1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh bắc ninh

131 406 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ NGUYỆT HẰNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Xuân Long Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Xuân Long Các số liệu sử dụng luận văn có trích dẫn nguồn rõ ràng, không chép người khác Các kết luận nghiên cứu luận văn đúc kết từ sở lý luận đến thực tiễn vấn đề luận văn cần giải Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Học viên Nguyễn Thị Nguyệt Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm khoa học, công nghệ, thành tựu khoa học công nghệ 1.2 Đặc điểm hoạt động ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 13 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất nông nghiệp 20 1.4 Kinh nghiệm ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ giới nước .15 Chương THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH .24 2.1 Bối cảnh ảnh hưởng tới hoạt động ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tỉnh Bắc Ninh .24 2.2 Thực trạng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 27 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh .33 2.4 Những hạn chế nguyên nhân hoạt động ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 54 Chương GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH 58 3.1 Định hướng Tỉnh phát triển khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 .58 3.2 Các giải pháp thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh .61 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CGCN Chuyển giao cơng nghệ CN Cơng nghệ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNSH Cơng nghệ sinh học DN Doanh nghiệp KH&CN Khoa học Công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NC&PT Nghiên cứu phát triển NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao NSNN Ngân sách nhà nước SXNN Sản xuất nông nghiệp TBKT Tiến bộ kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Phân bổ mẫu điều tra hộ 99 Bảng 1.2: Một số thơng tin nhóm hợ điều tra 101 Bảng 1.3: Trình đợ lao động hộ năm 2015 .102 Bảng 1.4: Tình hình sử dụng đất đai quy mô sản xuất hộ điều tra 103 Bảng 1.5: Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 104 Bảng 1.6: Mức thu trung bình từ nguồn thu hộ 104 Bảng 1.7: Khả tài hợ năm 2015 .105 Bảng 1.8: Chuyển dịch nguồn lực tài hợ năm 2015 so với năm 2011 106 Bảng 1.9 Về nhận thức, nhu cầu lực tiếp thu thành tựu KH&CN vào SXNN 107 Bảng 1.10 Thông tin tiếp cận với sách hỗ trợ nhà nước .108 Bảng 1.11 Thông tin lực nghiên cứu triển khai 108 Bảng 1.12 Thông tin chuyển giao công nghệ cho nông dân .109 Bảng 1.13 Khó khăn hoạt đợng chuyển giao 109 Bảng 1.14 Thông tin hoạt động ứng dụng thành tựu KH&CN (đối với 10 quan nghiên cứu, triển khai địa phương) 109 Bảng 1.15 Thông tin khả đổi giai đoạn 2016-2020 109 Bảng 1.16 Thông tin liên kết .109 Bảng 1.17 Thơng tin sách hỗ trợ Nhà nước 110 Bảng 1.18 Những xúc hoạt động chuyển giao ứng dụng thành tựu KH&CN SXNN 110 Bảng 1.19 Thông tin lực nghiên cứu triển khai 111 Bảng 1.20 Thông tin tiếp nhận chuyển giao công nghệ cho nông dân .111 Bảng 1.21 Khó khăn việc tiếp nhận thành tựu KH&CN 111 Bảng 1.22 Khó khăn việc chuyển giao thành tựu KH&CN cho nông dân 111 Bảng 1.23 Thông tin liên kết .112 Bảng 2.1 Tình hình thực đề tài, dự án KH&CN lĩnh vực Nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2011-2015 phân theo loại hình đơn vị thực 112 Bảng 2.2 Tình hình thực nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực trồng trọt 113 Bảng 2.3 Tình hình thực nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực chăn nuôi, thủy sản 113 Bảng 2.4 Tình hình thực số sách khuyến khích nhà nước hoạt đợng chủn giao thành tựu KH&CN cho nông dân 114 Bảng 2.5 Tình hình thực sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp 114 Bảng 2.6 Tổng hợp nhân lực quan nghiên cứu-triển khai TW .114 Bảng 2.7 Tổng hợp nhân lực hệ thống khuyến nông tỉnh .114 Bảng 2.8 Các khó khăn đơn vị hoạt đợng CGCN 115 Bảng 2.9 Các khó khăn đơn vị hoạt động CGCN 115 Bảng 2.10 Các khó khăn doanh nghiệp q trình CGCN 115 Bảng 2.11 Thơng tin liên kết doanh nghiệp 116 Bảng 1.24 Thơng tin sách hỗ trợ .116 Bảng 1.25 Những xúc hoạt động chuyển giao ứng dụng thành tựu KH&CN SXNN 116 Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh Bắc Ninh qua năm 117 Bảng 3.2 Cơ cấu GDP chia theo khu vực kinh tế (theo giá thực tế) 118 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá cố định 1994) 121 Bảng 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá thực tế) 121 Bảng 3.5 Tình hình suy giảm đất nơng nghiệp qua năm: 122 Bảng 3.6 Giá trị sản phẩm mợt đơn vị diện tích đất nơng nghiệp 123 Bảng 3.7 Sản lượng lương thực có hạt 123 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu Trang Biểu đồ 1.3 Trình đợ lao đợng hợ năm 2015 102 Biểu đồ 3.1 Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Bắc Ninh qua năm 118 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh GDP (theo giá thực tế) 119 Biểu đồ 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá cố định 1994) 121 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá thực tế) .122 Biểu đồ 3.5 Diện tích đất nơng nghiệp 122 Biểu đồ 3.6 Giá trị sản phẩm đơn vị diện tích đất nơng nghiệp .123 Biểu đồ 3.7 Sản lượng lương thực có hạt .124 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sản xuất nơng nghiệp đóng mợt vai trị quan trọng tồn bợ q trình phát triển đất nước Để có mợt nơng nghiệp phát triển cao, bền vững, đủ sức hội nhập với giới, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh CNH - HĐH, ứng dụng thành tựu KH&CN vào SXNN, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh nông sản chủ lực địa phương Đây mợt chủ trương lớn, có ý nghĩa định đường phát triển Việt Nam nói chung, tỉnh Bắc Ninh nói riêng Bắc Ninh nằm tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nợi - Hải Phịng Quảng Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tiếp giáp trực tiếp cửa ngõ phía Đơng Bắc Thủ Hà Nội, tỉnh thuộc vùng nông nghiệp truyền thống Đồng bằng Sơng Hồng với diện tích 822,7km2, dân số 1.154.660 người năm 2015 [3, tr.37] Trong thời gian qua thực chủ trương Đảng Nhà nước phát triển khoa học công nghệ, Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh ban hành Nghị quyết, Chỉ thị, Chương trình, Kế hoạch triển khai thực sâu rợng có hiệu chủ trương nhằm tập trung nguồn lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố; phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao; nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, xây dựng nông thôn mới; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực an sinh xã hợi Nhìn chung, chế, sách KH&CN địa bàn tỉnh thời gian qua tập trung vào cơng tác tăng cường, khuyến khích hoạt đợng nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến bộ KH&CN vào sản xuất đời sống Trên sở đó, hoạt đợng ứng dụng chủn giao KH&CN góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, cải thiện thu nhập, nâng cao điều kiện sống làm việc, sản xuất nông nghiệp xây dựng nơng thơn mới; có ý nghĩa to lớn vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn tỉnh Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XIX nhiệm kỳ 2015-2020 đề ra: “Nâng cao tiềm lực khoa học và công nghệ, khả nghiên cứu-triển khai, ứng dụng, tiếp thu và làm chủ các tiến bộ kỹ thuật, tạo bước chuyển mạnh phát triển và nhân rộng mô hình ứng dụng góp phần nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm và hiệu quả sản xuất - kinh doanh… Gắn việc ứng dụng nhanh các thành tựu của khoa học-kỹ thuật và phát triển khoa học, công nghệ cao vào sản xuất…” Trong quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 tỉnh, với định hướng ưu tiên phát triển công nghiệp, thị, diện tích đất nơng nghiệp giảm khoảng 40%, từ 52.962 năm 2005 xuống 35.058 năm 2020, dự báo dân số tăng đến 1.200.000 người vào năm 2020 Vì vậy, mục tiêu chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp “Tập trung phát triển ngành nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, nâng cao chất lượng, hiệu quả, giá trị gia tăng cao, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập của nông dân, đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, ổn định xã hội Thực hiện chuyển dịch cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng phát trển mạnh chăn nuôi, thủy sản gắn với an toàn dịch bệnh, giảm dần tỷ lệ lao động nông nghiệp nông thôn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân, ưu tiên đầu tư cho các loại cây, có hiệu quả cao” Tuy nhiên, thời gian qua hoạt động ứng dụng chuyển giao thành tựu KH&CN vào lĩnh vực SXNN địa bàn tỉnh cịn tồn tại như: Cơng tác ứng dụng chuyển giao KH&CN vào sản xuất đời sống chưa trở thành phong trào rộng khắp, nhiều tiến bộ kỹ thuật chậm đưa vào ứng dụng thực tiễn; chưa có nhiều cơng nghệ mới, công nghệ tiên tiến phù hợp chuyển giao ứng dụng vào sản xuất; mức độ ứng dụng, quy mô chuyển giao nhỏ lẻ; mối liên kết trình quản lý, triển khai ứng dụng cịn hạn chế; nhân lực KH&CN cịn thiếu yếu cơng tác chuyển giao thành tựu KH&CN Do đó, chưa phát huy triệt để vai trò đưa KH&CN trở thành động lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp tỉnh nhà Vì vậy, vấn đề đặt cần phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá để chỉ tồn tại, nguyên nhân nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh” để viết luận văn thạc sỹ với mong muốn cung cấp nhìn tổng quát từ sở lý luận đến thực tiễn ứng dụng thành tựu KH&CN Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy trình ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất nơng nghiệp góp phần khai thác, phát huy vai trò KH&CN, khơi dậy tiềm năng, mạnh địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Đảng Nhà nước xác định, KH&CN quốc sách hàng đầu, việc ứng dụng thành tựu KH&CN vào phát triển KT-XH nói chung, nơng nghiệp (NN) nói riêng đề tài thu hút nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhiều góc đợ khác Đã có mợt số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Phan Xuân Dũng: Khoa học, công nghệ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Cợng sản, số 11, 6/1999 - Chu Tuấn Nhạ: Tác động của khoa học, công nghệ đến chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Khoa học xã hợi, số 3/2000 - Nguyễn Đức Lợi: Vận dụng tiến bộ khoa học, công nghệ phát triển nông nghiệp nước ta, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nợi, 2000 - Nguyễn Tiến Thịnh: Xã hội hoá các hoạt động chuyển giao và ứng dụng tiến bộ KH&CN địa bàn tỉnh Bắc Ninh, tác giả đề tài nhánh thuộc đề tài Xã hội hoá các hoạt động khoa giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh, năm 2001 - Ngô Anh Thư: Ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Định Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nợi, 2003 - Cao Quang Xứng: Tiến bộ khoa học, công nghệ và tiến trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nợi, 2003 - Các tác giả Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển sách Làm gì cho nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 - Phạm Xuân Thăng: Nâng cao hiệu quả hoạt động các mô hình chuyển giao kỹ thuật và công nghệ tiến bộ sản xuất nông nghiệp của niên nông thôn Bảng 1.16 Thông tin liên kết Chỉ tiêu Số đơn vị STT Đối tượng liên kết -Doanh nghiệp -Cơ quan quản lý Nhà nước -Nông dân -Tất đối tượng (riêng lẻ nội dung liên kết) Hiệu quả liên kết -Rất hiệu -Ít hiệu -Không hiệu Chiếm tỷ lệ % 12 20 12 12 10 (Nguồn theo số liệu điều tra của tác giả) Bảng 1.17 Thông tin các sách hỗ trợ Nhà nước Tốt Số Chỉ tiêu lượng Khá % Chính sách đầu tư phát triển Số TB % lượng 10 50 Chính sách thu hút nhân lực, đãi ngộ, sử dụng nhân tài Chính sách đào tạo, tái đào tạo cán bợ Chính sách hỗ trợ 20 Số lượng Yếu Số % lượng 10 50 10 50 20 100 10 % 50 100 (Nguồn theo số liệu điều tra của tác giả) Bảng 1.18 Những bức xúc hoạt động chuyển giao ứng dụng thành tựu KH&CN SXNN TT Chỉ tiêu Số đơn vị % Đầu tư 12 60 Ứng dụng thành tựu KH&CN 40 Thủ tục tốn nguồn kinh phí SNKH 20 100 Trình đợ cán bợ chun mơn quản lý 30 Trình đợ tiếp nhận quy trình kỹ thuật nông dân 15 75 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 20 100 (Nguồn theo số liệu điều tra của tác giả) 110 Khảo sát các doanh nghiệp HTX: 10 đơn vị Bảng 1.19 Thông tin lực nghiên cứu triển khai Tốt Chỉ tiêu Số lượng Khá % Số lượng TB % Yếu Số % lượng Nhân lực 50 50 Cơ sở vật chất 60 40 Số lượng % (Nguồn theo số liệu điều tra của tác giả) Bảng 1.20 Thông tin tiếp nhận chuyển giao công nghệ cho nông dân STT Số đơn vị Chỉ tiêu Chiếm tỷ lệ % Có tiếp nhận, ứng dụng thành tựu KH&CN 10 100 vào SXNN Tiếp nhận từ nguồn : -Từ quan TW 80 -Từ quan địa phương 70 -Từ hệ thống khuyến nông 80 -Từ phương tiện thông tin đại chúng 10 100 Có chuyển giao thành tựu KH&CN cho 10 100 nông dân Lĩnh vực chuyển giao -Giống trồng 40 -Giống vật nuôi 60 -Khác (Nguồn theo số liệu điều tra của tác giả) Bảng 1.21 Khó khăn việc tiếp nhận các thành tựu KH&CN STT Chỉ tiêu Quy trình kỹ thuật khơng phù hợp Thời gian chuyển giao ngắn, chưa đủ để tiếp thu, làm chủ Số đơn vị Chiếm tỷ lệ % 0 60 Chi phí chuyển giao cao 10 100 Chất lượng phục vụ thấp 40 (Nguồn theo số liệu điều tra của tác giả) 111 Bảng 1.22 Khó khăn việc chuyển giao các thành tựu KH&CN cho nông dân STT Chỉ tiêu Số đơn vị Chiếm tỷ lệ % Thiếu vốn 60 Thiếu thơng tin quy trình kỹ thuật 40 Thiếu chế sách hỗ trợ Nhà nước 10 100 Thiếu nhân lực để chuyển giao 90 Thiếu liên kết với tổ chức KH&CN 10 100 Nông dân tiếp thu chậm 40 (Nguồn theo số liệu điều tra của tác giả) Bảng 1.23 Thông tin liên kết STT Chỉ tiêu Số đơn vị Chiếm tỷ lệ % Đã có liên kết 10 100 Có nhu cầu liên kết nhà 10 100 Có tham gia hiệp hội ngành, hàng 40 (Nguồn theo số liệu điều tra của tác giả) II MỘT SỐ NGHIÊN CỨU Bảng 2.1 Tình hình thực các đề tài, dự án KH&CN lĩnh vực Nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2011-2015 phân theo loại hình đơn vị thực TT Tên đơn vị thực Số lượng (đề Kinh phí Cơ cấu tài, dự án) (Triệu đồng) (%) Cơ quan KH&CN Trung ương 14 19.980 17,80 Cơ quan KH&CN địa phương 27 43.660 39,00 Cơ quan quản lý, đoàn thể 16 15.610 13,90 Các doanh nghiệp 32.802 29,30 63 112.052 100 Tổng số (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động KH&CN tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015) 112 Bảng 2.2 Tình hình thực các nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực trồng trọt Tổng Năm Số kinh lượng phí đề tài (triệu Từ NSNN đờng) Vốn Số mô Số quy Số cán Số lượt hình trình người dân, được được doanh xây chuyển đào tập nghiệp dựng giao tạo huấn 2011 13 13.150 7.570 5.580 15 72 30 970 2012 6.400 3.370 3.030 40 18 400 2013 8.790 6.490 2.300 30 12 420 2014 43.023 22.123 20.900 12 55 20 680 2015 8.600 4.750 3.850 40 15 380 Tổng 41 79.963 44.303 35.660 49 237 95 2.850 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động KH&CN tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015) Bảng 2.3 Tình hình thực các nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực chăn nuôi, thủy sản Năm Tổng Vốn Số mô Số lượng Số Số kinh hình quy trình CB lượng phí dân, được đề tài (triệu doanh xây chuyển đào nghiệp dựng giao tạo Từ NSNN đồng) Số lượt người tập huấn 2011 8.799 3.260 5.539 30 15 560 2012 8.390 3.490 4.900 15 12 320 2013 1.200 500 700 10 160 2014 4.250 1.400 2.850 14 16 345 2015 5.550 3.000 2.550 25 15 380 Tổng 17 28.189 11.650 16.539 33 89 68 1.765 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động KH&CN tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015) 113 Bảng 2.4 Tình hình thực số sách khuyến khích nhà nước hoạt động chuyển giao các thành tựu KH&CN cho nông dân TT Loại sách ưu đãi Ý kiến đờng ý % so tởng số ý kiến Trích lập Quỹ phát triển KHCN 25 Hưởng ưu đãi thuế TNDN 20 100 Hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu 40 Hưởng ưu đãi thuế VAT 20 100 Sự phù hợp thuế TNDN: - Chưa phù hợp 20 100 Không nên thu thuế TNDN 20 100 - Phù hợp hợp đồng CGCN vào nông nghiệp (Nguồn theo số liệu điều tra của tác giả) Bảng 2.5 Tình hình thực sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp tỉnh năm (2011-2015) Hỗ trợ sản xuất Tập huấn, CGKT TT Lĩnh vực Ghi Kinh phí Lượt Kinh phí Lượt hộ (tr/đ) người (tr/đ) Trồng trọt 232.080 310.500 263.300 5.800 Chăn nuôi 2.968 8.500 64.900 2.762 Thủy sản 2.254 4.550 11.100 318 Cơ giới hóa 79 2.446 986 59 237.381 325.996 340.268 8.939 Tổng số (Nguồn: Tổng hợp số liệu của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh) Bảng 2.6 Tổng hợp nhân lực các quan nghiên cứu-triển khai ở TW Tởng số 2.302 Trong Trên ĐH ĐH,CĐ TCKT CNKT 985 1.073 140 104 (Nguồn theo số liệu điều tra của tác giả) 114 Bảng 2.7 Tổng hợp nhân lực hệ thống khuyến nông tỉnh Trong TT Số cán Tởng số Trên ĐH ĐH,CĐ TCKT CNKT Tổng số 218 37 181 Cấp tỉnh 30 20 10 Cấp huyện 53 12 41 Cấp xã 135 130 (Nguồn: Trung tâm Khún nơng-khún ngư tỉnh) Bảng 2.8 Các khó khăn đơn vị hoạt động CGCN (Đối với quan nghiên cứu triển khai Trung ương) STT Các khó khăn Số ý kiến đờng ý Chiếm tỷ lệ % Nơng dân khơng có thói quen chi trả 10 100 cho hợp đồng chuyển giao công nghệ Thiếu chế sách 10 100 Thiếu nhân lực 0 Thiếu liên kết với tổ chức khác 40 Mặt bằng dân trí thấp 60 Thủ tục tài phiền hà 10 100 Cơ sở hạ tầng 40 Các khó khăn khác 80 (Ng̀n theo sớ liệu điều tra của tác giả) Bảng 2.9 Các khó khăn đơn vị hoạt động CGCN (Đối với quan nghiên cứu triển khai, chuyển giao cơng nghệ địa phương) STT Các khó khăn Số ý kiến đồng ý Chiếm tỷ lệ % Nông dân khơng có thói quen chi trả cho hợp đồng chuyển giao công nghệ 10 Thiếu chế sách 40 Thiếu nhân lực 10 100 Thiếu liên kết với tổ chức khác 60 Mặt bằng dân trí thấp 50 Thủ tục tài phiền hà 10 100 Cơ sở hạ tầng 80 Các khó khăn khác 50 (Nguồn theo số liệu điều tra của tác giả) 115 Bảng 2.10 Các khó khăn doanh nghiệp quá trình CGCN Các khó khăn STT Số ý kiến đồng ý Chiếm tỷ lệ % Thiếu vốn 90 Thiếu nhân lực KHCN 40 Công nghệ chuyển giao không phù hợp 50 Thời gian chuyển giao ngắn 90 Thiếu liên kết với tổ chức KH&CN 10 100 Thủ tục hành phiền hà 40 Thiếu mặt bằng sản xuất 80 Các khó khăn khác 30 (Nguồn theo số liệu điều tra của tác giả) Bảng 2.11 Thông tin liên kết doanh nghiệp STT Các chỉ tiêu đánh giá Số ý kiến đờng ý Chiếm tỷ lệ % Đã có liên kết 11 36,6 Đang có nhu cầu tìm kiếm liên kết 16 53,4 Khơng có nhu cầu 10,0 (Nguồn theo số liệu điều tra của tác giả) Bảng 1.24 Thơng tin sách hỗ trợ Chỉ tiêu Tốt Số % lượng Khá Số % lượng Chính sách đầu tư phát triển Chính sách thu hút nhân lực, đãi ngộ, sử dụng nhân tài Chính sách đào tạo, tái đào tạo cán bợ Chính sách hỗ trợ TB Yếu Số Số % % lượng lượng 10 100 30 70 30 70 10 100 (Nguồn theo số liệu điều tra của tác giả) 116 Bảng 1.25 Những bức xúc hoạt động chuyển giao ứng dụng thành tựu KH&CN SXNN TT Chỉ tiêu Số đơn vị % Đầu tư 10 100 Ứng dụng thành tựu KH&CN 80 Thủ tục toán nguồn kinh phí SNKH 10 100 Trình đợ cán bợ chun mơn quản lý 30 Trình đợ tiếp nhận quy trình kỹ thuật nơng dân 40 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 10 100 (Nguồn theo số liệu điều tra của tác giả) III Tình hình địa phương ảnh hưởng đến hoạt động ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp 3.1 Tình hình kinh tế-xã hội Trong năm qua, kinh tế tỉnh Bắc Ninh tăng trưởng mức cao, tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 15,7%/năm, mức tăng trưởng cao từ tái lập tỉnh đến nay; quy mô tổng sản phẩm GRDP đứng thứ toàn quốc Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh Bắc Ninh qua các năm Tổng sản phẩm (GRDP) 2011 2012 2013 2014 2015 Giá trị (Tỷ đồng) 14,926 16,899 23,040 25,531 24,378 Tốc độ tăng so năm trước (%) 25,6 13,2 36,3 -0,5 8,2 (giá 1994) (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh) 117 40 36.3 35 30 25.6 23,04 25 24,378 22,531 20 14,926 Giá trị sản phẩm 16,899 15 Tốc độ tăng GDP 13.2 8.2 10 -0.5 2011 2012 2013 2014 2015 -5 Biểu đồ 3.1 Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Bắc Ninh qua các năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng CNH-HĐH, năm 2015 tỷ trọng chiếm GRDP khu vực: nông-lâm nghiệp-thủy sản 5,2%, công nghiệp-xây dựng 74,3% dịch vụ 20,5%; năm 2011 tỷ lệ tương ứng là: 10,1% - 66,3% - 23,6% Bảng 3.2 Cơ cấu GDP chia theo khu vực kinh tế (theo giá thực tế) Đơn vị tính: % Khu vực kinh tế Tởng số 2011 2012 2013 2014 2015 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 10,1 8,0 5,3 5,7 5,2 Công nghiệp, xây dựng 66,3 68,7 77,5 73,7 74,3 Dịch vụ 23,6 23,3 17,2 20,6 20,5 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh) 118 77.5 80 73.7 74.3 56.38 57.24 70 60 50 40 23.6 23.3 30 10 20.6 17.2 20 5.3 5.7 20.5 5.2 10.1 2011 2012 Nông nghip 2013 2014 Công nghiệp-XD 2015 Dịch vụ Biểu đồ 3.2 Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh GDP (theo giá thực tế) Quy mô công nghiệp tăng nhanh, công nghệ ngày đại, công nghiệp hỗ trợ hình thành, cơng nghiệp đầu tàu tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng nhanh thu ngân sách, tạo việc làm cumgj công nghiệp làng nghề quy hoạch, tiếp tục phát triển, trở thành động lực phát triển kinh tế, đến có 9/15 khu cơng nghiệp tập trung tỉnh vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy diện tích thu hồi đạt 79,66%; 27 khu, cụm công nghiệp-làng nghề; thu hút 87.000 lao đợng, 317 dự án đầu tư nước ngồi với tổng số vốn đăng ký sau điều chỉnh đạt 3.430 triệu USD, có tập đồn kinh tế đa quốc gia Canon, Samsung, Micorosoft, ABB, Pepsico… Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ; tích cực thu hút cơng nghiệp hỗ trợ, có 126 dự án đầu tư cơng nghiệp hỗ trợ, 44 dự án doanh nghiệp nước Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 195,5 nghìn tỷ đồng (theo giá cố định 1994), gấp 5,3 lần so với năm 2010, đứng thứ tồn quốc Văn hóa xã hợi có bước chủn biến tích cực, cơng tác quản lý, chất lượng hoạt động nâng lên, đời sống nhân dân cải thiện Đến năm 2015 địa bàn tỉnh có 13 trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; giáo dục phổ thơng, tỷ lệ phịng học kiên cố đạt 98,2%; tỷ lệ trường chuẩn quốc gia đạt 84,7%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 47,5%; 100% xã, phường, thị trấn có 119 bác sỹ đạt chuẩn quốc gia; thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 142 triệu đồng, bình quân 2011-2015 tăng 16,3%/năm, khu vực nơng thơn đạt 31,6 triệu đồng, tăng 15,8%/năm 3.2 Nông nghiệp phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Cùng với việc đẩy mạnh CNH-HĐH, tỉnh quan tâm, trọng đầu tư phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; tích cực nghiên cứu, qn triệt, tổ chức thực Nghị hợi nghị TW7(khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn; nhiều chế, sách hỗ trợ nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn ban hành, vào c̣c sống, góp phần thay đổi diện mạo khu vực nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Giai đoạn 2011-2015, nông nghiệp phát triển ổn định, an ninh lương thực đảm bảo Nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung hình thành bắt đầu mở rộng (vùng khoai tây thu nhập 70-90 triệu đồng/ha/năm, vùng cà rốt 120 triệu đồng/ha/năm, vùng cà chua 180 triệu đồng/ha/năm, vùng hành tỏi 150 triệu đồng/ha/năm, vùng rau xanh 300 triệu đồng/ha/năm) Bước đầu hình thành nơng nghiệp đô thị doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Mơ hình chuỗi giá trị nơng nghiệp từ “sản xuất giống - thức ăn - gia công - thu mua - chế biến - phân phối” đạt hiệu kinh tế cao áp dụng nhân rợng; Hồn thành cơng tác “dồn điền, đổi thửa” tạo điều kiện cho việc xây dựng vùng sản xuất tập trung Giá trị sản xuất trồng trọt 1ha đất canh tác năm 2015 đạt 110 triệu đồng, tăng 36,7% so với năm 2010 Lương thực bình quân đầu người đạt 437kg/người/năm Trong điều kiện công nghiệp, thị phát triển nhanh, diện tích đất nơng nghiệp giảm nhiều, nhiên giá trị sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp tỉnh đạt 2.688 tỷ đồng năm 2015 (giá cố định 1994), tăng 2% so với năm 2011, nhịp đợ tăng bình qn giai đoạn 2011-2015 1,9%/năm 120 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá cố định 1994) Đơn vị tính: Tỷ đờng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Giá trị sản xuất nông nghiệp 2,635 2,629 2,580 2,629 2,688 Tốc độ tăng so năm trước (%) 7,6 -0,2 -1,9 1,9 2,3 (Ng̀n: Báo cáo Chính trị của BCH Đảng Bộ tỉnh khóa XVIII) 10 7.6 2.635 2.629 2.58 1.9 -2 Giá trị sản xuất nông nghiệp 2.688 2.629 Chỉ số phát triển 2.3 -0.2 2011 2012 2013 2014 2015 -1.9 -4 Biểu đồ 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá cố định 1994) Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản; năm 2015, trồng trọt 39,8%, chăn nuôi-thủy sản 52,9%, lâm nghiệp dịch vụ 7,3% (năm 2011 tỷ lệ tương ứng 46,8% - 48,7% - 4,6%) Bảng 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá thực tế) Đơn vị tính: % Lĩnh vực Tởng số 2011 2012 2013 2014 2015 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Trồng trọt 46,8 44,2 43,8 45,4 39,8 Chăn nuôi+TS 48,7 48,6 47,8 46,5 52,9 4,6 7,2 8,3 8,2 7,3 Dịch vụ (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2015) 121 60 52.9 46.8 48.7 50 47.8 48.6 46.5 45.4 43.8 44.2 39.8 40 Trồng trọt Chăn nuôi+ TS DÞch vơ 30 20 7.2 8.2 8.3 7.3 4.6 10 2011 2012 2013 2014 2015 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá thực tế) Cùng với phát triển công nghiệp thị, diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp, từ 48.401 năm 2011 xuống 46.748 năm 2015 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Bắc Ninh chỉ 32.000ha (giảm 40% so với năm 2005) Bảng 3.5 Tình hình suy giảm đất nơng nghiệp qua các năm: Đơn vị tính: Năm Diện tích đất nơng nghiệp 2011 2012 2013 2014 2015 48.401 48.035 47.735 47.475 46.748 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 48.401 48.035 47.735 47.475 46.748 DiÖn tích đất nông nghiệp 2011 2012 2013 2014 2015 Biu đờ 3.5 Diện tích đất nơng nghiệp Mặc dù vậy, giá trị sản xuất 1ha đất nông nghiệp lại liên tục tăng cao hơn, năm 2011 đạt 104,6 triệu đồng/ha, đến năm 2015 đạt 125 triệu đồng/ha 122 Bảng 3.6 Giá trị sản phẩm đơn vị diện tích đất nơng nghiệp (theo giá cố định 1994) Đơn vị tính: Triệu đờng Chỉ tiêu 2011 GTSP/1ha đất nơng nghiệp GTSP/1ha đất trồng trọt GTSP/1ha thủy sản 2012 2013 2014 2015 104,6 97,2 95 101,9 125 97,9 88,7 84,2 91,2 110 158,8 170 179 184,9 228 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh) 250 228 200 184.9 179 170 158.8 150 125 104.6 97.9 100 97.2 88.7 95 101.9 91.2 84.2 GTSP/1ha đất NN 110 GTSP/1ha đất TTr GTSP/1ha TS 50 2011 2012 2013 2014 2015 Biểu đồ 3.6 Giá trị sản phẩm đơn vị diện tích đất nơng nghiệp Bảng 3.7 Sản lượng lương thực có hạt Đơn vị tính: Tấn Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số 480.488 471.916 442.486 456.949 462.500 Lúa 467.941 453.416 424.160 439.374 446.400 Ngô 12.547 18.500 18.326 17.575 16.100 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh) 123 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 480.488 471.916 456.949 442.486 477.600 467.941 453.416 424.16 18.5 12.547 2011 2012 439.374 Tổng SL Lua 16.1 17.575 18.326 2013 446.4 2014 2015 Ngo Biểu đồ 3.7 Sản lượng lương thực có hạt Như vậy, điều kiện cơng nghiệp, thị phát triển nhanh, diện tích đất nông nghiệp giảm (1.653 ha), sản lượng lương thực tăng sở tăng suất trồng Điều cho thấy, có đóng góp yếu tố suất tổng hợp vai trò KH&CN (các loại giống trồng mới, biện pháp thâm canh mới…) góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá 1994) tăng từ 2.635 tỷ đồng năm 2011 lên 2.688 tỷ đồng năm 2015; tốc độ tăng bình quân thời kỳ 2011-2015 1,9%/năm; cấu sản xuất chuyển dịch theo hướng giảm trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi-thủy sản; cấu trồng chuyển dịch theo hướng có suất, chất lượng cao hình thành mợt số vùng sản xuất hàng hóa tập trung; số hộ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản quy mơ trang trại, quy mơ lớn ngày tăng… đóng góp quan trọng vào ổn định kinh tế tỉnh, đảm bảo an ninh lương thực địa phương Tuy nhiên, nơng nghiệp Bắc Ninh cịn nhiều khó khăn thách thức cần giải quyết, diện tích đất nơng nghiệp bình quân đầu người thấp (dưới 500m2) đồng thời diện tích đất nơng nghiệp tiếp tục giảm mạnh q trình phát triển cơng nghiệp thị Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp làm ảnh hưởng tới 30% số hộ 25% số nhân khẩu toàn tỉnh Để bù đắp thiếu hụt giảm diện tích, vấn đề đặt cho nông nghiệp Bắc Ninh cần tăng cường ứng dụng tiến bộ KH&CN nhằm tăng suất, chất lượng nông sản, đáp ứng yêu cầu an ninh lương thực nâng cao hiệu sản xuất 124

Ngày đăng: 03/10/2016, 12:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ NN&PTNT (2006), Nghiên cứu phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ "cao
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2006
2. Bộ NN&PTNT (2006), Tình hình phát triển Nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình phát triển Nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2006
3. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2015), Niên giám thống kê năm 2015, Bắc Ninh 4. Phạm Bảo Dương (2009), Nghiên cứu chính sách khuyến khích, thúc đẩynghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn - BộNN&PTNT; Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chính sách khuyến khích, thúc đẩy "nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2015), Niên giám thống kê năm 2015, Bắc Ninh 4. Phạm Bảo Dương
Năm: 2009
5. Xuân Huyền (2015), Lâm Đồng: Công nghệ sinh học thúc đẩy phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, www.vusta.vn, ngày 4/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm Đồng: Công nghệ sinh học thúc đẩy phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Tác giả: Xuân Huyền
Năm: 2015
7. Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng (2015), Lâm Đồng là trung tâm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao bền vững, www.baolamdong.vn, ngày 20/8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm Đồng là trung tâm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao bền vững
Tác giả: Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng
Năm: 2015
10. Sở NN&PTNT Thành phố HCM (2016), Hiệu quả chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị tại Thành phố HCM, www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn, ngày 2/3/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị tại Thành phố HCM
Tác giả: Sở NN&PTNT Thành phố HCM
Năm: 2016
11. Nguyễn Minh Tân (2013), Chính sách khuyến khích các tổ chức nghiên cứu và triển khai chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ Chính sách KH&CN, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách khuyến khích các tổ chức nghiên cứu và "triển khai chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Minh Tân
Năm: 2013
13. Vũ Xuân Thu (2014), Giải pháp thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học và sản xuất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ Chính sách KH&CN, Học Viện Khoa học xã hội - Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giải pháp thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học và sản xuất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Vũ Xuân Thu
Năm: 2014
15. Lý Kinh Văn (1998), Kinh tế Trung Quốc vào thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Trung Quốc vào thế kỷ XX
Tác giả: Lý Kinh Văn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
8. Sở KH&CN Bắc Ninh (2011), Báo cáo kết quả hoạt động KH&CN tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015 Khác
9. Sở NN&PTNT Bắc Ninh (2011), Báo cáo kết quả phát triển Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2015 Khác
12. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2015), Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XIX nhiệm kỳ 2015-2020 Khác
14. Trung tâm xử lý và phân tích thông tin, Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia (2010), Kế hoạch phát triển KH&CN trung và dài hạn của Trung Quốc (2006- 2010) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w