Nâng cao hoạt động phát triển hệ thống chuỗi cửa hàng thực phẩm tiện lợi co op food tại thành phố hồ chí minh đến năm 2020

120 2 0
Nâng cao hoạt động phát triển hệ thống chuỗi cửa hàng thực phẩm tiện lợi co op food tại thành phố hồ chí minh đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH -oOo TRƯƠNG MY NGÂN HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN HỆ THƠNG CH̃I CỬA HÀNG THỰC PHẨM TIỆN LỢI CO.OP FOOD TẠI THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SI KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH -oOo TRƯƠNG MY NGÂN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN HỆ THÔNG CHUỖI CỬA HÀNG THỰC PHẨM TIỆN LỢI CO.OP FOOD TẠI THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản tri kinh doanh_Hướng nghê nghiệp Ma số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SI KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VO THANH THU Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KY HIỆU, CHƯ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỀU PHẨN MƠ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LY THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHUỖI BÁN LE 1.1 Những hiểu biết bản vê chuỗi bán le 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Xu hướng phát triển của chuỗi kinh doanh cửa hàng bán le 1.2 Phát triển chuỗi cửa hàng bán le 10 1.2.1 Thế nào là sư phát triển chuỗi cửa hàng bán le 11 1.2.2 Các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động phát triển chuỗi bán le của các doanh nghiệp tại Việt Nam 12 1.2.2.1 Các yếu tô môi trường bên ngoài doanh nghiệp 12 a Môi trường vi mô 12 b Môi trường vi mô 14 1.2.2.2 Các yếu tô môi trường bên doanh nghiệp 16 TÓM TẮT CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN HỆ THÔNG CHUỖI CỬA HÀNG THỰC PHẨM TIỆN LỢI CO.OP FOOD TẠI TP.HCM .22 2.1 Giới thiệu vê chuỗi cửa hàng thưc phẩm tiện lợi Co.op Food 22 2.2 Thưc trạng hoạt động phát triển hệ thông chuỗi cửa hàng thưc phẩm tiện lợi Co.op Food tại TP HCM 24 2.2.1 Phân tích tình hình hoạt động phát triển kinh doanh của chuỗi cửa hàng thưc phẩm tiện lợi Co.op Food tại TP.HCM 24 2.2.2 Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động phát triển hệ thông chuỗi cửa hàng thưc phẩm tiện lợi Coop Food tại TP.HCM 36 2.2.2.1 Môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động phát triển của chuỗi 36 a Môi trường vi mô 36 b Môi trường vi mô 42 2.2.2.2 Môi trường bên ảnh hưởng đến hoạt động phát triển của chuỗi 47 2.3 Kết luận vê thưc trạng hoạt động phát triển hệ thông chuỗi cửa hàng thưc phẩm tiện lợi Co.op Food 60 2.3.1 Những thành công cần phát huy 60 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế phát triển cần khắc phục 60 TÓM TẮT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN HỆ THƠNG CH̃I CỬA HÀNG THỰC PHẨM TIỆN LỢI CO.OP FOOD TẠI TP.HCM ĐẾN NĂM 2020 66 3.1 Cơ sở đê xuất giải pháp 66 3.1.1 Định hướng phát triển của Chính phủ đôi với kênh bán le hiện đại 66 3.1.2 Định hướng phát triển của Co.op Food năm 2015 .67 3.2 Một sô giải pháp hoàn thiện hoạt động phát triển hệ thông chuỗi cửa hàng thưc phẩm tiện lợi Co.op Food tại TP.HCM đến năm 2020 67 3.2.1 Nhóm giải pháp khắc phục những hạn chế của hệ thông Co.op Food 67 3.2.2 Nhóm giải pháp phát huy những thành cơng của hệ thông Co.op Food 74 3.3 Các kiến nghị đôi với Nhà nước 78 TÓM TẮT CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LUC 1: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA PHU LUC 2: PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA PHU LUC 3: KẾT QUA KHAO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA PHU LUC 4: BANG TY LÊ TĂNG TRƯỞNG DOANH SÔ CỦA CÁC CỬA HÀNG CO.OP FOOD PHU LUC 5: MA TRẬN CÁC YẾU TÔ BÊN NGOÀI – EFE PHU LUC 6: PHÂN TÍCH ĐÔI THỦ CẠNH TRANH PHU LUC 7: MA TRẬN HÌNH ANH CẠNH TRANH PHU LUC 8: YẾU TÔ MÔI TRƯỜNG VI MÔ - SAN PHẨM THAY THẾ PHU LUC 9: MA TRẬN CÁC YẾU TÔ BÊN TRONG – IFE LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc si kinh tế “Hoàn thiện hoạt động phát triển hệ thống chuỗi cửa hàng thực phẩm tiện lợi Co.op Food tại TP.HCM đến năm 2020” là kết quả của quá trình nghiên cứu của riêng Các sô liệu sử dụng luận văn được thu thập và khảo sát từ thưc tế có ng̀n gơc rõ ràng, đáng tin cậy, được sử dụng trung thưc và khách quan Học viên Trương My Ngân DANH MỤC CÁC KY HIỆU, CHƯ VIẾT TẮT Tư viết tắt Viết đầy đu HTX Hợp tác xa HTXNN Hợp tác xa nông nghiệp CH Cửa hàng CBL Chuỗi bán le CHTL Cửa hàng tiện lợi ST Siêu thị TTTM Trung tâm thương mại DN Doanh nghiệp NTD Người tiêu dung NCC Nhà cung cấp VDA Vietnam Distribution Network Development And Investment Join Stock Company (Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển hệ thông phân phôi Việt Nam) DANH MỤC HÌNH TT Tên bảng Trang Hình 2.1 Sô lượng cửa hàng chuỗi Co.op Food 2008 – 2014 25 Hình 2.2 Biểu đồ tôc độ mở rộng chuỗi cửa hàng Co.op Food 2008 – 2014 26 Hình 2.3 Thu nhập bình quân đầu người và tôc độ tăng GDP của TP.HCM giai đoạn 2011 – 2014 38 DANH MỤC BẢNG BIỀU TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Phân loại cửa hàng Co.op Food 24 Bảng 2.2 Phân loại cửa hàng Co.op Food theo doanh sô 24 Bảng 2.3 Tôc độ mở mới cửa hàng 2008 – 2014 26 Bảng 2.4 Quy mô dân sô khu vưc TP.HCM qua các năm 36 PHẨN MƠ ĐẦU Lý hình thành đê tài : Mơ hình ch̃i cửa hàng thưc phẩm tiện lợi Co.op Food là mô hình kinh doanh bán le mới của Liên Hiệp HTX Saigon Co.op – một những nhà bán le hàng đầu tại Việt Nam Co.op Food đời vào cuôi năm 2008, sau năm phát triển đến sô lượng cửa hàng hệ thông đa lên đến 87 cửa hàng, có mặt tại mợt sơ q̣n hụn nội thành TP.HCM Tuy nhiên trước sư cạnh tranh ngày càng gay gắt của các đại gia nước ngoài đa và thâm nhập vảo thị trường bán le hiện đại Việt Nam, là thị trường TP.HCM, sư tăng trưởng của các cửa hàng hệ thơng có dấu hiệu xuông thời gian gần Từ năm 2013 đến nay, tình hình kinh doanh của nhiêu của hàng bị giảm sút Có những cửa hàng năm trước tăng trưởng tôt lại sụt giảm doanh sô bất ngờ vào năm sau Việc giảm doanh sô tại phần lớn các cửa hàng không chi đến từ sư xuất hiện của các đôi thủ cạnh tranh mà còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tô nội bộ doanh nghiệp Hình ảnh đội ngu nhân viên dần tính chuyên nghiệp mắt người tiêu dung Thái độ phục vụ thiếu sư thân thiện với khách hàng, không gian mua sắm bên cửa hàng chưa thật sư mang lại sư thoải mái cho người mua Thêm vào đó, tình trạng q̀y kệ trơng thiếu hàng hóa đa gây bất tiện cho khách hàng việc mua sắm Chính những hạn chế nảy đa khiến khách hàng dê dàng chuyển sang mua sắm tại các cửa hàng của đôi thủ cạnh tranh hay những nơi có mơ hình kinh doanh tương tư Mặc du được thừa hưởng kinh nghiệm, thương hiệu từ đơn vị chủ quản Saigon Co.op nếu bản thân Co.op Food khơng nhanh chóng khắc phục những hạn chế thì hình ảnh chuỗi cửa hàng Co.op Food se dần bị đánh bại bởi các đôi thủ cạnh tranh cả và ngoài nước – những thương hiệu đa và chuẩn bị gia nhập vào thị trường bán le hiện đại tại TP.HCM Nhằm giúp Co.op Food tìm nguyên nhân để khắc phục và hoàn thiện hoạt động phát triển của chuỗi Co.op Food ngày càng quy mô hơn, tác giả đa mạnh dạn chọn đê tài: “HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN HỆ THÔNG CHUỖI CỬA HÀNG THỰC PHẨM TIỆN LỢI CO.OP FOOF TẠI THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020” bán le hiện đại Hệ sô phân loại và của Co.op Food cho thấy Co.op Food ứng phó với hai ́u tơ này khá tôt Ngoài chiến lược của công ty còn ứng phó khá hiệu quả đới với các ́u tô vê “Tăng trưởng kinh tế khá tôt, chính trị ổn định, thu nhập tăng ” Chiến lược hiện của Co.op Food lại khơng ứng phó hiệu quả với yếu tô dân sô và thương mại điện tử Tổng điểm của ma trận EFE của Co.op Food là 2,85 cho thấy công ty chi ở mức trung bình, chiến lược Co.op Food đê đa không tận dụng được hết các hợi cung khơng ứng phó tơt các nguy từ mơi trường bên ngoài Cách hình thành ma trận đánh giá yếu tố bên cua Co.op Food Ma trận đánh giá các yếu tô bên ngoài (EFE) phát triển theo năm bước: Một là, lập danh mục các ́u tơ có vai trò qút định đôi với sư thành công đa nhận diện quá trình kiểm tra các yếu tô bên ngoài, bao gồm cả những hội và nguy cơ; Hai là, xác định mức độ quan trọng của yếu tô từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (quan trọng nhất) Tổng cộng của tất cả các mức độ quan trọng này phải bằng 1,0; Ba là, phân loại từ đến cho mỡi ́u tơ, là phản ứng tôt, là phản ứng trung bình, là phản ứng trung bình, là phản ứng yếu; Bôn là, nhân mức độ quan trọng của mỡi ́u tơ với phân loại của để xác định sô điểm quan trọng cho mỗi yếu tô; Năm là, cộng tất cả sô điểm quan trọng của mỗi yếu tô để xác định tổng sô điểm quan trọng Tổng sô điểm quan trọng cao là 4,0; thấp là 1,0 và trung bình là 2,5 Kết quả từ việc vấn các chuyên gia (các cửa hàng trưởng thuộc hệ thông Co.op Food) đa xác định được 15 yếu tô bên ngoài tác động đến ngành kinh doanh bán le hiện đại cung với những thông sô được thể hiện Ma trận các yếu tô bên ngoài với cách tính toán sau: - Cột phân loại được xác định dưa theo y kiến sô đông các chuyên gia cho điểm phân loại đôi với yếu tô - Mức độ quan trọng của mỗi yếu tô được tính bằng cách lấy tổng sô điểm của mỗi yếu tô chia cho tổng sô chuyên gia để xác định điểm bình quân của mỗi yếu tô, sau lấy điểm bình qn của mỡi ́u tơ chia cho tổng cộng điểm bình quân - Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tô với phân loại của nhằm xác định sơ điểm quan trọng cho mỗi yếu tô - Cộng tất cả sô điểm quan trọng của mỗi yếu tô để xác định tổng sô điểm quan trọng của Co.op Food PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH ĐƠI THỦ CẠNH TRANH FoodcoMart: Hệ thơng cửa hàng tiện ích FoodcoMart của Công ty TNHH MTV Lương thực thành phơ Hờ Chí Minh (Foodcosa) hiện có 40 cửa hàng được phân bổ đều khắp các quận, huyện địa bàn thành phô Hồ Chí Minh và ở một sô địa phương khác (10/2014) Hiện danh mục hàng hóa của ch̃i đa có 2.400 mặt hàng và tại mỡi cửa hàng của cơng ty có khoảng 1.000 – 1.400 sản phẩm (tùy quy mô cửa hàng) nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của cợng đờng dân cư khu vực, 60% là các sản phẩm lương thực, thực phẩm chế biến các loại Công ty đa xây dựng trung tâm phân phối FoodcoMart tại Quận 8, TP.HCM để phục vụ cho hoạt động của chuỗi cửa hàng và tạo nguồn hàng phục vụ cho hệ thông cửa hàng của Công ty lương thực các tinh (thuộc Tổng công ty lương thực miên Nam) Đây là đầu môi tiếp nhận hàng hóa từ các nhà sản xuất, phân phơi lớn tại TP.HCM cung cấp cho các tinh (và ngược lại se là đầu mơi tiếp nhận hàng hóa, nơng sản từ các tinh phân phôi lại cho các cửa hàng tại TP.HCM Ngoài FooccoMart còn liên kết với các đối tác để tạo các dịch vụ cộng thêm cho khách hàng dịch vụ hỗ trợ toán hóa đơn điện, nước, internet Thời gian mở cửa từ am – 10 pm tương đôi phu hợp với thời gian sinh hoạt của người dân.Tuy nhiên ảnh hưởng từ nền kinh tế, sức mua giảm, cạnh tranh gay gắt ở kênh bán le hiện đại trước sư gia nhập thị trường của các công ty nước ngoài nên nhiêu cửa hàng FoodcoMart đa phải đóng cửa vì không trì được, lợi nhuận thấp không đủ trang trải chi phí của cửa hàng Hệ thống nhận diện của cửa hàng chưa được đầu tư đúng mức, cách bày trí không bắt mắt không thu hút người mua Đây là những ly dẫn đến hệ thông cửa hàng FoodcoMart dần bị thu hẹp Satra Foods:  Quy mô, số lượng cửa hàng Ra mắt cửa hàng đầu tiên vào ngày 10/5/2011, chuỗi cửa hàng tiện lợi Satra food thuộc Tổng công ty thương mại Sài Gòn SATRA hiện có khoảng 50 cửa hàng ở thành phô Hồ Chí Minh (tính đến cuôi năm 2014) Với chủ trương mỗi năm se đầu tư từ 15 - 20 cửa hàng những năm tới để bao phủ khắp TP.HCM, nhắm đến mục tiêu 200 cửa hàng cả nước vào năm 2020  Sản phẩm: - Satrafood cung cấp khoảng 2.000 mặt hàng khoảng 80% mặt hàng là thực phẩm chế biến, thực phẩm đông lạnh, rau củ quả và hải sản tươi sống, 20% còn lại là các mặt hàng hóa my phẩm, hàng tiêu dung Thực hiện tiêu chí “Hàng tận gôc – tươi mỗi ngày”, Cửa hàng Satrafoods cam kết mang đến cho người tiêu dùng những thực phẩm giàu dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và giá cả cạnh tranh - Liên kết với nhiêu đơn vị sản xuất kinh doanh SATRA Group, cho đời những dòng sản phẩm khẳng định được giá trị và thương hiệu lòng khách hàng - Tính đến đầu tháng 12-2013, Trung tâm phân phối SATRA đa liên kết, hợp tác với 190 nhà cung cấp uy tín, khai thác thêm một sô mặt hàng mới, đa dạng sản phẩm hàng hóa, ln nỡ lực đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng - Tận dụng lợi thế chủ động được nguồn hàng, SATRA tập trung khai thác nội lực từ các đơn vị thành viên có uy tín với các sản phẩm được ưa chuộng thịt heo, bò, gà của VISSAN; rau củ quả, thủy hải sản của Công ty Bình Điền; thực phẩm đông lạnh của Công ty Cầu Tre, Agrex, COFIDEC, gạo của SATRA, đường và dầu ăn của Công ty Thực phẩm cơng nghệ… Song song đó, ban lãnh đạo Satrafoods cũng nỗ lực tìm kiếm, xác minh và liên kết tận nơi với các nguồn hàng sạch, thực hiện tiêu chí “Hàng tận gốc - Tươi mỗi ngày”, mang đến cho người tiêu dung những sản phẩm giàu dinh dưỡng và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm - Nắm bắt được thị hiếu của khách hàng ngày càng ưa thích và tin dùng những sản phẩm chất lượng cao của các nhà sản xuất có uy tín, trung tâm điêu hành Satrafoods đa không ngừng khai thác thế mạnh của mình bằng cách liên kết với nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh SATRA Group, cho đời những dòng sản phẩm khẳng định được giá trị và thương hiệu lòng khách hàng  Hệ thống phân phối: - Thành lập Trung tâm phân phối SATRA (Tháng 4-2013) để tập trung quản ly việc thu mua và phân phới hàng hóa toàn hệ thông Kho lạnh Satra phục vụ cho Satra mart và Satra food - Thực hiện một sô chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản giữa các DN thành viên thuộc SATRA và UBND tỉnh An Giang - Liên kết hợp tác giữa các DN thành viên thuộc TCT với đại lý, nông dân tỉnh Lâm Đồng (dùng nguyên liệu để đổi sản phẩm; cung cấp hạt giông, hỗ trợ ky thuật và mua lại sản phẩm với giá ưu đãi hoặc ứng trước vốn cho hộ nông dân) - Liên kết với Công ty CP Nông nghiệp U&I việc mở rộng, phát triển vùng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm (Cà tím, Đậu bắp, Chuối, Dưa lưới, Đu đủ, Mít,…), hợp tác sản xuất và tiêu thụ rau quả an toàn với Sở NN & PTNT các tỉnh Long An, Tiền Giang, Tây Ninh nhằm giám sát, kiểm tra và chứng nhận nguồn gốc sản phẩm từ các sở tham gia sản xuất và cung ứng Chủ động vê nguyên vật liệu  Giá: - So với các đơi thủ cùng nhóm chiến lược, Satrafoods có ưu thế mạnh chiến lược cạnh tranh vê giá Tổng công ty SATRA tận dụng lợi thế đầu vào trực tiếp đưa các mặt hàng chất lượng của mình và đơn vị thành viên (Vissan, Cầu Tre, APT, Cofidec, Agrex Sài Gòn, Nhabexim) đến tận tay người tiêu dùng  Dịch vụ chăm sóc khách hàng: - Đặc biệt, thời đại hiện nay, cuộc sông ngày càng phát triển, nắm bắt được đặc tính tiêu dung, Satrafoods không ngừng chú trọng đầu tư vào dịch vụ chăm sóc khách hàng và hậu mãi Bên cạnh các ưu đãi giá tốt cuối tuần hay những chương trình khuyến mãi lớn mỗi tháng - Khơng gian mua sắm hiện đại, phong cách tiếp đón văn minh với cách trưng bày đẹp mắt; các sản phẩm có xuất xứ rõ ràng được sơ chế ky và đóng gói cẩn thận mà còn bởi tính siêu thị ở khâu giữ xe, toán  Tài chính: nhận được sư hỡ trợ mạnh me từ phía Tổng công ty SATRA  Nhân sự - Satrafoods cũng xây dựng đội ngu nhân viên tre trung, động, thân thiện, tận tâm thơng qua các khóa huấn lụn, đào tạo chặt che và chuyên nghiệp nhằm mang đến cho người tiêu dung những giá trị cộng thêm tối đa, làm hài lòng cả những khách hàng khó tính  Năng lực quản lý - Thừa hưởng 15 năm kinh nghiệm việc quản ly thương xá TAX, chợ Bình Điền và hệ thống siêu thị Sài Gòn  Bộ máy quản lý: - Thành lập Trung tâm Điều hành Cửa hàng Thực phẩm Tiện lợi Satrafoods (Trung tâm điều hành Satrafoods) vào tháng năm 2013, làm tiền đê cho ch̃i cửa hàng Satrafoods có những bước phát triển vững chắc, tạo dựng được vị thế thị trường cũng bước chinh phục người tiêu dung hôm và tương lai C Express: Ra đời năm 2012, thuộc Công ty TNHH Bách Hóa Mới, là mơ hình mới được khai trương sau New Chợ - là chuỗi siêu thị mini của hệ thống Big C So với New Chợ, C Express mang nhiêu dáng dấp của Big C hơn: bày bán các sản phẩm hàng nhan riêng thương hiệu “Wow! Giá hấp dẫn” và các mặt hàng thiết yếu gạo, mì gói, nước giải khát, rau củ, thịt cá các loại … Hiện C-Express có 10 cửa hàng ở TP.HCM (tính cả những cửa hàng cu mang thương hiệu New Chợ), mặt bằng siêu thị này khá hẹp, chi khoảng dưới 100 m2 với mặt tiền ước chừng khoảng 12 m2 Mô hình C Express chuyên bán các sản phẩm thưc phẩm chế biến tiện dụng, quy mô nhỏ để sâu vào các khu dân cư, vừa cạnh tranh trưc tiếp với các siêu thị, lại vừa cạnh tranh với cửa hàng thưc phẩm tiện lợi lẫn các cửa hàng tiện lợi 24/24 Tuy có mặt bằng nhỏ tại C-Express vẫn cung cấp các mặt hàng thiết yếu rau, củ, gạo, mì gói, các loại nước giải khát, thịt, cá… Để thu hút khách hàng, C-Express đa trưng bày những biển quảng cáo cỡ lớn vê giá cả các mặt hàng được khuyến mãi dưa leo, mì tôm, bột giặt, thức uông Với việc lấn sân sang mô hình cửa hàng thực phẩm tiện lợi, Big C muốn tăng độ phủ rộng đến các khu dân cư BigC vẫn khẳng định tập trung vào chiến lược mở rộng đại siêu thị Hiện tại thì chuỗi cửa hàng thưc phẩm Co.op Food có nhiêu thế mạnh so với thương hiệu C-Express của Big C nên tương lai gần E-Express chưa thưc sư là môi bận tâm đôi với Co.op Food vì mở rộng đại siêu thị mới là mục tiêu chiến lược của Big C Nhưng liệu có phải là cách để BigC đánh lạc hướng, giảm sư chú y của các đôi thủ hay không, khơng có thể đoán trước được vì vậy Co.op Food cung nên có sư ch̉n bị, khơng nên xem nhẹ đôi thủ này Vissan: Thuộc Công ty TNHH MTV Việt Nam Ky Nghệ Súc Sản, là công ty thành viên của Tập đoàn SATRA Tính đến T8/2013 công ty Vissan có 105 cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm ở thành phô Hồ Chí Minh Mặc du xác định là cửa hàng giới thiệu sản phẩm Vissan đầu tư một cửa hàng tiện lợi với đầy đủ các nhóm hàng lương thưc, thưc phẩm thiết yếu từ tươi sông đến đồ khô và thậm chí có cả các mặt hàng hóa my phẩm, cơng Khơng chi dừng lại chủ yếu ở việc bán thưc phẩm công ty sản xuất, Ban Giám đôc công ty còn bổ sung nhiêu sản phẩm của các nhà sản xuất khác để làm phong phú nguồn hàng nhằm đáp ứng tôt nhu cầu mua sắm của người dân bên cạnh những mặt hàng của công ty (gồm thịt tươi sông, chế biến, rau củ quả, thưc phẩm chế biến đông lạnh, đồ hộp) - Vissan cung cấp 100 loại sản phẩm Chất lượng sản phẩm là lợi thế lớn mà VISSAN có được sau nhiểu năm nỗ lưc Phương châm của VISSAN là hướng tới nhu cầu của khách hàng bằng những sản phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thưc phẩm, đa dạng hóa sản phẩm Với trang thiết bị hiện đại, công nghệ khép kín, VISSAN đem đến cho khách hàng những sản phẩm an toàn và dinh dưỡng tôt - Hệ thông phân phôi: trước đây, công ty chưa chú y phát triển thị trường nội địa mà chi quan tâm đến thị trường xuất khẩu (xuất khẩu sang Liên Xô là chủ yếu).Vào năm 1992, biến động vê chính trị ở Liên Xô nên việc xuất khẩu gặp nhiêu khó khăn VISSAN đa tập trung quay lại thị trường nội địa với 80 triệu dân và coi là thị trường trọng điểm của mình VISSAN khá thành công việc phát triển thị trường nội địa, cụ thể doanh thu bán hàng nội địa năm gần tăng liên tục và chiếm ti lệ cao tổng doanh thu bán hàng của công ty - Công ty còn đầu tư Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm để phát triển sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm cu nhằm nâng cao chất lượng và giảm chi phí, ứng dụng kịp thời công nghệ mới để tạo lợi thế cạnh tranh thị trường - Với mạng lưới phân phôi chặt che và hợp ly tương lai hệ thông chuỗi cửa hàng Vissan dần mở rộng thêm nhóm ngành hàng để phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dung thì thưc sư là một thương hiệu mà Co.op Food phải quan tâm, bởi từ Vissan có thể chủn từ đơi tác sang đôi thủ cạnh tranh đáng gờm - Ngoài những sản phẩm chính của cơng ty VISSAN, khách hàng có thể tìm mua nhiêu mặt hàng phi thưc phẩm đa dạng khác với nhiêu chương trình khuyến mãi hấp dẫn Với lợi thế là thành viên của Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn (SATRA), VISSAN còn là một những doanh nghiệp dẫn đầu ngành thưc phẩm, linh vưc hoạt động chuyên vê sản xuất kinh doanh thịt tươi sông, đông lạnh và thưc phẩm chế biến từ thịt Với việc chủ động nguồn hàng, thưc hiện quy trình khép kín sản xuất (từ khâu nuôi trồng đến khâu phân phôi), đảm bảo nguồn hàng ổn định với chất lượng kem đồng thời nhận được sư liên kết giữa các công ty thành viên, các cửa hàng Vissan có ưu thế chiến lược cạnh tranh vê giá và chất lượng sản phẩm so với đôi thủ cạnh tranh vê linh vưc thưc phẩm Thương hiệu từ lâu đa được người tiêu dung biết đến, cung với nhiêu năm kinh nghiệm ngành thưc phẩm và độ phủ thị trường hiện nay, chuỗi cửa hàng giới thiệu sản phẩm VISSAN khiến các thương hiệu kinh doanh mô hình thưc phẩm phải chú y đến PHỤ LỤC 7: MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH (Theo ý kiến tư chuyên gia) STT 10 11 12 Các yếu tố bên ảnh hưởng Mạng lưới cửa hàng Hoạt động dịch vụ Khả tài chính Khả cạnh tranh vê giá Hiệu quả quảng cáo Nguồn nhân lưc Nguồn cung cấp sản phẩm Trình độ quản ly Sư hiểu biết vê nhu cầu người tiêu dung Lợ i thế vê vị trí Thị phần Sư thông vê hình ảnh mắt khách hàng Tổng số điểm Mức độ quan trọng Co.op Food Điểm Phân quan loại trọng Satra Food Điểm Phân quan loại trọng C Express Điểm Phân quan loại trọng 0,077 0,274 0,241 0,164 0,088 0,316 0,253 0,202 0,079 0,249 0,249 0,215 0,091 0,310 0,298 0,285 0,070 0,179 0,189 0,129 0,087 0,286 0,274 0,236 0,091 0,298 0,298 0,259 0,091 0,298 0,285 0,272 0,084 0,263 0,239 0,215 0,084 0,287 0,322 0,227 0,084 0,287 0,251 0,191 0,077 0,241 0,252 0,208 1,0 3,29 3,15 2,6 Bảng cho thấy, nếu xét phương diện ứng phó của chiến lược hiện tại với các yếu tô của môi trường bên và bên ngoài thì Co.op Food mạnh so với cả đôi thủ là Satra food và C Express Satra food là đơi thủ cạnh tranh cung nhó chiến lược mạnh các đôi thủ nghiên cứu Các yếu tô như: khả cạnh tranh vê giá, nguồn cung cấp sản phẩm, trình độ quản ly là những yếu tô quan trọng hết Với những yếu tô này, Co.op Food đêu làm khá tôt Satra food mặc du xuất hiện sau cung khơng kém, ứng phó tôt với các yếu tô này Điểm mạnh của Satra food là Lợi thế vê vị trí (4) Co.op Food và C Express chi ở mức trung bình (3) Ngược lại, điểm mạnh đặc biệt của Co.op Food là yếu tô mạng lưới cửa hàng (4), đơi thủ còn lại chi ở mức trung bình hoặc trung bình Do đê xuất các giải pháp để phát triển hệ thông chuỗi cửa hàng thưc phẩm tiện lợi Co.op Food cần phải chú y để phát huy những điểm mạnh này PHỤ LỤC 8: YẾU TÔ MÔI TRƯỜNG VI MÔ - SẢN PHẨM THAY THẾ Chợ truy ên thống : Việt Nam hiện có 9.000 chợ trun thơng, phân phơi khoảng 80% lượng hàng hóa đến tay người tiêu dung, Giá trị hàng hóa, dịch vụ qua chợ chiếm khoảng 40% tổng mức bán le hàng hóa thị trường cả nước (riêng khu vưc nông thôn khoảng 50-70%) Theo dư đoán đến năm 2020, hàng hóa lưu thông qua chợ truyên thông se giảm, chợ truyên thông vẫn se là kênh phân phôi được phần lớn người tiêu dung Việt Nam chọn lưa bởi có nhiêu ưu điểm hàng hóa phong phú và giá re, vị trí thuận lợi, gần các khu dân cư, người mua có thể mặc cả vê giá Du thói quen mua sắm của người dân có xu hướng thích nghi dần với kênh bán le hiện đại (siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng thưc phẩm ) theo thông kê tổng giá trị hàng hóa dịch vụ từ kênh bán le trun thơng các cửa hàng truyền thông vẫn là các điểm đến được người tiêu dung ưa chuộng Đặc biệt một sô chợ có thế mạnh bán chun mợt sơ mặt hàng riêng Chẳng hạn chợ Vải Soái Kình Lâm (Q.5), Chợ Tân Định (Q.1) chuyên bán các mặt hàng vải vóc các loại; Chợ Bình Tây (Q.6) với các mặt hàng chợ Dân Sinh, Đa Kao (Q.1) cải tạo nâng cấp vừa là chợ vừa là siêu thị; chợ vật liệu xây dưng, trang trí nội thất cao cấp tại góc đường Tản Đà- Hàm Tử; siêu thị đơng dược tại khu nhà cổ đường Hải Thượng Lan Ông Chợ Kim Biên tiếng với các mặt hàng hóa chất, my phẩm, linh kiện điện tử Nếu muốn mua sắm trang thiết bị điện tử thì có thể tìm đến chợ Nhật Tảo Nhìn chung ở không chi đa dạng vê chủng loại hàng hóa mà giá cả cung re siêu thị và các cửa hàng bên ngoài từ 10-30% Đó là ly vì nhiêu chợ vẫn được ưa chuộng Tuy nhiên thời gian qua chất lượng hàng hóa chưa đảm bảo, cơng tác quản ly còn lỏng leo và thiếu quy hoạch nên dẫn đến tình trạng un tắt giao thông khu vưc ảnh hưởng yếu tô my quan đô thị nên lanh đạo thành phô đa xây dưng đê án quy hoạch, nâng cấp chợ hiện tại và xây mới ở những khu vưc cần thiết Cửa hàng tạp hóa : tâm ly người tiêu dung thích mua sắm tại các cửa hàng tạp hóa vẫn còn thói quen của một sô người tiêu dung Họ vẫn tìm mua được những mặt hàng thưc phẩm thiết yếu phục vụ cho nhu cầu hàng ngày Ngoài việc mua sắm tại các cửa hàng này giúp họ cảm thấy thuận tiện vê mặt địa ly, lại gần nhà, không phải xếp hàng chờ toán Tuy nhiên, các cửa hàng bán le này vẫn hoạt động một cách độc lập, thiếu sư liên kết nên các cửa hàng phải nhập hàng giá cao, chất lượng không ổn định, cách bày trí không bắt mắt, người mua không được lưa chọn sản phẩm thoải mái siêu thị hay cửa hàng thưc phẩm tiện lợi, cửa hàng tiện ích Siêu thi: kênh mua sắm tưởng chừng khá xa lạ với người tiêu dung Việt Nam ngày lại được nhiêu người chú y đến Người tiêu dung có khuynh hướng chuyển sang mua sắm tại siêu thị lớn thường xuyên so với trước Nhất là những người tre, thích lôi mua sắm hiện đại với không gian thoáng mát, cách bày trí khoa học Cơ cấu hàng hóa hệ thông siêu thị đa dạng hơn, mang lại nhiêu sư lưa chọn cho người tiêu dung cung với dịch vụ tiện ích khác giao hàng tận nơi, tích luy doanh sô mua hàng, tham gia các chương trình khuyến mai hay rút thăm may mắn vào các dịp Lê, Tết PHỤ LỤC 9: MA TRẬN CÁC YẾU TÔ BÊN TRONG – IFE (Theo ý kiến tư chuyên gia) STT Các yếu tố bên ảnh hưởng Sư am hiểu nhu cầu mua sắm của khách hàng Hàng hóa được chọn lọc đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thưc phẩm Việc lưu trữ và phân phơi hàng hóa từ kho Áp dụng chung với Coop Mart hình thức tích điểm thưởng đôi với khách hàng thành viên, khách hàng VIP Chương trình và phương thức chiêu thị Được sư ủng hộ của Chính quyên, hợp tác với các HTX Sư tăng trưởng doanh sô khá tôt Việc quản ly điêu hành chuỗi Việc phát triển mạng lưới Chất lượng nguồn lao động Khả tài chính Cách quản ly của cửa hàng trưởng Thái độ làm việc, phục vụ của nhân viên Không gian mua sắm, lôi tại cửa hàng Các dịch vụ tiện ích khác (Giữ xe miên phí, giờ mở cửa linh hoạt, giao hàng miên phí, chính sách đổi trả hàng hóa) Vị trí mặt bằng của các cửa hàng Uy tín thương hiệu Tổng số điểm 10 11 12 13 14 15 16 17 Mức độ Phân quan loại trọng Số điểm quan trọng 0,057 0,16 0,062 0,20 0,055 0,16 0,060 0,19 0,055 0,16 0,050 0,12 0,055 0,16 0,060 0,20 0,045 0,13 0,062 0,21 0,057 0,18 0,067 0,24 0,070 0,14 0,060 0,19 0,060 0,18 0,060 0,20 0,065 0,24 3,06 Nhận x ét: Với tổng sô điểm hấp dẫn 3,13 cho thấy sức mạnh bên của hệ thông chuỗi cửa hàng thưc phẩm Co.op Food ở mức khá Nhìn vào bảng ta có thể thấy ́u tơ thái đợ làm việc, phục vụ của nhân viên có mức đợ ảnh hưởng nhiêu đôi với sư phát triển của doanh nghiệp thưc tế Co.op Food lại chưa làm tôt điêu này, có hệ sơ phân loại là Điểm mạnh của Co.op Food là uy tín thương hiệu, có hệ sô phân loại là Trong thời gian tới Co.op Food cần chú trọng nhiêu việc đào tạo để nâng cao thái độ làm việc, phục vụ của đội ngu nhân viên nhằm tạo hình ảnh tôt mắt người tiêu dung Cách hình thành ma trận đánh giá yếu tố bên cua Co.op Food Ma trận đánh giá các yếu tô bên (IFE) được phát triển theo năm bước: Một là, liệt kê các yếu tô đa được xác định qui trình phân tích nội bộ, bao gồm cả những điểm mạnh và điểm yếu; Hai là, xác định mức độ quan trọng của yếu tô từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (quan trọng nhất) Tổng cộng của tất cả các mức độ quan trọng này phải bằng 1,0; Ba là, phân loại từ đến cho mỗi yếu tơ, đại diện cho điểm ́u lớn nhất, là điểm yếu nhỏ nhất, là điểm mạnh nhỏ và là điểm mạnh lớn nhất; Bôn là, nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tơ với phân loại của để xác định sơ điểm quan trọng cho mỗi yếu tô; Năm là, cộng tất cả sô điểm quan trọng của mỗi yếu tô để xác định tổng sô điểm quan trọng Tổng sô điểm quan trọng cao là 4,0; thấp là 1,0 và trung bình là 2,5 Để thưc hiện ma trận này, tác giả đa tiến hành vấn, thảo luận chuyên gia, cán bộ quản ly thông qua bảng câu hỏi đa được chuẩn bị trước Đôi tượng vấn là các cửa hàng trưởng làm việc tại hệ thông cửa hàng thưc phẩm tiện lợi Co.op Food, có kinh nghiệm linh vưc bán le cung am hiểu vê tình hình hoạt động của các cửa hàng hệ thông Kết quả xử ly dữ liệu từ việc vấn các chuyên gia đa được thể hiện ở bảng 2.12 với cách tính toán sau: - Cột phân loại được xác định dưa theo y kiến sô đông các chuyên gia cho điểm phân loại đôi với yếu tô - Mức độ quan trọng của mỗi yếu tô được tính bằng cách lấy tổng sô điểm của mỗi yếu tô chia cho tổng sô chuyên gia để xác định điểm bình quân của mỡi ́u tơ, sau lấy điểm bình qn của mỗi yếu tố chia cho tổng cộng điểm bình quân - Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tô với phân loại của nhằm xác định sơ điểm quan trọng cho mỗi yếu tô - Cộng tất cả sô điểm quan trọng của mỗi yếu tô để xác định tổng sô điểm quan trọng của Co.op Food ... KINH TẾ THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH -oOo TRƯƠNG MY NGÂN HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN HỆ THƠNG CH̃I CỬA HÀNG THỰC PHẨM TIỆN LỢI CO. OP FOOD TẠI THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên... loại cửa hàng Co. op Food Hệ thông chuỗi cửa hàng Co. op Food được chia thành loại, cụ thể sau: Bảng 2.1 Phân loại cửa hàng Co. op Food Loại cửa Hàng Loại I Thời gian hoạt động > năm Doanh... HỆ THÔNG CHUỖI CỬA HÀNG THỰC PHẨM TIỆN LỢI CO. OP FOOD TẠI TP.HCM 2.1 Giới thiệu vê chuỗi cửa hàng thực phẩm tiện lợi Co. op Food 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Vào tháng

Ngày đăng: 20/10/2022, 14:05

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Số lượng cửa hàng ch̃i Co.opFood 2008 – 2014 - Nâng cao hoạt động phát triển hệ thống chuỗi cửa hàng thực phẩm tiện lợi co op food tại thành phố hồ chí minh đến năm 2020

Hình 2.1.

Số lượng cửa hàng ch̃i Co.opFood 2008 – 2014 Xem tại trang 34 của tài liệu.
. Hình 2.3 Thu nhập bình quân đầu người và tốc độ tăng GDP cua TP.HCM - Nâng cao hoạt động phát triển hệ thống chuỗi cửa hàng thực phẩm tiện lợi co op food tại thành phố hồ chí minh đến năm 2020

Hình 2.3.

Thu nhập bình quân đầu người và tốc độ tăng GDP cua TP.HCM Xem tại trang 47 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan