1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đánh giá tình hình chi phí và giá thành của Công ty thép hoà phát

40 1,8K 31
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 369,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Phân tích đánh giá tình hình chi phí và giá thành của Công ty thép hoà phát

Trang 1

CHƯƠNG I: NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về CHI PHí SảN XUấT Và

GIá THàNH SảN PHẩM của DOANH NghIệP

1 Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.Khái niệm:

Để thu đợc lợi nhuận, mỗi một doanh nghiệp phải bỏ ramột khoản chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp nh chi phí cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Chi phí này có tính chất thờng xuyên và gắn liền với quátrình sản xuất sản phẩm Đối với mỗi một doanh nghiệp thìsản phẩm làm ra không phải để nhập kho mà phải biết làmthế nào để đa sản phẩm của mình đến đợc tay ngời tiêudùng và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Để làm điều này thìmỗi doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí nữa cho việc

đóng gói, bảo quản sản phẩm, nghiên cứu thị trờng, quảngcáo, giới thiệu sản phẩm và các dịch vụ hậu mãi những chiphí này gọi là chi phí tiêu thụ hay chi phí lu thông sản phẩm

Ngoài chi phí dành cho việc sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm, doanh nghiệp cũng phải dành ra một khoản không nhỏ

để thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nớc nh: nộp các khoảnthuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhậpkhẩu nhng trên thực tế các khoản thuế này doanh nghiệpkhông phải trả mà ngời trả là ngời tiêu dùng sản phẩm củadoanh nghiệp, doanh nghiệp chỉ là ngời ứng trớc ra mà thôi.Tuy đây không phải là chi phí doanh nghiệp phải trả nhngxét ở một góc độ nào đó thì nó cũng làm giảm lợi nhuận củadoanh nghiệp nên nó vẫn đợc coi là một khoản chi phí kinhdoanh

Trang 2

Nh vậy, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làtoàn bộ các khoản chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và cáckhoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất

định Vấn đề dặt ra cho mỗi doanh nghiệp đó là làm thếnào quản lý đợc chi phí, bởi lẽ mỗi một đồng chi phí đợc sửdụng không hợp lý cũng sẽ là nguyên nhân trực tiếp làm tănggiá thành, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp

1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để quản lý tốt chi phí trớc hết phải phân loại chi phítheo các phơng pháp dới đây:

- Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế: là căn cứ vào

đặc điểm kinh tế giống nhau của các khoản chi phí để xếpchúng thành cùng loại, theo cách phân loại này chi phí đợc chiathành các yếu tố sau:

+ Chi phí nguyên, nhiên, vật liệu: là toàn bộ giá trị tất cả

các loại vật t mua ngoài dùng vào hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp nh: nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: là số tiền khấu hao

tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

+ Chi phí về nhân công: là toàn bộ tiền lơng hay tiền

công và các khoản chi phí có tính chất tiền lơng mà doanhnghiệp phải trả cho những ngời tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 3

+ Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn mà doanh nghiệp phải nộp trong kỳ.

+Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền phải trả

về các dịch vụ đã sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong kỳ

do các đơn vị khác bên ngoài cung cấp nh: tiền điện, nớc

+ Chi phí bằng tiền khác: là khoản chi phí bằng tiền

ngoài các chi phí đã nêu trên nh: thuế môn bài, tiền thuê

đất

Căn cứ vào tính chất kinh tế, giúp chúng ta thấy đợctừng loại chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ, đồngthời qua đó biết đợc mức độ hao phí về lao động sống vàlao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình tạosản phẩm, từ đó xác định đợc trọng điểm quản lý chi phísản xuất kinh doanh

- Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chi phí.

+ Chi phí vật t trực tiếp: là chi phí về nguyên vật liệu,

nhiên liệu đợc sử dụng trực tiếp vào việc chế tạo sản phẩmhàng hoá và dịch vụ

+ Chi phí nhân công trực tiếp: là các khoản trả cho ngời

lao động trực tiếp sản xuất nh: tiền lơng, tiền công và cáckhoản phụ cấp có tính chất lơng, chi phí bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân công trực tiếp sảnxuất

+ Chi phí sản xuất chung: là những chi phí ở các phân

xởng hoặc ở các bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp nh:tiền lơng và phụ cấp trả cho nhân viên phân xởng, chi phí

Trang 4

vật liệu, công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố địnhthuộc phân xởng

+ Chi phí bán hàng: gồm các khoản chi phí phát sinh

trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh: tiềnlơng, phụ cấp trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các khoản chi phí

cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, các chi phíliên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp nh: chi phícông cụ lao động nhỏ, điều hành doanh nghiệp

Cách phân loại này là căn cứ để doanh nghiệp lập kếhoạch giá thành sản phẩm theo khoản mục, biết đợc chi phí bỏ

ra ở từng khoản mục cụ thể

- Phân loại chi phí theo mối quan hệ hoạt động.

+ Chi phí cố định: là những chi phí không bị biến

động trực tiếp theo sự thay đổi khối lợng hoạt động kinhdoanh của doanh nghịêp

+ Chi phí biến đổi: là những chi phí biến động trực

tiếp theo sự tăng giảm khối lợng hoạt động kinh của doanhnghiệp

Việc phân loại chi phí theo mối quan hệ hoạt động là cơ

sở để doanh nghiệp phân tích điểm hoà vốn và dự báo nhucầu lợi nhuận của doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý có

đợc những biện pháp quản lý thích ứng từng loại chi phí đểhạ thấp giá thành sản phẩm

Nh vậy, việc xác định đợc các khoản chi phí của doanhnghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ giúpcho doanh nghiệp có đợc định hớng đúng đắn trong việc lập

kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ đó hạ thấp đợc chi

Trang 5

phí mà vẫn đảm bảo đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc, hoạt

động cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng

2 Giá thành sản phẩm.

2.1 Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

Trong sản xuất kinh doanh chi phí mới chỉ thể hiện đợcmột mặt hao phí Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp phải xem xét với mặt thứ hai, đó là kết quảsản xuất thu đợc, quan hệ so sánh đó đã hình thành nên chỉtiêu "giá thành sản phẩm"

Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ tiêu hao lao động sống và lao động vật hóacủa việc sản xuất và tiêu thụ một khối lợng sản phẩm nhất

định

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là chỉ tiêuchất lợng có thể phản ánh tập chung mọi mặt công tác củadoanh nghiệp Giá thành sản phẩm biểu hiện chi phí cá biệtcủa doanh nghiệp để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trên thịtrờng có thể có nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất một sảnphẩm nhng nếu trình độ quản lý khác nhau thì giá thành cóthể có sự khác nhau

2.2 Phân loại giá thành sản phẩmcủa doanh nghiệp.

- Gía thành sản xuất sản phẩm: gồm những khoản chi

phí phải bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm nh:

+ Chi phí vật t trực tiếp.

+ Chi phí nhân công trực tiếp.

+ Chi phí sản xuất chung.

Trang 6

- Gía thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá dịch vụ:

gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sản xuất cũng nhtiêu thụ sản phẩm nh:

+ Giá thành sản xuất sản phẩm.

+ Chi phí bán hàng.

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Việc phân loại giá thành giúp doanh nghiệp xác định

đợc các khoản mục chi phí tạo nên giá thành sản phẩm để từ

Đối với doanh nghiệp việc hạ giá thành là hết sức cần thiết bởi:

+ Hạ giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp tiêu thụ sảnphẩm tốt hơn, tạo đợc lợi thế cạnh tranh và thu hồi vốn nhanhhơn

+ Hạ giá thành sản phẩm là biện pháp cơ bản, lâu dàilàm tăng lợi nhuận

+ Mức hạ giá thành của sản phẩm hàng hoá so sánh đợccủa doanh nghiệp phản ánh số tuyệt đối về chi phí sản xuất

và tiêu thụ sản phẩm tiết kiệm đợc xác định qua công thức:

Trong đó:

: Mức hạ giá thành sản phẩm hành hoá so sánh đợc.: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ so sánh

: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ gốc

Trang 7

I : Loại sản phẩm so sánh thứ i.

: Số lợng sản phẩm kỳ so sánh

Mức hạ giá thành là số tuyệt đối nói trên giá thành nămnay hạ đợc bao nhiêu so với giá thành năm trớc Nó phản ánh khảnăng tích luỹ của doanh nghiệp

+ Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm phản ánh số tơng đối vềchi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tiết kiệm đợc xác địnhtheo công thức

đặt ra để làm căn cứ, mục tiêu phấn đấu

4 Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

4.1 Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.

Doanh nghiệp nào cũng mong muốn quản lý tốt đợc chiphí sản xuất làm tiền đề để doanh nghiệp hạ giá thành sản

Trang 8

phẩm, đôi khi điều mong muốn đó không thực hiện đợc, giáthành sản phẩm chỉ hạ tới mức độ nhất định mà thôi, đó lànhân tố khách quan lẫn chủ quan tác động tới chi phí, song ta

có thể quy lại thành một số nhóm nhân tố chủ yếu sau

+ Nhân tố về mặt kỹ thuật và công nghệ: Hiện nay

khoa học kỹ thuật đang phát triển với tốc độ nhanh chóng,việc đổi mới máy móc, cải tiến quy trình sản xuất đợc đặtnên hàng đầu, việc áp dụng thành tựu vào quy trình sản xuấtgiúp hạ thấp giá thành sản phẩm, chiến thắng trong cạnhtranh, thành công trong kinh doanh

+ Các nhân tố về tổ chức quản lý sản xuất, quản lý lao

động, quản lý tài chính của doanh nghiệp: Dù một doanh

nghiệp có trình độ trang thiết bị hiện đại tới đâu mà máyquản lý không tốt sẽ gây lãng phí máy móc thiết bị, lãng phíthời gian và lao động Do vậy doanh nghiệp phải biết cách tổchức bộ máy quản lý một cách khoa học và hợp lý để nângcao năng suất lao động đồng thời giúp cho doanh nghiệpgiảm đợc chi phí và hạ giá thành sản phẩm

+ Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên và môi trờng:

Điều kiện tự nhiên và môi trờng cũng có ảnh hởng tới việc giảmchi phí và hạ giá thành sản phẩm

4.2.Một số biện pháp chủ yếu để quản lý chi phí

và hạ giá thành sản phẩm.

Ta thấy rằng yêu cầu giảm chi phí sản xuất kinh doanh,hạ giá thành sản phẩm có tầm quan trọng đối với mỗi doanhnghiệp Do đó, các biện pháp quản lý chi phí sản xuất kinhdoanh rất đợc các doanh nghiệp coi trọng Muốn tiết kiệm chi

Trang 9

phí, phải tăng cờng công tác quản lý chi phí ở mỗi doanhnghiệp Sau đây là một số biện pháp quản lý chi phí.

+ Lập kế hoạch chi phí kinh doanh: Đây là công việc cần

tiến hành trớc khi có hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nhà quản lý phải xác định đợc toàn bộ chi phí mà dựkiến doanh nghiệp sẽ phải chi ra trong kỳ để sản xuất và tiêuthụ sản phẩm nhằm phát hiện ra sự lãng phí các khoản chi ởmỗi khâu trong quá trình sản xuất để từ đó có biện pháptiết kiệm chi phí định kỳ sau

+ Doanh nghiệp phải chú ý tới việc trang bị máy móc thiết bị công nghệ hiện đại: Việc đổi mới máy móc công

nghệ là nhiệm vụ hết sức quan trọng, nó giúp doanh nghiệp

đẩy nhanh quá trình sản xuất sản phẩm, tiêt kiệm đợc cáckhoản chi phí liên quan tới việc sản xuất và giúp doanh nghiệpsản xuất ra đợc các sản phẩm có chất lợng cao hơn, đổi mớimáy móc thiết bị là một vấn đề chiến lợc lâu dài của doanhnghiệp, tuy nhiên cũng cần phải tính tới hiệu quả của việc

đầu t mang lại, phải nghiên cứu kỹ máy móc, chọn lựa đối táctrớc khi mua

+ Tăng cờng phát huy vai trò của tài chính trong việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm: Với mỗi khoản mục chi phí khác nhau ta có những biện pháp quản lý cũng khác nhau

- Chi phí về nguyên vật liệu: Thông thờng những khoản

chi phí chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất kinhdoanh và giá thành sản phẩm Nếu tiết kiệm đợc khoản chiphí này sẽ có tác dụng rất lớn đến hạ giá thành sản phẩm củadoanh nghiệp Để tiết kiệm đợc khoản chi phí này phải xây

Trang 10

dựng các định mức kinh tế kỹ thuật cho việc tiêu hao vật t,

định mức này phải phù hợp với kế hoạch sản xuất Cần có hợp

đồng kinh tế mua bán vật t rõ ràng phù hợp với tiến độ của quátrình sản xuất Khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp phải tìmnguồn cung ứng với giá cả hợp lý nhất vì giá cả vật liệu là mộttrong hai nhân tố quyết định chi phí vật liệu cao hay thấp.Cần quan tâm đến các điều kiện điều khoản giao hàngtránh tình trạng ứ đọng vật t hay phải dừng sản xuất vì thiếunguyên vật liệu

Mua vật liệu về rồi phải có biện pháp tổ chức quản lývật liệu một cách tốt nhất sao cho vật liệu bị hao hụt ít nhất,chất lợng không bị suy giảm Muốn vậy phải quy trách nhiệm

rõ ràng cho từng khâu, quy trách nhiệm rõ ràng đối với nhữngngời chịu trách nhiệm thu mua vật liệu, xây dựng cách địnhmức tiêu hao, định mức hao hụt tự nhiên phù hợp với doanhnghiệp và đặc điểm kinh tế kỹ thuật cho phép, từ đó giảmhao hụt tới mức thấp nhất góp phần giảm đợc chi phí nguyênvật liệu tiến tới hạ giá thành sản phẩm

- Chi phí tiền lơng: Để tiết kiệm chi phí về lao động

doanh nghiệp cần xây dựng mức lao động hợp lý và khoa học

đối với từng loại lao động của từng bộ phận khác nhau và

định mức phù hợp với những thông lệ mà nhà nớc đã hớng dẫn

và ban hành

- Chi phí chung: Bao gồm chi phí bán hàng, chi phí quản

lý doanh nghiệp đây là các khoản chi phí rất khó xác định

định mức và tiêu chuẩn vì vậy mà cũng rất dễ bị lạm dụng

để chi tiêu bất hợp lý Trên thực tế để quản lý các khoản chiphí này ngời ta phải lập dự toán, tức là căn cứ vào nội dung

Trang 11

của các khoản chi phí này có thể phát sinh và căn cứ vào sốliệu thống kê của các kỳ trớc để ấn định mức chi tiêu hoặc ấn

định khung chi tiêu cho từng khoản, kiểm tra các khoản chitiêu dựa và dự toán đã lập ra để kiểm tra các khoản chi phíphát sinh vợt ra ngoài dự toán và xác minh các khoản chi phíkhông đúng nội dung, các khoản chi kém hiệu quả

Ta thấy rằng để quản lý tốt chi phí hàng năm doanhnghiệp nên tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sử dụngchi phí năm vừa qua để có kế hoạch năm tiếp theo, sử dụngcác khoản chi phí phải trong định mức cho phép

Trang 12

CHƯƠNG 2: PHÂN TíCH ĐáNH GIá TìNH HìNH CHI PHí Và GIá THàNH CủA CÔNG TY THéP HOà PHáT.

1 khái quát chung nề công ty.

1.1 Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty Thép Hoà Phát mà tiền thân là công ty HòaPhát Group đợc thành lập năm 1992, trong giai đoạn Luậtdoanh nghiệp đã tạo hành lang pháp lý và những điều kiệnthuận lợi nhất để khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh pháttriển đồng bộ, rút ngắn khoảng cách với doanh nghiệp quốcdoanh Chặng đờng qua, Hòa Phát Group đã không ngừng v-

ơn lên đạt đợc nhiều thành tựu nổi bật trong công tác sảnxuất và kinh doanh, đặc biệt thành công trong lĩnh vực cungcấp thiết bị và vật liệu xây dựng với 3 thành viên ban đầu:

- Công ty thiết bị phụ tùng Hoà Phát.

- Công ty nội thất Hoà Phát.

- Công ty ống Thép Hoà Phát.

Trụ sở chính : 42 - Lê Đại Hành - Quận Hai Bà Trng - Hà

Nội

Cơ sở sản xuất : Nh Quỳnh - Hng Yên

Hòa Phát Group đã sản xuất, cung cấp hàng nghìnchủng loại sản phẩm cho thị trờng cả nớc và đợc khách hàng

Trang 13

đánh giá cao Nhằm không ngừng hoàn thiện và đáp ứng nhucầu đa dạng của khách hàng, Công ty Thép Hoà Phát, thànhviên thứ t của Hòa Phát Group, hoạt động theo mô hình công

ty cổ phần với mục tiêu là xây dựng và phát triển mô hìnhtập đoàn kinh doanh đa nghành trên cơ sở sản xuất và kinhdoanh Thép làm nền tảng Công ty hiện đang vận hành dâychuyền cán thép công nghệ hiện đại của Italia, chuyền sảnxuất thép bê tông cán nóng 6, 8 và thép cây đờng kínhD10 mm ữD41 mm

-và nớc ngoài

+ Nghiên cứu áp dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệmới, lập quy hoạch và tiến hành nâng cấp cở sở hạ tầng saocho phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty, bảo vệ môi tr-ờng, nâng cao chất lợng sản phẩm

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

* Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý:

Trang 14

Công ty Thép Hoà Phát là công ty cổ phần chuyên sảnxuất và cung cấp cho xã hội một loại hàng hoá có chất lợng cao,

do vậy mà công tác quản lý là hết sức quan trọng, chất lợngcủa công tác quản lý ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại và pháttriển của công ty nói riêng, nền kinh tế nớc ta nói chung.Chính vì thế công ty đã liên tục cải thiện và từng bớc hoànthiện bộ máy tổ chức quản lý Hiện nay bộ máy quản lý củacông ty khá hoàn thiện và hoạt động có hiệu quả với mô hình

nh sau(Sơ đồ 1)

* Chức năng và nhiệm của các phòng ban.

- Giám đốc: là ngời đứng đầu công ty và có thẩm

quyền cao nhất, có trách nhiệm quản lý mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh và là ngời chịu trách nhiệm trớc các cổ đông

- Phó giám đốc: là ngời có nhiệm vụ quản lý sản xuất và

mọi công việc có liên quan đến kĩ thuật trong quá trình sảnxuất

- Phòng tài chính - kễ toán: có nhiệm vụ theo dõi quản lý

mọi hoạt động tài chính của công ty, tham mu cho ban giám

đốc điều hành tốt mọi hoạt động của công ty thông qua việctổng hợp và phân tích các số liệu

- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ thực hiện nghiên cứu

thị trờng để duy trì, mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp

đầy đủ, kịp thời cho thị trờng xây dựng và lập kế hoạch sảnxuất cho những năm tiếp theo

- Phòng kĩ thuật - công nghệ: phụ trách về mặt kĩ

thuật, quy trình công nghệ, thí nghiệm, nguyên vật liệu,kiểm tra chất lợng đánh giá Thép thành phẩm nhập kho Kiểm

Trang 15

tra các định mức tiêu chuẩn kĩ thuật trong các giai đoạn củaquy trình sản xuất.

- Phòng quản lý chất lợng: kiểm tra chất lợng của sản

phẩm nhập kho và chất lợng sản phẩm trớc khi đa ra thị trờngtiêu thụ

- Phòng hành chính nhân sự: có chức năng tổ chức,

chịu trách nhiệm về mặt tổ chức, về mặt hành chính củacông ty, quản lý hồ sơ lý lịch của công nhân, thực hiện chínhsách của đảng và nhà nớc, đảm bảo quyền lợi của công nhânviên

- Phòng kĩ thuật cơ điện: có nhiệm vụ theo dõi sự hoạt

động của các máy móc thiết bị sản xuất, phục vụ sản xuấtThép cũng nh các bộ phận chức năng khác để có thể kịp thờisửa chữa và thay thế khi có sự cố xẩy ra

- Ban dự án:

- Phòng tổng hợp:

1.3 Đặc điểm về bộ máy kế toán.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, điều kiện công ty, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức tập trung tại công ty Kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc giám đốc, tham

mu cho giám đốc về tình hình tài chính của công ty Phòng

kế toán có nhiệm vụ hoạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết, lập báo cáo, phân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra công tác

kế toán toàn công ty, tính giá thành, thực hiện các nhiệm vụ chi trả, tiêu thụ sản phẩm, tính toán và trả lơng cho công

nhân Hiện nay công ty áp dụng tổ chức bộ máy kế toán theo hình thc tập trung Sau đây là cơ cấu bộ phận kế toán của công ty(Sơ đồ 2)

Trang 16

-Trởng phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ tổ chức điều hành chung toàn bộ công tác kế toán tổng hợp các thông tin tài chính

kế toán cung cấp, phục vụ cho yêu cầu của giám đốc và các phòngban liên quan giúp thực hiện tốt công tác sản xuất kinh doanh củacông ty

- Phó phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ quản lý theo dõi các

phần hành kế toán nói chung và trực tiếp đảm nhận phần hành kếtoán tổng hợp nói riêng Tổ chức tập hợp phân bổ chi phí sản xuấtcủa toàn bộ công ty và tính giá thành Thép hàng tháng, qúy, năm

- Kế toán vật t: thực hiện theo dõi vật t, công cụ lao động,

thanh toán với ngời bán hàng đồng thời theo dõi việc thanh toán vàcông nợ

- Kế toán tài sản cố định và ngân hàng: theo dõi tổng hợp chi

tiết tài sản cố định, trích và phân bổ khấu hao tài sản cố định;theo dõi, làm thủ tục vay vốn với ngân hàng, tính lãi vay vốn

- Kế toán bán hàng và tiêu thụ: có nhiệm vụ hạch toán tổng hợp

thành phẩm chi tiết và tổng hợp quá trình bán hàng, xác đinh kếtquả Ngoài ra còn theo dõi các khoản nợ của khách hàng, các khoảnhoa hồng trả cho khách hàng

- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ tình hình

thu chi tiền mặt, thanh toán với ngân hàng

- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ sắp xếp, bảo quản hồ sơ, lu

tại phòng một cách khoa học, hợp lý, làm nhiệm vụ thống kê tổng hợp

- Thủ quỹ: theo dõi cấp phát và thu tiền kịp thời, xác định

chính xác, hàng ngày khoá sổ đối chiếu với kế toán thanh toán

1.4 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Bảng cân đối kế toán (Bảng 1)

Trang 17

* Về cơ cấu vốn, nguồn vốn.

Đến ngày 31/12/2002 thì tổng tài sản của công ty là197.886.433.928 đồng Trong đó TSLĐ và đầu t ngắn hạn là137.826.063.516 đồng chiếm 69,6% tổng tài sản, tổng tài sản cố

định và đầu t dài hạn là 60.060.370.412 đồng chiếm 30,4% tổngtài sản Qua bảng cân đối kế toán cho ta thấy cơ cấu tài sản củanăm 2002 đã tăng so với năm 2001, đặc biệt là về tài sản lu động

và đầu t ngắn hạn Điều này cho biết trong những năm gần đâycông ty đã có đợc kết quả kinh doanh đáng khích lệ

Tỷtrọngtrêndoanhthu(

%)

Sốtiền

Tỷtrọngtrêndoanhthu(

%)

Sốtiền

Tỷlệtănggiả

Trang 18

* Về doanh thu, lợi nhuận và chi phí.

- Doanh thu thuần của năm 2002 là 176066 triệu đồng đã tăng

so với năm 2001 là 47048 triệu đồng tơng ứng 36,5% Điều này nóilên năm 2002 Công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn so vớinăm 2001

- Giá vốn bán hàng của năm 2002 là 167719 triệu đồng đã tăng

so với năm 2001 là 46615 triệu đồng tơng ứng lệ 38,5% Điều này

ảnh hởng xấu tới doanh thu của công ty

- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2002 giảm so với năm 2001

là 471 triệu đồng tơng ứng 11,6% Điều này cho thấy công tác quản

lý của công ty đã cải tiến và giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

- Chi phí bán hàng của năm 2002 giảm so với năm 2001 là 123triệu đồng tơng ứng 11,5%

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty năm

2002 tăng so với năm 2001 là 1025 triệu đồng tơng ứng 40,3%

Nhìn chung tốc độ giảm chi phí bán hàng tăng nhanh hơn tốc

độ giảm giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp Nh vậytrong những năm tới công ty cần phải chú trọng hơn đến nhân tố chiphí bán hàng để làm sao lợi nhuận củaông ty tăng đồng đều về sốtuyệt đối

1.5 Quy trình công nghệ sản xuất thép

Trang 19

Sản phẩm của công ty rất đa dạng về chủng loại đợc tạo thànhtrên dây chuyền khép kín kiểu chế biến liên tục, thể hiện qua(sơ

Tỷ trọng

%

Tổng chi phí

Tỷ trọng

%

Tổng chi phí

11.3

%

11159 7

Qua bảng phân tích trên ta thấy chi phí sản xuất kinh doanh

và giá thành sản phẩm của Công ty Thép Hoà Phát thì các khoảnmục chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm đều biến động Cónhững khoản làm tăng và cũng có những khoản làm giảm Đặc biệtkhoản tăng nhiều nhất là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng

1695631 đồng Để đánh giá đợc chính xác mức độ ảnh hởng của

Trang 20

từng khoản mục chi phí cũng nh công tác quản lý các khoản mục này

ta đi vào phân tích từng khoản mục

* Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nguyên vật liệu là đối tợng lao động chủ yếu, là cơ sở vật chấtcấu thành nên thực thể sản phẩm Công ty Thép Hoà Phát chuyên sảnxuất các loại sản phẩm nh cuộn 6, 8 và thép cây đờng kính D10

mm ữD41 mm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty bao gồmgiá trị của các loại nguyên vật liệu trực tiếp nh: Nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, công cụ dụng cụ, nhiên liệu liên quan

đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm

Nhìn vào bảng 4 ta thấy, so với năm 2002 chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp của sản phẩm Thép đã tăng 169531 đồng tơng ứng22,2%

0,65 0,63 46100 44800

2

14400

2

14400

0,89 0,86 10700 9800

NVL khác 1079

2

14400

Ngày đăng: 17/12/2012, 14:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức của công ty - Phân tích đánh giá tình hình chi phí và giá thành của Công ty thép hoà phát
Sơ đồ t ổ chức của công ty (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w