1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI

216 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI HÀ NỘI - 2006 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Biên soạn: TẠ BÁ HƢNG (Chủ biên) PHÙNG MINH LAI TRẦN THANH PHƢƠNG ĐẶNG BẢO HÀ KIỀU GIA NHƢ NGUYỄN MẠNH QUÂN NGUYỄN PHƢƠNG ANH NGUYỄN MINH NGỌC PHÙNG ANH TIẾN Cơ quan xuất bản: TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA In 1000 khổ 16 x 24 cm Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Giấy phép xuất số 277/GP-CXB ngày 19 tháng 10 năm 2006 In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG XU THẾ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Cuộc cách mạng cơng nghệ tồn cầu 1.1.1 Cuộc cách mạng cơng nghệ tồn cầu tác động 1.1.2 Một số ứng dụng công nghệ quan trọng vào năm 2020 11 1.1.3 Khả khai thác ứng dụng công nghệ 12 1.2 Xu khoa học công nghệ đến năm 2020 15 1.2.1 Xu phát triển ứng dụng công nghệ sinh học 15 1.2.2 Xu phát triển ứng dụng công nghệ vật liệu 28 1.2.3 Xu phát triển ứng dụng công nghệ nanô 31 1.2.4 Xu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin 44 1.2.5 Xu ứng dụng trí tuệ nhân tạo 46 1.2.6 Các công nghệ hội tụ 56 1.2.7 Dự báo công nghệ tới năm 2035 60 CHƯƠNG TIỀM LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ 67 2.1 Đầu tư cho khoa học công nghệ 67 2.1.1 Tình hình chung 67 2.1.2 Nghiên cứu phát triển số nƣớc 69 2.1.3 Xu hƣớng chuyển hoạt động nghiên cứu phát triển bên 73 2.2 Nhân lực khoa học công nghệ 74 2.3 Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ 79 2.3.1 Tầm quan trọng mối quan hệ quốc tế khoa học công nghệ 80 2.3.2 Xếp hạng lực khoa học công nghệ nƣớc 83 2.3.3 Các mơ hình hợp tác nƣớc khu vực 86 2.3.4 Quốc tế hóa hoạt động nghiên cứu phát triển 90 CHƯƠNG CẠNH TRANH THU HÚT NHÂN TÀI 104 3.1 Các vấn đề chung 104 3.1.1 Cạnh tranh toàn cầu nhân lực có kỹ cao 104 3.1.2 Các xu di cƣ nhân lực có kỹ cao 105 3.2 Cạnh tranh thu hút nhân tài số nước 115 3.2.1 Cạnh tranh thu hút nhân tài: kinh nghiệm Mỹ 115 3.2.2 Singapo 117 3.2.3 Học cách để cạnh tranh: nỗ lực phục hồi chất xám Trung Quốc 121 3.2.4 Ôxtrâylia 128 3.2.5 Nhật Bản: sách thu hút nhân tài qua lĩnh vực công nghệ thông tin 129 3.2.6 Ấn Độ vấn đề thu hút nhân cơng có tay nghề 133 3.2.7 Chính sách thu hút nhân tài Anh 138 3.2.8 Liên minh châu Âu 139 CHƯƠNG HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA 150 4.1 Giới thiệu 150 4.1.1 Vai trò mối quan hệ gắn kết khu vực nhà nƣớc-nghiên cứu- sản xuất-kinh doanh HTĐMQG 151 4.1.2 Các chức thành phần HTĐMQG 154 4.1.3 Tiếp cận HTĐMQG kinh tế cơng nghiệp hố 156 4.1.4 Vai trị HTĐMQG với kinh tế tri thức 158 4.2 HTĐMQG số nước giới 159 4.2.1 HTĐMQG Mỹ 159 4.2.2 HTĐMQG Canađa 161 4.2.3 HTĐMQG Nhật Bản 163 4.2.4 HTĐMQG Pháp 168 4.2.5 HTĐMQG Đức 169 4.2.6 HTĐMQG Anh 171 4.2.7 HTĐMQG Italia 173 4.2.8 HTĐMQG Trung Quốc 176 4.2.9 HTĐMQG Hàn Quốc 182 4.2.10 HTĐMQG Singapo 187 4.2.11 HTĐMQG Malaixia 188 4.2.12 HTĐMQG Ấn Độ 194 4.2.13 HTĐMQG Thái Lan 196 4.2.14 HTĐMQG Inđônêxia 197 4.3 Thị trường công nghệ 197 4.3.1 Sự đời phát triển thị trƣờng công nghệ 198 4.3.2 Những yếu tố thị trƣờng công nghệ 199 4.3.3 Vai trị thị trƣờng cơng nghệ 202 4.3.4 Xu hƣớng thị trƣờng công nghệ 203 KẾT LUẬN 212 MỞ ĐẦU Nếu giai đoạn từ kỷ XVIII tới kỷ XX, thâm nhập khoa học kỹ thuật vào cấp phân tử, nguyên tử đưa ngành hoá học, vật lý học số ngành khác trở thành ngành chủ đạo khoa học, kỷ XXI, đột phá khoa học công nghệ cấp hạt mức hạt mở cho nhân loại thêm loạt ngành mới, khởi đầu cách mạng khoa học công nghệ mới, tạm gọi Cách mạng Cơng nghệ tồn cầu Cuộc cách mạng đặc trưng ngành cốt lõi công nghệ sinh học, công nghệ nanô, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin, công nghệ lượng nhiệt hạch, v.v với nội dung Nhờ cách mạng công nghệ này, giới hữu cơ, với ngành công nghệ gen, người hiểu, đọc kiểm sốt mã gen sinh vật, kiểm soát thể sống khiếm khuyết chúng Trong giới vô cơ, công nghệ nanô mang lại khả nắm vững kiểm sốt chưa có từ trước đến thành tố vật chất Cịn với sóng đổi có tính cách mạng công nghệ vật liệu lĩnh vực liên ngành, vật liệu sinh học vật liệu nanơ, v.v nhiều triển vọng vơ tiền khống hậu mở cho nhân loại, với ứng dụng đặc biệt vật liệu thơng minh hơn, có nhiều chức thích hợp điều kiện môi trường khác Cùng với công nghệ thông tin, ngành công nghệ kết hợp với nhau, tạo thành tảng Cách mạng Công nghệ mới, nửa đầu kỷ XXI, chúng có tác động ảnh hưởng vơ to lớn quy mơ tồn cầu, phương diện đời sống xã hội, trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục-đào tạo, kinh doanh, thuơng mại, mơi trường, v.v Cùng với q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ nay, Cách mạng Cơng nghệ tồn cầu lên này, mặt tạo nên nhiều hội to lớn cho nước giới khu vực, mặt khác, tạo nên nhiều thách thức gay gắt sinh tồn phát triển bền vững nhân loại, khởi tạo nên sức mạnh dịch chuyển to lớn quyền lực trị kinh tế vĩ mơ vũ đài tồn cầu Nhận thức tầm vóc hậu tác động to lớn Cách mạng này, nước giới có ứng phó tích cực để tranh thủ tối đa lợi hội tạo ra, chuẩn bị sẵn sàng thách thức tới Điều thể rõ sách, phương hướng hoạt động khoa học công nghệ nước giai đoạn nay, việc củng cố phát huy tiềm lực khoa học vầ công nghệ quốc gia đẩy mạng xây dựng nâng cao hiệu hệ thống đổi quốc gia diễn khắp châu lục Để nắm vững nét khái quát nhất, diễn biến Cuộc cách mạng Cơng nghệ diễn quy mơ tồn cầu đối sách nước giới khu vực, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia trân trọng giới thiệu với bạn đọc sách Khoa học Công nghệ giới-Những năm đầu kỷ XXI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CHƢƠNG XU THẾ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Cuộc cách mạng cơng nghệ tồn cầu Cách năm, RAND - tổ chức Mỹ, chuyên nghiên cứu phân tích vấn đề sách giải pháp để ứng phó hữu hiệu với thách thức đặt cho nghiên cứu khoa học cơng nghệ, đƣa báo cáo có nhan đề “Cuộc Cách mạng Cơng nghệ Tồn cầu 2015: Sự kết công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu công nghệ nanô với công nghệ thông tin”, để phục vụ cho Dự án “Các xu tồn cầu 2015” Tháng 4/2006 vừa qua, RAND lại cơng bố báo cáo tiếp theo: “Cuộc Cách mạng Công nghệ tồn cầu 2020: Phân tích sâu xu thế, động lực, rào cản hàm ý xã hội công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ nanô công nghệ thông tin” Đây dự báo RAND Cách mạng công nghệ toàn cầu diễn năm 2020, với tác động kinh tế, xã hội khác biệt nƣớc toàn cầu khả chiếm lĩnh thực ứng dụng công nghệ Cách mạng đƣa lại 1.1.1 Cuộc cách mạng cơng nghệ tồn cầu tác động Cuộc cách mạng cơng nghệ diễn theo số xu hƣớng quan trọng liên quan tới công nghệ tạo ảnh hƣởng to lớn đến tồn cầu Những xu hƣớng chịu chi phối công nghệ lên nay, bao gồm công nghệ sinh học, công nghệ nanô, công nghệ vật liệu công nghệ thông tin Những ảnh hƣởng khác bao hàm yếu tố xã hội, trị, kinh tế, mơi trƣờng, v.v Trong nhiều trƣờng hợp, tầm quan trọng công nghệ phụ thuộc vào tính kết xảy nhờ kết hợp tiến với nhau, nhƣ quan hệ tƣơng tác lẫn chúng Nếu nhƣ kỷ XX, tiến hoá học vật lý đóng vai trị chủ đạo, kỷ XXI tiến công nghệ sinh học Con ngƣời chuẩn bị hiểu, đọc kiểm soát đƣợc mã gen sinh vật, đem lại cách mạng việc kiểm soát thể sống khiếm khuyết chúng Những tiến khác kỹ thuật y sinh học, liệu pháp chữa bệnh phát triển dƣợc phẩm tạo triển vọng cho loạt ứng dụng hoàn thiện khác Bên cạnh đó, lĩnh vực khoa học cơng nghệ nanơ lên mang lại cho ngƣời hiểu biết khả kiểm sốt chƣa có từ trƣớc đến chi tiết vật chất Những phát triển có khả thay đổi phƣơng pháp thiết kế chế tạo hầu hết thứ, từ vacxin tới máy tính nhiều thứ khác mà ta chƣa thể hình dung hết đƣợc Lĩnh vực thứ ba công nghệ vật liệu, đem lại sản phẩm quan trọng cho hai lĩnh vực trên, đồng thời tạo xu hƣớng riêng Ví dụ, lĩnh vực liên ngành nhƣ vật liệu sinh học vật liệu nanô có phát triển đầy triển vọng Hơn nữa, việc nghiên cứu vật liệu liên ngành có khả tiếp tục đƣa vật liệu có tính chất hồn thiện hơn, phục vụ cho ứng dụng thông thƣờng, nhƣ cho ứng dụng đặc biệt Các vật liệu kỷ XXI thông minh hơn, có nhiều chức thích hợp với nhiều điều kiện môi trƣờng Ba lĩnh vực công nghệ kết hợp với với công nghệ thông tin, tạo nên Cách mạng công nghệ toàn cầu, với thời gian diễn khoảng 1-2 thập kỷ Cuộc Cách mạng đem lại sản phẩm với ảnh hƣởng quy mơ tồn cầu lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ an ninh cá nhân nhƣ cộng đồng, hệ thống kinh tế xã hội, kinh doanh thƣơng mại Cuộc cách mạng công nghệ lên này, với q trình tồn cầu hố diễn ra, mặt đem lại khả kéo dài tuổi thọ, phát triển kinh tế, nâng cao mức sống, nhƣng mặt khác làm nảy sinh khó khăn liên quan đến vấn đề tiêng tƣ đạo đức Đã có nhiều lập luận cho thấy việc tăng tốc độ thay đổi cơng nghệ làm rộng thêm hố ngăn cách giàu nghèo, quốc gia phát triển phát triển Tuy nhiên, tăng cƣờng kết nối toàn cầu tạo điều kiện để nâng cao giáo dục lực công nghệ địa phƣơng, giúp cho vùng nghèo khó phát triển tham gia đƣợc hƣởng lợi ích tiến cơng nghệ Những ảnh hƣởng mang tính cách mạng xuất làm phát sinh nhiều vấn đề Chúng ta cần phải khẩn trƣơng giải tất mối quan tâm định khác liên quan tới đạo đức, kinh tế, luật pháp, môi trƣờng, an ninh nhiều vấn đề xã hội khác, ngƣịi khắp giới tới phải đón nhận ảnh hƣởng xu hƣớng công nghệ sống văn hố Những vấn đề quan trọng bao gồm tính bí mật, cách biệt kinh tế, đe doạ văn hoá (kể phản ứng), đạo đức sinh học Đặc biệt, vấn đề nhƣ ƣu sinh học, nhân vơ tính ngƣời biến đổi gen dấy lên phản ứng mạnh mẽ liên quan đến đạo đức Đây vấn đề phức tạp chúng vừa động lực dẫn đến hƣớng mới, vừa ảnh hƣởng lẫn theo cấp bậc khác Mọi công dân nhà định phải đƣợc trang bị thông tin công nghệ, lắp ráp phân tích mối tƣơng tác phức tạp để thực hiểu đƣợc tranh luận diễn xoay quanh cơng nghệ Những bƣớc nhƣ giúp tránh đƣa định ấu trĩ, phát huy đƣợc tối đa lợi ích công nghệ nhận dạng đƣợc điểm ngoặt, định đem lại ảnh hƣởng cần thiết mà không bị phủ định vấn đề chƣa đƣợc phân tích Sự hứa hẹn cơng nghệ đƣợc minh chứng tiếp tục khẳng định Nó có ảnh hƣởng rộng khắp toàn cầu Nhƣng ảnh hƣởng cách mạng công nghệ không đồng có tác dụng khác tuỳ thuộc vào tiếp nhận, mức độ đầu tƣ nhiều định khác Tuy nhiên, xu đảo ngƣợc, q trình tồn cầu hố làm thay đổi hoàn cảnh nƣớc Thế giới lao vào công biến đổi, tiến phát huy tác dụng phạm vi toàn cầu Trong vịng 15 năm tới, khơng có dấu hiệu cho thấy tốc độ phát triển yếu điều rõ ràng tác động chúng trở nên đặc biệt mạnh mẽ hết Công nghệ năm 2020 kết hợp phát triển nhiều lĩnh vực khoa học khác theo hƣớng làm chuyển biến chất lƣợng sống ngƣời, kéo dài tuổi thọ, làm thay đổi diện mạo công việc, ngành công nghiệp tạo nên sức mạnh kinh tế trị vũ đài tồn cầu Bảng 1.1 Các hướng phát triển công nghệ Các hƣớng phát triển Công nghệ cũ Công nghệ Công nghệ tương lai Kim loại gốm Composit polyme Vật liệu thông minh Kỹ thuật sinh học tách biệt Vật liệu sinh học Kỹ thuật gen/sinh học Sinh sản chọn lọc Biến nạp gen Kỹ thuật gen Tích hợp quy mơ nhỏ Tích hợp quy mơ lớn lớn Tích hợp siêu lớn Phép in lito cấp micron In lito cấp nhỏ micron Lắp ráp cấp nanơ Máy tính lớn Máy tính cá nhân Máy tính nhỏ kết hợp vào vật dụng Máy tính riêng lẻ Máy tính nối mạng Máy nhỏ mạng hỗ trợ Các xu hƣớng lớn Đơn ngành Các ngành song hành/phân cấp Đa ngành Các hệ vĩ mô Các hệ vi mô Các hệ nanô Địa phương Khu vực Tồn cầu Vật chất Thơng tin Tri thức Tuy nhiên, ứng dụng công nghệ ngày địi hỏi tích hợp cơng nghệ đa dạng Ví dụ, phƣơng pháp khai thác lƣợng mặt trời sử dụng vật liệu plastic, vật liệu sinh học hạt nanô Các hệ thống lọc nƣớc sử dụng màng lọc kích thƣớc nanơ với vật liệu xúc tác hoạt hóa sinh học Các ứng dụng cơng nghệ nhƣ giúp giải số vấn đề quan trọng mà quốc gia khác phải đƣơng đầu, nƣớc sạch, thực phẩm, sức khỏe, phát triển kinh tế, môi trƣờng nhiều lĩnh vực quan trọng khác Mặc dù có quy mô lớn, nhƣng cách mạng công nghệ khơng diễn đồng tồn cầu Một ứng dụng cơng nghệ, dù mặt kỹ thuật có khả thực vào năm 2020, nhƣng nƣớc có đƣợc đƣa vào sử dụng cách rộng rãi khoảng thời gian Yêu cầu tiên nhiều lĩnh vực ứng dụng công nghệ tinh xảo quốc gia phải có trình độ thích hợp lực khoa học công nghệ Việc thực thành công ứng dụng công nghệ phụ thuộc vào động lực chi phối đất nƣớc có khả khuyến khích đổi cơng nghệ rào cản đƣờng Các động lực rào cản bao gồm: thể chế, ngƣời, sở vật chất đất nƣớc; nguồn lực tài nƣớc mơi trƣờng văn hóa, xã hội trị Từng yếu tố đóng vai trị việc định khả nƣớc đƣa đƣợc ứng dụng công nghệ đến tay ngƣời sử dụng, làm cho họ nắm bắt đƣợc hỗ trợ sử dụng rộng rãi Chính lý nhƣ vậy, mà nƣớc khác khác lực sử dụng ứng dụng công nghệ để giải vấn đề mà họ đối mặt Tuy tất ứng dụng công nghệ địi hỏi trình độ lực để đạt đƣợc sử dụng Nhƣng dù có đủ điều kiện này, số nƣớc khơng đƣợc chuẩn bị vịng 15 năm tới để tận dụng đƣợc 10 bên cung bên cầu cơng nghệ, diễn gián tiếp, thông qua tổ chức trung gian, môi giới Tổ chức trung gian, môi giới khoa học cơng nghệ thƣờng có hoạt động giới thiệu thành khoa học công nghệ, tổ chức chợ thiết bị công nghệ, tạo điều kiện cho bên cung bên cầu thƣơng thảo ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ, tiến hành thẩm định, giám định, đánh giá trình độ cơng nghệ Các tổ chức trung gian có vai trị quan trọng để thị trƣờng khoa học công nghệ hoạt động hiệu (4) Khuôn khổ pháp lý cho thị trường công nghệ Để thị trƣờng cơng nghệ hoạt động tốt cần phải có hệ thống pháp luật phù hợp về: sở hữu trí tuệ, pháp luật chuyển giao cơng nghệ, pháp luật lao động khoa học công nghệ Hệ thống pháp luật tạo sở pháp lý để hoạt động thị trƣờng công nghệ diễn có tổ chức, cơng bằng, đảm bảo lợi ích đáng bên tham gia 3.3 Vai trị thị trường cơng nghệ Thị trƣờng cơng nghệ thúc đẩy liên kết nghiên cứu khoa học với sản xuất, thúc đẩy phối hợp công tác khoa học cơng nghệ với xã hội kinh tế Nó làm thay đổi cách suy nghĩ viện nghiên cứu có trách nhiệm đạt đƣợc thành cơng nghệ lo áp dụng chúng Việc phát triển thị trƣờng công nghệ tạo điều kiện để cải cách phƣơng thức cấp kinh phí cho viện nghiên cứu, để viện nghiên cứu dẫn dần tự lực dựa vào kinh phí vận hành Thị trƣờng cơng nghệ thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ Nó trở thành chỗ dựa kỹ thuật cho doanh nghiệp thúc đẩy phát triển sản xuất doanh nghiệp Ví dụ nhƣ Trung Quốc, thiết bị lỗi thời kỹ thuật lạc hậu nhiều doanh nghiệp, thành kỹ thuật cơng nghệ khó đƣợc áp dụng, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp nông thơn Trƣớc việc mua chúng khơng có chỗ đứng, cịn doanh nghiệp thoả mãn u cầu thơng qua thị trƣờng cơng nghệ Doanh nghiệp mời thầu dự án để giải vấn đề kỹ thuật Thị trƣờng công nghệ phá vỡ rào cản bộ/ngành địa phƣơng cản trở thành thị nơng thơn, thành cơng nghệ 202 nhanh chóng đƣợc mở rộng kênh hàng hố trí tuệ đƣợc khai phá Thị trƣờng công nghệ tạo điều kiện thuyên chuyển hợp lý lƣu động lao động có tài Đó hội phong phú cho ngƣời mong muốn làm việc Cán khoa học công nghệ ngƣời đầu việc phát triển lực lƣợng sản xuất Thông qua thị trƣờng công nghệ, thành công nghệ đạt đƣợc cán khoa học cơng nghệ thƣờng xuyên đƣợc chuyển giao vào lĩnh vực sản xuất, phần mình, mặt, khu vực sản xuất hỗ trợ tạo thuyên chuyển cán giỏi cách hợp lý lƣu động cơng việc hợp lý ngƣời có tài với số lƣợng lớn, mặt khác phát huy đầy đủ sáng kiến họ trình chuyển giao thành công nghệ 3.4 Xu hướng thị trường cơng nghệ Thay đổi thị trường tồn cầu Các ngành công nghiệp chế tạo công nghệ cao ngành chủ lực góp phần vào tăng trƣởng kinh tế nƣớc giới Thị trƣờng sản phẩm cơng nghệ cao tồn cầu tăng trƣởng nhanh so với thị trƣờng sản phẩm chế tạo khác Trong giai đoạn 1980-2003, sản lƣợng ngành chế tạo cơng nghệ cao tồn giới tăng trƣởng với tốc độ 6,4% sau điều chỉnh lạm phát, sản lƣợng ngành công nghiệp chế tạo khác tăng 2,4% Liên minh châu Âu (EU) đứng đầu sản lƣợng sản phẩm công nghệ cao giai đoạn 1980-1995 Kể từ năm 1996, vị trí đứng đầu thuộc Mỹ Ƣớc tính năm 2003, ngành cơng nghệ cao Mỹ chiếm 40% giá trị gia tăng toàn cầu, EU chiếm 18% Nhật chiếm 12% Châu Á, thị trƣờng tiêu thụ phát triển sản phẩm công nghệ cao tiếp tục đƣợc thúc đẩy phát triển thông qua phát triển công nghệ kinh tế châu Á, đặc biệt Đài Loan, Hàn Quốc Trung Quốc Nhiều nƣớc nhỏ châu Âu (Ai-len, Phần Lan, Hà Lan) tăng cƣờng lực phát triển công nghệ đƣa sản phẩm công nghệ cao vào thị trƣờng giới thành công Tuy nhiên, lực công nghệ nƣớc hạn chế số công nghệ Những liệu gần sản phẩm quốc nội ngành công nghệ cao châu Á nhiều nƣớc nhỏ châu Âu cho thấy khả cạnh tranh thành công với ngành công nghệ cao Mỹ số nƣớc tiên tiến khác Sản phẩm quốc nội công nghệ cao nƣớc châu Á tăng trƣởng hai thập kỷ qua, dẫn 203 đầu Nhật Bản vào năm 1980, sau Hàn Quốc Đài Loan Trung Quốc vào năm 1990 Hiện nay, ngành công nghệ cao Trung Quốc vƣợt qua Hàn Quốc, Đài Loan sớm trở thành đối thủ Nhật Bản Năm 2003, sản phẩm quốc nội ngành công nghệ cao Trung Quốc chiếm khoảng 9,3% giá trị gia tăng giới, so với 1% năm 1980 Mặc dù số nƣớc nhỏ châu Âu trở thành nơi sản xuất quan trọng sản phẩm cơng nghệ, nƣớc có xu hƣớng chun mơn hóa sâu Ví dụ nhƣ Ai-len nhà cung cấp hàng đầu sản phẩm công nghệ sinh học sản phẩm khoa học sống cho Mỹ vào năm 2004, chiếm 24% 36% lƣợng nhập theo mặt hàng Mỹ Từ năm 1980 đến năm 2003, khả cạnh tranh thị trƣờng ngành công nghệ cao Mỹ thay đổi, khu vực có mạnh riêng thị trƣờng Các nhà sản xuất Mỹ thay vị trí dẫn đầu nhà sản xuất Nhật Bản lĩnh vực thiết bị viễn thơng, sản xuất máy tính, máy văn phịng, trì đƣợc vị trí EU Mỹ nhà sản xuất hàng đầu thuốc dƣợc phẩm nhƣ thiết bị khoa học thị trƣờng giới Thay đổi xu hướng xuất Trong lịch sử, ngành công nghệ cao Mỹ thành công ngành công nghiệp khác lĩnh vực xuất khẩu, đóng góp tích cực vào cán cân thƣơng mại Mỹ Mặc dù ngành công nghệ cao Mỹ tiếp tục chiếm tỉ trọng lớn so với ngành công nghiệp chế tạo khác tổng xuất khẩu, vị ngành bị thu hẹp đáng kể cạnh tranh từ nƣớc khác Trong suốt năm 1990 kéo dài tới năm 2003, ngành công nghiệp Mỹ cung cấp 12-14% tổng lƣợng xuất hàng chế tạo nói chung tồn giới, ngành cơng nghệ cao chiếm 19-23% tổng lƣợng hàng xuất công nghệ cao giới EU nhà xuất đứng đầu giới, nhiên khơng tính lƣợng sản phẩm xuất nƣớc EU với Mỹ xếp EU Ƣớc tính sản phẩm ngành công nghệ cao Mỹ chiếm khoảng 16% sản phẩm giới, Nhật Bản chiếm khoảng 9% Đức gần 8% Tỉ trọng Mỹ giảm dần có cạnh tranh từ ngành công nghệ cao kinh tế cơng nghiệp hố cơng nghiệp hóa, đặc biệt châu Á Trung Quốc bật lên với tỉ trọng sản phẩm công nghệ cao chiếm 7% vào năm 2003, tăng lên đáng kể so với mức 1% năm 1990 Lợi tƣơng đối thƣơng mại Mỹ sản phẩm công nghệ bị 204 đảo ngƣợc Năm 2002, sản phẩm nhập công nghệ cao Mỹ lớn sản phẩm xuất khẩu, lần gây thâm hụt thƣơng mại thị trƣờng Thâm hụt thƣơng mại tăng lên qua năm Thâm hụt thƣơng mại Mỹ sản phẩm công nghệ cao 15,5 tỉ USD năm 2002, tăng lên 25,4 tỉ USD năm 2003 37 tỉ USD năm 2004 Thâm hụt thƣơng mại Mỹ với quốc gia châu Á (nhập vƣợt xuất khẩu), đặc biệt với Trung Quốc, Malaixia, Hàn Quốc vƣợt thặng dƣ Mỹ với nƣớc khác giới Các ngành dịch vụ sử dụng nhiều tri thức ngành chủ yếu đóng góp vào tăng trƣởng khu vực dịch vụ toàn giới Doanh thu bán hàng toàn cầu ngành dịch vụ sử dụng nhiều tri thức tăng qua năm, từ năm 1980 đến năm 2003 vƣợt 14 tỷ đô la năm 2003 Mỹ nhà cung cấp hàng đầu lĩnh vực này, chiếm khoảng phần ba tổng thu nhập toàn giới suốt 24 năm Các dịch vụ kinh doanh, bao gồm dịch vụ máy tính, dịch vụ xử lý liệu, dịch vụ nghiên cứu dịch vụ công nghệ dịch vụ lớn số ngành công nghiệp dịch vụ, chiếm 35% thu nhập toàn cầu năm 2003 Các ngành dịch vụ kinh doanh Châu Âu Mỹ có quy mơ lớn tƣơng đƣơng bật giới, chiếm 70% dịch vụ cung cấp toàn giới, Nhật Bản đứng thứ chiếm khoảng 12% Mỹ tiếp tục nhà xuất lớn bí cơng nghệ chế tạo, đƣợc bán nhƣ dạng sở hữu trí tuệ Trung bình tiền quyền khoản phí nhận đƣợc từ cơng ty nƣớc ngồi lớn gấp lần so với khoản phí Mỹ phải tốn nƣớc ngồi để có đƣợc cơng nghệ họ Năm 2003, khoản thu Mỹ từ việc cấp phép bí cơng nghệ cho cơng ty nƣớc ngồi lên tới 4,9 tỷ đôla, tăng 24,4% so với năm 1999 Số liệu cho thấy thặng dƣ thƣơng mại năm 2003 2,6 tỷ đôla, tăng 28% so với năm 2002, nhiên thấp mức thặng dƣ tỷ đôla năm 2000 Các nhà xuất công nghệ cao Dựa mơ hình số dẫn đầu Ixraen Trung Quốc nhận đƣợc tổng điểm lớn số 15 nƣớc đƣợc điều tra Cả hai nƣớc giữ vị trí bật số nhà xuất sản phẩm cơng nghệ thị trƣờng tồn cầu Ixraen đứng đầu định hƣớng quốc gia dựa hỗ trợ mạnh mẽ phủ việc thúc đẩy sản xuất sản phẩm công nghệ đứng đầu sở hạ tầng kinh tế xã hội có số lƣợng lớn kỹ sƣ nhà khoa học qua 205 đào tạo, doanh nghiệp nghiên cứu cơng nghiệp lớn mạnh nhƣ đóng góp nƣớc vào nguồn tri thức khoa học Ixraen thứ hai thứ ba hai số cịn lại, sở hạ tầng cơng nghệ lực sản xuất Mặc dù tổng điểm Trung Quốc năm 2005 giảm chút so với Ixraen, tổng số điểm tính hai năm qua tăng đáng kể Lợi đông dân số Trung Quốc giúp nƣớc nâng điểm nhiều số thành phần, điều cho thấy tác động cân bằng, nhu cầu sản phẩm công nghệ cao nƣớc lớn khả đào tạo số lƣợng lớn kỹ sƣ nhà khoa học, mang lại lợi cho nƣớc phát triển Xu hướng toàn cầu sáng chế Xu hƣớng sáng chế nay, số dẫn đầu mặt cạnh tranh tƣơng lai Mỹ, cho thấy lực tăng lên phát triển công nghệ châu Á khu vực châu Âu chuyển đổi Bằng sáng chế đƣợc cấp cho nhà phát minh nƣớc tăng nhẹ kể từ năm 1999 Các nhà phát minh Nhật Bản Đức tiếp tục nhận đƣợc nhiều sáng chế Mỹ so với từ nƣớc khác Mặc dù việc cấp sáng chế nhà phát minh nƣớc công nghiệp hoá đứng đầu chững lại giảm năm gần dây, hai kinh tế châu Á, Đài Loan Hàn Quốc tăng cƣờng hoạt động cấp sáng chế Mỹ Những liệu Đài Loan (năm 2001) Hàn Quốc (năm 2003) tiến lên Pháp Anh để nhà phát minh đứng thứ ba thứ tƣ sở hữu sáng chế Mỹ Năm 2003, năm kinh tế hàng đầu nhận đƣợc sáng chế Mỹ Nhật Bản, Đức, Đài Loan, Hàn Quốc Pháp Các sáng chế Mỹ cấp cho nhà phát minh nƣớc ngồi tập trung vào cơng nghệ quan trọng mang tính thƣơng mại Bằng sáng chế Nhật tập trung vào lĩnh vực nhiếp ảnh, chụp, công nghệ điện tử văn phịng cơng nghệ viễn thơng Các nhà phát minh Đức phát triển sản phẩm quy trình có liên quan tới cơng nghiệp nặng, chẳng hạn nhƣ xe máy, in ấn, tạo hình kim loại công nghệ chế tạo Các nhà phát minh Đài Loan Hàn Quốc kiếm đƣợc nhiều sáng chế lĩnh vực viễn thông cơng nghệ máy tính Năm 2003, 169 sáng chế cho nhà phát minh đƣợc cấp Mỹ, tăng 1% so với năm 2002 Những nhà phát minh sống Mỹ nhận đƣợc gần 88.000 sáng chế năm 2003, chiếm khoảng 52% tổng số 206 sáng chế đƣợc cấp Việc cấp sáng chế Mỹ lĩnh vực công nghệ sinh học đƣợc đẩy mạnh suốt năm 1990, đặc biệt vào nửa cuối thập kỷ Nỗ lực việc lập đồ gen ngƣời góp phần vào xu hƣớng với chứng tăng vọt ứng dụng cấp sáng chế cho chuỗi ADN ngƣời Từ năm 2001, số lƣợng sáng chế lĩnh vực công nghệ sinh học trì mức cao, nhiên xu hƣớng cấp sáng chế lĩnh vực giảm dần Các nhà phát minh sống Mỹ đƣợc cấp sáng chế lĩnh vực công nghệ sinh học chiếm 60% tổng số sáng chế đƣợc văn phòng cấp sáng chế Mỹ, cao 10% so với số lƣợng sáng chế nhà phát minh ngƣời Mỹ Bằng sáng chế Mỹ cấp cho nƣớc khác lĩnh vực công nghệ sinh học chiếm khoảng 36% sáng chế lĩnh vực chia cho nƣớc so với tất các lĩnh vực công nghệ khác Hiện có nhiều tranh cãi lĩnh vực cơng nghệ này, nhà phát minh nƣớc ngồi có xu hƣớng giảm nộp đơn xin cấp sáng chế lĩnh vực công nghệ sinh học Mỹ so với nhà phát minh nƣớc Cũng thấy rõ ràng bật nƣớc châu Âu sở hữu sáng chế công nghệ sinh học nhiều nƣớc châu Á Trong lĩnh vực công nghệ sinh học, trƣờng đại học, quan phủ tổ chức phi lợi nhuận đơn vị dẫn đầu nhận đƣợc sáng chế Mỹ, tập đoàn nhận đƣợc nhiều sáng chế Một hạn chế số lƣợng sáng chế hoạt động phát minh quốc gia khả phân biệt sáng chế đơn giản sáng chế có tầm quan trọng cao Một sở liệu đƣợc phát triển gần tính đến “họ sáng chế ba” (các phát minh đƣợc bảo hộ sáng chế ba thị trƣờng quan trọng, Mỹ, châu Âu Nhật Bản) Cơ sở liệu cách xác phát minh quan trọng so với đếm đơn số lƣợng sáng chế Mỹ nhà sản xuất dẫn đầu sáng chế ba kể từ năm 1989, so sánh với nhà phát minh châu Âu Các nhà phát minh sống nƣớc châu Âu tạo phát minh đƣợc cấp sáng chế gần nhà phát minh sống Mỹ tính từ cuối năm 1980 Năm 2000, tỉ lệ nắm giữ sáng chế ba nhà phát minh Mỹ 34%, châu Âu 31% Nhật Bản 27% 207 Các nhà phát minh sống Nhật Bản nắm giữ số lƣợng sáng chế ba chút so với Mỹ châu Âu Với dân số hơn, nhiên, lực sáng tạo Nhật Bản dễ dàng vƣợt qua Mỹ hay châu Âu số lƣợng phát minh đầu ngƣời đƣợc dùng làm sở so sánh Trong số ba Nhật Bản rõ ràng nƣớc có lực quy mô đƣợc coi nhân tố so sánh Việc xếp hạng thay đổi nhanh chóng hoạt động quốc gia đƣợc chuẩn hố dân số quy mô kinh tế đƣợc phản ánh tổng sản phẩm quốc nội Khi liệu đƣợc chuẩn hố quy mơ, nƣớc nhỏ lên, đặc biệt Thuỵ Điển Phần Lan, chứng tỏ số lƣợng lớn phát minh quan trọng Số lƣợng họ sáng chế ba đƣợc sử dụng cho việc cấp sáng chế khác lĩnh vực công nghệ sinh học Trong hai năm 1998 1999, công nghệ sinh học chiếm tỷ lệ lớn danh mục sáng chế ba Mỹ so với châu Âu Nhật Bản Xu hướng đầu tư vốn mạo hiểm Nguồn tài chuyên gia quản lý đƣợc cấp nhà tƣ mạo hiểm hỗ trợ tăng trƣởng phát triển công ty nhỏ sản phẩm cơng nghệ mới, đặc biệt hình thành phát triển công ty công nghệ cao nhỏ Các xu hƣớng đầu tƣ vốn mạo hiểm cho thấy nhà tƣ mạo hiểm khu vực cơng nghệ thấy có hứa hẹn mặt kinh tế Các công ty hoạt động qua Internet có liên quan tới thƣơng mại trực tuyến công ty đƣợc nhận vốn mạo hiểm Mỹ năm 1999 2000 Họ có đƣợc 40% tổng số vốn đầu tƣ mạo hiểm đƣợc đầu tƣ năm Các công ty phần mềm dịch vụ phần mềm nhận đƣợc 15-17% tổng vốn đầu tƣ mạo hiểm đƣợc chi tiêu Các công ty viễn thông (bao gồm điện thoại, sở liệu, liên lạc không dây) ƣu tiên thứ ba nhận đƣợc 14-15% tổng vốn đầu tƣ Thị trƣờng chứng khoán Mỹ phải trải qua giai đoạn xuống trầm trọng sau đạt mức đỉnh điểm vào đầu năm 2000 với mức giảm đột ngột lĩnh vực công nghệ Tuy nhiên, đầu tƣ vốn mạo hiểm tiếp tục tập trung vào công ty hoạt động qua Internet ngành công nghiệp khác giai đoạn 2000-2003 Tuy nhiên năm 2003 2004, quỹ đầu tƣ mạo hiểm tập trung vào khu vực công nghệ khác thông qua công ty hoạt động qua Internet, đặc biệt công ty phần mềm công ty y dƣợc Các công ty phần mềm thu hút vốn đầu tƣ mạo hiểm nhiều năm 208 2003 2004, khoảng 21% tổng vốn đầu tƣ năm, theo sau công ty hoạt động lĩnh vực y tế, sức khoẻ nhận đƣợc 16% năm 2003 18% năm 2004 Các công ty hoạt động qua Internet nhận đƣợc 13% tổng quỹ đầu tƣ mạo hiểm phân chia suốt giai đoạn Sự hào hứng công ty hoạt động Internet lại tạo thuận lợi cho lĩnh vực công nghệ khác Năm 2000, công ty công nghệ sinh học đặn nhận đƣợc 11% tổng đầu tƣ vốn mạo hiểm năm 2003 2004 – tăng gấp ba lần so với năm 1999 2000 Các công ty y dƣợc sức khoẻ nhận đƣợc với tỉ lệ 17%, cao so với mức 11% vào năm 2001 2002 Ngƣợc lại với nhận thức chung, có số lƣợng tƣơng đối nhỏ vốn đầu tƣ đô la hỗ trợ cho nghiên cứu phát triển sản phẩm ban đầu Cấp tài giai đoạn "gieo hạt" chƣa vƣợt 8% tổng chi suốt 23 năm qua năm đạt khoảng 1-5% Những liệu cho thấy nguồn tài dành cho giai đoạn 1,3% năm 2003 dƣới 1% năm 2004 Trong suốt 25 năm qua, đầu tƣ trung bình lần cấp vốn giai đoạn "gieo hạt" (cho công ty) tăng từ 700.000 đôla năm 1980 lên 4,3 triệu la năm 2000 Tính từ đó, mức đầu tƣ trung bình lại giảm đều, đạt mức 1,8 triệu đôla năm 2003 1,4 triệu đôla năm 2004 Những nước mua công nghệ lớn Châu Á, Châu Âu Bắc Mỹ mua gần 90% tổng sản phẩm công nghệ tiên tiến xuất Mỹ Châu mua khoảng 40%, châu Âu 30% Canada, Mêxicô 18% Canada, Nhật Bản Mêxicô nhà tiêu dùng sản phẩm công nghệ Mỹ Trong năm 2003-2004, Canađa tiêu thụ khoảng 10% tổng hàng công nghệ tiên tiến xuất Mỹ, đó, số Nhật Bản 9% Mêxicô 8% Năm 2004, Canada ba nhà tiêu thụ hàng đầu số 11 khu vực cơng nghệ, Nhật Bản có mặt lĩnh vực Mêxicô lĩnh vực Châu Á thị trƣờng xuất chủ yếu Mỹ Ngoài sản phẩm bán thị trƣờng Nhật Bản, Đài Loan ba nhà tiêu thụ hàng đầu lĩnh vực quang điện tử, chế tạo linh hoạt công nghệ hạt nhân, Trung Quốc lại tập trung vào lĩnh vực điện tử vật liệu tiên tiến, Hàn Quốc ba nƣớc tiêu thụ lĩnh vực công nghệ hạt nhân chế tạo linh hoạt Các nƣớc châu Âu nhà tiêu dùng quan trọng sản phẩm công nghệ Mỹ, đặc biệt Đức, Anh, Pháp Hà Lan Thị trƣờng châu Âu 209 thị trƣờng vô quan trọng hai lĩnh vực, cơng nghệ sinh học hàng không vũ trụ Hà Lan Bỉ nƣớc dẫn đầu tiêu thụ sản phẩm công nghệ sinh học (hai nƣớc tiêu thụ nửa hàng công nghệ sinh học xuất Mỹ) Pháp nhà tiêu dùng hàng đầu sản phẩm công nghệ hàng không vũ trụ Mỹ (11%) Anh đứng thứ ba (9%) Các nhà cung cấp công nghệ lớn Mỹ không nhà xuất công nghệ quan trọng giới mà nhà tiêu dùng lĩnh vực cơng nghệ nhập Các kinh tế lớn châu Á, châu Âu Bắc Mỹ nhà cung cấp quan trọng thị trƣờng Mỹ 11 lĩnh vực công nghệ Các sản phẩm xuất nƣớc chiếm 95% lƣợng sản phẩm công nghệ tiên tiến nhập Mỹ Năm 2004, châu Á cung cấp gần 60%, châu Âu khoảng 20% Bắc Mỹ 15% Trung Quốc nhà cung cấp sản phẩm công nghệ vào Mỹ lớn cả, chiếm 20% hàng nhập Mỹ năm 2004 Nhật Bản đứng thứ hai (10%) Malaysia, Hàn Quốc Đài Loan nhà cung cấp châu Á Ba nƣớc nhà xuất lĩnh vực cơng nghệ điện tử Trong số nƣớc châu Âu có Đức, Anh Pháp nhà cung cấp sản phẩm công nghệ lớn Mỹ, nƣớc nhỏ châu Âu nguồn cung cấp sản phẩm cơng nghệ quan trọng có xu hƣớng chuyên sâu vào lĩnh vực Ai len nhà xuất hàng đầu sản phẩm lĩnh vực công nghệ sinh học khoa học sống vào Mỹ năm 2004 (lần lƣợt chiếm 24% 36% sản phẩm nhập lĩnh vực Mỹ) Tiếp theo Hungary với 14% Hà Lan cung cấp gần 8% sản phẩm chế tạo linh hoạt nhập vủa Mỹ năm 2004 210 211 KẾT LUẬN Những thập niên vừa qua, chứng kiến thay đổi dịch chuyển quyền lực trị kinh tế tồn cầu, kéo theo thay đổi vị nhiều nƣớc vũ đài kinh tế giới, mà nguyên nhân cội rễ đổi thay phát triển nhƣ vũ bão khoa học công nghệ, nhƣ khả tận dụng thành tựu khoa học công nghệ Những khả ứng dụng công nghệ, mà Cách mạng công nghệ mang lại, dù mặt kỹ thuật có khả thực vài thập kỷ tới, nhƣng khơng phải nƣớc sử dụng chúng cách hữu hiệu để tạo đà tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ cho nƣớc Để nhanh chóng ứng dụng sử dụng cơng nghệ mới, có hàm lƣợng khoa học công nghệ cao, nƣớc thiết phải có tiềm lực trình độ khoa học cơng nghệ thích hợp Chính khác lực sử dụng ứng dụng công nghệ, mà nƣớc giới khu vực có tốc độ phát triển khác Trong vòng 1-2 thập kỷ tới, số nƣớc nắm bắt đƣợc cơng nghệ mới, cịn nhiều nƣớc chƣa tập hợp đƣợc đủ điều kiện để đáp ứng đƣợc đòi hỏi kỹ thuật tối thiểu việc ứng dụng cơng nghệ Những quốc gia chuẩn bị đầy đủ hơn, nắm bắt thực đƣợc đòi hỏi khắt khe cơng nghệ, có lực cạnh tranh cao kinh tế toàn cầu Trên quy mô quốc gia, việc vận dụng công nghệ cách thành công tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố động lực rào cản chi phối khả ứng dụng công nghệ vào đời sống xã hội nƣớc, nhƣ: thể chế, nguồn nhân lực có kỹ cao, sở vật chất đất nƣớc; nguồn lực tài nƣớc dành cho hoạt động nghiên cứu phát triển, nhƣ yếu tố khác nhƣ mơi trƣờng văn hóa, xã hội trị, v.v Trong bƣớc độ từ kinh tế công nghiệp lên kinh tế tri thức, giá trị tri thức khoa học công nghệ ngày thể rõ việc giải nhiều vấn đề nan giải thách thức mà nƣớc phải đối mặt lĩnh 212 vực đời sống xã hội Trong giai đoạn nay, kinh tế giới ngày dựa vào khả tạo ra, tiếp thu thƣơng mại hóa tri thức Trong đó, quốc gia giới coi đầu tƣ cho phát triển khoa học công nghệ hoạt động có lãi nghiên cứu phát triển trở thành tiêu quan trọng tăng trƣởng kinh tế cạnh tranh tƣơng lai Nhƣ nêu trên, tổng chi tiêu cho nghiên cứu phát triển toàn giới năm 2000 vào khoảng 729 tỷ đơla Mỹ, tới năm 2004, số lên tới khoảng 922 tỷ đơla đến năm 2006 dự báo ƣớc tính vào khoảng 1023 tỷ đơla Mỹ Trung bình chi tiêu cho nghiên cứu phát triển giới mức khoảng 2% GDP Xét giá trị tuyệt đối, nƣớc đầu tƣ cho nghiên cứu phát triển lớn giới nay, Mỹ với khoảng 301 tỷ đôla, Nhật Bản với 120 tỷ Trung Quốc 108 tỷ đôla Trong phạm vi Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD), 30 quốc gia tổ chức chiếm 80% tổng chi phí nghiên cứu phát triển tồn cầu (cụ thể 602 tỷ đôla Mỹ năm 2000, 652 tỷ đôla năm 2002 khoảng 687 tỷ đôla năm 2004) Riêng nƣớc G-7 (Mỹ, Canađa, Anh, Pháp, Đức, Italia Nhật Bản) chiếm 83% chi phí nghiên cứu phát triển OECD, chi phí nƣớc lớn Mỹ, Nhật Đức chiếm tới hai phần ba tổng chi phí nghiên cứu phát triển OECD Nhìn khái quát, giới, năm 2004, nƣớc có tỷ lệ chi NCPT/GDP cao nƣớc phát triển nhƣ: Thụy Điển – 3,9%, Ixraen – 3,6%, Phần Lan – 3,46%, Nhật Bản – 3,2%, Hàn Quốc – 2,9%, tỷ lệ nƣớc Mỹ 2,7% Với đầu tƣ mạnh mẽ nhƣ cho KH&CN, tiềm lực khoa học cơng nghệ nƣớc có bƣớc phát triển mạnh mẽ nƣớc nƣớc có lực cạnh tranh cao quy mơ tồn cầu Trong thập kỷ đầu kỷ XXI, chắn tranh đua khoa học công nghệ kinh tế toàn cầu diễn ngày gay gắt Các cƣờng quốc kinh tế khoa học có nhiều bƣớc thăng trầm Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh với tính cạnh tranh cao kinh tế giới thuộc nƣớc đặt khoa học công nghệ lên hàng quốc sách có chiến lƣợc phát triển khoa học vầ cơng nghệ đắn 213 TÀI LIỆU THAM KHẢO Global Technology Revolution 2020.Technology Trends and Cross-Country Variation, RAND, 2006 R Bouchard (2003) Bio-Systemics Synthesis: Science and Technology Foresight Pilot Project, Ottawa: Canadian Resarch Council M Roco and W Bainbridge, eds (2002) Converging Technologies for Improving Human Performance: Nanotechnology, Biotechnology, Information Technology, and Cognitive Science, NSF/DOC-sponsored report, Arlington M Roco and R Tomellini, eds (2002) Nanotechnology: Revolutionary Opportunities and Social Implications (EU-EC/NSF Lecce Conference Report), Brussels: European Commission M Roco and C Montemagno, eds (2004) “The Coevolution of Human Potential and Converging Technologies (Conference Proceedings Converging Technologies for Improving Human Performance 2003),” Annals of the New York Academy of Science 1013 National Academy of Engineering, “The Engineer of 2020: Visions of Engineering in the New Century”, NAE report, (2004) ED2030 Conference website: http://dal.asu.edu/engdesign/index.htmlhttp://dal.asu.edu/engdesign/index.html C Cruz-Neira, J Vandenbrande, B Bettig, D Brown, J Duncan, M Ganter, S Gupta, J Kunz, R Neal, M Shepard, R Riesenfeld, S Wall, T Wu, “FG2 Report: Information & Computing Technology and Tools for Product Development”, ”, Sep 20th, 2004 NASA, "The Vision for Space Exploration", February 2004: 10 Gregory, M., International Manufacturing Foresight Conference 12-14 March 2000 11 Key Technologies 2005 – Ministry of Economics, Finance and Industry France 2000 12 NISTEP, 8th Technology Forecasting Survey, Japan 2005 13 NRC Visionary Challenges for Manufacturing for 2020 14 "Brain Drain or Brain Circulation? The Silicon Valley-Asia Connection", Professor AnnaLee Saxenian, September 29, 2000 15 International Migration in Southeast Asia: Impacts and Challenges, 30 September–1 October 2002 16 China's Brain Drain to the United States, Views of Overseas Chinese Students and Scholars in the 1990s, DAVID ZWEIG and CHEN CHANGGUI with the assistance of STANLEY ROSEN 17 Human Resource Issues in Southeast Asia, Published in International HR Journal 214 18 China: Market reforms accelerating brain drain, SUNS 4358 Friday 22 January 1998 19 Brain Drain the Full Story, Iran International, Monthly Magazine, No 28, Mar 2004, Page 32-35 20 Problèmes économiques, 16/2/2005, No 2869 21 La fuite des cerveaux européens vers les Etats-Unis, Sofiane OURABAH, 20 Février 2004 22 L‟hémorragie de la "fuite des cerveaux" africains, L‟Occident grand gagnant, 21 octobre 2003 23 Fuite des cerveaux : Mythes anciens, réalités nouvelles, L‟Observateur de l‟OCDE, N230, Janvier 2002 24 Tạp chí Kinh tế phát triển, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, 10/2002, Số 64 25 Breschi, S and Malerba, F (1997), „Sectoral innovation systems‟, Edquist, C (ed.), Systems of innovation: Technologies, institutions and organizations, London, Pinter Publishers 26 Carlsson, B and Jacobsson, S (1997), „Diversity creation and technological systems: A technology policy perspective‟, in Edquist, C (ed.), Systems of innovation: Technologies, institutions and organizations, London, Pinter Publishers 27 Dosi, G (1999), „Some notes on national systems of innovation and production and their implication for economic analysis‟, in Archibugi, D., Howells, J and Michie, J (eds.), Innovation policy in a global economy, Cambridge, Cambridge University Press 28 Chris Freeman, C (1988), “Japan: A new National Innovation Systems?”, in Dosi, G., Chris Freeman, C., Nelson, R.R., Silverberg, G and Soete, L.,(eds.), Technology and economic theory, London, Pinter Publishers 29 Chris Freeman, C (1995), “The National Innovation Systems in historical perspective”, in Cambridge Journal of Economics, vol 19, no 30 Johnson, B (1992), “Institutional learning”, in Lundvall, B.-Å (ed.), National Innovation Systems: Towards a Theory of Innovation and Interactive Learning, London, Pinter Publishers 31 List, F (1841), Das Nationale System der Politischen ekonomie, Basel, Kyklos (translated and published under the title: The National System of Political Economy' by Longmans, Green and Co., London 1841) 32 Lundvall, B.-Å (ed.) (1992), National Innovation Systems: Towards a Theory of Innovation and Interactive Learning, London, Pinter Publishers 33 Lundvall, B.-Å (1999), “National Business Systems and National Systems of Innovation”, International Studies of Management and Organization, No 2, pp 60-77 34 Nelson, R.R (ed.) (1993), National Innovation Systems: A Comparative Analysis, Oxford, Oxford University Press 215 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Annual Innovation Policy Trends Report for United States, Canada, 2005 Annual Innovation Policy Trends Report for Japan 2005 Annual Innovation Policy Trends and Appraisal Report Germany 2004-2005 Annual Innovation Policy Trends and Appraisal Report Italy 2004-2005 Annual Innovation Policy Trends and Appraisal Report United Kingdom 20042005 L'innovation et le système national d'innovation, http://www.rifm.net/fr/ev-55193201-1-DO_TOPIC.html International Mobility of the Highly Skilled, POLICY BRIEF, OECD observer, 7/2002 Competing for Global Talent Christiane KUPTSCH and PANG Eng Fong/International Labour Office, International Institute for Labour Studies, Wee Kim Wee Centre, Singapore Management University 2006 Implementation Report 2004 on “A Mobility Strategy for the European Research Area” and “Researchers in the ERA: one profession, multiple careers”, Brussels, 6.4.2005 Science and Engineering Indicators 2006 US National Science Foundation, 2006 The State of Global R&D R&D Magazine – 9/2005 Annual Innovation Policy Trends Report for Japan, China, Korea, Taiwan, Singapore, Malaysia, India, Thailand, Indonesia 2005 European Commision OECD, Main Science and Technology Indicators, 11/2005 216 ... Nhân lực khoa học công nghệ 74 2.3 Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ 79 2.3.1 Tầm quan trọng mối quan hệ quốc tế khoa học công nghệ 80 2.3.2 Xếp hạng lực khoa học công nghệ... mang người 1.2 Xu khoa học công nghệ đến năm 2020 1.2.1 Xu phát triển ứng dụng công nghệ sinh học Bƣớc vào kỷ XXI, phát triển công nghệ sinh học tạo xúc tác cho nỗ lực kinh tế khoa học to lớn Do... mạng Công nghệ diễn quy mơ tồn cầu đối sách nước giới khu vực, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia trân trọng giới thiệu với bạn đọc sách Khoa học Công nghệ giới-Những năm đầu kỷ XXI

Ngày đăng: 01/12/2022, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN