ nay phòng có tên là phòng TC-KH.

Biên chế tổ chức của phòng có 15 cán bộ công chức ( có 3 cán bộhợp đồng ) Cán bộ quản lý có một trưởng phòng và hai phó phòng

Phòng có chức năng giúp UBND huyện thực hiện quản lý nhà nướctrên các lĩnh vực Tài chính – giá cả , Kế hoạch – đầu tư, trong phạm vihuyện theo luật định Phòng TC-KH chịu sự chỉ đạo về chuyên mônnghiệp vụ của Sở Tài Chính – Vật Giá , Sở Kế Hoạch – Đầu Tư tình PhúThọ Nhiệm vụ chính của phòng là xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xãhội , xây dựng dự toán ngân sách và phương án phân bổ ngân sách cấphuyện ,thực hiện cấp phát và thanh quyết toán ngân sách cấp huyện, thẩmđịnh và quản lý việc thực hiện các dự án thuộc thẩm quyền của cấp huyện ,thực hiện chức năng về quản lý nhà nước trên địa bàn huyện về giá cả ,côngsản ,thực hiện đăng kí kinh doanh và quản lý nhà nước đối với các hộ kinh doanhcá thể

Trang 2

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ HOẠCHHUYỆN YÊN LÂP-TỈNH PHÚ THỌ

1 Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của phòng

Phòng TC-KH huyện Yên Lập là một trong 14 phòng ban quản lýnhà nước về các lĩnh vực trên địa bàn huyện Từ khi được hình thành chotới nay phòng đã có những thay đổi về cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ để phùhợp với sự phát triển của huyện qua các giai đoạn

- Giai đoạn 1980-1988 phòng có tên gọi là phòng Thống Kê –KếHoạch thực hiện hai nhiệm vụ chính :

+ Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện

+ Tổng hợp xây dựng niên giám thống kê đánh giá tình hình thựchiện và kết quả phát triển kinh tế xã hội của huyện

- Giai đoạn 1988-2001 phòng có tên gọi là phòng Kế Hoạch thựchiện chức năng xây dựng kế hoạch cho huyện và các xã trên địa bànhuyện

- Từ năm 2002 tới nay phòng Kế Hoạch sát nhập với phòng TàiChính lấy tên là phòng TC-KH, có chức năng giúp UBND huyện thực hiệnquản lý nhà nước trên các lĩnh vực Tài chính-giá cả, Kế hoạch – đầu tư,trong phạm vi nhiệm vụ của UBND huyện theo luật định

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và hoạt động của phòng

Phòng TC-KH hiện có 15 cán bộ gồm cả lãnh đạo và nhân viên(trong đó có ba nhân viên làm hợp đồng) Phòng làm việc theo chế độ thủtrưởng Phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công chức gắn với việc đảmbảo chấp hành nguyên tắc tập chung dân chủ trong mọi hoạt động củaphòng

Phòng xây dựng Quy chế làm việc trên nguyên tắc phát huy quyềnlàm chủ và ý thức trách nhiệm của công chức, góp phần xây dựng cơ quantrong sạch vững mạnh ; xây dựng đội ngũ công chức có phẩm chất và đạođức cách mạng trung thành với đảng với nhà nước ; vững về chuyên môn

Trang 3

nghiệp vụ ; có năng lực làm việc với năng xuất, chất lượng, hiệu quả caonhằm đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ của phòng

2.1 Trưởng phòng Đỗ Đức Hà có nhiệm vụ :

Là người quản lý điều hành mọi hoạt động của phòng TC-KH theochế độ thủ trưởng Chịu trách nhiệm trước Huyện uỷ, HĐND, UBNDhuyện, Sở Tài chính - vật giá, Sở Kế hoạch - đầu tư, tỉnh Phú Thọ về chứcnăng quản lý nhà nước về công tác TC-KH trên địa bàn huyện và hoạtđộng nghiệp vụ chuyên môn của phòng, thực hiện các nhiệm vụ khác doUBND huyên phân công Trực tiếp quản lý giám sát việc thi hành nhiệmvụ, công vụ của cán bộ, công chức thuộc phòng TC-KH ;

Trực tiếp quản lý lĩnh vực tài chính và ngân sách

2.2 Phó trưởng phòng Phạm Đình Sâm có nhiệm vụ:

Giúp trưởng phòng theo dõi quản lý lĩnh vực thị trường giá cả trênđịa bàn huyện

Chủ trì hội đồng thẩm định các dự án đầu tư, hội đồng quyết toánxây dựng cơ bản, hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng các công trình xâydựng cơ bản thuộc thẩm quyền cấp huyện

Giúp trưởng phòng điều hành công tác văn phòng của cơ quan.Thực hiện các nhiệm vụ khác do trưởng phòng phân công.

2.3 Phó trưởng phòng Nguyễn Huy Tài có nhiệm vụ :

Là người giúp trưởng phòng theo dõi quản lý công tác xây dựng kếhoạch, hướng dẫn các xã, thị trấn xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khaithực hiện kế hoạch, tổng hợp báo cáo kêt quả thực hiện.

Trực tiếp chỉ đạo điều hành hoạt động của Ban quản lý dự án giảmnghèo trên địa bàn huyện

Thực hiện các nhiệm vụ khác do trưởng phòng phân công.

Trang 4

2.4.Nhiệm vụ của cán bộ công chức :

Cán bộ công chức của phòng TC-KH phải thực hiện đầy đủ quyền vànghĩa vụ đã được pháp lệnh cán bộ, công chức nhà nước qui định

Trong thi hành công vụ phải phục tùng sự chỉ đạo, điều hành, hướngdẫn của Trưởng, phó phòng Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trướcTrưởng, phó phòng về việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao cóquyền và nghĩa vụ trình bày ý kiến, đề xuất hướng giải quyết những vấn đềthuộc phạm vi, trách nhiệm của cá nhân Có nghĩa vụ thực hiện việc giữ gìn bímật nhà nước

Tích cực học tập, phát huy các ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm,thường xuyên tự phê bình và phê bình để không ngừng tiến bộ Thẳng thắnđấu tranh để xây dựng nội bộ cơ quan trong sạch, vững mạnh

Nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu thực hành tiết kiệm, chấphành tốt chỉ thị của đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, qui ước,hương ước của địa phương, có nếp sống lành mạnh có văn hóa

Không được chây lười, chốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ,gây bè phái làm mất đoàn kết nội bộ, tự ý bỏ việc không báo cáo, làm việckhông theo sự phân công

Không được cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu gây khó khăn, phiềnhà đối với cơ quan tổ chức, cá nhân trong giải quyết công việc

Không được thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý,điều hành tư vấn cho các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữuhạn, công ty cổ phần hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và các tổ chứctư nhân khác.

2.5.Các tổ nghiệp vụ chuyên môn :

2.5.1 Tổ kế toán : gồm có một kế toán trưởng ( Trần Thị Quang ) và

một kế toán viên ( Nguyễn Thị Ngần )

Nhiệm vụ : Cấp phát l¬ng, chi tiªu ng©n s¸ch cho phßng.

Trang 5

2.5.2.Bộ phận nghiệp vụ tài chớnh gồm cú :

Một tổ trưởng nghiệp vụ tài chớnh (Đồng chớ Phạm Đỡnh Sõm) :Chịu trỏch nhiệm trực tiếp thực hiện theo dừi, cấp phỏt thanh toỏn biờn laithu Thẩm tra quyết toỏn khối lượng đơn vị dự toỏn cấp 1 ( khối cơ quanthuộc huyện ).

a.Một kế toán trởng nghiệp vụ tài chính (Đồng chí Đỗ Thị Điệu)chịu trách nhiệm :

*Tổng hợp theo dõi xây dựng, tổ chức thực hiện thanh quyết toán cáclĩnh vực hoạt động trong huyện, quản lý sử dụng công quỹ tài chính

+ Phần thu : Các khoản thu ngân sách trên địa bàn chủ yếu làtừ các sắc thuế ; các khoản trợ cấp từ ngân sách cấp trên

+ Phần chi : Chi cho các lĩnh vực hoạt động của huyện

*Tổng hợp chung, theo dõi công tác xây dựng dự toán ngân sách;phân bổ dự toán ngân sách; cấp phát thanh toán, tổng hợp quyết toán ngânsách trên toàn địa bàn huyện :

- Một kế toán viên ( Nguyễn Ngọc Thịnh) : Là kế toán chuyên quảntheo dõi công sản và thực hiện quản lý các lĩnh vực đặc thù

- Một kế toán viên ( Đinh Thị Diện ) : Là kế toán theo dõi, quản lý vềlĩnh vực sự nghiệp giáo dục - đào tạo toàn huyện

- Một kế toán viên( Phạm Văn Kiên) : Là kế toán kiêm nhiệm theodõi một mảng ngân sách xã

2.5.3 Tổ nghiệp vụ kế hoạch gồm cú :

Một tổ trưởng ( Đồng chớ Nguyễn Huy Tài ) : Chịu trỏch nhiệm xõydựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, tổng hợp bỏo cỏo theo qui

Trang 6

định Theo dõi cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho các đơn vị vàcá nhân theo đúng pháp luật qui định

Mét tổ phó Đinh Công Tiến : Chịu trách nhiệm tổng hợp các báocáo từ các phòng ban thuộc UBND huyện và các đơn vị sự nghiệp trên địabàn huyện, tham mưu xây dựng chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xãhội hàng năm của huyện.

Mét cán bộ (Nguyễn Thị Ngần ) : Trực tiếp theo dõi nghiệp vụchuyên quản khối sự nghiệp y tế, giáo dục, khối xã – thị trấn.Trực tiếp theodõi nghiệp vụ giá cả và đăng ký kinh doanh.

a Chức năng và nhiệm vụ của tổ :

1- Trên cơ sở kế hoạch của các nghành, các đơn vị cơ sở chụi tráchnhiệm tổng hợp dự kiến xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàngnăm báo cáo UBND tỉnh xem xét phê duyệt; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc,kiểm tra các cơ quan, đơn vị có liên quan và các xã, thị trấn trong công tácxây dựng, quản lý, điều hành việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội ; theo dõi, tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội trên địa bàn huyện

2- Thẩm định và xây dựng kế hoạch đầu tư các dự án thuộc thẩmquyền cấp huyện ( dự án 135, dự án 134, dự án 229, Jbich, WB, KTM-ĐCĐC, 661, dự án kiên cố hóa kênh mương và một số các hợp phần dự ánkhác).

3- Thực hiện chức năng đăng kí kinh doanh và quản lý nhà nước đốivới những hộ kinh doanh cá thể, các hợp tác xã theo qui định của pháp luật.

Trang 7

b Qui trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm của tổ:

- Căn cứ vào kết quả thực hiện kế hoạch của năm trước, tham mưucho UBND huyện có văn bản hướng dẫn các ngành, các đơn vị liên quan,

UBND các xã, thị trấn xây dựng kế hoạch của cấp mình báo cáo

UBND( thông qua Phòng TC-KH ).

- Sau khi có báo cáo dự kiến kế hoạch của các cơ sở, tổ có nhiệm vụtổng hợp, dự thảo xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện vàbáo cáo dự thảo kế hoạch trước hội nghị UBND huyện để xin ý kiến chỉđạo, sau đó tiếp tục chỉnh sửa cho phù hợp, báo cáo thường trực huyện ủyvà thông qua Ban thường vụ huyện ủy để hoàn chỉnh thành văn bản kếhoạch chính thức của huyện Sau đó báo cáo UBND tỉnh xem xét phê duyệtthông qua Sở Kế hoạch & đầu tư tỉnh Phú Thọ.( vào khoảng tháng 7- tháng8 trong năm )

- Sau khi được HĐND tỉnh phê duyệt phân bổ giao chỉ tiêu kế hoạchchính thức cho huyện (vào khoảng tháng 12 trong năm) Căn cứ vào các chỉtiêu kế hoạch được tỉnh giao Phòng TC-KH huyện xây dựng kế hoạch giaocác chỉ tiêu kế hoạch chính thức cho các cơ sở xã, thị trấn các ngành liênquan trên địa bàn huyện, thông qua HĐND huyện ra Nghị quyết thực hiện.( UBND huyện căn cứ Nghị quyết của HĐND huyện ra quyết định giao chỉtiêu kế hoạch cụ thể cho từng đơn vị ).

- Sau khi kế hoạch đã giao cho các đơn vị thực hiện, phòng TC - KHphối hợp cùng các phòng ban chức năng chuyên môn của huyện kiểm tragiám sát và tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch của các đơn vị( hàng tháng, hàng quí ) trình thường trực huyện ủy, UBND huyện xem xétcho ý kiến điều chỉnh , bổ sung và chỉ đạo thực hiện hoàn thành thắng lợicác

Các tổ nghiệp vụ ngoài nhiệm vụ chính về công tác chuyên môn còncó trách nhiệm hướng dẫn nghiệp vụ cho các đơn vị cơ sở ; kiểm tra đônđốc các đơn vị thực hiện nhiệm vụ trên các lĩnh vực được phân công

3 Chức năng và nhiệm vụ chung của phòng TC-KH

a)Chức năng:

Trang 8

Phòng TC-KH là cơ quan chuyên môn của UBND huyện, có chứcnăng giúp UBND huyện thực hiện quản lý nhà nước trên các lĩnh vực Tàichính – giá cả, Kế hoạch – đầu tư, trong phạm vi nhiệm vụ của UBNDhuyện theo luật định

Phòng TC-KH chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Tàichính - vật giá, Sở Kế hoạch - đầu tư tỉnh Phú Thọ.

b)Nhiệm vụ :

1-Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ; hướng dẫn, theodõi, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan, đơn vị có liên quan và các xã, thị trấntrong công tác xây dựng, quản lý, điều hành việc thực hiện kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội ; theo dõi, tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện

2- Xây dựng dự toán ngân sách và phương án phân bổ ngân sách cấphuyện Thực hiện quản lý ngân sách theo phân cấp Phối hợp với những cơquan hữu quan trong việc đảm bảo thực hiện chính sách chế độ về tài chínhtrên địa bàn huyện

3- Thực hiện cấp phát và thanh quyết toán ngân sách huyện và nguồnvốn khác phân cấp cho cấp huyện quản lý

4- Thẩm định và quản lý thực hiện các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền cấphuyện

5- Thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn huyện về giácả, công sản

6- Thực hiện chức năng đăng kí kinh doanh và quản lý nhà nước đốivới những hộ kinh doanh cá thể, các hợp tác xã theo qui định của pháp luật.

4.Mối quan hệ giải quyết công việc với cơ quan, tổ chức, công dân.

4.2.Quan hệ với cơ quan cấp trên

Phòng TC-KH chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành thường xuyên,của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện mà trực tiếp là thường trực UBND

Trang 9

huyện đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ củaSở Tài chính -vật giá, Sở Kế hoạch – đầu tư tỉnh Phú Thọ

Có trách nhiệm tham mưu kịp thời cho cấp ủy và chính quyền huyệntrong việc cụ thể hóa chính sách, pháp luật của đảng, Nhà nước thuộc lĩnhvực Tài chính –giá cả, Kế hoạch – đầu tư thành các qui định quản lý cụ thểphù hợp với điều kiện thực tế của huyện

Có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện theo định kỳ và đột xuấtmột cách đầy đủ, , chính xác, kịp thời với cơ quan chuyên môn cấp trêntheo chế độ qui định Đối với những vấn đề vượt quá khả năng giải quyếtphải báo cáo kịp thời với thường trực UBND huyện và cơ quan ngành dọccấp trên để xin ý kiến chỉ đạo

Tham gia việc chuẩn bị nội dung các kỳ họp và công việc khác do cơquan cấp trên phân công

4.2 Quan hệ với cơ quan, tổ chức, cá nhân

Phòng TC-KH có trách nhiệm tiếp nhận và xem xét, nghiên cứu giảiquyết yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về công việc liên quan tớilĩnh vực công tác thuộc trách nhiệm của phòng TC-KH trong phạm viđược nhà nước qui định

Phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch phát triểnkinh tế xã hội, kế hoạch thu chi ngân sách trên địa bàn huyện theo chươngtrình kế hoạch hàng năm đồng thời là cơ quan đầu mối tổng hợp tham mưugiúp cấp ủy và chính quyền huyện những nhiệm vụ đột xuất khi yêu cầucông việc có sự tham gia của nhiều nghành, nhiều cơ quan, đơn vị

4.4.Quan hệ với đơn vị cơ sở

Phòng TC-KH có trách nhiệm chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ,hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan quản lý nhà nước, cácđơn vị sự nghiệp thuộc huyện các xã, thị trấn trên địa bàn huyện trong việcthực hiện các nhiệm vụ trong các lĩnh vực Tài chính – Kế hoạch theo phâncấp quản lý của nhà nước.

Trang 10

Chịu trách nhiệm bồi dưỡng công tác nghiệp vụ chuyên môn về Tàichính-Kế hoạch cho đội ngũ cán bộ chuyện môn của các cơ sở

II.Những thành tựu và tồn tại trong việc thực hiện nghiệp vụ chuyênmôn của phòng năm 2007

1.Những thành tựu:

Cơ quan luôn xác thực hiện nhiệm vụ chuyên môn là nhiệm vụtrọng tâm, hàng tháng lãnh đạo phòng đều đều triển khai kế hoạch côngviệc trong tháng tới cán bộ công chức, đề ra các kế hoạch, biện pháp chitiết, cụ thể để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn theo chức năng nhiệm vụđược giao Các đồng chí cán bộ công chức trong cơ quan đều được phâncông phụ trách các đầu mối công tác cụ thể, sát thực, phù hợp với trình độvà năng lực của mỗi người, do vậy năm 2007 dưới sự lãnh đạo của UBNDhuyện và Đảng uỷ huyện đơn vị đạt được kết quả khá quan trọng.

Phòng Tài chính KH đã tham mưu cho Huyện uỷ HĐND UBND huyện về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội, xây dựngcác chỉ tiêu giao kế hoạch năm 2007 hoàn thành tốt Đề ra các giải phápthực hiện có hiệu quả; Tham mưu cho UBND huyện ban hành cơ chế quảnlý, điều hành kinh tế xã hội, ngân sách và thực hiện có hiệu quả Quản lýtriển khai thực hiện các đầu mối tiếp cận và huy động các nguồn lực đầu tư,xúc tiến đầu tư trên địa bàn huyện Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội huyện Yên Lập đến năm 2020.

-Cán bộC, công chức phòng Tài chính – KH đã thực hiện tốt nhiệm vụ

về tham mưu phân bổ các chỉ tiêu kế hoạch Kinh tế - xã hội và Dự toánNgân sách, theo dõi tổng hợp đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, quảnlý và cấp phát các nguồn vốn đảm bảo dự toán và các nguồn vốn vốn đầutư Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình dự án được quản lý.Thực hiện thẩm tra quyết toán các đơn vị thụ hưởng ngân sách năm 2006,lập quyết toán Ngân sách huyện, xã và quyết toán vốn đầu tư XDCB, thẩmđịnh hồ sơ đền bù GPMB, hồ sơ định giá Thực hiện tốt việc đăng ký kinh

Trang 11

doanh đối hộ kinh doanh cá thể và theo dõi tổng hợp các hoạt động sảnxuất kinh doanh, tình hình giá cả trên địa bàn huyện Chỉ đạo cơ sở đẩynhanh việc đấu giá đất (đổi đất lấy cơ sở hạ tầng) Thực hiện tốt là cơ quanđầu mối với các ngành, các đơn vị trong việc xây dựng quy hoạch tổng thểphát triển Kinh tế - xã hội huyện Yên Lập đến năm 2020 và xây dựng kếkoạch phát triển Kinh tế – xã hội và dự toán Ngân sách huyện Yên Lậpnăm 2008 Cán bộ công chức của phòng còn tham gia tích cực cùng đoànthanh tra thuộc Sở Tài chính tỉnh; Thanh tra nhà nước tỉnh Phú Thọ; Thanhtra của Sở Kế hoạch và đầu tư trong việc thanh tra Tài chính và quản lý sửdụng các nguồn vốn đầu tư của các chương trình dự án

Quản lý tốt công tác thu chi ngân sách, tăng cường chỉ đạo các xã,thực hiện khai thác tốt các nguồn thu , tích cực huy động vốn đầu tư xâydựng Triển khai thực hiện tốt các chương trình dự án, đẩy mạnh tiến độthực hiện các dự án Trong năm 2007phòng Tài chính –KH thực hiện tốtnhiệm vụ cấp phát và báo cáo chi tiết hàng tháng về thu chi ngân sách.Tổng thu ngân sách huyện ước đạt 127 tỷ đồng, trong đó: thu trên địa bàn:9, 18 tỷ đồng, đạt 179% dự toán và bằng 127% cùng kỳ.

Tổng chi ngân sách huyện ước đạt: 103 tỷ đồng, đạt 113% dự toánvà bằng 138 % cùng kỳ Các chỉ tiêu về chi ngân sách đều tăng so với dựtoán và so cùng kỳ Lãnh đạo phòng Tài chính –KH đã làm tốt công táctham mưu cho UBND huyện về điều hành ngân sách theo tiến độ dự toán,đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương và đảm bảo chế độcho bộ máy từ huyện tới cơ sở

Thực hiện tốt các báo cáo hàng tháng theo định kỳ, các báo cáo theochuyên đề, các chương trình hành động thực hiện nghị quyết của cấp uỷ đạtkết quả, báo cáo đảm bảo chất lượng và đúng thời gian

Song song với việc thực hiện công tác chuyên môn, các đồng chí cánbộ công chức phòng còn luôn dành thời gian cần thiết để tự học tập, bồi

Trang 12

dưỡng kiến thức, nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn của mình đểđáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ.

- Công tác sinh hoạt chi bộ có tháng còn chậm, sinh hoạt Đảng nơiđảng viên cư trú vẫn chưa đều.

III.Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2007

Năm 2007 việc triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hộicủ huyện Yên Lập không sảy ra mua , lũ , bão nghiêm trọng , nhưng dobiến độn bất thường của thời tiết gây ảnh hưởng lớn tới năng xuất cây trồng.Dịch bệnh GS-GC tuy đã khống chế nhưng tiềm ẩn nguy cơ tái phát dịchbệnh gia súc gia cầm vẫn cao Giá vật tư , phân bón , nguyên vật liệu tăngảnh hưởng tới đầu tư phát triển của nông dân Công nghiệp - tiểu thủ côngnghiệp và sản xuất hàng hóa còn chậm phát triển , khả năng thu hút đầu tưkhai thác tiềm năng , giao lưu hàng hóa còn nhiều hạn chế Bên cạnh đónhững tác động chung của nền kinh tế thế giới và khu vực có ảnh hưởngkhông nhỏ tới sự phát triển kinh - tế xã hội của huyện

1 Một số chỉ tiêu cơ bản phát triển kinh tế

Trang 13

Tổng giá trị sản xuất ( a+b+c ) năm 2007 : Ước đạt 276,24 tỷđồng ,tăng 0,11 % so với KH , tăng 10,77 % so với năm trước Trong đó :

a - Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp , thủy sản : Ước đạt 211,540 tỷđồng đạt 96,3 % so với KH và tăng 9,49% so với cùng kỳ

b - Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng :Ước đạt 45,5 tỷ đồng so với cùng kỳ

c - Thương mại - dịch vụ - vận tải : Ước đạt 29,5 tỷ đồng ,tăng 20,41% so với kế hoạch và tăng 18,6 % so với cùng kỳ

* Về tỷ trọng cơ GTSX : Nông lâm nghiệp chiếm 72,3% , giảm2,86% so với KH và giảm 0,84% so với cùng kỳ ; Công nghiệp - Tiểu thủcông nghiệp - Xây dựng chiếm 17,3 % tăng 1,09 % KH ,tăng 0,13% so vớicùng kỳ ; Thương mại - dịch vụ - vận tải chiếm 10,5% tăng 1,76% so vớiKH và tăng 0,71% so với cùng kỳ

* Bình quân giá trị sản xuất / ha canh tác đạt 21 triệu đồng bằng87,5% so với KH và tăng 2,44% so với cùng kỳ Bình quân giá trị sản xuấtước đạt 3,4 triệu đồng /người /năm đạt 89,97% so với KH ,băng 94,41% sovới cùng kỳ

2 Sản xuất nông lâm nghiệp - thủy sản

+Tổng GTSX ngành nông lâm nghiệp - thủy sản đạt 211,540 tỷđồng Trong đó:

- Trồng trọt + dịch vụ nông nghiệp ước đạt 102,24 tỷ đồng bằng99,2% so với KH và tăng 1,35% so với cùng kỳ ; chiếm 50,19% GTSXngành NLN

Ngày đăng: 04/12/2012, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w