Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 1

103 4 0
Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn sách Khoa học và Công nghệ thế giới - Những năm đầu thế kỷ XXI được biên soạn với nội dung gồm 4 chương, ở phần 1 chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung 2 chương đầu của cuốn sách. Chương 1: xu thế phát triển khoa học và công nghệ; Chương 2: tiềm lực khoa học và công nghệ trong bối cảnh toàn cầu hoá. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI HÀ NỘI - 2006 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Biên soạn: TẠ BÁ HƢNG (Chủ biên) PHÙNG MINH LAI TRẦN THANH PHƢƠNG ĐẶNG BẢO HÀ KIỀU GIA NHƢ NGUYỄN MẠNH QUÂN NGUYỄN PHƢƠNG ANH NGUYỄN MINH NGỌC PHÙNG ANH TIẾN Cơ quan xuất bản: TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA In 1000 khổ 16 x 24 cm Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Giấy phép xuất số 277/GP-CXB ngày 19 tháng 10 năm 2006 In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG XU THẾ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Cuộc cách mạng cơng nghệ tồn cầu 1.1.1 Cuộc cách mạng cơng nghệ tồn cầu tác động 1.1.2 Một số ứng dụng công nghệ quan trọng vào năm 2020 11 1.1.3 Khả khai thác ứng dụng công nghệ 12 1.2 Xu khoa học công nghệ đến năm 2020 15 1.2.1 Xu phát triển ứng dụng công nghệ sinh học 15 1.2.2 Xu phát triển ứng dụng công nghệ vật liệu 28 1.2.3 Xu phát triển ứng dụng công nghệ nanô 31 1.2.4 Xu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin 44 1.2.5 Xu ứng dụng trí tuệ nhân tạo 46 1.2.6 Các công nghệ hội tụ 56 1.2.7 Dự báo công nghệ tới năm 2035 60 CHƯƠNG TIỀM LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ 67 2.1 Đầu tư cho khoa học công nghệ 67 2.1.1 Tình hình chung 67 2.1.2 Nghiên cứu phát triển số nƣớc 69 2.1.3 Xu hƣớng chuyển hoạt động nghiên cứu phát triển bên 73 2.2 Nhân lực khoa học công nghệ 74 2.3 Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ 79 2.3.1 Tầm quan trọng mối quan hệ quốc tế khoa học công nghệ 80 2.3.2 Xếp hạng lực khoa học công nghệ nƣớc 83 2.3.3 Các mơ hình hợp tác nƣớc khu vực 86 2.3.4 Quốc tế hóa hoạt động nghiên cứu phát triển 90 CHƯƠNG CẠNH TRANH THU HÚT NHÂN TÀI 104 3.1 Các vấn đề chung 104 3.1.1 Cạnh tranh toàn cầu nhân lực có kỹ cao 104 3.1.2 Các xu di cƣ nhân lực có kỹ cao 105 3.2 Cạnh tranh thu hút nhân tài số nước 115 3.2.1 Cạnh tranh thu hút nhân tài: kinh nghiệm Mỹ 115 3.2.2 Singapo 117 3.2.3 Học cách để cạnh tranh: nỗ lực phục hồi chất xám Trung Quốc 121 3.2.4 Ôxtrâylia 128 3.2.5 Nhật Bản: sách thu hút nhân tài qua lĩnh vực công nghệ thông tin 129 3.2.6 Ấn Độ vấn đề thu hút nhân cơng có tay nghề 133 3.2.7 Chính sách thu hút nhân tài Anh 138 3.2.8 Liên minh châu Âu 139 CHƯƠNG HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA 150 4.1 Giới thiệu 150 4.1.1 Vai trò mối quan hệ gắn kết khu vực nhà nƣớc-nghiên cứu- sản xuất-kinh doanh HTĐMQG 151 4.1.2 Các chức thành phần HTĐMQG 154 4.1.3 Tiếp cận HTĐMQG kinh tế cơng nghiệp hố 156 4.1.4 Vai trị HTĐMQG với kinh tế tri thức 158 4.2 HTĐMQG số nước giới 159 4.2.1 HTĐMQG Mỹ 159 4.2.2 HTĐMQG Canađa 161 4.2.3 HTĐMQG Nhật Bản 163 4.2.4 HTĐMQG Pháp 168 4.2.5 HTĐMQG Đức 169 4.2.6 HTĐMQG Anh 171 4.2.7 HTĐMQG Italia 173 4.2.8 HTĐMQG Trung Quốc 176 4.2.9 HTĐMQG Hàn Quốc 182 4.2.10 HTĐMQG Singapo 187 4.2.11 HTĐMQG Malaixia 188 4.2.12 HTĐMQG Ấn Độ 194 4.2.13 HTĐMQG Thái Lan 196 4.2.14 HTĐMQG Inđônêxia 197 4.3 Thị trường công nghệ 197 4.3.1 Sự đời phát triển thị trƣờng công nghệ 198 4.3.2 Những yếu tố thị trƣờng công nghệ 199 4.3.3 Vai trị thị trƣờng cơng nghệ 202 4.3.4 Xu hƣớng thị trƣờng công nghệ 203 KẾT LUẬN 212 MỞ ĐẦU Nếu giai đoạn từ kỷ XVIII tới kỷ XX, thâm nhập khoa học kỹ thuật vào cấp phân tử, nguyên tử đưa ngành hoá học, vật lý học số ngành khác trở thành ngành chủ đạo khoa học, kỷ XXI, đột phá khoa học công nghệ cấp hạt mức hạt mở cho nhân loại thêm loạt ngành mới, khởi đầu cách mạng khoa học công nghệ mới, tạm gọi Cách mạng Cơng nghệ tồn cầu Cuộc cách mạng đặc trưng ngành cốt lõi công nghệ sinh học, công nghệ nanô, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin, công nghệ lượng nhiệt hạch, v.v với nội dung Nhờ cách mạng công nghệ này, giới hữu cơ, với ngành công nghệ gen, người hiểu, đọc kiểm sốt mã gen sinh vật, kiểm soát thể sống khiếm khuyết chúng Trong giới vô cơ, công nghệ nanô mang lại khả nắm vững kiểm sốt chưa có từ trước đến thành tố vật chất Cịn với sóng đổi có tính cách mạng công nghệ vật liệu lĩnh vực liên ngành, vật liệu sinh học vật liệu nanơ, v.v nhiều triển vọng vơ tiền khống hậu mở cho nhân loại, với ứng dụng đặc biệt vật liệu thơng minh hơn, có nhiều chức thích hợp điều kiện môi trường khác Cùng với công nghệ thông tin, ngành công nghệ kết hợp với nhau, tạo thành tảng Cách mạng Công nghệ mới, nửa đầu kỷ XXI, chúng có tác động ảnh hưởng vơ to lớn quy mơ tồn cầu, phương diện đời sống xã hội, trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục-đào tạo, kinh doanh, thuơng mại, mơi trường, v.v Cùng với q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ nay, Cách mạng Cơng nghệ tồn cầu lên này, mặt tạo nên nhiều hội to lớn cho nước giới khu vực, mặt khác, tạo nên nhiều thách thức gay gắt sinh tồn phát triển bền vững nhân loại, khởi tạo nên sức mạnh dịch chuyển to lớn quyền lực trị kinh tế vĩ mơ vũ đài tồn cầu Nhận thức tầm vóc hậu tác động to lớn Cách mạng này, nước giới có ứng phó tích cực để tranh thủ tối đa lợi hội tạo ra, chuẩn bị sẵn sàng thách thức tới Điều thể rõ sách, phương hướng hoạt động khoa học công nghệ nước giai đoạn nay, việc củng cố phát huy tiềm lực khoa học vầ công nghệ quốc gia đẩy mạng xây dựng nâng cao hiệu hệ thống đổi quốc gia diễn khắp châu lục Để nắm vững nét khái quát nhất, diễn biến Cuộc cách mạng Cơng nghệ diễn quy mơ tồn cầu đối sách nước giới khu vực, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia trân trọng giới thiệu với bạn đọc sách Khoa học Công nghệ giới-Những năm đầu kỷ XXI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CHƢƠNG XU THẾ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Cuộc cách mạng cơng nghệ tồn cầu Cách năm, RAND - tổ chức Mỹ, chuyên nghiên cứu phân tích vấn đề sách giải pháp để ứng phó hữu hiệu với thách thức đặt cho nghiên cứu khoa học cơng nghệ, đƣa báo cáo có nhan đề “Cuộc Cách mạng Cơng nghệ Tồn cầu 2015: Sự kết công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu công nghệ nanô với công nghệ thông tin”, để phục vụ cho Dự án “Các xu tồn cầu 2015” Tháng 4/2006 vừa qua, RAND lại cơng bố báo cáo tiếp theo: “Cuộc Cách mạng Công nghệ tồn cầu 2020: Phân tích sâu xu thế, động lực, rào cản hàm ý xã hội công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ nanô công nghệ thông tin” Đây dự báo RAND Cách mạng công nghệ toàn cầu diễn năm 2020, với tác động kinh tế, xã hội khác biệt nƣớc toàn cầu khả chiếm lĩnh thực ứng dụng công nghệ Cách mạng đƣa lại 1.1.1 Cuộc cách mạng cơng nghệ tồn cầu tác động Cuộc cách mạng cơng nghệ diễn theo số xu hƣớng quan trọng liên quan tới công nghệ tạo ảnh hƣởng to lớn đến tồn cầu Những xu hƣớng chịu chi phối công nghệ lên nay, bao gồm công nghệ sinh học, công nghệ nanô, công nghệ vật liệu công nghệ thông tin Những ảnh hƣởng khác bao hàm yếu tố xã hội, trị, kinh tế, mơi trƣờng, v.v Trong nhiều trƣờng hợp, tầm quan trọng công nghệ phụ thuộc vào tính kết xảy nhờ kết hợp tiến với nhau, nhƣ quan hệ tƣơng tác lẫn chúng Nếu nhƣ kỷ XX, tiến hoá học vật lý đóng vai trị chủ đạo, kỷ XXI tiến công nghệ sinh học Con ngƣời chuẩn bị hiểu, đọc kiểm soát đƣợc mã gen sinh vật, đem lại cách mạng việc kiểm soát thể sống khiếm khuyết chúng Những tiến khác kỹ thuật y sinh học, liệu pháp chữa bệnh phát triển dƣợc phẩm tạo triển vọng cho loạt ứng dụng hoàn thiện khác Bên cạnh đó, lĩnh vực khoa học cơng nghệ nanơ lên mang lại cho ngƣời hiểu biết khả kiểm sốt chƣa có từ trƣớc đến chi tiết vật chất Những phát triển có khả thay đổi phƣơng pháp thiết kế chế tạo hầu hết thứ, từ vacxin tới máy tính nhiều thứ khác mà ta chƣa thể hình dung hết đƣợc Lĩnh vực thứ ba công nghệ vật liệu, đem lại sản phẩm quan trọng cho hai lĩnh vực trên, đồng thời tạo xu hƣớng riêng Ví dụ, lĩnh vực liên ngành nhƣ vật liệu sinh học vật liệu nanô có phát triển đầy triển vọng Hơn nữa, việc nghiên cứu vật liệu liên ngành có khả tiếp tục đƣa vật liệu có tính chất hồn thiện hơn, phục vụ cho ứng dụng thông thƣờng, nhƣ cho ứng dụng đặc biệt Các vật liệu kỷ XXI thông minh hơn, có nhiều chức thích hợp với nhiều điều kiện môi trƣờng Ba lĩnh vực công nghệ kết hợp với với công nghệ thông tin, tạo nên Cách mạng công nghệ toàn cầu, với thời gian diễn khoảng 1-2 thập kỷ Cuộc Cách mạng đem lại sản phẩm với ảnh hƣởng quy mơ tồn cầu lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ an ninh cá nhân nhƣ cộng đồng, hệ thống kinh tế xã hội, kinh doanh thƣơng mại Cuộc cách mạng công nghệ lên này, với q trình tồn cầu hố diễn ra, mặt đem lại khả kéo dài tuổi thọ, phát triển kinh tế, nâng cao mức sống, nhƣng mặt khác làm nảy sinh khó khăn liên quan đến vấn đề tiêng tƣ đạo đức Đã có nhiều lập luận cho thấy việc tăng tốc độ thay đổi cơng nghệ làm rộng thêm hố ngăn cách giàu nghèo, quốc gia phát triển phát triển Tuy nhiên, tăng cƣờng kết nối toàn cầu tạo điều kiện để nâng cao giáo dục lực công nghệ địa phƣơng, giúp cho vùng nghèo khó phát triển tham gia đƣợc hƣởng lợi ích tiến cơng nghệ Những ảnh hƣởng mang tính cách mạng xuất làm phát sinh nhiều vấn đề Chúng ta cần phải khẩn trƣơng giải tất mối quan tâm định khác liên quan tới đạo đức, kinh tế, luật pháp, môi trƣờng, an ninh nhiều vấn đề xã hội khác, ngƣịi khắp giới tới phải đón nhận ảnh hƣởng xu hƣớng công nghệ sống văn hố Những vấn đề quan trọng bao gồm tính bí mật, cách biệt kinh tế, đe doạ văn hoá (kể phản ứng), đạo đức sinh học Đặc biệt, vấn đề nhƣ ƣu sinh học, nhân vơ tính ngƣời biến đổi gen dấy lên phản ứng mạnh mẽ liên quan đến đạo đức Đây vấn đề phức tạp chúng vừa động lực dẫn đến hƣớng mới, vừa ảnh hƣởng lẫn theo cấp bậc khác Mọi công dân nhà định phải đƣợc trang bị thông tin công nghệ, lắp ráp phân tích mối tƣơng tác phức tạp để thực hiểu đƣợc tranh luận diễn xoay quanh cơng nghệ Những bƣớc nhƣ giúp tránh đƣa định ấu trĩ, phát huy đƣợc tối đa lợi ích công nghệ nhận dạng đƣợc điểm ngoặt, định đem lại ảnh hƣởng cần thiết mà không bị phủ định vấn đề chƣa đƣợc phân tích Sự hứa hẹn cơng nghệ đƣợc minh chứng tiếp tục khẳng định Nó có ảnh hƣởng rộng khắp toàn cầu Nhƣng ảnh hƣởng cách mạng công nghệ không đồng có tác dụng khác tuỳ thuộc vào tiếp nhận, mức độ đầu tƣ nhiều định khác Tuy nhiên, xu đảo ngƣợc, q trình tồn cầu hố làm thay đổi hoàn cảnh nƣớc Thế giới lao vào công biến đổi, tiến phát huy tác dụng phạm vi toàn cầu Trong vịng 15 năm tới, khơng có dấu hiệu cho thấy tốc độ phát triển yếu điều rõ ràng tác động chúng trở nên đặc biệt mạnh mẽ hết Công nghệ năm 2020 kết hợp phát triển nhiều lĩnh vực khoa học khác theo hƣớng làm chuyển biến chất lƣợng sống ngƣời, kéo dài tuổi thọ, làm thay đổi diện mạo công việc, ngành công nghiệp tạo nên sức mạnh kinh tế trị vũ đài tồn cầu Bảng 1.1 Các hướng phát triển công nghệ Các hƣớng phát triển Công nghệ cũ Công nghệ Công nghệ tương lai Kim loại gốm Composit polyme Vật liệu thông minh Kỹ thuật sinh học tách biệt Vật liệu sinh học Kỹ thuật gen/sinh học Sinh sản chọn lọc Biến nạp gen Kỹ thuật gen Tích hợp quy mơ nhỏ Tích hợp quy mơ lớn lớn Tích hợp siêu lớn Phép in lito cấp micron In lito cấp nhỏ micron Lắp ráp cấp nanơ Máy tính lớn Máy tính cá nhân Máy tính nhỏ kết hợp vào vật dụng Máy tính riêng lẻ Máy tính nối mạng Máy nhỏ mạng hỗ trợ Các xu hƣớng lớn Đơn ngành Các ngành song hành/phân cấp Đa ngành Các hệ vĩ mô Các hệ vi mô Các hệ nanô Địa phương Khu vực Tồn cầu Vật chất Thơng tin Tri thức Tuy nhiên, ứng dụng công nghệ ngày địi hỏi tích hợp cơng nghệ đa dạng Ví dụ, phƣơng pháp khai thác lƣợng mặt trời sử dụng vật liệu plastic, vật liệu sinh học hạt nanô Các hệ thống lọc nƣớc sử dụng màng lọc kích thƣớc nanơ với vật liệu xúc tác hoạt hóa sinh học Các ứng dụng cơng nghệ nhƣ giúp giải số vấn đề quan trọng mà quốc gia khác phải đƣơng đầu, nƣớc sạch, thực phẩm, sức khỏe, phát triển kinh tế, môi trƣờng nhiều lĩnh vực quan trọng khác Mặc dù có quy mô lớn, nhƣng cách mạng công nghệ khơng diễn đồng tồn cầu Một ứng dụng cơng nghệ, dù mặt kỹ thuật có khả thực vào năm 2020, nhƣng nƣớc có đƣợc đƣa vào sử dụng cách rộng rãi khoảng thời gian Yêu cầu tiên nhiều lĩnh vực ứng dụng công nghệ tinh xảo quốc gia phải có trình độ thích hợp lực khoa học công nghệ Việc thực thành công ứng dụng công nghệ phụ thuộc vào động lực chi phối đất nƣớc có khả khuyến khích đổi cơng nghệ rào cản đƣờng Các động lực rào cản bao gồm: thể chế, ngƣời, sở vật chất đất nƣớc; nguồn lực tài nƣớc mơi trƣờng văn hóa, xã hội trị Từng yếu tố đóng vai trị việc định khả nƣớc đƣa đƣợc ứng dụng công nghệ đến tay ngƣời sử dụng, làm cho họ nắm bắt đƣợc hỗ trợ sử dụng rộng rãi Chính lý nhƣ vậy, mà nƣớc khác khác lực sử dụng ứng dụng công nghệ để giải vấn đề mà họ đối mặt Tuy tất ứng dụng công nghệ địi hỏi trình độ lực để đạt đƣợc sử dụng Nhƣng dù có đủ điều kiện này, số nƣớc khơng đƣợc chuẩn bị vịng 15 năm tới để tận dụng đƣợc 10 hợp tác với họ Hợp tác khu vực - Cộng đồng quốc gia độc lập (CIS) vùng Balkan Các nƣớc tiên tiến thúc đẩy nhiều mối quan hệ hợp tác khoa học với nƣớc thuộc CIS vùng Balkan Cả hai nƣớc Đức Mỹ có mối quan hệ hợp tác với 16 nƣớc thuộc khu vực Tiếp theo Pháp với 13 mối quan hệ hợp tác, Nga có 11 Italy có 10 Mỗi nƣớc thuộc khu vực tính trung bình có quan hệ hợp tác với quốc gia tiên tiến khác nhau, với nƣớc họ có quan hệ đồng tác giả Mức trung bình cao so với khu vực khác Tuy nhiên, hầu nhƣ không thấy có số liệu mối quan hệ đồng tác giả nƣớc chậm phát triển khoa học nằm khu vực Các số liệu thƣ mục cho thấy nƣớc Đông Âu có mức độ hợp tác cao lĩnh vực hóa học vật lý Hầu hết nƣớc trọng đến ngành luyện thép, thực phẩm dệt, với cơng trình nghiên cứu chủ yếu đƣợc thực lĩnh vực Một ví dụ điển hình Hungari có ngành luyện gang thép phát triển mạnh Ngồi nƣớc cịn tham gia vào hợp tác nghiên cứu lĩnh vực dƣợc phẩm với cơng trình nghiên cứu đƣợc đăng tạp chí quốc tế hóa sinh y tế Hợp tác khoa học công nghệ với nước châu Á Các nƣớc tiên tiến có mối quan hệ chặt chẽ với nƣớc châu Á, bật Mỹ với số mối quan hệ đồng tác giả chiếm từ 40 đến 49% với nƣớc Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Hồng Kông, Singapore, Inđônêxia, Thái Lan Philippin Nhiều nƣớc châu Á thuộc địa Anh, điều giải thích Anh xúc tiến nhiều nỗ lực hợp tác với khu vực Nhật Bản Ôxtrâylia có số mối quan hệ hợp tác khu vực, chủ yếu gần gũi mặt địa lý Các nƣớc châu Á có mơ hình thống kê thƣ mục đa dạng Các nƣớc khu vực trọng vào ngành kỹ thuật, hóa chất, vật lý khoa học vật liệu (đặc biệt Hàn Quốc) Trung Quốc Ấn Độ có số đặc điểm chung, hai nƣớc đƣờng tiến tới cơng nghiệp hóa Các số liệu thống kê thƣ mục cho thấy Trung Quốc trọng vào ngành vật lý kỹ thuật, Ấn Độ tập trung vào hóa chất Khoa học kỹ thuật phục vụ nông nghiệp sở hầu hết nỗ lực nghiên cứu nƣớc thuộc châu Á Hàn Quốc Đài Loan ngày quan tâm đến y học chữa bệnh, Thái Lan trọng vào sinh học phân tử Hợp tác khoa học công nghệ với nước Trung Đông châu Phi 89 Số liệu cho thấy nƣớc tiên tiến khoa học có số mối quan hệ hợp tác tƣơng đối cao với nƣớc chậm phát triển khoa học khu vực Trung Đông châu Phi Mỹ có mối quan hệ đồng tác giả với 12 nƣớc khu vực Trong số đó, nƣớc Ai-Cập, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Kuwait, Ảrập Xêut, Kenya Iran chiếm khoảng từ 30 - 40% mối quan hệ đồng tác giả với Mỹ Khu vực có số mối quan hệ nhóm - nhóm cao nhất, điều đƣợc giải thích diện số nhân lực có tài năng, liên quan chủ yếu đến điều kiện xã hội tự nhiên đặc biệt khu vực Ixraen, lên nhƣ quốc gia tiên tiến khoa học có tới 50-69% mối quan hệ đồng tác giả với Mỹ Ngồi nƣớc cịn có mối quan hệ hợp tác với Đức, Pháp Anh Cũng giống nhƣ trƣờng hợp Hàn Quốc Đài Loan, Ixraen không trọng hợp tác với nƣớc chậm phát triển khoa học, báo đồng tác giả nƣớc chủ yếu với nƣớc tiên tiến Số mối quan hệ hợp tác Anh với nƣớc khu vực lần cho thấy Anh trọng tới nƣớc thuộc địa cũ Hợp tác khoa học công nghệ với nước Mỹ Latinh Mỹ phát triển mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với nƣớc thuộc khu vực Achentina, Vênêzuela, Braxin, Mêhicơ, Chilê Colơmbia có từ 30 đến 49% tổng số mối quan hệ với Mỹ Ngồi ra, Mỹ cịn có mối hợp tác rộng với nƣớc thứ bảy, Cuba với đến 29% số báo đồng tác giả Tiếp theo Pháp với mối quan hệ, Anh có Đức có Tây Ban Nha thực nỗ lực hợp tác mạnh với Cuba, họ có mối quan hệ với nƣớc lại khu vực, ngoại trừ Braxin Braxin Mêhicô hợp tác với nƣớc tiên tiến lĩnh vực sinh học y sinh Thêm vào đó, châu Mỹ Latinh cịn có nhiều mối quan hệ tƣơng tác nƣớc khu vực với Ví dụ, Braxin Achentina có nhiều mối quan hệ đồng tác giả Braxin, Mêhicô, Achentina Vênêzuela có sở hạ tầng khoa học làm tăng khả cạnh tranh họ thu hút hợp tác nƣớc khác 2.3.4 Quốc tế hóa hoạt động nghiên cứu phát triển Với bùng nổ tồn cầu hóa lĩnh vực kinh tế, hợp tác quốc tế khoa học công nghệ mang hình thức mở rộng hơn, q trình quốc tế hóa hoạt động nghiên cứu phát triển, hợp tác nhà khoa học kỹ sƣ nƣớc khác nhƣng tuân theo điều phối tập đồn hay cơng ty Quốc tế hóa nghiên cứu phát triển liên quan đến phân bổ 90 nguồn lực nghiên cứu phát triển xuyên biên giới nƣớc khác Các nguồn lực nghiên cứu phát triển tri thức, công nghệ, nhà nghiên cứu kỹ sƣ, tƣ (đầu tƣ thƣơng mại) Theo định nghĩa, nghiên cứu phát triển bao gồm ba loại hình hoạt động có đặc điểm chung Thứ nhất, nghiên cứu tức nghiên cứu ngun chính, với mục đích tiến tri thức khoa học, khơng mục tiêu thƣơng mại cụ thể Nghiên cứu thƣờng đƣợc thực trƣờng đại học công ty Thứ hai, nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu ban đầu nhƣng với mục tiêu thƣơng mại cụ thể Loại hình thứ ba phát triển, loại hình hoạt động nhằm cải tiến phát triển sản phẩm, dịch vụ quy trình Ranh giới nghiên cứu, phát triển hình thức khác hoạt động đổi cơng nghệ khó xác định rạch rịi thực tế Quốc tế hóa hoạt động nghiên cứu phát triển mẫu hình liên kết theo dây chuyền tồn cầu, cơng việc nghiên cứu đƣợc thực nƣớc; công đoạn thiết kế triển khai tiến hành nƣớc thứ hai; sản phẩm ban đầu đƣợc đời nƣớc thứ ba; dịch vụ hậu lại đƣợc tiến hành nƣớc thứ tƣ Thuật ngữ “tồn cầu hóa” đơi đƣợc sử dụng q trình quốc tế hóa diễn sâu hơn, bao hàm tham gia số lƣợng lớn nƣớc phạm vi toàn giới trình ngày trở nên vƣợt xa khỏi ranh giới nƣớc hay công ty mẹ cụ thể Tuy nhiên, phân biệt hầu nhƣ không rõ ràng hai thuật ngữ nhiều tài liệu đƣợc sử dụng theo cách hốn đổi cho Quốc tế hóa nghiên cứu phát triển đƣợc coi khía cạnh then chốt q trình tồn cầu hóa hoạt động kinh tế, bị chi phối chiến lƣợc đầu tƣ nghiên cứu phát triển xuyên biên giới công ty đa quốc gia, tiềm nghiên cứu phát triển ngày tăng kinh tế phát triển lớn, tiến công nghệ thông tin truyền thông cho phép phát triển nhanh chóng mạng lƣới nghiên cứu nhà nƣớc tƣ nhân tồn cầu cịn ln chuyển ngày tăng nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học cơng nghệ Quốc tế hóa nghiên cứu phát triển xu kinh tế tồn cầu, coi nhƣ “hình thức mới” đầu tƣ trực tiếp nƣớc Một số nƣớc phát triển châu Á kinh tế chuyển tiếp thu hút hoạt động nghiên cứu phát triển có trình độ tiên tiến cao Trong nhiều trƣờng hợp, hoạt động đƣợc gắn vào mạng lƣới đổi cốt 91 lõi tập đoàn đa quốc gia, vốn chiếm tới 70% tổng chi tiêu nghiên cứu phát triển khu vực tƣ nhân Xu hƣớng có chiều hƣớng gia tăng, theo ƣớc tính có nửa cơng ty chi tiêu cho nghiên cứu phát triển hàng đầu giới thực hoạt động nghiên cứu phát triển Trung Quốc, Ấn Độ Singapo Q trình tồn cầu hóa mở nhiều hội gây thách thức cho doanh nghiệp với khả cạnh tranh chủ yếu dựa vào nghiên cứu phát triển để thúc đẩy đổi Nó làm nảy sinh vấn đề phủ ngày trọng đến lĩnh vực hợp tác quốc tế thiết kế thực sách khoa học cơng nghệ nƣớc nhằm đảm bảo cho kinh tế gặt hái đƣợc nhiều lợi ích từ q trình quốc tế hóa nghiên cứu phát triển toàn cầu Các động lực chi phối quốc tế hóa nghiên cứu phát triển Các yếu tố nội Có hai yếu tố có bề dƣờng nhƣ mâu thuẫn nhƣng thực tế lại bổ sung cho lĩnh vực nghiên cứu phát triển Yếu tố thứ chuyên môn hóa gia tăng, khó khăn cơng trình nghiên cứu muốn làm chủ tồn lĩnh vực khoa học Thứ hai, hƣớng tới đa ngành, đa lĩnh vực, tƣợng tự nhiên lúc bó gọn lĩnh vực nghiên cứu truyền thống hạn hẹp khoa học thƣờng vƣợt xa ranh giới thuộc ngành Để trì khối lƣợng tới hạn, cộng đồng khoa học cần phải mở rộng phạm vi mình, vƣợt ngồi ranh giới quốc gia tìm kiếm kỹ bổ sung lĩnh vực khoa học nhƣ việc làm chủ số phƣơng pháp cơng cụ kỹ thuật đặc biệt Vì vậy, làm việc theo nhóm cộng tác điều cần thiết Ngoài ra, tƣợng mang phạm vi toàn cầu ngày thu hút thêm nhiều ý Sau khám phá châu lục kỷ 19, loạt nỗ lực đƣợc tập trung vào khám phá tổng thể hành tinh Trái đất với toàn cấu thành vật lý, sinh học ngƣời Các lĩnh vực địi hỏi nghiên cứu vƣợt ngồi vùng sản xuất tri thức truyền thống thêm nhiều chƣơng trình khoa học tồn cầu đƣợc thiết lập, địi hỏi phối hợp ngày tăng hoạt động nguồn lực Cuối cùng, số lĩnh vực khoa học (thiên văn học, vật lý lƣợng cao, tổng hợp hạt nhân, nghiên cứu vũ trụ, ) cần phƣơng tiện nghiên cứu lớn với chi phí vƣợt tiềm lực nƣớc địi hỏi phải có hợp lực tiền bạc sách 92 Các yếu tố bên ngồi Trong năm gần đây, quốc tế hóa nghiên cứu phát triển đƣợc thúc đẩy từ số kiện hay tiến hóa bên ngồi Tại châu Âu, sụp đổ tƣờng Berlin chƣơng trình thuyên chuyển nhân lực EU tạo điều kiện cho việc trao đổi nhà khoa học Tại nhiều nƣớc, họ đƣợc hƣởng lợi từ điều kiện hành thuận lợi nói cách tổng qt hơn, thị trƣờng lao động nghiên cứu khoa học trở nên linh hoạt Ngày nay, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chung khoa học công nghệ thông tin Internet tạo hội tiếp cận dễ dàng đến kho tri thức rộng lớn, làm tăng khối lƣợng làm giảm chi phí trao đổi khoa học Nhìn chung, có hai tƣợng xảy đồng thời nhƣng độc lập, tác động cách sâu sắc đến tốc độ quốc tế hóa nghiên cứu phát triển, là: - Tồn cầu hóa kinh tế giới dẫn đến cạnh tranh gay gắt không cơng ty mà cịn lãnh thổ, trƣờng đại học phịng thí nghiệm nghiên cứu thành phần then chốt làm nên sức hấp dẫn lãnh thổ Đối với cơng ty đa quốc gia, động quốc tế hóa hoạt động nghiên cứu phát triển gần gũi với thị trƣờng lớn tăng trƣởng khả tiếp cận đến giới chun mơn khoa học cơng nghệ Chi phí thấp lao động khoa học yếu tố khuyến khích đầu tƣ nghiên cứu phát triển nƣớc ngoài, nhƣng với mức độ nhỏ - Với độ hƣớng tới xã hội tri thức, đổi đƣợc thừa nhận nhƣ động lực tăng trƣởng kinh tế xã hội Đối với sản phẩm với lợi nhuận ngày tăng, doanh nghiệp đƣợc hƣởng lợi từ vị trí cạnh tranh độc quyền, điều mà họ muốn trì cách giới hạn xâm nhập vào thị trƣờng làm tăng tính hấp dẫn sản phẩm Họ ý nhiều đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiếp cận đến tri thức (đặc biệt loại tri thức ngầm định) Nhƣ nhƣ kỷ thứ 19, động lực chủ yếu quốc tế hóa nghiên cứu phát triển công ty đa quốc gia tiếp cận với thị trƣờng địa phƣơng việc sử dụng lao động khoa học rẻ, đây, động lực dƣờng nhƣ tiếp cận đến nguồn tri thức Vai diễn mới, sách Việc phát triển sách nhằm kích thích nghiên cứu đổi mối quan tâm ngày tăng, khơng phủ quốc gia mà khu vực siêu quốc gia nhƣ EU chẳng hạn Đối với nƣớc, khu vực đóng vai trị ngày tích cực nghiên cứu đổi Có đƣợc lợi nhờ vào việc có thêm nhiều quyền 93 lực trị nguồn lực quan trọng khác, họ cố gắng phát triển kinh tế nƣớc thu hút đầu tƣ nƣớc Họ đặt chiến lƣợc đổi riêng mình, khởi xƣớng sáng kiến nhằm thúc đẩy phát triển mối liên kết trƣờng đại học, công ty trung tâm nghiên cứu Ban đầu, ƣu tiên họ vƣơn tới nƣớc láng giềng vƣợt qua biên giới, nhƣng bên cạnh họ muốn trao đổi sinh viên kinh nghiệm sách đổi với khu vực lựa chọn khác Đối với phủ quốc gia, hợp tác khoa học quốc tế liên quan đến sách đối ngoại đƣợc thúc đẩy khơng lợi ích nghiên cứu mà cịn mục tiêu chung khác, nhƣ: tăng ảnh hƣởng trị, hỗ trợ cho ngành công nghiệp xuất nƣớc nhà, Ngoài ra, bối cảnh giảm chi tiêu công, áp lực trách nhiệm ngày tăng với cần thiết phải có đánh giá, để làm đƣợc điều gây tranh cãi cần phải lơi kéo tham gia chuyên gia nƣớc Các xu gần quốc tế hóa nghiên cứu phát triển: q trình chậm chạp có tốc độ ngày gia tăng Tri thức Phƣơng tiện truyền thống để phổ biến kiến thức thông qua xuất phẩm khoa học bị ảnh hƣởng toàn cầu hóa Tiếng Anh trở thành ngơn ngữ phổ thơng khoa học Nhiều tạp chí lên, đặc biệt châu Âu vai trò học viện tổ chức phi lợi nhuận lĩnh vực thu nhỏ Một vài tờ báo trở nên có vị trí trội, nhƣng ban biên tập ngày trở nên mang tính quốc tế Sự phân tích thống kê thƣ mục xuất phẩm khoa học cho phép đánh giá tiến hóa hợp tác quốc tế Trong năm 1990, hầu nhƣ tất hợp tác đƣợc triển khai lĩnh vực khoa học Tỷ lệ đồng xuất tổng số xuất phẩm tăng gấp đôi, từ 10% lên 20%, nhƣng đồng xuất quốc tế tăng nhanh Trong giai đoạn từ 1996 đến 2001, tỷ lệ đồng xuất quốc tế tổng số xuất phẩm tăng từ 19,3% lên 23,8% EU, Mỹ số tăng từ 18,1% lên 23,7% từ 14,2% lên 18,4% Nhật Bản Hợp tác quốc tế thƣờng đƣợc thúc đẩy thông qua mạng lƣới cá nhân tổ chức truyền thống Ví dụ nhƣ, lý trị rõ ràng mà hai quốc gia nhƣ Nga Nam Phi trải qua phát triển đáng kể hợp tác xuất khoa học quốc tế với tỷ lệ gia tăng tƣơng ứng từ 22,8 lên 32,8% từ 25,7 lên 38,4% tỷ lệ Trung Quốc giữ mức tƣơng đối ổn định khoảng 24% Nguồn nhân lực Trong năm gần đây, có gia tăng chung số 94 lƣợng sinh viên nƣớc theo học đại học EU Mỹ Trong năm 2002, Châu Âu có 895.000 sinh viên nƣớc ngồi theo học với trình độ giáo dục đại học cao đẳng, tăng 19% so với năm 1999 Tại Mỹ có 583.000 sinh viên đại học ngƣời nƣớc ngồi theo học, có 13,8% ngƣời châu Âu, số sinh viên nƣớc theo học châu Âu đến từ Bắc Mỹ chiếm có 4,6% Số nhà khoa học nƣớc ngồi Mỹ tăng trung bình 4,6%/năm 15 năm qua Trong năm 2002, phần tƣ số họ đến từ EU 17% đến từ Trung Quốc Họ chiếm khoảng từ 30 đến 40% số nhà nghiên cứu trƣờng đại học Mỹ, so với số Pháp 7,5% Nhìn chung, điều trở nên ngày rõ ràng thuyên chuyển số nhân lực khoa học có kỹ cao có xu hƣớng đến nƣớc OECD Nhân công ngƣời nƣớc ngồi chiếm khoảng 10% số việc làm địi hỏi kỹ cao Mỹ, 20% Canada 25% Ôxtrâylia Khoảng phần ba số nhà nghiên cứu có nguồn gốc từ nƣớc phát triển làm việc nƣớc OECD Tuy nhiên, số ngƣời quay trở nƣớc có kinh tế (nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ ) có lẽ cách thức chuyển giao công nghệ hiệu Đầu tƣ Trong năm gần đây, hai khu vực nhà nƣớc tƣ nhân quốc tế hóa hoạt động nghiên cứu phát triển Các tổ chức nghiên cứu công phát triển mối quan hệ hợp tác kết nghĩa thành lập phịng thí nghiệm nghiên cứu chung nƣớc ngoài, đặc biệt nƣớc có kinh tế Họ dƣờng nhƣ bị hấp dẫn khả thu hút sinh viên trẻ có tài năng, họ muốn có mặt vào thời điểm trung tâm xuất sắc đƣợc thành lập nơi có vấn đề nảy sinh Trong dự án mạo hiểm đó, đối tác họ phát thấy số tiềm lực bổ sung hội tiếp cận dễ dàng đến thực tế tri thức Xu mạnh tƣơng đƣơng khu vực cơng nghiệp Ví dụ, chi tiêu nghiên cứu phát triển công ty chi nhánh nƣớc tập đoàn đa quốc gia lớn thuộc nƣớc OECD tăng gấp đôi giai đoạn 1991 đến 2001 Sự di chuyển nghiên cứu nƣớc xảy chủ yếu châu Âu Mỹ, Nhật Bản có phạm vi hẹp hơn, nhƣng bên cạnh nƣớc có kinh tế nhƣ Trung Quốc Ấn Độ ngày trở nên hấp dẫn Ví dụ, Tập đồn viễn thơng Pháp Alcatel thành lập đến phịng thí nghiệm thứ ba Trung Quốc có 28% số nhà nghiên cứu họ làm việc Pháp Tuy nhiên, đầu tƣ nghiên cứu phát triển nƣớc ngồi tăng lên, phát triển dự án quốc tế mới, nhƣ chƣơng trình hay phƣơng 95 tiện nghiên cứu lớn chủ yếu dựa vào phối hợp đầu tƣ cơng lại nhƣ chậm lại Khơng có tổ chức đa phƣơng giống nhƣ CERN hay ESO đƣợc thành lập năm gần Nghiên cứu vũ trụ gặp khó khăn gần đạt đƣợc hiệp định lò phản ứng tổng hợp hạt nhân ITER Đồng hóa hay tập trung hóa? Sự sản sinh tri thức chủ yếu tập trung nƣớc OECD Với số dân chiếm 19% dân số giới, nƣớc OECD chiếm tới 85% chi tiêu giới cho nghiên cứu phát triển, ngƣợc lại với châu Phi có dân số 13% dân số giới nhƣng chiếm có 0,6% chi tiêu cho nghiên cứu phát triển Liệu q trình quốc tế hóa hoạt động nghiên cứu phát triển có làm thay đổi tranh hay không? Do tƣợng xảy gần thiếu số liệu nên câu trả lời chƣa thể rõ ràng, tập hợp đƣợc số đầu mối Một dấu hiệu thấy rõ thơng qua thống kê xuất xứ xuất phẩm khoa học: giai đoạn từ 1991 đến 2001, tỷ trọng xuất phẩm 10 nƣớc xuất tổng số xuất phẩm giảm từ 89% xuống 85%, số 20 nƣớc giảm từ 86% xuống 85% Sự sản sinh tri thức dƣờng nhƣ có mở rộng chút với số nƣớc vài nƣớc có kinh tế nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc Ấn Độ gia nhập câu lạc nhà sản xuất tri thức, nhƣng hố ngăn cách với phần giới lại tồn Các phân tích thƣ mục cho thấy rằng, chun mơn hóa theo chủ đề nƣớc hay khu vực khơng có tiến đáng kể vòng 10 năm gần Mỹ tích cực nghiên cứu khoa học sống kỹ thuật, châu Âu vật lý nƣớc châu Á, kỹ thuật chiếm vị trí bật, khoa học sống ngày có vai trị quan trọng Các số liệu sáng chế mang lại thông tin bổ sung hữu ích Đối với số sáng chế cấp châu Âu, nƣớc EU, Nhật Bản Mỹ chiếm khoảng 90% số sáng chế Có bốn nƣớc tăng tỷ trọng số sáng chế lên 20% giai đoạn 1996 đến 2001 Trung Quốc, Hàn Quốc, Ixrael Canađa Đối với sáng chế cấp Mỹ, nƣớc Bắc Mỹ, châu Âu châu Á chiếm đến 98,5% tổng số Trong số nƣớc có tỷ trọng số sáng chế lớn 0,5%, có bốn nƣớc đạt đƣợc tỷ lệ tăng trƣởng lớn 20% giai đoạn 1996 đến 2001 Hàn Quốc, Đài Loan, Ixrael Thụy Điển Có thể nhận thấy giai đoạn từ 1996 đến 2001, tỷ trọng số sáng chế Mỹ tổng số sáng chế cấp Mỹ giảm từ 49,1% xuống 96 48,7%, tỷ trọng nƣớc tổng số xuất phẩm khoa học giảm từ 31,9% xuống 28,5% Điều cho thấy coi trọng lớn việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hay định hƣớng chuyên môn vào lĩnh vực đƣợc bảo hộ dễ dàng Quốc tế hóa nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Các công ty đa quốc gia đầu tàu mơi trƣờng đầu tƣ tồn cầu Họ chi phối q trình quốc tế hóa chi tiêu nghiên cứu phát triển với ảnh hƣởng lớn đến kinh tế nƣớc lẫn nƣớc đƣợc nhận đầu tƣ Các nƣớc OECD ngày dựa vào sáng tạo sử dụng khoa học công nghệ để củng cố tăng trƣởng nâng cao suất Các ngành công nghệ cao chiếm tỷ trọng ngày tăng giá trị gia tăng thƣơng mại quốc tế đƣợc cho đóng vai trị quan trọng việc đẩy mạnh khả cạnh tranh quốc gia Tại hầu hết nƣớc OECD, khu vực doanh nghiệp chiếm vị trí trội chi tiêu nghiên cứu phát triển Tỷ trọng khu vực công nghiệp tổng chi tiêu nghiên cứu phát triển tăng nhanh hai thập kỷ gần Nghiên cứu phát triển khu vực công nghiệp nƣớc OECD đạt tới 458 tỷ USD năm 2003 (tăng từ 262 tỷ USD năm 1991), chiếm 67% tổng chi tiêu nghiên cứu phát triển Một số nƣớc nhƣ Thụy Điển, Hàn Quốc, Nhật Bản có tỷ trọng nghiên cứu phát triển công nghiệp cao, chiếm đến 75% Nếu tính theo tỷ lệ phần trăm GDP, số nƣớc có tỷ trọng chi tiêu nghiên cứu phát triển công nghiệp lên tới khoảng 3% GDP (2003), nhƣ Thụy Điển, Ixrael, Phần Lan Nhật Bản Nếu tính giá trị tuyệt đối, khơng có ngạc nhiên thấy Mỹ nƣớc dẫn đầu giới nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Trong năm 2003, khu vực doanh nghiệp Mỹ chi 196 tỷ USD cho nghiên cứu phát triển, khu vực EU-25 (134 tỷ USD) Nhật Bản (85 tỷ USD) Đầu tƣ doanh nghiệp Trung Quốc cho nghiên cứu phát triển tƣơng đối cao (53 tỷ USD) vƣợt lên nƣớc nhƣ Đức, Pháp Anh Theo số liệu thống kê năm 2004, 320 công ty chi tiêu nghiên cứu phát triển hàng đầu giới đầu tƣ 331 tỷ USD có khoảng nửa tổng số chi tiêu nghiên cứu phát triển (nhƣng chiếm có 35% tổng doanh thu) đƣợc đổ vào ba lĩnh vực cơng nghiệp lớn, là: dƣợc phẩm, điện tử thiết bị điện, ô tô linh kiện Nghiên cứu phát triển đƣợc tập trung số công ty lớn Một phần ba tổng đầu tƣ đƣợc thực 20 công ty chi tiêu nghiên cứu phát triển hàng đầu, nhƣ IBM, Matsushita Electric, Siemens, Ford Motor, DaimlerChrysler, 97 Nokia, Sanofi-Aventis, Pfizer, Intel Microsoft Cƣờng độ nghiên cứu phát triển trung bình (tức nghiên cứu phát triển tính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu) tất công ty vào khoảng 4% Lĩnh vực có hàm lƣợng nghiên cứu phát triển cao ngành công nghệ sinh học (29%), chí có số cơng ty chi tiêu cho nghiên cứu phát triển nhiều tổng doanh thu họ Công nghệ sinh học ngành cơng nghiệp nhỏ (nếu tính quy mô tổng doanh thu nghiên cứu phát triển) so với ngành công nghệ cao khác nhƣ bán dẫn thiết bị điện tử, thiết bị mạng truyền thông, dịch vụ phần mềm liệu, dƣợc phẩm Cả bốn ngành có hàm lƣợng nghiên cứu phát triển khoảng 12 đến 14% Các công ty chi tiêu nghiên cứu phát triển lớn chủ yếu tập trung vài nƣớc Hơn 70% số 700 công ty chi tiêu nghiên cứu phát triển lớn giới lại thuộc có ba nƣớc Theo số liệu năm 2003, Mỹ chiếm đến 38% số công ty này, Nhật Bản chiếm 22% Đức có 13% Có chứng rõ ràng cho thấy quốc tế hóa nghiên cứu phát triển doanh nghiệp đạt xung lƣợng số đầu tƣ, thƣơng mại, đồng sáng chế, hợp tác số chi nhánh, dự án nghiên cứu phát triển nƣớc tăng lên Tuy nhiên, so sánh với hoạt động khác nhƣ sản xuất, tài chính, bán hàng marketing quốc tế hóa nghiên cứu phát triển cịn chậm chạp Nghiên cứu phát triển quốc tế công ty thực tƣợng mới, nhƣng bắt đầu tăng lên đáng kể từ năm 1980 Xu đƣợc đẩy mạnh lên năm 1990 với gia tăng giao dịch xuyên biên giới liên quan đến nghiên cứu phát triển, với phạm vi tầm với ngày rộng hơn, bao gồm việc chuyển dời sở nghiên cứu phát triển đến nƣớc phát triển Luồng đầu tư nghiên cứu phát triển đổ vào nước Nghiên cứu phát triển cơng nghiệp nƣớc ngồi kiểm soát ngày tăng lên tất nƣớc OECD lớn Tuy nhiên, chi tiêu nghiên cứu phát triển chi nhánh công ty nƣớc ngồi tính theo tỷ trọng tổng nghiên cứu phát triển cơng nghiệp có khác biệt lớn nƣớc; số thấp 5% Nhật Bản nhƣng lại lớn 70% Hungary Ailen Tổng đầu tƣ nghiên cứu phát triển chi nhánh cơng ty nƣớc ngồi tăng từ 29 tỷ USD năm 1995 lên 52 tỷ USD năm 2001 Trong đó, Mỹ chiếm 42% (21 tỷ USD), Đức, Anh Nhật Bản thu hút đƣợc lƣợng đầu tƣ tƣơng ứng 15%, 12% 5% Tính trung bình, tỷ trọng chi tiêu nghiên cứu phát triển sở nƣớc kiểm soát tăng từ 12 lên 16% giai đoạn năm 1993 đến 2001 hầu hết nƣớc 98 OECD lớn Luồng đầu tư nghiên cứu phát triển đổ nước Một số nƣớc thu thập liệu liên quan đến hoạt động nghiên cứu phát triển nƣớc ngồi cơng ty đa quốc gia nƣớc Qua số liệu cho thấy, Thụy Sĩ nƣớc có chi tiêu nghiên cứu phát triển nƣớc cao đầu tƣ nghiên cứu phát triển nƣớc Đối với Đức (2001) Phần Lan (1998), nghiên cứu phát triển nƣớc chiếm khoảng 25% chi tiêu nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nƣớc Tỷ trọng đầu tƣ nghiên cứu phát triển nƣớc công ty Mỹ chiếm khoảng 10% tổng chi tiêu nghiên cứu phát triển doanh nghiệp giữ mức tƣơng đối ổn định kể từ năm 1995 đến Trong năm 2003, chi nhánh nƣớc ngồi cơng ty mẹ Mỹ chi tiêu khoảng 22 tỷ USD cho nghiên cứu phát triển đƣợc tiến hành nƣớc Tuy kinh tế phát triển chiếm ƣu với vai trò nơi đặt sở nghiên cứu phát triển, nhƣng tỷ trọng nƣớc phát triển tăng từ 7,6% năm 1994 lên đến 15% năm 2003 Đầu tƣ nghiên cứu phát triển nƣớc vào số nƣớc phát triển thuộc châu Á, nhƣ Trung Quốc, Singapore Hàn Quốc giải thích cho suy giảm tỷ trọng nƣớc phát triển Tại châu Á (không kể Nhật Bản), máy tính sản phẩm điện tử lĩnh vực công nghiệp chiếm ƣu đầu tƣ nghiên cứu phát triển Tại châu Âu, Thụy Điển nƣớc đứng thứ tƣ sau Anh, Đức, Pháp chiếm khoảng 1,4 tỷ USD chi tiêu nghiên cứu phát triển chi nhánh công ty Mỹ nƣớc ngồi Một số cơng trình khảo sát khẳng định chi tiêu nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nƣớc ngồi tăng lên Xét bình diện nƣớc, mức độ quốc tế hóa hoạt động nghiên cứu phát triển đánh giá theo hai thơng số, hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp tiến hành nƣớc hoạt động nghiên cứu phát triển nƣớc cơng ty nƣớc ngồi Ví dụ, Đức Phần Lan ngày có xu hƣớng quốc tế hóa hoạt động nghiên cứu phát triển nƣớc định hƣớng vào thị trƣờng nội địa, Mỹ, Nhật Bản Thụy Điển tính theo tổng thể ngành cơng nghiệp, hoạt động nghiên cứu phát triển có xu hƣớng quốc tế hóa thị trƣờng nội địa Thương mại lĩnh vực nghiên cứu phát triển - cán cân tốn cơng nghệ Tại hầu hết nƣớc OECD, doanh thu mua bán công nghệ tăng lên năm 1990 Khu vực OECD nơi xuất công nghệ sang phần giới lại, EU lại bị thâm hụt cán cân tốn cơng 99 nghệ Nhật Bản tăng đáng kể cán cân thƣơng mại mình, từ chỗ hầu nhƣ khơng có năm 1993 lên đạt mức dƣ 0,2% GDP năm 2003 Mỹ đạt mức dƣ cán cân thƣơng mại tƣơng đối ổn định năm 1990 với 0,25% GDP Anh nƣớc xuất rịng lớn (đạt gần 0,8% GDP), Ailen chí cịn đạt mức dƣ thƣơng mại 10% GDP Tính giá trị tuyệt đối, cán cân thƣơng mại ròng Mỹ (số thu đƣợc trừ số toán) lớn (trên 28 tỷ USD), Anh (13 tỷ USD) Nhật Bản (8 tỷ USD) Giá trị thƣơng mại Mỹ hạng mục nghiên cứu, phát triển dịch vụ thử nghiệm tăng mạnh vài năm gần Nhập từ công ty không liên kết đạt gần 1,3 tỷ USD năm 2003, tăng gấp đôi kể từ năm 1997 Nƣớc xuất lớn sang Mỹ Anh, chiếm 28% tổng lƣợng nhập hạng mục Trị giá xuất Mỹ hạng mục đạt 1,3 tỷ USD khách hàng lớn Nhật Bản (21%) Một phƣơng pháp khác đánh giá mức độ quốc tế hóa, so sánh khoản mua cơng nghệ nƣớc ngồi với nỗ lực nghiên cứu phát triển quốc gia Tức xem xét mức độ phụ thuộc vào công nghệ nƣớc ngồi (chi phí mua cơng nghệ nƣớc ngồi) nƣớc mối tƣơng quan với phát triển công nghệ nƣớc (chi tiêu nghiên cứu phát triển doanh nghiệp) Ở số nƣớc, nhƣ Ailen, Áo Hungary, khoản tốn để mua cơng nghệ nƣớc thƣờng lớn đầu tƣ nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nƣớc Đối với phần lớn nƣớc OECD khác lại ngƣợc lại, Nhật Bản Mỹ có mức độ nhập cơng nghệ thấp (trong khoảng từ đến 10%) so với nỗ lực nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nƣớc, Phần Lan, Anh Đức có mức chi tiêu cho cơng nghệ nƣớc ngồi cao (trong khoảng từ 40 đến 60%) Đồng sở hữu sáng chế đồng sở hữu xuyên biên giới Theo số liệu EPO (Văn phịng Sáng chế châu Âu) sở hữu nƣớc ngồi sáng chế sở tăng lên Tính trung bình nƣớc OECD, vào đầu năm 2000, 15% tổng số sáng chế đƣợc sở hữu đồng sở hữu cơng dân nƣớc ngồi, so với mức 11% vào năm 1992 Các nƣớc nhƣ Thụy Điển, Đức Mỹ cho thấy đạt mức độ xu hƣớng tƣơng tự nhƣ mức trung bình OECD Sở hữu sáng chế nƣớc đƣợc thực nƣớc tăng lên Các nƣớc OECD sở hữu khoảng 15% sáng chế nƣớc ngồi tính vào đầu năm 2000 Mức cao kinh tế nhỏ mở nhƣ Thụy Sĩ (48%), Ailen (42%) Hà Lan (30%) Khoảng 28% tổng số sáng chế thuộc sở hữu công dân Thụy Điển đƣợc thực nƣớc ngoài, tỷ lệ tăng gấp đôi kể từ đầu năm 1990 Nhật Bản Hàn Quốc có mức độ quốc tế hóa thấp 100 tính sở hữu xun biên giới theo hai cách đánh giá Các số liệu sáng chế đƣợc sử dụng để ƣớc tính mức độ hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ Tỷ lệ trung bình giới 7% số sáng chế kết hoạt động nghiên cứu hợp tác quốc tế tính vào đầu năm 2000 Có khác biệt lớn nƣớc OECD, Cộng hòa Séc Luxembua, 53% số đơn đăng ký sáng chế đệ trình lên EPO có đồng tác giả nƣớc Tỷ lệ Thụy Điển, Pháp, Hà Lan, Mỹ Đức khoảng từ 10 đến 20% Trong đó, tỷ lệ Nhật Bản đạt 3% Một nghiên cứu khác sử dụng số liệu sáng chế giai đoạn từ 1996 đến năm 2000 cho thấy, nƣớc châu Âu có xu hƣớng chuyển dịch hoạt động nghiên cứu phát triển nƣớc lớn so với công ty Mỹ Nhật Bản Nghiên cứu khẳng định điều rằng, công ty đa quốc gia từ nƣớc nhỏ nhƣ Bỉ, Hà Lan, Thụy Điển Thụy Sĩ đạt mức độ quốc tế hóa nghiên cứu phát triển doanh nghiệp cao Hợp tác liên minh nghiên cứu phát triển Số liên minh công nghệ chiến lƣợc quốc tế đƣợc thành lập tăng lên đáng kể từ năm 1980, theo nghiên cứu dựa vào sở liệu Chỉ số Hiệp định Hợp tác Công nghệ (MERIT CATI) Tuy nhiên, thời kỳ, tỷ trọng hợp tác nghiên cứu phát triển quốc tế tƣơng quan với tổng số hợp tác nghiên cứu phát triển giảm xuống Tỷ trọng hợp tác nghiên cứu phát triển quốc tế giảm xuống dƣới 50% vào cuối năm 1990 Theo số liệu từ sở liệu nêu trên, tỷ lệ hợp tác nghiên cứu phát triển lớn thuộc nội khu vực Bắc Mỹ (khoảng 41% giai đoạn năm 1990), hợp tác EU Bắc Mỹ (25%) Hợp tác quốc tế tăng trƣởng mạnh nội khu vực Bắc Mỹ giải thích cho việc hợp tác quốc tế, tăng số lƣợng tuyệt đối, nhƣng chiếm khoảng 50% tổng số giao dịch hợp tác nghiên cứu phát triển Trong liên minh nghiên cứu phát triển, tỷ trọng lĩnh vực thay đổi mạnh giai đoạn từ năm 1991 đến 2001 Tỷ trọng ngành dƣợc phẩm công nghệ sinh học tăng từ 11 lên 58%, liên minh ngành công nghệ thông tin lại giảm từ 54 xuống cịn 28% Các cơng trình khảo sát khác khẳng định rằng, hầu hết hiệp định hợp tác đƣợc tiến hành với đối tác quốc gia, đối tác quốc tế Hơn 80% giao dịch hợp tác công ty đổi châu Âu có lơi kéo tham gia đối tác nƣớc, hai khu vực công nghiệp dịch vụ vào cuối năm 1990 Các số liệu công ty Mỹ sở liệu MERIT CATI cho thấy, 101 có khoảng 80% liên minh công nghệ giai đoạn từ năm 1991 đến 2001 có tham gia công ty thuộc sở hữu Mỹ Trong số liên minh này, có khoảng nửa có tham gia cơng ty thuộc sở hữu Mỹ Từ trình quốc tế hóa hoạt động nghiên cứu phát triển diễn ngày tăng giới nay, ta nhận thấy rõ số xu hƣớng quan trọng sau đây: Tỷ trọng hoạt động nghiên cứu phát triển đƣợc thực nƣớc ngày tăng lên Tuy nhiên, mức độ quốc tế hóa nghiên cứu phát triển thấp so với sản xuất Phần lớn hoạt động quốc tế hóa nghiên cứu phát triển diễn Bộ ba nƣớc Mỹ, châu Âu Nhật Bản Các công ty châu Âu, đặc biệt nƣớc nhỏ lại có mức độ quốc tế hóa cao cơng ty Mỹ Nhật Bản Mỹ địa điểm quan trọng nghiên cứu phát triển nƣớc Các cơng ty Nhật Bản có mức độ quốc tế hóa thấp Nhật Bản địa điểm đƣợc ƣa chuộng Bộ ba nêu Thụy Điển nƣớc quốc tế hóa nghiên cứu phát triển mạnh khối OECD Các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhƣ dƣợc phẩm truyền thơng có mức độ quốc tế hóa nghiên cứu phát triển cao Gần hơn, nƣớc phát triển thu hút đƣợc nhiều nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Sự gia tăng nƣớc châu Á phát triển (Trung Quốc Ấn Độ) tƣợng ngoạn mục Các cơng ty đa quốc gia có kế hoạch tăng đầu tƣ nghiên cứu phát triển nƣớc phát triển châu Á, khơng tăng chí cịn giảm đầu tƣ nghiên cứu phát triển nƣớc Sự phát triển mạng thơng tin viễn thơng tồn cầu q trình đổi theo mơđun (Modularized innovation processes) công cụ then chốt tạo điều kiện cho q trình quốc tế hóa Nghiên cứu phát triển thích nghi hình thức vƣợt trội số sở nghiên cứu phát triển nƣớc ngoài, nhƣng nghiên cứu phát triển đổi có chiều hƣớng gia tăng Cơ hội tiếp cận đến công nghệ nhà nghiên cứu, kỹ sƣ có trình độ 102 ngày trở thành động quan trọng việc đặt địa điểm nghiên cứu phát triển Tỷ trọng đầu tƣ (của công ty) vào nghiên cứu phát triển tăng lên so với việc mua lại chi nhánh nghiên cứu phát triển nƣớc tồn Nghiên cứu phát triển nƣớc ngồi ngày trở nên tích hợp vào chiến lƣợc nghiên cứu phát triển tổng thể công ty đa quốc gia, tạo nên mạng lƣới đổi toàn cầu 103 ... TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1. 1 Cuộc cách mạng cơng nghệ tồn cầu 1. 1 .1 Cuộc cách mạng công nghệ tồn cầu tác động 1. 1.2 Một số ứng dụng công nghệ quan trọng vào năm 2020 11 1. 1.3... ứng dụng công nghệ 12 1. 2 Xu khoa học công nghệ đến năm 2020 15 1. 2 .1 Xu phát triển ứng dụng công nghệ sinh học 15 1. 2.2 Xu phát triển ứng dụng công nghệ vật liệu 28 1. 2.3 Xu... TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA In 10 00 khổ 16 x 24 cm Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Giấy phép xuất số 277/GP-CXB ngày 19 tháng 10 năm 2006 In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm

Ngày đăng: 20/10/2022, 17:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.3. Xếp hạng năng lực khoa học đến năm 2020 của các nước lựa chọn - Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 1

Bảng 1.3..

Xếp hạng năng lực khoa học đến năm 2020 của các nước lựa chọn Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.4. Mối liên quan giữa trình độ năng lực khoa học của các nước với việc đoạt được 16 ứng dụng công nghệ hàng đầu đến năm 2020:  - Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 1

Bảng 1.4..

Mối liên quan giữa trình độ năng lực khoa học của các nước với việc đoạt được 16 ứng dụng công nghệ hàng đầu đến năm 2020: Xem tại trang 15 của tài liệu.
hình cây); - Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 1

hình c.

ây); Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.1. Phân bố chi tiêu nghiên cứu và phát triển toàn cầu - Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 1

Bảng 2.1..

Phân bố chi tiêu nghiên cứu và phát triển toàn cầu Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.2. Những chỉ số NCPT chính của các nền kinh tế trên thế giới - Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 1

Bảng 2.2..

Những chỉ số NCPT chính của các nền kinh tế trên thế giới Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.2: Danh sách các nước được xếp hạng chậm phát triển về khoa học (SLC)( Nhóm 4) - Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 1

Bảng 3.2.

Danh sách các nước được xếp hạng chậm phát triển về khoa học (SLC)( Nhóm 4) Xem tại trang 86 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan