Chương 1 – Mô hỡnh liờn kết ngõn hàng thương mại với tập đoàn kinh tế 1.1 Khái quát về tập đoàn kinh tế 1.1.1- Khỏi niệm Cựng với sự phỏt triển của kinh tế xó hội, cỏc tổ chức kinh tế ra đ
Trang 1Chương 1 – Mô hình liên kết ngân hàng thương mại với tập đoàn kinhtế
1.1Khái quát về tập đoàn kinh tế1.1.1- Khái niệm
Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, các tổ chức kinh tế ra đời và pháttriển qua nhiều giai đoạn Bắt đầu là các xưởng sản xuất nhỏ lẻ, chúng dần lớnmạnh và ra đời các khái niệm công ty, doanh nghiệp và sự phát triển cao hơn là cáctập đoàn kinh tế Có thể hiểu Tập đoàn kinh tế: là một thực thể pháp lý (một phápnhân) bao gồm nhiều các công ty con là các pháp nhân độc lập.
Theo bách khoa toàn thư Wikipedia tiếng Anh thì tập đoàn kinh tế được địnhnghĩa là:
"Tập đoàn kinh tế là một thực thể pháp lí, mà trong khi được sở hữu chungbởi một số người tự nhiên hoặc những thực thể pháp lí khác có thể tồn tại hoàntoàn độc lập khỏi chúng Sự tồn tại độc lập này cho tập đoàn những quyền riêngmà những thực thể pháp lí khác không có Qui mô và phạm vi về khả năng và tìnhtrạng của tập đoàn có thể được chỉ rõ bởi luật pháp nơi sát nhập."
Theo Viện nghiên cứu Quản lí Kinh tế Trung ương CIEM thì:
"Khái niệm tập đoàn kinh tế được hiểu là một tổ hợp lớn các doanh nghiệpcó tư cách pháp nhân hoạt động trong một hay nhiều ngành khác nhau, có quan hệvề vốn, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu và các liên kết khácxuất phát từ lợi ích của các bên tham gia Trong mô hình này, "công ty mẹ" nắmquyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của "công ty con" về tài chính và chiến lượcphát triển."
Từ định nghĩa trên, có thể rút ra nhận xét:
Trang 2- Tập đoàn kinh tế bao gồm nhiều công ty con hoạt động xung quanhmột thực thể pháp lý pháp lí trung tâm – công ty mẹ.
- Mối liên kết xuất phát từ những lợi ích chung của các bên.
1.1.2 Sự hình thành tập đoàn kinh tế
Trên đây, chúng ta đã nghiên cứu khái niệm về tập đoàn kinh tế Quá trìnhhình thành các tập đoàn kinh tế là sự phát triển của nền kinh tế, của quá trình tíchtụ và tập trung tư bản chủ nghĩa Sau đây bài viết xin được trình bày những nguyênnhân dẫn tới sự hình thành các tập đoàn kinh tế.
- Do tác động của khoa học kĩ thuật, qui mô sản xuất ngày càng được mởrộng, quá trình tích tụ và tập trung tư bản được đẩy mạnh Quá trình này làm thayđổi cơ cấu kinh tế, các xí nghiệp quy mô lớn được hình thành
- Cạnh tranh khốc liệt buộc các xí nghiệp phải tăng qui mô sản xuất, liên kếtvới nhau để tồn tại Trong quá trình cạnh tranh, các xí nghiệp nhỏ bị phá sản, chỉcác xí nghiệp có năng lực cạnh tranh mới tồn tại và phát triển Đặc biệt trong thờikì khủng hoảng, yêu cầu tăng cường năng lực cạnh tranh càng trở nên bức thiết.
- Trong bối cảnh hiện nay, hệ thống tín dụng đã trở thành đòn bẩy mạnh mẽthúc đẩy quá trình tập trung sản xuất Ngân hàng là một trung gian tài chính đặcbiệt hữu ích đối với các doanh nghiệp Do đó sự xâm nhập của các doanh nghiệpvào hoạt động của ngân hàng ngày một gia tăng.
Từ ba lí do trên, ta thấy rằng việc hình thành các tập đoàn kinh tế là hiệntượng tất yếu và cần thiết cho phát triển kinh tế Và bối cảnh khủng hoảng kinh tếlà một yếu tố thúc đẩy quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế nhanh hơn.
Để hình thành các tập đoàn kinh tế, có hai phương thức liên kết:
Trang 3- Liên kết ngang: là sự liên kết giữa các doanh nghiệp theo cùng một ngành.Ví dụ: tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam, tập đoàn Bảo Việt…
- Liên kết dọc: là sự liên kết giữa các doanh nghiệp ở các ngành khác nhau.Ví dụ: tập đoàn Dầu khí
Để hình thành nên các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp có thể sử dụng cácbiện pháp: thành lập mới một công ty nằm trong quyền kiểm soát của mình, sápnhập – mua lại – hợp nhất với một doanh nghiệp khác Trong các biện pháp trên,biện pháp thành lập mới ít được sử dụng hơn do chi phí thành lập cao, đòi hỏidoanh nghiệp phải có sử chuẩn bị đầy đủ về nguồn nhân lực, tìm hiểu thông tin thịtrường Và khi thâm nhập vào một lĩnh vực kinh doanh mới hoàn toàn thì việcthành lập sẽ là vô cùng khó khăn Việc sáp nhập, mua lại hay hợp nhất các doanhnghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp mới tận dụng được nguồn nhân lực, vốn cũngnhư thị phần của doanh nghiệp cũ.
Quá trình liên kết giữa các doanh nghiệp để tạo ra một tổ hợp kinh tế có sứcmạnh chi phối nền kinh tế diễn ra ở hầu hết các nền kinh tế Ta có thể tham khảomô hình liên kết này ở một số quốc gia:
- Nhật Bản với mô hình Keiretsu: xuất hiện trong thời kì phát triển“thần kì Nhật Bản”
Mỗi Keiretsu lớn thường lấy một ngân hàng làm trung tâm, ngân hàng nàycung cấp tín dụng cho các công ty thành viên của Keiretsu và nắm giữ vị thế vềvốn trong các công ty Mỗi một Ngân hàng trung tâm có vai trò kiểm soát rất lớnđối với các công ty trong Keiretsu và hành động với tư cách là một tổ chức giámsát và hỗ trợ tài chính trong các trường hợp khẩn cấp.
Có hai loại Keiretsu: Keiretsu liên kết dọc và Keiretsu liên kết ngang Trongkhi Keiretsu liên kết dọc là điển hình của tổ chức và mối quan hệ như trong một
Trang 4công ty (từ khâu sản xuất, cung ứng nguyên vật liệu đến tiêu thụ sản phẩm trongmột ngành nghề nhất định), thì Keiretsu liên kết ngang thể hiện mối quan hệ giữacác thực thể, thông thường xoay quanh một ngân hàng và một công ty thương mại(thường gồm nhiều doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề khác nhau).
- Trung Quốc với mô hình Jituan Gongsi: xuất hiện trong quá trình mởcửa nền kinh tế của Trung Quốc Sự hình thành của nó bắt nguồn từ chủ trương tưnhân hóa các xí nghiệp nhà nước có quy mô nhỏ đồng thời tập trung phát triển cáctổng công ty nhà nước có quy mô lớn, sau khi các tổng công ty này đã có quy môhoạt động ở mức nhất định, nhà nước sẽ tiến hành tư nhân hóa các tổng công ty vàtiến hành thu hút vốn đầu tư.
- Một số quốc gia châu Âu với sự phát triển qua nhiều mô hình : carten,xanhdica, tơrơt, conxocxiom, conglomerat Các hình thức này hình thành do cácthỏa thuận về giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ…, là mối liên kết giữacác xí nghiệp trong cùng một ngành hay từ nhiều ngành tạo ra những liên minhphức tạp Có thể hiểu Tập đoàn kinh tế ở các nước châu Âu là hình thức một côngty sở hữu số cổ phiếu có quyền biểu quyết đủ để nắm quyền kiểm soát và quản lýhoạt động của một doanh nghiệp khác thông qua việc gián tiếp tác động hoặc trựctiếp bầu ra hội đồng quản trị của công ty đó.
1.1.3- Đặc điểm của tập đoàn kinh tế
Tập đoàn kinh tế là hình thức liên kết sản xuất có những đặc trưng cơ bảnsau:
Thứ nhất, là tổ chức có tính chất độc quyền cao Do sự sản xuất với quy môlớn, kĩ thuật cao nên cạnh tranh vô cùng gay gắt, khó đánh bại nhau dẫn đếnkhuynh hướng thỏa hiệp với nhau Mặt khác, các doanh nghiệp sản xuất lớn có lợithế về quy mô và ứng dụng khoa học kĩ thuật làm tăng năng suất lao động, giảmchi phí sản xuất và quá trình cạnh tranh dẫn đến chỉ một số ít doanh nghiệp còn tồn
Trang 5tại nên sự thỏa hiệp trở nên dễ dàng hơn Chính vì vậy các tập đoàn kinh tế có sứcmạnh chi phối thị trường, hay có thể nói là có tính chất độc quyền.
Thứ hai, là có sự xâm nhập giữa ngân hàng và các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh khác Chính đặc điểm này đã tạo nên mối liên kết giữa ngân hàng vàdoanh nghiệp Các doanh nghiệp đều muốn tận dụng vai trò của ngân hàng trongviệc huy động vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình Mặt khác,qui mô sản xuất ngày càng mở rộng dẫn đến chỉ các ngân hàng lớn có đủ tiềm lựcvà có uy tín mới có thể tồn tại, do đó các ngân hàng chấp nhận sự tham gia gópvốn của doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh, tận dụng lợi thế về vốn vàuy tín của doanh nghiệp.
Theo những phân tích trên đây, sự liên kết giữa các doanh nghiệp và đặc biệtlà sự liên kết giữa các ngân hàng và doanh nghiệp sẽ tạo ra những tập đoàn kinh tếcó vai trò chi phối, gây lũng đoạn nền kinh tế.chính vì sự lớn mạnh này, các tậpđoàn kinh tế thường có phạm vi hoạt động lớn, hoạt động đa ngành nghề.
Do có qui mô sản xuất lớn, dồi dào về vốn và nhân lực, vai trò chi phối thịtrường nên các tập đoàn kinh tế thường có phạm vi hoạt động lớn ở một hay nhiềuquốc gia và có nhiều loại hàng hóa nhưng trong đó bao giờ cũng có một mặt hàngkinh doanh chủ đạo.
Có cơ cấu tổ chức phức tạp, đa dạng về sở hữu trong đó bao giờ cũng có mộtchủ thể có vai trò chi phối Đặc điểm này là do có nhiều cách thức hình thành mộttập đoàn kinh tế Các doanh nghiệp có thể nắm giữ một phần và tham gia quản lídoanh nghiệp khác hoặc không tùy thuộc vào mức độ nắm giữ cổ phần của doanhnghiệp.
1.2Mô hình liên kết ngân hàng thương mại với các tập đoàn kinh tế
Trang 6Theo quan hệ ràng buộc giữa NHTM và các TĐKT thì mô hình liên kếtgiữa NHTM và các TĐKT được chia thành hai mô hình liên kết chính : mô hìnhcác TĐKT tham gia góp vốn, thành lập các NHTM và mô hình TĐKT xoay xungquanh NHTM.
1.2.1 Các tập đoàn kinh tế tham gia góp vốn, thành lập các NHTM
1.2.1.1.Đặc điểm của mô hình này :
Các NHTM được thành lập dựa trên sự tham gia góp vốn của cácTĐKT và các công ty khác hoặc các TĐKT đầu tư vào cổ phiếu của các NHTM vànắm giữ cổ phần chi phối của các NHTM này Như vậy, các NHTM có thể đượcthành lập mới hoàn toàn với số vốn góp từ tập đoàn kinh tế và các công ty kháctrong nền kinh tế hoặc các TĐKT sẽ tiến hành đầu tư một khoản tiền vào cổ phiếucủa NHTM để trở thành một trong số những cổ đông lớn nhất của nó Tuỳ theoquy định của mỗi quốc gia, chiến lược kinh doanh của các tập đoàn mà tỷ lệ gópvốn của các tập đoàn kinh tế vào các NHTM cũng khác nhau Tuy nhiên , hầu hếtcác quốc gia đều hạn chế tỷ lệ này ở một mức độ an toàn nhất định.
Các NHTM hoạt động một cách độc lập với các TĐKT Mặc dù đượcgóp vốn, thành lập bởi các TĐKT nhưng NHTM vẫn thực hiện đúng và đầy đủ cácchức năng trung gian tài chính như các NHTM khác.Các TĐKT nắm giữ cổ phầnchi phối của các NHTM nhưng các NHTM này không được coi là công ty con củatập đoàn mà đây chỉ là một lĩnh vực kinh doanh của TĐKT nhằm đa dạng hóa cáchoạt động kinh doanh của mình Các NHTM vẫn là những thực thể kinh doanhđộc lập, có giấy phép thành lập , có điều lệ … Sự độc lập đối với các TĐKT cònthể hiện ở chỗ, các TĐKT tham gia góp vốn, thành lập vào NHTM với tư cách làcác cổ đông, thực hiện vai trò và được hưởng các quyền lợi của các cổ đông nhưquyền biểu quyết, quyền phân chia cổ tức…
Trang 71.2.1.2 Ưu điểm của mô hình TĐKT tham gia góp vốn, thành lập cácNHTM
a Về phía NHTM :
Thứ nhất, các NHTM được thành lập bởi các tập đoàn hay có cổ đôngchiến lược là các tập đoàn sẽ có thể tận dụng được uy tín của các tập đoàn đó Uytín này xuất phát từ các mối quan hệ giữa tập đòan kinh tế và các chủ thể kháctrong xã hội Khi các chủ thể khác trong nền kinh tế tin tưởng vào uy tín, kinhnghiệm quản lý cũng như các kết quả kinh doanh của TĐKT thì họ cũng tin tưởngvào các dự án, lĩnh vực đầu tư của tập đoàn đó Và ngân hàng đóng vai trò như mộtlĩnh vực kinh doanh của tập đoàn sẽ có thể thu hút được nguồn vốn đầu tư hay tiềngửi của các cá nhân, chủ thế khác trong nền kinh tế Ví dụ như bạn hàng lâu nămluôn cung cấp nguồn đầu vào cho các công ty con của tập đoàn, có mối quan hệthân thiết đối với tập đoàn thì cũng sẽ trở thành khách hàng lớn của ngân hàng nếungân hàng biết cách phát huy lợi thế này
Thứ hai, các NHTM tiếp cận được lượng vốn lớn từ các khách hàngtrung thành là các công ty con thuộc tập đoàn Đối với ngân hàng, tiền gửi của cácchủ thể trong nền kinh tế có vị trí rất quan trọng và là nguồn vốn chiếm tỷ trọnglớn nhất trong tổng nguồn vốn của các NHTM Nếu các công ty con thuộc tập đoàncó nhu cầu gửi tiền để có thêm một khỏan thu nhập từ số tiền tạm thời nhàn rồi củamình hoặc có nhu cầu sử dụng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng thì đây sẽ là….
b Đối với TĐKT
Thứ nhất, việc tham gia góp vốn, thành lập NHTM sẽ giúp cho cácTĐKT đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Việc nắm giữ cổ phần chi phối của cácNHTM đồng nghĩa với việc các TĐKT là các cổ đông chiến lược của ngân hàng vàsẽ được hưởng các quyền lợi như các cổ đông khác, như quyền phân chia cổ tức, từ
Trang 8đó sẽ tăng thêm khỏan thu nhập lớn cho tập đòan từ việc góp cổ phần vào cácNHTM
Thứ hai, mối liên kết này còn giúp TĐKT giảm được chi phí thông tin.Thông tin là một trong những sản phẩm đặc thù của ngành ngân hàng Thông tin từmột sản phẩmn cùng voiứ khách hàng gắn với nó, sẽ được sử dụng trong quá trìnhbán một sản phẩm khác Chẳng hạn như, thông tin từ khách hàng vay mua nhà thếchấp có thể được sử dụng để bán sản phẩm bảo hiểm cho căn nhà đã được thế chấpđó Tập đòan với tư cáchlà một trong những cổ đông lớn nhất của ngân hàng cóquyền nắm được thôngtin về các khách hàng của ngân hàng, hiểu được nhu cầucủa họ và từ đó cung cấp các dịch vụ, sản phẩm họ cần, nâng cao doanh thu từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các công ty con.
Thứ ba, sự liên kết này còn giúp cho TĐKT có được sự ưu tiên về các khỏanvay tài trợ cho các dự án của các công ty con thuộc tập đòan Ngân hàng phải đảmbảo chức năng là một trung gian tài chính và là một thực thể hoạt động một cáchđộc lập Ngân hàng chỉ cho vay đối với các dự án sau khi đã thẩm định về tính khảthi và các điều kiện khác của các dự án, tuy nhiên, nếu so sánh giữa dự án của tậpđoàn tham gia góp vốn, thành lập ngân hàng và dự án của một côngty khác có cùngtính khả thi và các điều kiện khác được thỏa mãn, tuy nhiên, ngân hàng chỉ có thểcho vay một trong hai dự án do quy đinh jvề hạn mức thì dự án của tập đoàn sẽđược ưu tiên nhờ có mối quan hệ rành buộc với nhau này.
c.Đối với nền kinh tế và các chủ thể khác
Thứ nhất, mối liên kết này sẽ giúp giảm được thông tin không cânxứng và rủi ro đạo đức Thông tin không cân xứng là sự không cân bằng về thôngtin mà mỗi bên đi vay (cho vay) có được về bên kia khi thực hiện các quyết địnhcủa mình Trong nền kinh tế luôn tồn tại những người thừa vốn là các cá nhân, hộgia đình, tổ chức… tạm thời có số vốn nhàn rỗi chưa sử dụng đến và có những
Trang 9người tạm thời thiếu vốn như cụ thể ở đây là các công ty trong tập đoàn Tuynhiên, không phải lúc nào những người thừa vốn tạm thời cũng biết đầy đủ thôngtin về đối tượng mình cho vay nên có thể dẫn đến việc khoản tiền của mình đến taycủa người không thực sự cần tới nó hoặc người đi vay sẽ không có khả năng trả lạisố tiền đó cho mình Do đó, với chức năng truyền dẫn vốn từ những người thừavốn tạm thời tới những người thiếu vốn tạm thời ( là các công ty thuộc tập đoàn),ngân hàng tập đoàn sẽ giảm được lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức do thôngtin không cân xứng mang lại, từ đó đảm bảo hoàn trả lại số tiền cho những ngườithừa vốn kèm theo một khoản lãi đồng thời đảm bảo cung cấp đủ số vốn cần thiếtcho các công ty con thực hiện các dự án kinh doanh của mình, tạo ra sự hiệu quảtrong sử dụng vốn.
Thứ hai, dỡ bỏ các rào cản nhập cuộc, tức là làm thông thoáng hơn môitrường cạnh tranh Ưu điểm này của việc các TĐKT tham gia góp vốn, thành lậpngân hàng được thể hiện trên hai phương diện Thứ nhất, nó sẽ làm suy yếu quyềnlực của hệ thống ngân hàng hiện tại Thứ hai, nó sẽ giúp phát triển các sản phẩmdịch vụ đa dạng và phong phú hơn, phục vụ khách hàng tốt hơn về các tiện ích vàchính sách giá cả Khách hàng sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn, trong khi đó, các ngânhàng phải chịu áp lực gia tăng hiệu quả họat động
Thứ ba, tận dụng triệt để và sử dụng hiẹu quả các nguồn lực trong nền kinhtế Từ việc giảm được chi phí giao dịch và các rủi ro liên quan đến việc thông tinkhông cân xứng, rủi ro đạo đức thì nguồn vốn được các ngân hàng thương mại huyđộng được sẽ tới được tay những người thực sự cần vốn Vói năng lực phân tích tàichính và khả năng, kinh nghiệm đánh giá tính hiệu quả của các dự án, số vốn đó sẽđược đầu tư vào những dự án có hiệu quả, tránh lãng phí nguồn lực của nền kinhtế, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng chung của cả nền kinh tế
1.2.1.3.Nhược điểm của mô hình:
Trang 10Việc đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng là lĩnh vực không chuyên của tậpđoàn sẽ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và gây lãng phí nguồn lực Hoạt động chính củacác TĐKT là hoạt động sản xuất kinh doanh, hầu hết nhân viên trong tập đòan đềuthành thạo lĩnh vực mà mình được đào tạo và phụ trách, tuy nhiên, không phảinhững chuyên gia, giám đốc tài chính, giám đốc kinh doanh….của TĐKT đều cósự am hiểu sâu sắc và đầy đủ về lĩnh vực tài chính, ngân hàng – một lĩnh vực đượcđánh giá là nhạy cảm nhất của nền kinh tế.Mặc dù các TĐKT có thể thuê cácchuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng tài chính để tư vấn cho mình, tuy nhiên,quyền quyết định cuối cùng vẫn thuộc về TĐKT và vì là lĩnh vực rất nhạy cảm nêný kiến của các chuyên gia cũng không phải bao giờ cũng chính xác Chính từ sựkhông am hiểu về lĩnh vực này khiến cho việc nắm giữ cổ phần chi phối và trởthành một trong số cổ đông lớn nhất của ngân hàng, tham gia vào việc quyết địnhcác chính sách ảnh hưởng đến sự hoạt động của ngân hàng sẽ gây bất lợi cho cảNHTM và TĐKT Trong khi lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của mình cần rấtnhiều vốn để thực hiện thì các TĐKT lại đầu tư góp vốn vào các NHTM mà mìnhkhông có đủ trình độ để có thể hiểu sâu sắc sẽ gây lãng phí nguồn lực rất lớn, giảmdoanh thu và lợi nhuận từ hoạt động sản xuất chính Các quyết định sai lầm từnhững người không có trình độ và kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng còn gâyhậu quả nghiêm trọng cho các NHTM, có thể dẫn tới sự sụp đổ.
Mối liên hệ ràng buộc sâu sắc giữa NHTM và TĐKT còn tăng nguy cơxuất hiện những tập đoàn tư bản tài chính lớn làm lũng đoạn thị trường Các tậpđòan kinh tế giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tếcủa các quốc gia, có thể nói, các tập đoàn này là những đầu tàu cho sự phát triển vàkhẳng định vị thế của quốc gia đó về mặt kinh tế mà xa hơn là cả về mặt chính trị,văn hóa Vì vậy, các quốc gia luôn chú trọng và tạo điều kiện cho các tập đoàn nàyphát triển Ngân hàng cũng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Nếu ví các tậpđoàn kinh tế, các doanh nghiệp, các chủ thể trong nền kinh tế là các cơ quan bộphận thì hệ thống ngân hàng tài chính như là hệ tuần hoàn, luân chuyển máu tới
Trang 11các bộ phận nằm duy trì sự sống cho chúng Nếu NHTM và TĐKT liên kết vớinhau thì sẽ tạo ra một sức mạnh rất lớn, chi phối tòan bộ nền kinh tế, chức năngđiều tiết nền kinh tế của Nhà Nước cũng bị ảnh hưởng Vì vậy, hiện nay, để tránhhiện tượng NHTM và TĐKT liên kết với nhau gây lũng đoạn thị trường thì chínhphủ các nước để quy định một tỷ lệ tham gia góp vốn của các TĐKT đối với cácNHTM
1.2.2.Mô hình các TĐKT quay quanh NHTM 1.2.2.1 Đặc điểm của mô hình:
Các tập đoàn thường xoay xung quanh 1 ngân hàng được gọi là “main bank”(ngân hàng chính, ngân hàng trung tâm) Ngân hàng này là 1 tổ chức tàichính cung cấp vốn cho các công ty thuộc tập đoàn Ngân hàng cầm đầu không chỉgiữ vài trò đơn giản như là nhà cung cấp các khoản vay cho tập đoàn mà còn làtrung tâm xử lý thông tin cho các công ty thuộc tập đoàn và các đối tác Ngân hànggiám sát thành quả của tập đoàn, nắm giữ vốn trong nhiều công ty chủ chốt vàcung cấp nhân viên quản lý khi các công ty đó cần Trong trường hợp xấu nhất,nếu 1 trong các công ty của tập đoàn gặp vấn đề trầm trọng, ngân hàng sẽ canthiệp, cùng với cả nhân viên tài chính và người quản lý mới (được chọn ra từnhững người điều hành của ngân hàng) để giải quyết khó khăn.
Các tập đoàn kinh tế và ngân hàng nắm giữ cổ phần chéo của nhau.Không chỉ các tập đoàn nắm giữ cổ phần của các ngân hàng mà ở mô hình này,ngân hàng cũng nắm giữ cổ phần chi phối và trở thành cổ đông chiến lược của cáccông ty con thuộc tập đoàn
Như vậy, trong mô hình này, ảnh hưởng của ngân hàng đối với TĐKT làrất lớn Nó như là cơ quan lãnh đạo, điều hành, quản lý của tất cả các công ty conthuộc tập đoàn.
Trang 121.2.2.2 Ưu điểm và nhược điểm của mô hình TĐKT xoay xung quanhNHTM
Ngoài những ưu điểm đối với cả ba chủ thể NHTM, TĐKT, nền kinh tế vàcác chủ thể khác như đã phân tích ở trong mô hình thứ nhất thì ở mô hình thứ hainày, chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu về các ưu, nhược điểm như sau:
* Ưu điểm của mô hình TĐKT xoay xung quanh NHTM
Ngân hàng không chủ là người cung cấp vốn cho các dự án của các côngty thuộc tập đoàn mà còn là các cổ đông chính của các công ty này Việc nắm giữcổ phần chi phối tại các công ty con sẽ giúp cho ngân hàng có thể hiểu rõ và sâusắc về tình hình tài chính của chúng, để từ đó có thể điều hành hoặc có những canthiệp cần thiết khi các công ty con gặp vấn đề khó khăn.
Ngân hàng với thế mạnh về kiến thức tài chính sẽ hỗ trợ cho TĐKTtrong việc phân tích tài chính, tính hiệu quả cho các dự án, cung cấp các vị trí giámđốc tài chính, giám đốc điều hành cho các công ty con thuộc tập đoàn Các TĐKTsẽ được tư vấn và sử dụng những phương thức thanh toán tốt
Các TĐKT sẽ có được sự hẫu thuẫn về vốn rất lớn từ các NHTM Vốn làđiều kiện cần thiết và tối quan trọng cho bất kỳ dự án nào của TĐK Ngân hàngtrung tâm với tư cách là người cung cấp tài chính cho TĐKT sẽ đáp ứng được điềuđó bằng cách huy động tiền gửi của nhân dân, tổ chức, các chủ thể trong nền kinhtế với cam kết trả gốc đúng thời hạn kèm theo một khoản lãi và sau đó mang sốtiền đó tài trợ cho các dự án của TĐKT Các dự án của những tập đòan lớn dễ đượcthực hiện, tạo môi trường kinh tế thúc đẩy đầu tư tăng Mối liên kết đan xen và chặt chẽ giữa TĐKT và NHTM được thể hiện thông quaviệc nắm giữ cổ phần chéo của nhau Các TĐKT nắm giữ cổ phần của NHTM vàngược lại, NHTM cũng là một trong số các cổ đông lớn nhất của các công ty conthuộc TĐKT Có nhiều cách hiểu khác nhau về mô hình liên kết này, có thể hiểu
Trang 13thực chất của mô hình liên kết này là ngân hàng là một trong số các công ty concủa tập đoàn hoặc ngân hàng là công ty mẹ của các công ty con của tập đoàn Tuynhiên, vai trò của ngân hàng trong tập đòan này là rất lớn, và chính vì lẽ đó mà nóđược gọi là ngân hàng chính, ngân hàng trung tâm ( main bank)
* Nhược điểm của mô hình TĐKT quay xung quanh NHTM
Mối liên kết này sẽ làm suy yếu chức năng trung gian tài chính của cácNHTM truyền thông, trong việc phân bổ sai lệch nguồn tài nguyên tín dụng chokhu vực sản xuất thực của nền kinh tế, và từ đó làm xói mòn tính cạnh tranh giữacác chủ thể khác nhau trong nền kinh tế.
Các ngân hàng trung tâm này sẽ phải thường xuyên đối phó với các áp lựcưu đã tín dụng có lợi cho những mối quan hệ mang tính cách nội bộ NHTM là nhàcung cấp tài chính cho các dự án của các công ty con thuộc tập đoàn, vì vậy, sẽ cónhững trường hợp, dự án của các công ty con không thực sự hiệu quả trong khi cácdự án của các doanh nghiệp khác rất có triển vọng thì với với sự thỏa thuận, liênkết chặt chẽ trên, ngân hàng vẫn phải ưu đãi cho các công ty thuộc tập đoàn Mộtkhi đã có sự ưu đãi thì nguồn tài nguyên tín dụng đã bị phân bổ một cách sai lệch.Nguồn vốn đáng lẽ ra phải chảy theo những kênh có khả năng sử dụng nó một cáchcó hiệu quả nhất đã chuyển sang các kênh nội bộ mà theo các chuyên viên phântích tín dụng rất có thể sẽ bị bẻ cong theo các ý dồ của cấp lãnh đạo
Ưu đãi và phân bổ sai lệnh tài nguyên tín dụng chính là căn nguyên dẫn đếnviệc xói mòn tính cạnh tranh Việc xói mòn tính cạnh tranh có thể được biểu hiệndưới nhiều hình thức khác nhau nhưng chung quy lại , đó mà các điều hiện tiếp cậntín dụng dễ dàng cho các công ty con, từ chối cung cấp tín dụng cho các doanhnghiệp khác có dự án đầu tư hiệu quả hơn Ngược lại, các công ty con của tập đoàncó thể đàm phán, ký thác, tín dụng, thanh toán tốt hơn với một ngân hàng bênngoài so với phải quan hệ với ngân hàng trung tâm của chúng tập đoàn mình, họ
Trang 14phải đánh đổi giữa việc hy sinh tính cạnh tranh để phục vụ lợi ích chung của cả tậpđoàn nhưng hệ quả tất yếu của sự lựa chọn này là những tác động tieue cực làmgiảm sút hiệu năng của nền kinh tế.
Bên cạnh đó, vấn đề bảo mật thông tin cũng bị xâm phạm Ngân hàng làmột tổ chức sản xuất thông tin, nhưng chức năng đó của ngân hàng bắt buộc họphải bảo mật thông tin cho khách hàng, tuy nhiên, ngân hàng tranh tâm khó có thểtừ chối cung cấp cho các công ty thành viên tập đoàn thông tin mật mà nó nắm giữvề các đối thủ cạnh tranh của chính các công ty nội bộ đó.
Việc phân bổ nguồn vốn không hợp lý có nguy cơ tăng các khoản nợ xấucho ngân hàng, từ đó tăng nguy cơ phá sản của ngân hàng do không đáp ứng đượckịp thời nhu cầu thanh khoản và có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính, gây hậuquả nghiêm trọng cho nền kinh tế.
1.3 Điều kiện liên kết ngân hàng thương mại với các tập đoàn kinh tế 1.3.1- Điều kiện vĩ mô
- Điều kiện về sự hậu thuẫn của Chính Phủ
Mối liên kết giữa NHTM và TĐKT thường được sự hậu thuẫn lớn về phíachính phủ Theo định hướng phát triển của các quốc gia, sự phát triển của cácTĐKT là tất yếu của quá trình hợp tác phát triển các loại hình doanh nghiệp, cácmối quan hệ hợp tác đầu tư trên cơ sở nhu cầu phát triển thị trường và hội nhậpkinh tế quốc tế TĐKT huy động được các nguồn lực vật chất, lao động và vốntrong xã hội vào quá trinh sản xuất kinh doanh, tạo ra sự hỗ trợ trong việc cải tổ cơcấu sản xuất, hình thành những công ty hiện đại Viẹc hình thành TĐKT cho phépphát huy lợi thế kinh tế có quy mô lớn, khai thái triệt để thương hiêu, hệ thống dịchvụ đầu vào, đầu ra, và nhiều loại hình dịch vụ Từ vai trò quan trọng trong nền kinhtế đó của TĐKT mà chính phủ các nước đã có những biện pháp hỗ trợ cho các
Trang 15TĐKT phát triển Một trong số những sự hậu thuẫn từ phía chính phủ cho phépmối liên kết này đó là cho phép các TĐKT được tham gia góp vốn vào các NHTM.Tuy nhiên, để ngăn ngừa nguy cơ gây lũng đoạn nền kinh tế và sự thâu tóm quyềnlực vào tay các TĐKT, Chính phủ của các nước thường quy định một tỷ lệ góp vốnnhất định
Bên cạnh đó, Các chính sách vĩ mô thuận lợi của Chính phủ các nướccũng là điều kiện cho sự liên kết này Chẳng hạn như Chính phủ có thể hỗ trợ chomối liên kết này bằng cách khi sử dụng các gói kích cầu hay cho vay hỗ trợ lãi suấtcho các TĐKT thông qua các ngân hàng mà các TĐKT này nắm giữ cổ phần
- Điều kiện về pháp lý
Hệ thống hành lang pháp lý thông thoáng với những quy định rõ ràng cụthể về tỷ lệ góp vốn, tỷ lệ cho vay trong nội bộ của NHTM và TĐKT cũng nhưtính an tòan bảo mật thông tin của các NHTM sẽ giúp cho mối quan hệ này đượcminh bạch , tránh được những hạn chế, tiêu cực của các mô hình liên kết và bảođảm an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng
1.3.2- Điều kiện vi mô:
Các tập đoàn kinh tế phải có tiềm lực mạnh Điều này thể hiện ở chỗ, cácTĐKT phải có lượng vốn lớn để chủ động và tự chủ đầu tư cho các dự án thuộclĩnh vực sản xuất chính của tập đoàn.
Bên cạnh đó, các TĐKT có phải đáp ứng về trình độ, năng lực quản lý,không chỉ ở lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của mình và còn ở lĩnh vực tàichính ngân hàng mà TĐKT đầu tư góp vốn vào Việc cổ đông lớn là các TĐKT cóhiểu biết sâu sắc về lĩnh vực tài chính sẽ giúp cho những quyết định về chiến lượchoạt động kinh doanh của các NHTM sẽ chính xác và từ đó nâng cao được tínhhiệu quả của các quyết định
Trang 16Các NHTM có các TĐKT nắm giữ cổ phần chi phối phải đảm bảo đượctính độc lập đối với các TĐKT NHTM là trung gian tài chính của nền kinh tế Cácquyết định đầu tư, cho vay đối với các dự án của các doanh nghiệp phải dựa trênviệc thẩm định khách quan về tính khả thi của dự án đó
Chương 2 – Thực trạng liên kết ngân hàng thương mại với các tập đoànkinh tế ở Việt Nam
2.1 Khái quát về Tập đoàn kinh tế tại Việt Nam 2.1.1 Khái niệm
Tập đoàn kinh tế là bước phát triển tất yếu một khi nó hội tụ đủ các điềukiện cần thiết về vốn, công nghệ cũng như khi thực tế đòi hỏi các công ty phải cómối quan hệ mật thiết để giảm áp lực cạnh tranh, tập trung tiềm lực để phát triểntheo hướng đa lĩnh vực, xuyên quốc gia.Ở Việt Nam tuy có khá nhiều tập đoànđược thành lập nhưng lai chưa có văn bản luật cụ thể nào quy định về loại hình này Chính vì thế khái niệm tập đoàn kinh tế vẫn chưa được hiểu đúng
Văn bản luật đầu tiên có đề cập đến tập đoàn kinh tế là Luật Doanh
Nghiệp 2005.Theo khoản 2 , điều 146 : “ Nhóm công ty bao gồm các hình thứcsau đây: Công ty mẹ-Công ty con ;Tập đoàn kinh tế ; Các hình thức khác.” Còntheo điều 149 : “ Tập đoàn kinh tế là nhóm công ty có quy mô lớn.Chính phủ quyđịnh hướng dẫ tiêu chí , tổ chức quản lý và hoạt động của tập đoàn kinh tế.” Sau
đó , nghị định số 139/2007/NĐ-CP ra đời có điều 26 hướng dẫn sửa đổi , bổ sungvề tập đoàn kinh tế Khoản 1 có quy định : “Tập đoàn kinh tế bao gồm nhóm cáccông ty có tư cách pháp nhân độc lập , được hình thành trên cơ sở tập hợp , liên kếtthông qua đầu tư , góp vốn , sát nhập , mua lại , tổ chức lại hoặc các hình thức liênkết khác ; gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế , công nghệ , thị trường và cácdịch vụ kinh doanh khác tạo thành tổ hợp kinh doanh có từ hai cấp doanh nghiệptrở lên dưới hình thức công ty mẹ - công ty con.”.Còn khoản 2 có quy định :” Tập
Trang 17đoàn kinh tế không có tư cách pháp nhân , không phải đăng kí kinh doanh theoLuật Doanh Nghiệp.Việc tổ chức hoạt động của tập đoàn do các công ty lập thànhtập đoàn tự thỏa thuận quyết định.”
Theo TS Phan Thảo Nguyên :”Tập đoàn kinh tế là tổ hợp các công tyhoạt động trong một ngành hay những ngành khác nhau, ở phạm vi một nước hay nhiều nước, trong đó có một công ty mẹ nắm quyền lãnh đạo, chi phốihoạt động của các công ty con về mặt tài chính và chiến lược phát triển Tập đoàn kinh tế là một cơ cấu tổ chức vừa có chức năng kinh doanh, vừa cóchức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnhtranh và tối đa hoá lợi nhuận.”
Mặc dù chưa có khái niệm cụ thể về tập đoàn kinh tế nhưng ở Việt Namthì tập đoàn kinh tế vẫn có đặc trưng cơ bản tương tự của tập đoàn kinh tế thế giới:
+ Có phạm vi hoạt động lớn trong một hoặc nhiều quốc gia
Tập đoàn kinh tế Việt Nam mới được thành lập trong vòng 10 năm trởlại đây nên chưa hình thành được tập đoàn kinh tế đa quốc gia Phần lớn các tậpđoàn kinh tế ở nước ta chỉ hoạt động trong nước Gần đây nhất chỉ có tập đoàn HòaPhát đặt Văn Phòng Đại Diện tại phòng 7, tầng 4 Vientiane Commercial BankBuilding , Phố Lanxang , Vientiane , nước Cộng hòa dân chủ Lào.
+ Có quy mô lớn về nguồn vốn , nhân lực và doanh số hoạt động.
Các tập đoàn thường thu hút một số lượng lớn lao động.Tính đến ngày31/12/2008 , tập đoàn FPT có 12 công ty thành viên và 9027 nhân viên đang thamgia làm việc tai đây.Còn tập đoàn dầu khí Việt Nam có tới 19 công ty thànhviên.Doanh số hoạt động của tập đoàn là do doanh số của các công ty thành viêntạo ra.
Trang 18+Có hình thức sở hữu hỗn hợp , trong đó có một chủ thể đóng vai trò chiphối
Sở hữu vốn trong các tập đoàn kinh tế cũng rất đa dạng.Vốn của tập đoànlà vốn do các công ty thành viên làm chủ sở hữu bao gồm vốn của tư nhân và cóthể có vốn của Nhà Nước.Quyền sở hữu vốn trong tập đoàn cũng tùy thuộc vàomức độ phụ thuộc của các công ty thành viên vào công ty mẹ Thông thường có 2cấp độ thể hiện mối quan hệ này : Thứ nhất , ở cấp độ thấp hay còn gọi là liên kếtmềm, vốn của công ty “ mẹ ” , công ty “ con ” , công ty “cháu” … là của từng côngty Thứ hai , cấp độ cao hơn hay còn gọi là liên kết cứng , vốn của công ty “ mẹ ”tham gia đầu tư vào công ty “ con” , công ty “cháu ” và biến chúng thành công tyTNHH một thành viên do công ty “ mẹ ” làm chủ sở hữu hoặc công ty mẹ chiếmtrên 50% vốn điều lệ ( với công ty TNHH ) hoặc giữ cổ phần chi phối ( với công tycổ phần ).Trên thực tế rất hiếm tập đoàn kinh tế chỉ có một cấp độ quan hệ sở hữuvốn mà luôn đan xen cả 2 cấp độ với nhau.
Tuy nhiên ở Việt Nam thông thường mối quan hệ về vốn ở cấp độ liênkết cứng.Như tập đoàn Bảo Việt đã đầu tư : Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt doTập đoàn Bảo Việt đầu tư 100% vốn điều lệ;Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ doTập đoàn Bảo Việt đầu tư 100% vốn điều lệ; Công ty Cổ phần Chứng khoán BảoViệt (BVSC) do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 60% vốn điều lệ;Ngân hàng Thươngmại Cổ phần Bảo Việt (BAOVIET BANK) do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 40% vốnđiều lệ;Công ty Cổ phần Đầu tư Bảo Việt do Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 55% vốnđiều lệ…
+ Cơ cấu tổ chức phức tạp.
Thông thường thì tập đoàn không có chức danh tổng giám đốc tập đoàn.Tuy nhiên ở Việt Nam thì vẫn còn tồn tại chức danh này.Ví dụ : Ông Trương GiaBình là Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc tập đoàn FPT.Còn với tập
Trang 19đoàn Bảo Việt, ông Lê Quang Bình là chủ tịch hội đồng quản trị và bà Nguyễn ThịPhúc Lâm làm tổng giám đốc tập đoàn
+ Hoạt động đa ngành nghề nhưng thường có một ngành nghề chủ đạo Tập đoàn FPT có công ty chứng khoán , đại học FPT , công ty Bất độngsản, công ty dịch vụ Tin học … nhưng lĩnh vực kinh doanh chủ yếu vẫn là phầnmềm tin học Tập đoàn dầu khí Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực khai thác dầu khí ,ngân hàng , xây dựng … nhưng ngành nghề kinh doanh chính vãn là khai thác dầukhí.
2.1.2 Phân loại tập đoàn kinh tế 2.1.2.1 Tập đoàn kinh tế tư nhân
Tiêu biểu cho tập đoàn kinh tế tư nhân là tập đoàn FPT, tập đoàn KinhĐô, tập đoàn Hòa Phát, Trên thực tế mô hình tập đoàn kinh tế tư nhân vẫn chưađược thừa nhận.
Có thể nói, mặc dù có những bước đường phát triển với khó khăn thuậnlợi khác nhau song các mô hình tập đoàn này đều có những điểm chung, đó là:
- Hầu hết các tập đoàn này đều được hình thành trong khoảng 10 năm lạiđây
- Hầu hết các mô hình tập đoàn này đều có điểm xuất phát là mô hình Côngty gia đình hoặc nhóm nhà đầu tư thân cận
- Các tập đoàn đều có vốn góp , cổ phần chi phối lẫn nhau ở các công ty con, công ty liên kết , ngân hàng , đối tác trong và ngoài nước với hàng ngàn cổ đông.
- Các tập đoàn này đều đang được niêm yết trên sàn giao dịch
Trang 20- Các tập đoàn đang có xu hướng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanhthông qua phát triển nội sinh , mua bán sát nhập hay liên kết.
2.1.2.2 Tập đoàn kinh tế nhà nước
Ý tưởng phát triển một số công ty lớn thành tập đoàn kinh tế đã bắt đầu từcách đây hơn10 năm, đánh dấu bằng Quyết định số 91/TTg của Thủ tướng ChínhPhủ ban hành năm 1994 Nhưng đến năm 2005 tập đoàn kinh tế đầu tiên mới đượcthành lập Và cho đến nay, Thủ tướng chính phủ đã phê chuẩn thành lập 8 tập đoàn
kinh tế nhà nước : Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Tập đoànTKV), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Tập đoàn PVN), Tập đoàn Điện lực Việt Nam(Tập đoàn EVN) , Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Tập đoàn Vinatex) , Tập đoànCông nghiệp Cao Su Việt Nam( Tập đoàn VRG); Tập đoàn tài chính- Bảo hiểm(tập đoàn Bảo Việt); Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam ( Tập đoànVinashin ) ; Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam ( Tập đoàn VNPT).Hiện nay
còn nhiều công ty Nhà Nước khác cũng đang trình Chính Phủ xin cấp phép chuyểnđổi thành tập đoàn kinh tế.
Các tập đoàn này đều mang đặc điểm chung :
- Tất cả các tập đoàn kinh tế nhà nước đều có xuất phát điểm là công ty có100% vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước.
- Sự chuyển đổi sang mô hình mới do mô hình cũ hoạt động kém hiệuquả.Nguồn vốn đầu tư từ nhà nước không đem lại được hiểu quả kinh tế cao nhưmong đợi.
- Sự chuyển đổi mô hình là do Nhà Nước mong muốn có những tập đoànkinh tế thực sự lớn mạnh để có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế
2.2 Thực trạng liên kết NHTM với các tập đoàn kinh tế tại Việt Nam
Trang 212.2.1 Mô hình ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong
Đây là một mô hình hoàn toàn mới ở Việt Nam Gần đây nhất vào ngày5/5/2008 NHNN đã cấp giấy phép số 123/GP-NHNN thành lập ngân hàng thươngmại cổ phần Tiên Phong với sự tham gia thành lập của Tập Đoàn FPT, Công tythông tin di động VMS ,và Tổng công ty tái bảo hiểm Việt Nam Vinare Tiếp đến ,ngày 11/12/2008 ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt được cấp giấy phépthành lập số 328/GP-NHNN với Tập đoàn Bảo Việt , Công ty cổ phần sữa ViệtNam ( Vinamilk ) , Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC là 3 cổ đông sánglập Để hiểu rõ hơn về mô hình liên kết này , chúng tôi xin tập trung vào mô hìnhcủa ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong
2.2.1.1 Sơ đồ tổ chức
Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong với tên viết tắt làTienphongbank có vốn điều lệ 1000 000 000 đồng.Trong đó tập đoàn FPT là mộttrong 3 cổ đông sáng lập đã đóng góp 15% vốn điều lệ Tiếp đến , 2 cổ đông đồngsáng lập là Công ty thông tin di động VMS ( MobiFone ) và Tổng công ty tái bảohiểm Quốc gia Vinare cùng đóng góp 12,5%vốn điều lệ Số vốn điều lệ còn lại huyđộng từ các cổ đông khác