1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cuốn sách Khoa học và công nghệ thế giới - chính sách thúc đẩy thương mại hóa: Phần 1 trình bày thực trạng phát triển khoa học và công nghệ của thế giới trong những năm vừa qua, đặc biệt tập trung vào các chính sách tăng cường khai thác thương mại các kết quả nghiên cứu khoa học được nhà nước tài trợ. Mời các bạn cùng đón đọc.

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HĨA NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THẾ GIỚI CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HÓA Biên soạn: Tạ Bá Hưng Nguyễn Phương Anh Nguyễn Thị Phương Dung Đặng Bảo Hà Nguyễn Lê Hằng Cao Minh Kiểm Phạm Khánh Linh Nguyễn Mạnh Quân Phùng Anh Tiến CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG BỐI CẢNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI 1.1 Bối cảnh kinh tế đổi Khủng hoảng tăng trưởng GDP NC&PT đổi khủng hoảng 10 1.2 Chiến lược quốc gia khoa học, công nghệ đổi 21 1.3 Xu nhân lực nghiên cứu phát triển 25 Các ngành nghề khoa học công nghệ 25 Tiến sỹ tốt nghiệp 26 Các nhà nghiên cứu 26 Lưu động quốc tế 27 1.4 Xu đầu tư cho nghiên cứu phát triển 28 Chi tiêu NC&PT 28 Tài trợ phủ cho NC&PT 29 Hỗ trợ công cho NC&PT 30 Giáo dục bậc cao nghiên cứu 31 NC&PT doanh nghiệp 31 Tài trợ chéo công-tư cho NC&PT 32 Tài trợ quốc tế cho NC&PT 33 1.5 Cơng cụ sách thúc đẩy NC&PT doanh nghiệp 34 Các biện pháp phi tài hỗ trợ NC&PT doanh nghiệp 37 Các biện pháp tài hỗ trợ NC&PT doanh nghiệp 39 Áp dụng sách ưu đãi thuế NC&PT giới 49 CHƯƠNG KINH TẾ TRI THỨC-NHỮNG XU THẾ MỚI 54 2.1 Nguồn lực phân bố tăng trưởng 54 FDI chuyển sang phía Đơng 54 Những thành phần thương mại công nghệ cao 54 2.2 Bức tranh đổi 55 Bức tranh nhân lực 55 Bức tranh đầu tư 63 2.3 Các ngành công nghiệp chuyên sâu tri thức công nghệ kinh tế giới 71 Các ngành dịch vụ thương mại TTC 73 Năng suất 76 Cơ sở hạ tầng CNTT-TT 77 Phân bố ngành công nghiệp TTC&CNC giới 79 Các ngành công nghiệp không chuyên sâu tri thức công nghệ 86 CHƯƠNG THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HĨA NGHIÊN CỨU CƠNG 88 3.1 Khung pháp lý sở hữu trí tuệ TCNCC88 3.1.1 Cơ sở luật pháp quyền sở hữu khai thác TSTT TCNCC 88 3.1.2 Khung sách quốc gia quyền SHTT nước phát triển 97 3.1.3 Các động sách 98 3.1.4 Quyền sở hữu tổ chức tài sản trí tuệ 101 3.2 Các biện pháp khuyến khích nhà nghiên cứu tổ chức công bố khai thác sáng chế 111 3.2.1 Khuyến khích người phát minh 111 3.2.2 Yêu cầu công bố phát minh 113 3.2.3 Yêu cầu khai thác sáng chế 114 3.2.4 Khuyến khích thơng qua chia sẻ lợi ích 115 3.2.5 Tác động hoạt động sáng chế đến nghiệp nhà nghiên cứu 117 3.2.6 Giải mâu thuẫn lợi ích 117 3.3 Các cấu trúc chuyển giao công nghệ TCNCC 119 3.3.1 Các đặc tính văn phịng CGCN 119 3.3.2 Các hoạt động văn phòng CGCN 121 3.3.3 Thực chuyển giao tài sản trí tuệ: vai trị mối quan hệ khơng thức 122 3.3.4 Hỗ trợ phủ cho quản lý TSTT CGCN 124 3.4 Kinh nghiệm thúc đẩy chuyển giao công nghệ TCNCC 127 3.4.1 Canađa 127 3.4.2 Quản lý tài sản trí tuệ TCNCC Đức 137 3.4.3 Chính sách CGCN SHTT Pháp 147 3.4.4 Liên bang Nga - Bảo hộ thương mại hóa TSTT TCNCC 159 3.4.5 Hoa kỳ Luật Bayh-Dole 170 3.4.6 Mô Luật Bayh-Dole giới 175 3.4.7 Những yêu cầu cần thiết cho việc áp dụng hiệu Đạo luật Bayh-Dole 184 KẾT LUẬN 192 PHỤ LỤC 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1946 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BERD Business Expenditure on R&D (Chi tiêu NC&PT doanh nghiệp) CGCN Chuyển giao công nghệ CGLX Chuyển giao Li-xăng CNC Công nghệ cao CNSH Công nghệ sinh học CNTT-TT Công nghệ thông tin truyền thông CN&TM Công nghiệp thương mại DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ FDI Foreign Direct Invesment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) FTE Full-Time Equivalent (Nhân lực quy đổi toàn thời ) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nước) GERD Gross Expenditure on R&D (Tổng chi tiêu quốc gia cho nghiên cứu phát triển) GOVERD Government Expenditure on R&D (Chi tiêu cho NC&PT khu vực phủ) HERD High Education Expenditure on R&D (Chi tiêu NC&PT khu vực đại học ) KH&CN Khoa học công nghệ KH&KT Khoa học kỹ thuật NC&PT Nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ PPP Purchasing Power Parity (Đồng tiền tính theo sức mua tương đương) SHTT Sở hữu trí tuệ STI Khoa học, công nghệ đổi TCNCC Tổ chức nghiên cứu cơng TSTT Tài sản trí tuệ TTC Tri thức cao BRIICS EU OECD PCT UNESCO WTO Braxin, Nga, Ấn Độ, Inđônêxia, Trung Quốc Nam Phi Liên minh châu Âu Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Hiệp ước Hợp tác Sáng chế Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI NÓI ĐẦU Khoa học cơng nghệ ngày giữ vai trị quan trọng tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế quốc dân ngành cơng nghiệp nói riêng Tăng trưởng kinh tế tồn cầu ngày phụ thuộc vào khoa học, công nghệ tài sản dựa tri thức Các nhà hoạch định sách nước giới nỗ lực thu hút, bồi dưỡng trì nguồn nhân lực chất lượng cao cơng ty dựa tri thức để thúc đẩy thịnh vượng đất nước gia tăng tiếp cận đất nước tới kinh tế toàn cầu Trong tình hình suy thối kinh tế giới nay, phát triển khoa học công nghệ đứng trước thách thức to lớn Tuy nhiên, khoa học, cơng nghệ đổi có vai trò sống phục hồi lâu dài, bền vững tương lai tăng trưởng kinh tế giới, đưa kinh tế toàn cầu tiến vào kỷ nguyên tri thức Để hiểu rõ xu phát triển phát huy vai trò khoa học công nghệ giới, Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia trân trọng giới thiệu sách "Khoa học công nghệ giới - sách thúc đẩy thương mại hóa" Cuốn sách trình bày thực trạng phát triển khoa học công nghệ giới năm vừa qua, đặc biệt tập trung vào sách tăng cường khai thác thương mại kết nghiên cứu khoa học nhà nước tài trợ Nội dung sách trình bày chương: Chương phản ánh bối cảnh khoa học công nghệ giai đoạn kinh tế suy thoái thời gian qua với xu sách, đầu tư nhân lực khoa học công nghệ; Chương giới thiệu xu kinh tế tri thức thể vai trò đầu tàu khoa học công nghệ kinh tế dựa vào tri thức Chương giới thiệu biện pháp thúc đẩy thương mại hóa nghiên cứu nhà nước tài trợ nước thơng qua sách quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Những thơng tin giới thiệu sách chắn bổ ích độc giả quan tâm đến sách phát triển nhanh, bền vững khoa học cơng nghệ thời đại nay, góp phần vào việc thực thành công Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI "Phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CHƯƠNG BỐI CẢNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI 1.1 BỐI CẢNH KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI Khủng hoảng tăng trưởng GDP Thế giới ngày phải đối mặt với số thách thức vô khắc nghiệt hiệu ứng suy thoái kinh tế rõ xã hội năm tới Một phương pháp đo lường truyền thống thường sử dụng để đánh giá phúc lợi quốc gia đó, tổng sản phẩm quốc nội (GDP)/bình quân đầu người Năng suất lao động giảm sút làm xói mịn hiệu suất tăng trưởng từ trước khủng hoảng liệu từ 2007-2009 cho thấy hiệu ứng suy thoái thể rõ lao động vốn Mức tăng trưởng diện rộng năm 2010 báo hiệu khởi đầu phục hồi toàn cầu Tuy nhiên, tốc độ phục hồi diễn khác nước tỷ lệ thất nghiệp cao hầu Tình trạng buộc nước phải tìm nguồn tăng trưởng bền vững Trong năm 80 vào đầu năm 90 kỷ trước, suất lao động tăng Nhật Bản nhanh Hoa Kỳ, phần công lao động/nhân công nhiều Năng suất lao động Hoa Kỳ tăng nửa cuối năm 90 lên mức 2,5%, làm xuất khoảng cách đáng lưu ý với khu vực châu Âu Sau năm 2003, xuất đặc điểm bật xu hướng hội tụ theo chiều xuống, vậy, tới năm 2007 tất khu vực lớn OECD đạt mức tăng trưởng suất khoảng 1% đến 2% Năm 2008, khoảng cách lại xuất với tăng trưởng suất Hoa Kỳ 1,1%; suất Nhật Bản khu vực đồng tiền chung châu Âu tăng chậm lại rõ rệt hậu khủng hoảng, sau phục hồi trở lại vào năm 2010 mức 2,9% 1,1% tương ứng với khu vực Năm 2009, sau 20 năm liên tục tồn khoảng cách GDP suất lao động so với nước OECD nằm phần bảng xếp hạng, nước BRIICS (Braxin, Liên bang Nga, Ấn Độ, In-đônê-xia, Trung Quốc Nam Phi), đặc biệt Trung Quốc, thể xu hướng tích cực, tồn khoảng cách đáng kể Từ 2008 tới 2009, hậu trực tiếp khủng hoảng, OECD tổng thể phải gánh chịu thêm 11 triệu người thất nghiệp, tương ứng với mức giảm 2% Một nửa số người thất nghiệp Hoa Kỳ Mức tăng 3,2 triệu việc làm “Các dịch vụ nhân xã hội, cộng đồng” OECD phần bù đắp mức giảm 14,2 triệu việc làm khu vực khác Ngành chế tạo lĩnh vực bị tác động mạnh nhất, với mức giảm mạnh tất nước OECD Lĩnh vực xây dựng chịu ảnh hưởng nặng Chi-lê, Estonia, Ai-xơ-len, Ai-len, Hy Lạp Tây Ban Nha Đối với dịch vụ tài kinh doanh, mức giảm việc làm lớn đặc biệt rõ rệt Pháp, Nhật Bản, Hà Lan, Vương quốc Anh Hoa Kỳ Các lĩnh vực bán buôn, bán lẻ, khách sạn vận tải bị tác động nước OECD Đối với nhiều nước OECD, mức giảm việc làm lớn tiếp tục diễn năm 2010 Dữ liệu có châu Âu cho thấy nước Đan Mạch, Estonia, Hy lạp, Ai-len Tây Ban Nha phải chịu mức giảm mức 2% năm 2009 Những nguồn lực tăng trưởng mới: tài sản vơ hình Đổi khơng sản sinh nhờ đầu tư cho nghiên cứu phát triển (NC&PT) Đổi đòi hỏi tài sản bổ sung phần mềm, nguồn nhân lực cấu tổ chức thích hợp Đầu tư vào tài sản vơ hình tăng lên chí cịn vượt đầu tư vào sở vật chất (máy móc thiết bị) Phần Lan, Hà Lan, Thuỵ Sỹ, Vương quốc Anh Hoa Kỳ Một hướng nghiên cứu cho đầu tư cơng ty vào tài sản vơ hình đóng góp vào tăng trưởng sản lượng công ty không mà tương lai Ở số nước, ước tính đóng góp tài sản vơ hình vào tăng trưởng suất lao động cho thấy tài sản tạo nên phần đáng kể mức tăng trưởng suất đa yếu tố NC&PT đổi khủng hoảng Chi tiêu cho NC&PT khoản đầu tư nhằm vào tri thức, quy trình hay sản phẩm với nguồn kinh phí từ phủ doanh nghiệp NC&PT nhà nước cấp kinh phí nhằm chủ yếu vào việc tạo tri thức làm thoả mãn nhu cầu xã hội y tế quốc phòng cho khơng tác động tới suất theo tính tốn NC&PT doanh nghiệp cấp kinh phí thơng thường hướng vào quy trình sản phẩm cho làm tăng suất thành cơng Nó thường đồng chu kỳ nhẹ, nghĩa chịu tác động chu kỳ kinh tế, chịu tác động hạn chế tài (mức độ khả dụng tiền mặt làm hạn chế chi tiêu NC&PT, rủi ro cao tài sản chấp nhỏ khiến cho thị trường tài cấp kinh phí cho NC&PT cách miễn cưỡng) Số liệu gần cho thấy hoạt động đăng ký thương hiệu bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế, với mức giảm đáng kể việc đăng ký thương hiệu liên quan tới tài bảo hiểm Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) từ năm 2007 Hoạt động đăng ký thương hiệu cho hàng hoá dịch vụ khác giảm chu kỳ sau tăng lại theo chu kỳ vào đầu năm 2009 Kinh phí cho đổi Việc tiếp cận tới nguồn vốn công ty nhỏ mang tính sáng tạo liên quan tới nợ vốn chủ sở hữu Ngay trước khủng hoảng tài gần đây, ngân hàng ngại cấp vốn vay cho công ty nhỏ, thành lập Cuộc khủng hoảng tài mở rộng khoảng cách có tài trợ mồi cấp kinh phí giai đoạn đầu, công ty vốn mạo hiểm hướng vào đầu tư giai đoạn sau, có rủi ro thấp Các nhà đầu tư “thiên thần”1 thường doanh nhân 10 Nhà đầu tư thiên thần nhà đầu tư lạc quan, cung cấp cho doanh nhân để đạt 20%, thúc đẩy mức tăng gấp đôi tỷ trọng chế tạo CNC mức tăng dịch vụ thương mại TTC giáo dục Ở Ấn Độ Nga, tỷ trọng TTC&CNC nước tăng 2-4 điểm phần trăm để đạt 19% 20% GDP, thúc đẩy mức tăng tỷ lệ dịch vụ công thương mại TTC Các ngành dịch vụ thương mại TTC Giá trị gia tăng dịch vụ thương mại TTC tăng gấp đôi từ 4,4 nghìn tỷ USD vào năm 1995 lên 10,9 nghìn tỷ USD vào năm 2010, chiếm 60% giá trị gia tăng tồn ngành cơng nghiệp TTC&CNC (18,2 nghìn tỷ) Trong 15 năm qua, tới năm 2010, ngành dịch vụ thương mại TTC tăng tỷ lệ hoạt động kinh tế giới từ 15% lên 18% Các ngành dịch vụ công TTC, đặc biệt giáo dục, tăng tỷ lệ mức GDP tồn cầu tăng Tại Hoa Kỳ, giá trị gia tăng ngành dịch vụ thương mại TTC tăng từ 20% lên 25% GDP, đạt tỷ trọng cao kinh tế lớn Đối với EU, số tăng tới điểm phần trăm để đạt 18%, với Pháp Đức đạt gần mức trung bình EU cịn Anh đạt mức Tỷ trọng Nhật Bản tăng từ 15% lên 17% Xu hướng kinh tế phát triển lớn lại khác nhau, với tỷ trọng Trung Quốc Braxin ổn định mức 12% tới 14% Các tỷ trọng Ấn Độ Nga tăng lên tới điểm phần trăm để đạt 13% 14% tương ứng Những khác biệt kinh tế phản ánh giai đoạn phát triển sách phủ nước này; phản ánh khác biệt việc đo lường hoạt động kinh tế ngành công nghiệp dịch vụ Các ngành dịch vụ thương mại TTC tính theo tỷ lệ ngành dịch vụ phi phủ (tức bao gồm y tế, giáo dục toàn ngành dịch vụ thương mại) tăng khác biệt quốc gia tỷ lệ tăng nói chung luôn tương đồng với tỷ lệ dịch vụ thương mại TTC nói riêng Ba ngành cơng nghiệp dịch vụ thương mại TTC đóng góp nên lượng giá trị gia tăng khơng đồng Phần lớn nhất, ngành dịch vụ 73 kinh doanh, đóng góp tới 5,7 nghìn tỷ USD (52% tổng giá trị gia tăng toàn cầu năm 2010) Các ngành dịch vụ kinh doanh bao gồm dịch vụ NC&PT chuyên sâu KH&CN ngành công nghiệp lập trình máy tính Phần lớn thứ hai, tài chính, đóng góp 3,9 nghìn tỷ USD (36% tổng giá trị gia tăng tồn cầu) Truyền thơng, quan trọng giao dịch thông tin liệu kinh tế dựa tri thức ngày nay, đóng góp 1,3 nghìn tỷ USD (12% giá trị gia tăng toàn cầu) Y tế giáo dục Các ngành giáo dục y tế tạo giá trị gia tăng tồn cầu ước tính 2,6 3,3 nghìn tỷ USD tương ứng vào năm 2010 So sánh quốc tế hai khu vực phức tạp biến số cấu thị trường, kích thước phân bố dân số nước, mức độ tham gia điều tiết phủ Kết là, khác biệt giá trị gia tăng tạo thị trường khơng phản ánh xác khác biệt giá trị tương đối dịch vụ Từ 2000 tới 2010, giá trị gia tăng tạo khu vực giáo dục nước phát triển tăng gấp đơi, tăng từ 1,1 nghìn tỷ USD lên nghìn tỷ USD Sản lượng nước phát triển tăng gấp ba, tăng từ 190 tỷ USD lên 600 tỷ USD Sản lượng Trung Quốc tăng gấp bốn lần, sản lượng Braxin tăng gần gấp ba Các sản lượng Nga Ấn Độ, khởi đầu từ tảng thấp, tăng gấp năm gấp ba lần Những mức tăng kinh tế phát triển lớn trùng khớp với phát triển nhanh chóng tuyển sinh đại học tốt nghiệp tân cử nhân Như ngành giáo dục, hiệu suất lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ nước phát triển tăng gấp đôi từ 2000 tới 2010, từ 1,4 nghìn tỷ USD lên 2,9 nghìn tỷ USD Hoa Kỳ EU có khu vực chăm sóc sức khoẻ lớn nhất, đo tỷ trọng giá trị gia tăng toàn cầu (34% nước) Xu hướng tăng trưởng ngành dịch vụ y tế cho hai kinh tế phát triển tương tự lĩnh vực giáo dục Chế tạo công nghệ cao Sản lượng giá trị gia tăng tồn cầu ngành cơng nghiệp chế tạo CNC tăng từ khoảng 700 tỷ USD năm 1995 lên 1,4 nghìn tỷ USD vào năm 2010 Tuy nhiên, tỷ trọng ngành công nghiệp chế 74 tạo CNC kinh tế toàn cầu ổn định thời kỳ tổng tăng trưởng ngành dịch vụ mạnh chế tạo Ở hầu hết quốc gia, tỷ phần chế tạo CNC kinh tế không thay đổi suy giảm đôi chút Trung Quốc ngoại lệ, tỷ lệ chế tạo CNC kinh tế nước tăng gấp đôi từ 2% lên 4% Điều phản ánh chuyển dịch cơng đoạn lắp ráp cuối hàng hố từ kinh tế châu Á khác kinh tế phát triển tới Trung Quốc Trong khu vực chế tạo, nhiều kinh tế trải qua chuyển đổi nhẹ theo hướng ngành công nghiệp CNC Ở kinh tế phát triển phát triển, tỷ trọng CNC khu vực chế tạo tăng tới điểm phần trăm kể từ 1995, 16% 10%, tương ứng Tỷ trọng CNC khu vực chế tạo Hoa Kỳ, mức 21% năm 2010, lớn EU Nhật Bản Ở Trung Quốc, tỷ trọng CNC tăng từ 7% lên 13% tổng sở chế tạo nước này, tương đương với tỷ lệ EU Tuy nhiên, nước phát triển lớn khác thay đổi số Cơng nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Rất nhiều nhà kinh tế coi công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) công nghệ tảng đa năng, làm thay đổi cách thức địa điểm thực hoạt động kinh tế kinh tế dựa tri thức ngày nay, giống cơng nghệ đa trước (ví dụ, động nước, máy móc tự động) thúc đẩy mức tăng trưởng suốt Cuộc cách mạng Công nghiệp Vì vậy, CNTT-TT tạo điều kiện cho phát triển rộng thị trường (ví dụ, điện tốn di động, trao đổi liệu, truyền thơng) Do chuyển dịch sang sản xuất dựa tri thức, nên hạ tầng CNTT-TT quan trọng chí quan trọng hạ tầng vật lý việc nâng cao tiêu chuẩn sống trì lực cạnh tranh kinh tế OECD xác định bốn ngành công nghiệp CNTT-TT: hai ngành công nghiệp ngành công nghiệp chế tạo linh kiện bán dẫn máy tính thiết bị truyền thơng; hai ngành dịch vụ ngành công nghiệp dịch vụ truyền thơng, lập trình máy tính xử lý liệu 75 Giá trị gia tăng ngành công nghiệp CNTT-TT tăng gấp đơi từ 1,2 nghìn tỷ USD năm 1995 lên 2,8 nghìn tỷ USD năm 2010 Năm 2010, nước phát triển tạo khoản giá trị gia tăng tổng cộng 1,9 nghìn tỷ USD với 1,7 nghìn tỷ Hoa Kỳ, EU Nhật Bản tạo Tỷ trọng CNTT-TT kinh tế toàn cầu, hầu hết kinh tế lớn, cho thấy có biến đổi từ 1995 tới 2010 (tăng từ mức 4% lên 6% GDP) Ngược lại, tỷ trọng CNTT-TT kinh tế Trung Quốc tăng gấp đôi từ 3% lên 6%, thúc đẩy phát triển mạnh hàng hoá CNTT-TT sản xuất cho xuất tăng trưởng nhanh dịch vụ truyền thông nước Năng suất Mức tăng trưởng mật độ gia tăng ngành công nghiệp TTC&CNC Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản nhiều kinh tế phát triển trùng khớp với suất tăng cao nhanh Tăng trưởng suất lao động kinh tế phát triển chậm lại từ 1,9% thập niên 90 kỷ trước xuống 1,6% từ 2000 tới 2005 xuống 0,9% từ 2005 tới 2008 Các xu hướng tăng trưởng Hoa Kỳ EU tương đồng với mức tăng trung bình nước phát triển Sau tụt lại sau Hoa Kỳ EU vào thập niên 90, tăng trưởng Nhật Bản tăng tốc để đạt tới tỷ lệ Hoa Kỳ EU năm 2000 Năng suất Hàn Quốc tăng chậm tăng nhanh gấp đôi (3%) so với hầu hết kinh tế phát triển lớn khác Tăng trưởng suất lao động kinh tế phát triển tăng từ 1,4% thập niên 90 lên 4,4% từ 2000 tới 2005 tới 5,6% từ 2005 tới 2008 Trung Quốc chi phối phần lớn mức tăng này, suất lao động nước tăng nhanh mức tăng trưởng kinh tế lớn nào, từ 6% thập niên 1990 lên 10% hai giai đoạn năm 2000; suất lao động Nga chuyển từ tăng trưởng âm thập niên 1990 lên tốc độ tăng trưởng 5,4% từ 2000 tới 2005 tăng thêm để đạt tới 6,2% từ 2005 tới 2008 Tăng trưởng suất lao động ấn Độ tăng từ 3,7% lên 4,4% lên 5,9% ba giai đoạn Năng suất lao động Braxin tăng chậm nhiều phần lớn giai đoạn năm 2000 so với 76 ba kinh tế phát triển lớn nêu (0,1% từ 2000 tới 2005, từ gần 3% năm 2005 tới 2008) Cơ sở hạ tầng CNTT-TT Trong mục này, ba số CNTT-TT lớn sau xem xét: tỷ lệ hộ gia đình có truy cập băng thông rộng; tỷ trọng CNTT-TT tổng đầu tư vốn cố định số doanh nghiệp, người tiêu dùng hạ tầng CNTT-TT phủ Hạ tầng CNTT-TT Hoa Kỳ chiếm ưu ba số so sánh với kinh tế phát triển khác Hàn Quốc nước hàng đầu mức độ bao phủ phổ biến băng thơng rộng cố định, với gần 100% hộ gia đình nước có truy cập băng thơng rộng Hoa Kỳ nằm nhóm với tỷ lệ phổ biến hộ gia đình 60% với Ơxtrâylia, Canađa Đức Hoa Kỳ vượt mức trung bình EU, Pháp Nhật Bản mức độ bao phủ băng thông rộng Hoa Kỳ đạt tỷ lệ CNTT-TT cao đầu tư (26%) kinh tế lớn OECD, vị trí thứ hai thuộc Vương quốc Anh Năm nước: Ôxtrâylia, Canađa, Nhật Bản, Pháp, Đức đạt tỷ lệ từ 13%-15% Ở tất nước này, tỷ lệ đầu tư cho CNTT-TT giảm với tỷ lệ lớn kể từ năm 2000; điều phản ánh mức giảm giá nhanh chóng linh kiện bán dẫn, máy tính hàng hố CNTTTT khác Hoa Kỳ nước đứng đầu hạ tầng kinh doanh CNTT-TT số kinh tế lớn, với điểm số cao nhiều so với Pháp, Đức, Anh, Nhật Bản Hàn Quốc Điểm Hoa Kỳ đạt mức gần đầu lĩnh vực hạ tầng phủ CNTT-TT ngang với Pháp, Đức, Anh, Ôxtrâylia Canađa hạ tầng người tiêu dùng Hàn Quốc Nhật Bản đạt điểm cao rõ rệt hạ tầng người tiêu dùng so với kinh tế phát triển khác, phản ánh vị hàng đầu nước việc triển khai kết nối 3G băng thông thị trường khối tiên tiến kinh tế phát triển khác Số liệu việc làm củng cố mối quan hệ chặt chẽ hạ tầng CNTT-TT hoạt động cơng nghiệp TTC&CNC nói chung Ví dụ, 77 Hoa Kỳ, ngành công nghiệp dịch vụ thương mại TTC tuyển dụng khoảng 16 triệu nhân viên năm 2009, hay 1/7 nhân viên khu vực tư nhân, ngành đạt tỷ trọng cao nhân lực kỹ cao so với ngành công nghiệp khác Bốn ngành dịch vụ thương mại TTC: tài chính, khoa học, kỹ thuật chuyên gia; viễn thơng; hosting xử lý liệu-có tỷ lệ nhân cơng có kỹ CNTT-TT cao gấp đôi so với tất ngành dịch vụ khác Các số hạ tầng CNTT-TT riêng rẽ kinh tế phát triển cho thấy khác biệt lớn nước Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga Trung Quốc đứng thứ ba bốn kinh tế lĩnh vực hạ tầng doanh nghiệp đứng thứ hai hạ tầng người tiêu dùng phủ Điểm tương đối yếu Trung Quốc hạ tầng doanh nghiệp CNTT-TT phản ánh mức độ bao phủ thấp máy chủ Internet an tồn băng thơng rộng Internet quốc tế hạn chế Ấn Độ giữ vị trí thấp số bốn nước ba số này, phản ánh yếu tố mức khả dụng hạn chế đường điện thoại công cộng, mức độ thuê bao mức độ sử dụng Internet khiêm tốn, mức độ bao phủ thấp máy chủ Internet an toàn Trong bốn kinh tế lớn phát triển, Braxin với Nga đạt điểm cao hạ tầng doanh nghiệp với Trung Quốc đạt vị trí thứ hai hạ tầng người tiêu dùng Điểm số Braxin hạ tầng doanh nghiệp phản ánh tỷ lệ bao phủ rộng máy chủ Internet an tồn máy tính cá nhân Braxin đạt điểm cao hạ tầng CNTT-TT phủ Trong số bốn kinh tế phát triển lớn, Nga đứng đầu hạ tầng người tiêu dùng, với Braxin hạ tầng doanh nghiệp, đạt điểm với Trung Quốc hạ tầng phủ Điểm tương đối cao Nga hạ tầng người tiêu dùng phản ánh mức bao phủ điện thoại cố định di động mức độ đăng ký thuê bao băng thông rộng Internet cao nước Điểm hạ tầng doanh nghiệp Nga phản ánh mức độ bao phủ tương đối cao máy tính cá nhân điện thoại bù đắp cho mức độ bao phủ thấp máy chủ Internet an toàn băng thông Internet quốc tế hạn chế 78 Phân bố ngành công nghiệp TTC&CNC giới Khi kinh tế quốc gia khu vực biến đổi, tầm quan trọng trung tâm ngành cơng nghiệp TTC&CNC tồn giới có biến đổi Những biến đổi không diễn tồn nhóm ngành cơng nghiệp mà cịn ngành cơng nghiệp dịch vụ chế tạo nhóm Y tế giáo dục So sánh quốc tế khu vực y tế giáo dục phức tạp biến số quy mô phân bố dân số, cấu thị trường, mức độ tham gia điều tiết phủ nước Kết là, khác biệt giá trị gia tăng thị trường tạo khơng phản ánh xác khác biệt giá trị tương đối dịch vụ Hoa Kỳ EU nhà cung ứng lớn hàng đầu giới dịch vụ giáo dục, với tỷ lệ giới 32% 30% Những kinh tế lớn khác có tỷ lệ tương đối nhỏ: Nhật Bản (7%), Trung Quốc (7%) Asia-8 (nhóm kinh tế bao gồm Ấn Độ, Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan) chiếm 6% Tỷ lệ toàn cầu lĩnh vực giáo dục Hoa Kỳ giảm điểm phần trăm, từ 36% xuống 32% thập niên kỷ này, tỷ lệ EU lại không biến đổi (30%) Tỷ lệ nước đứng thứ ba Nhật Bản giảm từ 13% xuống 7% mức tăng trưởng trì trệ Tỷ lệ toàn cầu lĩnh vực giáo dục Trung Quốc tăng gấp đôi từ 3% lên 7% tới mức gần Nhật Bản Các mô hình xu hướng khu vực y tế tương tự khu vực giáo dục: thống trị hai khu vực EU Hoa Kỳ, tỷ lệ toàn cầu giảm dần Hoa Kỳ Nhật Bản Công nghiệp dịch vụ thương mại TTC Hoa Kỳ có ngành cơng nghiệp dịch vụ thương mại TTC lớn nhất: kinh doanh, tài truyền thơng, với 3,6 nghìn tỷ USD giá trị gia tăng năm 2010 EU đứng vị trí thứ hai với 2,9 nghìn tỷ USD, Nhật Bản với 900 tỷ USD Trung Quốc đạt sản lượng lớn số nước phát triển, gần với Nhật Bản, với 700 tỷ USD Khu vực Asia-8 vị trí thứ với 600 tỷ USD 79 Từ 1995 tới 2010, giá trị gia tăng nước phát triển tăng nhanh nước phát triển Giá trị gia tăng nước phát triển tăng gấp bốn lần từ 500 tỷ USD lên 2,3 nghìn tỷ USD, giá trị gia tăng nước phát triển tăng gấp đơi từ 3,9 nghìn tỷ lên 8,6 nghìn tỷ USD Hai yếu tố thúc đẩy mức tăng trưởng ngành dịch vụ TTC nước phát triển tiến nhanh chóng tiêu chuẩn sống kinh tế mức tăng trưởng thương mại quốc tế ngành dịch vụ Mặc dù ngành công nghiệp phần lớn kinh tế phát triển, yếu tố góp phần tạo dựng nên lực địa phương nước phát triển Tăng trưởng nhanh ngành công nghiệp dịch vụ TTC nước phát triển vòng 15 năm qua dẫn tới tỷ lệ nước sản lượng toàn cầu tăng từ 12% lên 21% Sản lượng Trung Quốc tăng gấp lần, làm tăng gấp ba lần tỷ lệ giới nước từ 2% lên 6% Braxin, Ấn Độ, Nga nước đạt mức tỷ lệ từ 2%-3% Sản lượng tăng nhanh chóng Trung Quốc tất ngành công nghiệp dịch vụ thương mại TTC, với tỷ lệ giảm sút Nhật Bản sản lượng giới ngành công nghiệp đến năm 2007, làm thay đổi rõ rệt phân bố quốc gia ngành dịch vụ khu vực châu Á Do suy thối kinh tế tồn giới, nên tổng sản lượng toàn cầu ngành cơng nghiệp dịch vụ thương mại TTC bị trì trệ năm 2009, so với mức tăng trưởng 8% năm 2008 Nhưng nước phát triển phát triển bị ảnh hưởng khác Sản lượng không biến động nước phát triển (-0,1%), tăng tới 4% nước phát triển Kết là, tỷ lệ ngày tăng sản lượng giới chuyển dịch sang nước phát triển Nguyên nhân khác biệt phần lớn tăng trưởng hai số Trung Quốc, Ấn Độ tăng sản lượng cách nhanh chóng Sự phục hồi sản lượng toàn cầu năm 2010 (8%) thúc đẩy mức tăng hai số hầu hết kinh tế phát 80 triển lớn, tiếp tục làm chuyển dịch tỷ lệ phân bố toàn cầu từ nước phát triển sang nước phát triển Sản lượng nước phát triển tăng 5%, với Hoa Kỳ Nhật Bản tăng trưởng tỷ lệ EU có mức tăng trưởng trì trệ Tỷ lệ ngành dịch vụ thương mại TTC giới Hoa Kỳ, tăng từ 1995 tới 2001 để đạt đỉnh 44%, giảm dần xuống mức 33% năm 2010 Hoa Kỳ có mức giảm nhẹ thị trường dịch vụ thương mại TTC suy thối tồn cầu gần Tuy nhiên, năm 2009, ngành dịch vụ thương mại TTC Hoa Kỳ lại vượt trội ngành công nghiệp dịch vụ khác Hoa Kỳ, trì mức suất ngành dịch vụ tư nhân khác lại trải qua mức giảm 1% Các ngành dịch vụ thương mại TTC Hoa Kỳ tăng 5% năm 2010, nhanh ngành dịch vụ khác (3%) năm Tỷ lệ ngành dịch vụ thương mại TTC EU toàn giới tăng từ 24% năm 2000 lên 30% giai đoạn 2007-2008 trước giảm xuống 26% năm 2010 Tỷ lệ giới Nhật Bản giảm từ 17% năm 1995 xuống 8%-9% giai đoạn 20062010 (Sự dao động tỷ lệ Hoa Kỳ, EU Nhật Bản phần phản ánh thay đổi tỷ giá hối đối đồng đơla/euro/n) Các xu hướng tỷ lệ quốc gia khu vực suất ngành công nghiệp dịch vụ thương mại TTC thay đổi đáng kể với xu tương ứng nhóm ngành tổng thể Tỷ lệ Hoa Kỳ ngành dịch vụ truyền thông giới giảm liên tục từ 39% đầu năm 2000 xuống 26% năm 2010 Ở dịch vụ kinh doanh tài chính, tỷ lệ Hoa Kỳ ổn định nửa sau năm 2000 trước giảm 2-3 điểm phần trăm 2009-2010 để đạt 31% dịch vụ kinh doanh 22% tài suốt thời kỳ suy thối kinh tế Trong đó, tỷ lệ EU ngành truyền thông cho thấy có mức giảm rõ rệt từ 26% năm 2004 xuống 19% năm 2010 Một số kinh tế phát triển lớn cho thấy thành số ngành công nghiệp từ tảng thấp Tỷ lệ Braxin ngành tài tăng từ 2% lên 3% từ 2001 tới 2010 Tỷ lệ nước ngành truyền thông tăng gấp đôi từ 2% lên 5% Tỷ lệ 81 Nga ngành tài tăng từ 0,5% năm 1995 lên 2% năm 2010 Tỷ lệ Ấn Độ ngành truyền thông tăng gấp đôi từ 1% lên 2% năm 2010 Công nghiệp chế tạo công nghệ cao Hoa Kỳ có tập hợp ngành cơng nghiệp chế tạo CNC lớn giới với 390 tỷ USD tổng giá trị gia tăng toàn cầu năm 2010 EU Trung Quốc giữ vị trí thứ hai thứ ba với khoảng 270 tỷ USD 260 tỷ USD tương ứng giá trị gia tăng toàn cầu năm 2010 EU Trung Quốc dẫn đầu giới tiêu thụ nội địa hàng hoá CNC, Hoa Kỳ theo sau Khu vực Asia-8 Nhật Bản có sản lượng chế tạo CNC khoảng 175 tỷ USD Những tác động mang tính chất kìm hãm suy thoái đầu cuối năm 2000 lên sản lượng ngành công nghiệp rõ ràng tương đối giống Nhìn chung, sản lượng toàn giới giảm khoảng 13% từ 2000 tới 2001, từ 850 tỷ USD xuống 740 tỷ USD Sản lượng giảm tới 14% kinh tế phát triển trì khối lượng nước phát triển Từ 2008 tới 2009, tổng sản lượng chế tạo CNC toàn giới giảm tới 6% Con số giảm tới 7% kinh tế phát triển giữ nguyên phần lại giới Chỉ có sản lượng Trung Quốc tăng trưởng suốt toàn gia đoạn Sản lượng chế tạo CNC giới tăng trở lại năm 2010, mức 13%, với nước phát triển đạt mức tăng trưởng trung bình 20% sản lượng Sản lượng nước phát triển tăng tới 10%, chủ yếu mức tăng 30% Nhật Bản Sản lượng Hoa Kỳ EU tăng chậm nhiều, tương ứng từ 5% tới 3% Các hiệu ứng tương đối khắc nghiệt hai suy thoái lên nước phát triển cộng với mức tăng trưởng nhanh, không bị gián đoạn Trung Quốc tạo biến động tỷ trọng toàn cầu: từ 3% năm 1995 lên 19% năm 2010 Trung Quốc từ 9% năm 1995 lên 29% năm 2010 nước phát triển xét tổng thể Tỷ trọng Hoa Kỳ giảm từ 34% năm 1998 xuống 28% năm 2010, tỷ trọng EU, từ lâu mức 25%, giảm xuống 20% vào năm 2010 Tỷ trọng Nhật Bản 82 giảm mạnh từ 27% năm 1995 xuống 11% năm 2009 trước tăng lại lên 13% vào năm 2010 Sáu ngành công nghiệp chế tạo CNC tạo nên lượng giá trị gia tăng không đồng Ngành công nghiệp gia tăng lớn dược phẩm, tạo nên 346 tỷ USD, tức 25% tổng giá trị toàn cầu vào năm 2010 Tiếp theo ngành linh kiện bán dẫn (312 tỷ USD, 22%), thiết bị khoa học đo lường, bao gồm thiết bị y tế đo lường (275 tỷ USD, 20%); thiết bị truyền thông (200 tỷ USD, 14%); hàng không vũ trụ (137 tỷ USD, 10%), máy tính (127 tỷ USD, 9%) Tỷ lệ giá trị toàn cầu Hoa Kỳ tương đối ổn định ngành công nghiệp máy bay tàu vũ trụ, máy tính, dược phẩm từ 1995 tới 2010 Hoa Kỳ nước sản xuất hàng đầu giới máy bay tàu vũ trụ (51% giá trị gia tăng toàn cầu năm 2010) với EU vai trò nhà sản xuất dược phẩm hàng đầu Tỷ lệ Hoa Kỳ ngành công nghiệp khoa học dụng cụ đo lường tăng nhẹ (từ 31% lên 35%), vượt qua EU năm 2010 để trở thành nhà sản xuất hàng đầu giới Tỷ lệ Hoa Kỳ giảm ngành công nghiệp truyền thông (từ 26% xuống 20%) linh kiện bán dẫn (từ 25% xuống 19%) Các nhà nghiên cứu hoạch định sách kết luận vị trí hoạt động NC&PT chế tạo CNC hải ngoại dẫn tới di cư hoạt động giá trị cao nước Các ngành công nghiệp truyền thông bán dẫn Trung Quốc tăng trưởng gấp năm lần thập kỷ qua, tỷ lệ giới ngành Trung Quốc tăng từ 5%-6% lên 17% ngành bán dẫn 26% thiết bị truyền thông Trung Quốc vượt Hoa Kỳ Nhật Bản để trở thành nhà sản xuất lớn ngành công nghiệp truyền thông vượt EU để trở thành nhà sản xuất lớn thứ ba linh kiện bán dẫn, thu hẹp khoảng cách nước với Hoa Kỳ Tăng trưởng nhanh chóng Trung Quốc hai ngành cơng nghiệp phần lớn hình thành Trung Quốc hoạt động chế tạo Hoa Kỳ, EU phát triển công ty lớn châu Á, công ty Trung Quốc ngành công nghiệp lên cạnh tranh thành cơng nước lẫn tồn cầu Ngành cơng nghiệp máy tính Trung 83 Quốc chí cịn tăng trưởng nhanh ngành cơng nghiệp bán dẫn truyền thơng Vị trí thống trị Trung Quốc ngành sản xuất máy tính phần lớn thành công nước với vai trò trung tâm lắp ráp giá rẻ linh kiện máy tính chủ yếu chế tạo thiết kế nước khác; việc thu mua công ty máy tính phương Tây đóng vai trò Thành Trung Quốc việc thiết kế xây dựng siêu máy tính nhanh giới - phần lớn đầu vào thiết kế nước - cho thấy động lực nước việc trở thành nhà cạnh tranh toàn cầu loạt hoạt động giá trị gia tăng cao, có mức tinh xảo cơng nghệ Tăng trưởng Trung Quốc ngành công nghiệp CNC khác tốc độ nhanh Trung Quốc tăng gấp ba tỷ trọng giới nước lĩnh vực dược phẩm, thiết bị khoa học, máy bay tàu vũ trụ Tỷ trọng EU mức ổn định thập kỷ qua hai ngành công nghiệp: máy bay tàu vũ trụ (25%) dược phẩm (26%) Tỷ trọng khu vực giảm ngành cơng nghiệp máy tính (từ 16% xuống 8%), truyền thông (từ 13% xuống 9%), bán dẫn (từ 15% xuống 12%) thiết bị khoa học (từ 38% xuống 30%) Tỷ trọng giảm sút Nhật Bản, chủ yếu ngành công nghiệp truyền thông, bán dẫn, máy tính máy móc văn phịng, lan rộng tới ngành dược phẩm thiết bị khoa học Tuy nhiên, suy giảm ngành công nghiệp bán dẫn Nhật Bản bị gián đoạn mức tăng trưởng mạnh năm 2010, làm nâng tỷ trọng giới nước từ 18% năm 2009 lên 22% năm 2010, dẫn tới mức giảm điểm phần trăm tỷ trọng giới nước thập niên qua Xu hướng giảm diện rộng phản ánh đình đốn kéo dài kinh tế Nhật Bản dịch chuyển sản xuất sang Trung Quốc kinh tế châu Á khác Khối Asia-8 tăng nhanh tỷ trọng tồn cầu nhóm ngành bán dẫn từ 20% lên 26% thập niên qua, vượt qua Nhật Bản Hoa Kỳ để trở thành nhà sản xuất lớn giới ngành công nghiệp Mức tăng nhanh Asia-8 thúc đẩy Đài Loan Hàn Quốc, hai nước đạt tỷ trọng 20% tồn cầu 84 Thành cơng Hàn Quốc Đài Loan ngành công nghiệp phản ánh sản lượng cơng ty có trụ sở nước lẫn khoản đầu tư vào các sở chế tạo Intel tập đồn đa quốc gia khác Nhiều cơng ty Đài Loan chuyển sản xuất sang Trung Quốc đại lục, việc làm phóng đại thị phần tồn cầu Trung Quốc làm giảm nhẹ thị phần Đài Loan Asia-8 tăng nhẹ tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp dược phẩm từ 5% lên 7% với mức tăng trưởng thúc đẩy hoạt động Ấn Độ Singapo Các công ty Ấn Độ trở thành nhà sản xuất lớn giới, đặc biệt loại dược phẩm gốc Ngồi ra, cơng ty Hoa Kỳ tập đoàn đa quốc gia diện Ấn Độ để tiếp cận tới thị trường tiêu dùng ngày lớn mạnh hợp tác với công ty có trụ sở Ấn Độ Các cơng ty có trụ sở Ấn Độ Singapo trở thành nhà thầu việc sản xuất thử nghiệm lâm sàng tiến hành công ty có trụ sở Hoa Kỳ EU Cơng nghiệp Công nghệ thông tin Truyền thông (CNTT-TT) Năm 2010, Hoa Kỳ có ngành cơng nghiệp CNTT-TT lớn với 729 tỷ USD (26% tỷ trọng toàn cầu) theo sát EU với 625 tỷ USD (22%) Trung Quốc Nhật Bản, nước đạt 340 tỷ USD giá trị gia tăng, đứng vị trí thứ ba, với 12% tỷ trọng toàn cầu Tỷ trọng toàn cầu Hoa Kỳ tăng từ 31% năm 1995 lên 34% vào đầu năm 2000 trước giảm đặn xuống mức 26% năm 2010 Tỷ trọng EU tương đối ổn định mức 26%-27% cho phần lớn năm 2000, trước giảm xuống 22% năm 2010 Tỷ trọng Nhật Bản giảm mạnh từ 22% năm 1995 xuống 11%-12% nửa cuối năm 2000, phản ánh xu hướng xuống tỷ phần nước ngành công nghiệp chế tạo CNC dịch vụ thương mại TTC Tỷ trọng Trung Quốc tăng gấp lần từ 2% lên 12% mức tăng mạnh tỷ trọng nước ngành công nghiệp CNC&TTC Tỷ trọng Asia-8 tương đối ổn định mức 8% giai đoạn Tỷ trọng Ấn Độ tăng từ 0,5% lên 1,5%; Braxin Nga có xu tương tự 85 Các ngành công nghiệp không chuyên sâu tri thức công nghệ Khoa học công nghệ sử dụng nhiều ngành cơng nghiệp ngồi ngành dịch vụ TTC chế tạo CNC Các ngành dịch vụ xếp không chuyên sâu tri thức tích hợp cơng nghệ tiên tiến vào dịch vụ việc cung cấp dịch vụ, cường độ thấp so với ngành dịch vụ TTC nêu Các ngành cơng nghiệp chế tạo khơng xếp CNC sử dụng kỹ thuật chế tạo tiên tiến, tích hợp công nghệ đầu vào tiên tiến chế tạo, và/hoặc thực dựa vào NC&PT Một số ngành công nghiệp không xếp chế tạo hay dịch vụ TTC&CNC tích hợp KH&CN vào quy trình sản phẩm chúng Các ngành dịch vụ thương mại không chuyên sâu tri thức Các dịch vụ không xếp TTC bao gồm bán buôn bán lẻ, nhà hàng khách sạn, vận chuyển tích trữ, ngành cơng nghiệp bất động sản Hoa Kỳ EU hai nhà cung cấp lớn ngành công nghiệp bán buôn lẻ (7 nghìn tỷ USD) ngành cơng nghiệp bất động sản nhà hàng khách sạn EU nhà cung cấp lớn lĩnh vực vận tải tích trữ (27% tỷ trọng giá trị gia tăng toàn cầu), theo sau Hoa Kỳ Trung Quốc (mỗi nước đạt 14% giá trị gia tăng toàn cầu) Trung Quốc cho thấy mức tăng trưởng nhanh chóng, với tỷ trọng nước giá trị gia tăng tồn cầu tăng gấp ba lần khắp ngành công nghiệp Tỷ trọng Nhật Bản giảm mạnh tất ngành công nghiệp Các ngành công nghiệp chế tạo phi công nghệ cao Các ngành công nghiệp chế tạo phi CNC chia thành ba loại, OECD phân loại, gồm: cơng nghệ trung bình-cao, cơng nghệ trung bình-thấp, cơng nghệ thấp Cơng nghệ trung bình-cao bao gồm chế tạo động xe giới sản xuất hố chất, bao gồm dược phẩm; cơng nghệ trung bình-thấp bao gồm sản xuất cao su nhựa kim loại bản; công nghệ thấp bao gồm sản xuất giấy thực phẩm Các xu hướng tỷ trọng tất phân đoạn ngành công nghiệp nói chung giống sụt giảm tỷ trọng CNC Hoa Kỳ 86 EU, suy giảm mạnh Nhật Bản, ổn định tăng nhẹ Asia-8 tăng mạnh khắp phân đoạn Trung Quốc Các ngành công nghiệp công nghệ trung bình-cao: ngành tạo 2,9 nghìn tỷ USD giá trị gia tăng toàn cầu năm 2010 Tỷ trọng Hoa Kỳ giảm từ 22% xuống 14% từ 1995 tới 2010, tỷ trọng EU giảm từ 34% xuống 24% Tỷ trọng Nhật Bản giảm từ 24% xuống 13% Trong đó, Trung Quốc tăng gấp lần tỷ trọng, từ 3% lên 26% Tỷ trọng Asia-8 tăng nhẹ từ 6% lên 8% Các ngành cơng nghiệp cơng nghệ trung bình-thấp: tỷ trọng Hoa Kỳ ngành công nghiệp (3 nghìn tỷ USD giá trị gia tăng tồn cầu) giảm điểm phần trăm từ 1995 tới 2010, xuống 18% năm 2010 Tỷ trọng EU giảm mạnh hơn, từ 31% xuống 23% Tỷ trọng Trung Quốc tăng gần gấp bảy lần, từ 3% lên 20%, khiến cho nước trở thành nhà sản xuất lớn hàng thứ hai số kinh tế Tỷ trọng Nhật Bản giảm từ 24% xuống 10%, giảm mạnh số ba phân đoạn Các ngành công nghiệp công nghệ thấp: Những ngành cơng nghiệp tạo 1,2 nghìn tỷ USD giá trị gia tăng toàn cầu năm 2010 Tỷ trọng Hoa Kỳ giảm từ 25% năm 1994 xuống 19% năm 2010, tỷ phần EU giảm mạnh hơn, từ 33% xuống 22% Tỷ trọng Trung Quốc tăng gấp lần, từ 3% lên 28% 87 ... tổ chức công bố khai thác sáng chế 11 1 3.2 .1 Khuyến khích người phát minh 11 1 3.2.2 Yêu cầu công bố phát minh 11 3 3.2.3 Yêu cầu khai thác sáng chế 11 4 3.2.4... 11 5 3.2.5 Tác động hoạt động sáng chế đến nghiệp nhà nghiên cứu 11 7 3.2.6 Giải mâu thuẫn lợi ích 11 7 3.3 Các cấu trúc chuyển giao công nghệ TCNCC 11 9 3.3 .1 Các đặc... NC&PT đổi khủng hoảng 10 1. 2 Chiến lược quốc gia khoa học, công nghệ đổi 21 1.3 Xu nhân lực nghiên cứu phát triển 25 Các ngành nghề khoa học công nghệ 25 Tiến sỹ tốt

Ngày đăng: 20/10/2022, 17:08

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các thành phần của chính sách đổi mới sáng tạo quốc gia Mối tương quan với thị  - Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
Bảng 1 Các thành phần của chính sách đổi mới sáng tạo quốc gia Mối tương quan với thị (Trang 36)
Bảng 2: Các công cụ tài chính thúc đẩy đổi mới sáng tạo - Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
Bảng 2 Các công cụ tài chính thúc đẩy đổi mới sáng tạo (Trang 40)
Bảng 3: Ưu điểm của các hình thức khuyến khích thuế và hỗ trợ trực tiếp cho NC&PT  - Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
Bảng 3 Ưu điểm của các hình thức khuyến khích thuế và hỗ trợ trực tiếp cho NC&PT (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN