CHƯƠNG IGIỚI THIỆU1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1.1.1 Sự cần thiết của đề tài:
Trong cuộc đổi mới đất nước hiện nay diễn ra sôi động quá trình phát triểnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay ngoàiđóng góp của các ngành sản xuất hàng hoá thì ngân hàng càng thể hiện vai trò vôcùng quan trọng của mình Nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động và dịch vụ củacác Ngân hàng Thương mại càng đi sâu vào từng ngõ ngách của nền kinh tế và đờisống người dân.
Đồng bằng sông Cửu Long với khoảng 36.000km2 chiếm 12% diện tích cảnước, là vùng có điều kiện thuận lợi tư nhiên và nguồn lực dồi dào Vĩnh Thạnh làhuyện đầu nguồn của Thành Phố Cần Thơ với thuần canh là cây lúa vì vậy NgânHàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Thạnh là Ngân hàng hoạtđộng gần gủi nhất với người dân địa phương và có vai trò lớn trong việc thúc đẩytăng cương kinh tế bền vững của huyện Vĩnh Thạnh Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn huyện Vĩnh Thạnh là trung gian tài chính với mục tiêu “đivay để cho vay” và cung cấp các dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho người dântrong huyện.
Bên cạnh xu hướng trên sự cạnh tranh của các khoản cho vay truyền thốngcủa Ngân hàng, tiền gửi và các dịch vụ của khách hàng cũng gia tăng một cáchmạnh mẽ Các hiệp hội tín dụng, các quỹ tương hỗ trên thị trường tiền tệ, các côngty Bảo hiểm ….đang chiếm lĩnh một phần lớn trên thị trường tiền gửi, thị trườngtín dụng, lĩnh vực vốn theo truyền thống vẫn được các ngân hàng phục vụ tài chínhvì vậy các ngân hàng buộc phải thường xuyên đánh giá các chính sách huy độngvốn và cho vay tại Ngân hàng.
Phân tích tình hình hoạt động của Ngân hàng là một khâu không kém phầnquan trọng trong công tác quản trị Ngân hàng.
Trang 31.1.2 Căn cứ khoa học thực tiễn.
Hoạt động chung của Ngân hàng không giống như hoạt động kinh doanhhàng hoá mà sản phẩm kinh doanh ngân hàng chủ yếu là sản phẩm dịch vụ, phi vậtchất như quyền sử dụng đất, các giấy tờ có giá khác, phương châm của ngân hànglà “đi vay để cho vay” Ngân hàng đi vay từ các tổ chức tín dụng, từ khu dân cưbằng cách huy động vốn để cho vay lại các khách hàng có nhu cầu với điều kiệnkhách hàng phải trả cho Ngân hàng một khoản chi phí lớn hơn lãi suất Ngân hàngđi vay để đảm bảo cho việc kinh doanh thì hoạt động của Ngân hàng mới có hiệuquả và muốn đánh giá các hiệu quả đó phải thông qua các chỉ tiêu như: đánh giáchung về huy động vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ xấu… Ngân hàngsẽ đánh giá xem các chỉ tiêu đó đạt đến mức độ nào, phát triển ra sau, tăng trưởnghay suy giảm để có những biện pháp cần thiết trong những năm sắp đến phù hợpvới tình hình kinh tế xã hội và tại địa phương.
Còn công tác tín dụng trong thời kỳ này không chỉ đơn thuần là cho vay nhưtrước mà cán bộ tín dụng phải trưc tiếp giao dịch với khách hàng nên đòi hỏi cáccán bộ tín dụng phải nhanh nhẹn trong công tác giao tiếp vì cán bộ tín dụng cũng làngười tiếp thị cho Ngân hàng nữa.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong thời buổihiện nay là bạn đồng hành của mọi người và đặt biệt là trong việc chuyển đổi cơcấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, góp phần đưa nền kinh tế nước nhà ngày càngbền vững Để góp phần về sự nghiệp đó Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Huyện Vĩnh Thạnh cần cố gắng nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của mình Nên em chọn đề tài “Phân tích tình hình hoạt động tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Thạnh” để tìm ra những nguyênnhân dẫn đến kết quả hoạt động có hiệu quả hay không có hiệu quả, từ đó tìm ranhững giải pháp thích hợp để hoàn thiện các hoạt động Ngân hàng ngày càng cóhiệu quả.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:1.2.1 Mục tiêu chung:
Trang 4Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn huyện Vĩnh Thạnh và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
1.3 Các câu hỏi nghiên cứu:
Để hiểu rõ về hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn huyện Vĩnh Thạnh từ năm 2005-2007 Để đánh giá được hiệu quả hoạtđộng tín dụng hiện tại và xu hướng phát triển của ngân hàng trong tương lai, ta cầnphân tích và đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động tín dụng tại đơn vị.
Qua phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng rút ra được những gìtrong các hoạt động này ?
Huy động vốn của Ngân hàng có đạt hiệu quả tối đa hay chưa? Có nhữnggiải pháp gì trong công tác huy động vốn?
Công tác quản lý cán bộ tín dụng địa bàn có chặt chẽ không?Quy trình cho vay của Ngân hàng có đạt hiệu quả không?
Ngân hàng có thực hiện những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tíndụng chưa? Để có thể tiếp tục duy trì và phát huy tính hiệu quả trong công tác tíndụng của đơn vị mình trong thời gian sắp tới.
1.4 Phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Không gian
Trang 5Đề tài này được nghiên cứu tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triểnNông thôn huyện Vĩnh Thạnh đi sâu vào tình hình huy động vốn và cho vay tạiNgân Hàng.
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu:
Tìm hiểu về quá trình hoạt động tín dụng của Ngân hàng tại địa phươngqua 3 năm 2005-2006-2007.
1.5 Các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu:1.5.1 Luận văn:
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Huyện Vĩnh Thạnh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diệu Linh Cần Thơ 2003.
Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu trực tiếp từ Ngân hàng,các sáchbáo,cẩm nang tín dụng phương pháp suy luận để đưa ra giải pháp với mong muốnNgân hàng sẽ hoạt động tốt hơn.
Nội dung: Phân tích thu nhập tài sản, chi phí lợi nhuận, nguồn vốn củaNgân hàng, phân tích vốn điều hòa từ Ngân hàng cấp trên.
Điểm mạnh: Đi sâu vào phân tích thu nhập chi phí lợi nhuận tại Ngân hàngvà hiệu quả sử dụng vốn tự có.
Điểm yếu: Chỉ đi sâu vào nguồn vốn và lợi nhuận hiện có tại Ngân hàngmà chưa phân tích được các khó khăn và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt độngtại Ngân hàng
Thông qua bài luận văn em thấy mình cần đi sâu phân tích từ huy độngvốn, cho vay đến hiệu quả sử dụng vốn từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Vĩnh Thạnh.
1.5.2 Luận Văn:
Trang 6Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn và trung hạn tại Ngân Hàng NôngNghiệp và phát triển Nông thôn Quận Cái Răng.
Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Hậu Cần Thơ 2006
+ Phương pháp nghiên cứu: Trực tiếp thu thập, tổng hợp số liệu, tham khảo tàiliệu có liên quan và áp dụng phương pháp so sánh để đánh giá giữa các năm2003,2004,2005 thông qua các chỉ tiêu:
* Chỉ tiêu phân tích hoạt động huy động vốn.
* Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn huy động trong cho vay.* Chỉ tiêu phân tích hiệu quả cho vay.
+ Nội dung: Phân tích hoạt động cho vay theo địa bàn, theo thành phần kinh tế,theo ngành và theo mục đích sử dụng để đánh giá hoạt động tín dụng đối với cácđối tượng này.
Thông qua quyển luận văn này em thấy được hướng phân tích và giải quyếtcác vấn đề nghiên cứu nhưng chủ yếu là đối với hoạt động tín dụng ngắn hạn.
Nét mới trong đề tài “ Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn và trung hạntại Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn quận Cái Răng” Của em làcụ thể hóa các vấn đề phân tích, phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng còn căn cứvào vấn đề về nguồn vốn của Ngân Hàng
1.5.3 Luận văn:
Phân tích tình hình cho vay và thu nợ tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và pháttriển Nông thôn Huyện Vĩnh Thạnh.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phát Đạt Vĩnh Long 2005
+ Phương pháp nghiên cứu: Thu thập, tổng hợp số liệu và sử dung phươngso sánh để so sánh, đánh giá các chỉ tiêu cho vay và thu nợ giữa các năm2002,2003,2004.
+ Nội dung: Đề cập đến tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn tạiNgân Hàng từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại đơn vị và đề xuất cácgiải pháp nhằm khắc phục những hạn chế,duy trì và phát triển những ưu thế trongcông tác tín dụng tại Ngân Hàng.
Trang 7Thông qua quyển luận văn này em thấy được hướng phân tích và giải quyếtcác vấn đề nghiên cứu.
Nét mới trong đề tài “ Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn và trung hạntại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Thạnh” của em làphân tích hoạt động tín dụng đối với từng đối tượng khách hàng và đánh giá đượchiệu quả hoạt động tín dụng đối với đối tượng đó.
Tín dụng là giá trị tạm thời 1 lượng giá trị từ người sở hữu sang người sửdụng với điều kiện thỏa thuận giữa hai bên có hoàn trả và có lãi.
Quan hệ tín dụng còn hiểu theo nghĩa rộng hơn là việc huy động vốn và chovay vốn tại Ngân Hàng Ngân Hàng đóng vai trò trung gian trong việc “ Đi vay đểcho vay”
2.1.2 Phân loại Tín dụng:
Trong nền kinh tế thị trường, Tín dụng rất đa dạng và phong phú Trongquản lý Tín dụng, các nhà kinh tế dựa vào các tiêu thức nhất định để phân loại.
2.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn Tín dụng
Tín dụng phân loại theo tiêu thức thời hạn có ba loại:
Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, được xác địnhphù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, loạiTín dụng này chiếm chủ yếu trong các Ngân hàng thương mại Tín dụng ngắn hạnthường được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và cho vayphục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
Trang 8Tín dụng trung hạn: là loại Tín dụng có thời hạn từ một năm đến 05 năm,dùng để cho vay mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng vàxây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
Tín dụng dài hạn: là loại Tín dụng có thời hạn trên 05 năm, được sử dụng đểcấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.
2.1.2.2 Căn cứ vào đối tượng Tín dụng
Theo tiêu thức này Tín dụng được chia làm hai loại:
Tín dụng vốn lưu động: là loại Tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn lưuđộng như cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên liệu cho sản xuất.
Tín dụng vốn cố định: là loại Tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn lưu cốđịnh Loại Tín dụng này được thực hiện dưới hình thức cho vay trung và dài hạn.Tín dụng vốn cố định thường được cấp phát phục vụ việc đầu tư mua sắm tài sảncố định, cải tiến đổi mới kỷ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp vàcông trình lớn
2.1.2.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn Tín dụng
Theo tiêu thức này Tín dụng đựoc chia làm hai loại:
Tín dụng sản xuất và lưu động hàng hóa: là loại Tín dụng cung cấp cho cácnhà doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân để tiến hành sản xuất và kinh doanh.
Tín dụng tiêu dùng: là hình thức Tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứngnhu cầu tiêu dùng.
2.1.3 Khái niệm tiền gửi của các tổ chức Tín dụng và cá nhân2.1.3.1 Khái niệm tiền gửi.
Tiền gửi là sồ tiền của tổ chức, cá nhân gửi tại tổ chức tín dụng hoặc ở cáctổ chức khác có hoạt động Ngân Hàng dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiềngửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác Tiền gửi được hưởng lãihoặc không hưởng lãi và phải được hoàn trả cho người gửi tiền “Điều 20 luật cáctổ chức tín dụng sửa đổi”.
2.1.3.2 Khái niệm về tiền gửi có kỳ hạn.
Tiền tiết kiệm là tiền gửi tạm thời còn nhàn rỗi trong dân và các tổ chức kinhtế, là tiền được ủy thác vào Ngân hàng mà có sự thỏa thuận về thời gian rút tiền
Trang 9giữa khách hàng và Ngân hàng Như vậy về nguyên tắc khách hàng tiền gửi chỉđược rút ra khi đến hạn thỏa thuận.
Quyền sở hữu tiền gửi định kỳ vẫn thuộc về người gửi tiền, còn quyền sửdụng trong thời gian chưa đáo hạn thì được chuyển cho Ngân Hàng Ngân Hàngphải trả lãi cho khoản tiền nay.
2.1.3.3 Định nghĩa về tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền ký thác hoàn toàn theo nguyên tắc khảdụng nghĩa là người có quyền rút tiền bất cứ lúc nào họ muốn, Ngân hàng sắp xếploại tiền này vào loại không kỳ hạn, các khoản thời gian không xác định
Tiền gửi không kỳ hạn được gọi là tiền trong tài khoản séc, tiền gửi khôngkỳ hạn chỉ tương đương tiền khi được rút ra.
Loại tiền gửi này có ý nghĩa đối với Ngân Hàng, vì lãi suất thấp nó bổ sungvào nguồn vốn tín dụng của Ngân Hàng, tạo thành nguồn vốn lãi suất thấp trongkinh doanh.
2.1.3.4 Các hình thức huy động vốn.
* Tiền gửi tổ chức tín dụng.* Tiền gửi không kỳ hạn.* Tiền gửi có kỳ hạn.* Tiền gửi tiết kiệm
* Vốn vay: Vay các tổ chức tín dung khác
2.1.3.5 Khái niệm bảo lãnh là gì?
“Bảo lãnh Ngân hàng” là cam kết bằng văn bản của Ngân hàng Nông nghiệp(bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tàichính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Kháchhàng phải nhận nợ và hoàn trả cho Ngân hàng Nông nghiệp số tiền mà Ngân hàngNông nghiêp đã trả thay.
2.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ MỘT SỐ QUI CHẾ HOẠT ĐỘNG.2.2.1 Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại:
2.2.1.1 Nhận tiền của cá nhân và tổ chức kinh tế:
Trang 10Là việc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam huyđộng vốn thông qua việc mở tài khoản của tổ chức và cá nhân
2.2.1.2 Nhận tiền gửi từ khu dân cư:
Là hình thức huy động của các Ngân hàng thương mại bằng các loai hìnhthức như: Không kỳ hạn, có kỳ hạn và mở thẻ
2.2.1.3 Nhận tiền tiết kiệm:
Là hình thức huy động vốn tạm thời nhàn rổi trong các tầng lớp dân cư đểtăng nguồn vốn cho Ngân hàng nhằm phục vụ cho việc kinh doanh Đây là loại tiềngửi quan trọng của các Ngân hàng
2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng:2.2.2.1 Doanh số cho vay:
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vaytrong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi hay chưa thu hồi.
2.2.2.4 Nợ xấu.
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không có khảnăng trả nợ cho Ngân hàng và không có lý do chính đáng Khi đó ngân hàng sẽchuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản khác gọi là tài khoản nợ xấu
2.2.2.5 Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn:
Chỉ tiêu này cho biết dư nợ trong cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trongtổng nguồn vốn sử dụng của Ngân hàng Công thức tính:
Trang 11chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Nó giúpcho người phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huyđộng Công thức tính
Doanh số thu nợHệ số thu nợ =
Doanh số cho vay2.2.2.8 Chỉ tiêu nợ xấu trên dư nợ
Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng NhữngNgân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng của Ngân hàngnày cao Công thức tính:
Doanh số thu nợVòng quay vốn tín dụng(lần) =
Dư nợ bình quânTrong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau:
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ Dư nợ bình quân =
2
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 122.3.1 Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu thứ cấp được thu thập từ bảng cân đối kế tốn, bảng báo cáo tổng kếttừ phịng kinh doanh, từ các báo của Ngân hàng.
2.3 2 Phương pháp phân tích số liệu:
Phương pháp so sánh: Số tương đối, tuyệt đối để so sánh, đánh giá số liệuqua các năm 2005,2006,2007
+ So sánh tương đối: Là kết quả của phép chia giữa các tỉ kỳ phân tích vớikỳ gốc cuả chỉ tiêu kinh tế
+ So sánh tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa các tỉ kỳ phân tích với kỳgốc cuả chỉ tiêu kinh tế,được biểu hiện khối lượng qui mơ của Ngân hàng.
Áp dụng phương pháp so sánh tương đối tuyệt đối để đánh giá tỷ trọng quacác năm Ngồi ra cịn áp dụng các chỉ tiêu để đánh giá hoạt động tín dụng và huyđộng vốn cho từng đối tượng phân tích.
Phương pháp thống kê mô tả( biểu đồ, biểu bảng thống kê).Sử dụng các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụngcủaNgân Hàng Nơng Nghiệp phát triển Nơng thơn huyện Vĩnh Thạnh
CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NƠNGNGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN VĨNH THẠNH
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 3.1.1 Lịch sử hình thành
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Vĩnh Thạnh TP CầnThơ,do chia tách địa giới hành chính Được cấp phép hoạt động kể từ ngày 15 tháng 09năm 2004 Ngân hàng Nơng nghiệp huyện Vĩnh Thạnh hoạt động trong phạm vi huyệnVĩnh Thạnh gồm 08 xã và 02 thị trấn (xã vĩnh Trinh, xã Thạnh Mỹ, xã Thạnh Quới, xãThạnh An, xã Thạnh Thắng, xã Thạnh Lộc, xã Trung Hưng, xã Thạnh Phú, Thị trấnThạnh An và Thị Trấn Vĩnh Thạnh)
Tên gọi: NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT
NAM CHI NHÁNH HUYỆN VĨNH THẠNH
Trụ sở chính: 2983 Quốc lộ 80, Thị trấn Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, TP CầnThơ
Trang 13Điện thoại (Fax) 071-856060.Mã số thuế: 01006861740591.3 3.1.2 Cơ Cấu Tổ Chức.
Sơ đồ 2: Tổ chức nhân sự của NHNo huyện Vĩnh Thạnh TP Cần Thơ
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Vĩnh Thạnh có một trụ sởchính và hai phòng giao dịch, chuẩn bị trả một phòng giao dịch gồm Trung Hưng vàThạnh Phú cho huyện Cờ Đỏ Về cơ cầu tổ chức gồm 5 phòng ban và một điểm giaodịch
TRƯỞNGPHÒNG KINH
TRƯỞNG PHÒNGGIAO DỊCH
Cán bộtín dụngPhòng kế
TrinhThạnhLộcKẾ TOÁNTRƯỞNG
Thạnh Phú
Trang 14Là người phụ trách tổ chức cán bộ, chiếm lược phát triển của Ngân hàng và các kếhoạch kinh doanh dựa trên quyết định trong phạm vi cho phép quyền hạn của một chinhánh cấp 2.
Quyết đinh các biện pháp xử lý nợ: gia hạn, chuyển quá hạn
Phòng kế toán- ngân quỹ:
Phòng Kế toán:
Là phòng quan trọng nhất của ngân hàng vì trực tiếp giao dịch với khách hàngthực hiện các nghiệp vụ như: thanh toán liên hàng, nhận tiền gửi từ các tổ chức tín dụngvà khu dân cư, chi trả kiều hối…
Hạch toán các nghiêp vụ kế toán, quản lý hồ sơ của khách hàng, phát vay, thu nợ,chuyển nợ quá hạn.
Nhìn chung cơ cấu bộ máy của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônhuyện Vĩnh Thạnh cũng khá phù hợp với điều kiện đi lại của khách hàng trong huyện veàquy mô của đơn vị,vừa đáp ứng được nhu cầu của công việc và sử dụng người đúng mụcđích làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Trang 153.2 Hình thức hoạt động: Hoạt động theo qui định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam gồm những hình thức hoạt động sau đây:Cho vay
Bảo lãnh.Dịch vụ Huy động vốn
Bảng1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 2 năm.
Đơn vị tính:triệu đồngChỉ
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệchChênh lệch
Số tiềnSố tiềnSố tiềnSố tiềnTỷ lệ %Số tiềnTỷ lệ %
Lợi nhuận
(Nguồn:bảng tính thu nhập 946 A năm 2005-2006)
Qua bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận của Ngân hàng trong hai năm tăng cụ thếlà năm 2005 là 5.039 triệu đồng qua năm 2006 là 8.113 triệu đồng ( tăng 3.076 triệu đồngđạt 61 % về tăng trưởng hằng năm) Mặc dù nguồn thu của Ngân hàng tăng hàng nămnhưng kết quả lợi nhuận tăng 3.076 triệu đồng là còn thấp Nguyên nhân chính là do chiphí của Ngân hàng tăng việc mở rộng quy mô hoạt động, nhu cầu vốn vay ngày một tăngmà nguồn vốn huy động còn thấp nên phải lấy vốn từ Ngân hàng cấp trên để cho vay.Ngoài ra trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế huyện đã có nhiều thay đổi nhiều hộdân từ đất nông nghiệp đã chuyển sang đất nuôi trồng thuỷ sản, tốc độ tăng trưởng kinh tếtrong huyện tăng cao Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện VĩnhThạnh đã và đang có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của huyện.
3.3 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh 3.3.1 Thuận lợi
Năm 2005 là năm TP Cần Thơ đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, sau 01 nămlên đô thị loại 1 nhờ mưa thuận gió hòa và nông dân trúng mùa, trúng giá Huyện VĩnhThạnh là huyện thuộc TP Cần Thơ nên cũng có những thuận lợi đáng kể trong năm 2005(đặc biệt là Nông nghiệp trồng lúa năm 2005 là năm trúng mùa của bà con nông dânhuyện Vĩnh Thạnh)
Trang 16Được sự quan tâm hổ trợ của huyện ủy và các ban ngành các cấp đoàn thể giúpcho Chi nhánh hoàn thiện hơn trong việc huy động vốn
Là Ngân hàng Nông nghiệp được bà con biết đến từ lâu đời Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Thạnh là một Ngân hàng Thương mại Quốcdoanh lớn có uy tín trên địa bàn
Mạng lưới rộng khắp nên khách hàng đi lại dễ dàng
Những khách hàng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyệnVĩnh Thạnh đa phần là khách hàng truyền thống luôn gắn bó với Ngân hàng
Phòng Giao dịch đặt tại trung tâm huyện nên được sự chú ý của bà con tronghuyện và cơ sở được xây dựng hoàn toàn mới và các cơ sở vật chất hiện đại, có đội ngũnhân viên trẻ, giàu năng lực, kiến thức nghiệp vụ chuyên môn cao phong cách phục vụnhanh nhẹn tạo lòng tin cho khách hàng.
Trong nội bộ từ cấp trên xuống cấp dưới đều vui vẻ và luôn có sự đoàn kết
3.3.2 Khó khăn:
Mặc dù có nhiều tiến bộ nhưng nền kinh tế của nước ta nói chung và huyện VĩnhThạnh nói riêng vẫn còn gặp nhiều khó khăn do biến động giá cả trong nước và quốc tế,bệnh dịch cúm gia cầm vẫn xuất hiện gây thiệt hại cho nông dân, sự phát triển nhanh vềnuôi cá tra xuất khẩu không theo kế hoạch và quản lý chất lượng sản phẩm nên hàng hóakém phẩm chất, các sản phẩm tiêu thụ khó khăn, làm thiệt hại cho nông dân trong tiêuthụ sản phẩm Bên cạnh đó, nền kinh tế nước ta còn một số yếu kém khi bước vào hộinhập Quốc tế như chi phí sản xuất của nhiều sản phẩm còn rất cao, sức cạnh tranh củacác doanh nghiệp còn yếu, chất lượng tăng cường chưa bền vững Mặt khác chất lượngtín dụng thực sự còn chứa đựng rủi ro, một phần là do giá cả thị trường tiêu thụ sảnphẩm, một phần là do tồn tại các năm trước để lại.
Tiến độ thu nợ chậm không đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra đầu năm Nguyên nhân khảnăng phục hồi của khách hàng còn hạn chế.
Hoạt động của Ngân hàng gặp sự cạnh tranh quyết liệt giữa hệ thống các Ngânhàng và tổ chức tín dụng trên địa bàn huyện
Bà con đa số là nông dân nên chưa am hiểu nhiều về hình thức huy động vốn vàhọ luôn dự trữ một số tiền lớn trong nhà
Trang 17Là địa bàn nông thôn sức sống nông dân còn thấp so với các Ngân hàng ThươngMại và các tổ chức tín dụng khác do phải chịu lãi suất chung của toàn hệ thống và lãisuất tăng thấp hơn so với giá cả thị trường.
3.3.3 Phương hướng phát triển trong thời gian tới:
Để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn huyện Vĩnh Thạnh cần xác định phương hướng hoạt động trên cơ sở địnhhướng chung của hệ thống Ngân hàng cũng như mục tiêu phát triển kinh tế của huyệntrong thời gian tới, cụ thể:
Về huy động vốn tăng 30% so với cùng kỳ, dư nợ tăng 25%, nợ quá hạn khôngquá 2%.Lựa chọn chuyển dịch vốn đầu tư vào những dự án, phương án sản xuất kinhdoanh gắn liền với thị trường, phù hợp với khả năng người lao động có hiệu quả.
Giao chỉ tiêu cụ thể cho từng cán bộ Tín dụng, đẩy mạnh công tác thu hồi nợ tồnđộng, quá hạn.
Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán bộ hiện có, nắm bắt kịp thời với tiếntrình phát triển kinh tế hiện nay.
Mặt khác vốn huy động trung và dài hạn còn thấp làm cho hoạt động cho vaytrung và dài hạn bị hạn chế Với chức năng là người cho vay Ngân hàng cần đa dạng hoácác hình thức cấp vốn nhằm phân tán rủi ro và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của kháchhàng Định hướng chiến lược của Ngân hàng nhằm phát huy những mặt đạt được, khắcphục những mặt hạn chế, tồn tại nhằm nâng cáo hơn nữa chất lượng hiệu quả hoạt độngtín dụng.
3.4 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn huyện Vĩnh Thạnh trong 2 năm (2005-2006).
3.4.1 Phân tích tình hình huy động vốn.3.4.1.1 Đánh giá chung về hoạt động:
Trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại ngoài vốn điềuchuyển từ Ngân hàng cấp trên thì nguồn vốn huy động là rất quan trọng đối với việc pháttriển và tồn tại của Ngân hàng Nhất là trong điều kiện tăng trưởng của nền kinh tế, nhucầu vốn trong dân cư ngày càng tăng đòi hỏi Ngân hàng phải phát huy tốt công tác huyđộng vốn, không những để kinh doanh mà còn tăng lợi nhuận cho Ngân hàng, giảm tối đaviêc sử dụng vốn từ Ngân hàng cấp trên thì Ngân hàng đó mơi đạt hiệu quả.
3.4.1.2 Tiền gửi tiết kiệm.
Trang 183.4.1.2.1 Phân tích tiền gửi tiết kiệm từ khu dân cư:
Huy động vốn là yếu tố rất quan trọng không thể thiếu trong hoạt động Ngân hàng.Nếu huy động vốn không được sẽ hạn chế rất nhiều trong lĩnh vực cho vay, khả năng sinhlời từ hoạt động cho vay rất thấp Huy động vốn tồn tại dưới hai hình thức sau:
- Huy động vốn ngắn hạn.Kỳ hạn 01 tháng.Kỳ hạn 02 tháng.Kỳ hạn 03 tháng.Kỳ hạn 06 tháng.Kỳ hạn 09 tháng.Kỳ hạn 12 tháng.
- Huy động vốn dài hạn gồm:Kỳ hạn 13 tháng
Kỳ hạn 24 thángBậc thang 24 tháng.
Bảng 2: Kết quả huy động vốn qua 2 năm (2005-2006) tại Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Thạnh.
n v tính: Tri u đ ng.Đơn vị tính: Triệu đồng.ị tính: Triệu đồng.ệu đồng ồng.
TTChỉ tiêu200520062007
Chênh lệchChênh lệchSố tiền%Số tiền%
01Tiền gửi thanh toán9.08912.978142.7902Tiền gửi không kỳ hạn 1.91973438.2503Tiền gửi dưới 12 tháng 3.1868.032252.1004Tiền gửi trên 12 tháng1.0651.06099.5305Bậc thang1.0901.08599.54
(Nguồn: Số liệu từ phòng Kế toán-Ngân hàng NNo và PTNT Vĩnh Thạnh)
Từ bảng số liệu trên ta thấy sản phẩm tiền gửi có xu hướng tăng cao qua từng nămđiều này cho thấy Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Thạnh đãtừng bước được người dân biết đến và tạo được niềm tin tuyệt đối với khách hàng Điềunày cho thấy rõ nhất là tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tăng 13.712 triệu đồng trong đótiền gửi thanh toán tăng 12.978 triệu đồng đạt 142.79% của năm 2006 so với năm 2005.Tiền gửi không kỳ hạn trong dân cư tăng 734 triệu đồng đạt 38.25% so với năm 2005.
Trang 19Tiền gửi cĩ kỳ hạn từ khu dân cư tăng 11036 triệu đồng đạt 168,87% so với năm2005 Trong đĩ tăng nhiều nhất là tiền gửi dưới 12 tháng, bậc thang và trên 12 tháng,nhưng nổi trội nhất là dưới 12 tháng, từ 3.186 triệu đồng của năm 2005 lên đến 11.218triệu đồng đạt đến 252,10% …Nguyên nhân số dư tiền gửi tại đơn vị tăng dần từ tiền gửithanh tốn cho đến tiền gửi tiết kiệm trên 24 tháng là do nhiều cố gắng của cán bộ cơngnhân viên của Ngân hàng trong cơng tác huy động vốn Ngân hàng khơng ngừng nângcao chất lượng sản phẩm tiền gửi, phong cách phục vụ tận tình, lịch sự của đội ngũ nhânviên làm chuyên trách về khâu huy động vốn, tốt nữa và những năm gần đây do cạnhtranh giữa các Ngân hàng thương mại khác Ngân hàng Nơng nghiệp khơng ngừng tănglãi suất và khuyến mãi nhiều phần quà hấp dẫn … Cho những khách hàng đến gửi tiềnvà đặc biệt là khách hàng gửi tiền vượt quá 5 triệu đồng thì được tặng thêm tiền, chínhvì thế mà tiền gửi dưới 12 tăng rất cao so với năm 2005 Bên cạnh đĩ, Ngân hàng Nơngnghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Vĩnh Thạnh khơng ngừng nắm bắt thơng tin từ cácban ngành huyện như kết hợp với ban quản lý huyện đến từng hộ dân cĩ nhà nằm trongkhu đền bù của cụm dân cư xã Thạnh Mỹ và thị trấn Thạnh An và Trung tâm thương mạivà mở tuyến đường 922 thơng thương từ huyện Vĩnh Thạnh đến huyện Cờ Đỏ để huyđộng họ gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng với số tiền họ chưa cần sử dụng và hưởng mộtphần lãi từ tiền nhàn rỗi của mình Mặt khác, giúp họ yên tâm hơn khi phải để một lượngtiền lớn ở nhà Ngân hàng đã đưa số tiền này vào nhĩm tiền gửi bậc thang và tiền gửidưới 12 tháng để khách hàng cĩ thể rút linh hoạt với mức lãi suất tương đối cao Vì thế,ta thấy được số dư tiền gửi bậc thang tại đơn vị tăng rất cao từ 1.090 triệu đồng lên 2.175triệu đồng tăng 1.085 triệu đồng đạt 99.54% Bên cạnh đĩ, cùng với việc đào tạo và cậpnhập thêm kiến thức phục vụ Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyệnVĩnh Thạnh cử cán bộ luân phiên học các lớp Ngân hàng giúp cán bộ nâng cao trình độvà phong cách phục vụ một cách tốt hơn, tạo uy tín trong quan hệ khách hàng với Ngânhàng.
3.4.1.2.2 Phân tích tiền gửi tiết kiệm trên vốn huy động
Để tìm hiểu Ngân hàng cĩ đạt đựợc hiệu quả huy động vốn trong các năm qua haykhơng? Thơng qua bảng số liệu sau:
Bảng 3: So sánh tiền gửi tiết kiệm trên vốn huy động..
01 Tiền gửi tiết kiệm(triệu đồng) 8.450 20.224
Trang 2002 Vốn huy động(triệu đồng) 17.543 42.29103 Tiết kiệm/vốn huy động (%) 107,.61 109.11
(Nguồn: Số liệu từ phòng Kế toán-NHNNo&PTNT Vĩnh Thạnh)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tiền gửi tiết kiệm trên vốn huy động qua 2 năm cótăng nhưng không cao mặc dù tiền gửi có kỳ hạn của năm 2006 tăng gấp hai lần so vớinăm 2005.
Nguyên nhân là do sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại và trên địa bàncó sự xuất hiện một số Ngân hàng mới mở với mức lãi suất huy động khá hấp dẫn Songlàm thế để có nhiều khách hàng đến gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn huyện Vĩnh Thạnh đây mới là 1 vấn đề quan trọng đòi hỏi phải kết hợpnhiều yếu tố khác nhau như thường xuyên thay đổi trong việc tuyên truyền, tiếp thị để mởrộng thị trường, cải tiến thủ tục trả lãi và củng cố lòng tin của khách hàng đối với Ngânhàng.
3.4.1.3 Tiền gửi thanh toán.
3.4.1.3.1 Tiền gửi từ các tổ chức tín dụng
Nhìn chung tiền gửi thanh toán tại đơn vị cũng có tăng qua các năm nhưng chiếmưu thế trong lĩnh vực tiền gửi thanh toán là tiền gửi bảo hiểm xã hội chiếm 7.187 triệuđồng và tiền gửi bưu điện huyện Vĩnh Thạnh là 4.456 triệu đồng chiếm gần 50% trêntổng số dư tiền gửi thanh toán Do huyện mới thành lập trụ sở cơ quan còn tạm bợ chưacó trụ sở của các ban ngành ổn định nên một số cơ quan ban ngành còn nằm ỏ huyệnThốt Nốt nên số dư tiền gửi thanh toán trong những năm qua không tăng nhiều như tiềngửi lớn nhất của huyện Vĩnh Thạnh là kho bạc nhà nước thì hiện nay vẫn còn nằm ngoàihuyện Thốt Nốt nên số dư tiền gửi chỉ tăng 12.978 triệu đồng của năm 2005 so với năm2006 đạt 142.79%.
3.4.1.3.2 Tiền gửi từ khách hàng vãng lai.
Do Huyện Vĩnh Thạnh là huyện đầu nguồn và mới chia tách nên khách hàng vãnglai tại đơn vị cũng không nhiều lắm, đa số là các khách hàng truyền thống, thông thườngcác khách hàng này thường chỉ chuyển tiền vô thẻ ATM nên trong năm chỉ thu đượckhoản phí là 43,18 triệu đồng của năm 2005 lên 79,68 triệu đồng của năm 2006
3.4.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng.
Trang 213.4.2.1 Dư nợ cho vay.3.4.2.1.1 Doanh số cho vay.
Vĩnh Thạnh là huyện xa trung tâm Thành Phố, điều kiện tự nhiên không thuận lợilà vùng trũng ngập lụt hàng năm Thương mại dịch vụ kém phát triển với thuần nông làcây lúa Trong những năm trước khi chưa gia nhập WTO đời sống đa phần của người dâncòn rất thấp các món vay chỉ dừng lại từ vài chục đến vài trăm triệu, món cao nhất chỉkhoảng 1 tỷ đồng Các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thưa thớt nên tổng dự nợ của năm2005 là 123.372 triệu đồng nhưng qua đến năm 2006 khi Việt Nam gia nhập WTO thìhuyện Vĩnh Thạnh đã có bước đột phá, người dân không còn thuần canh là cây lúa nữahọ chuyển sang nuôi trồng thủy hải sản như cá tra, tôm càng xanh, lươn…nên tổng dư nợcủa huyện cũng tăng lên gấp nhiều lần từ 123.372 triệu đồng của năm 2005 lên 156.551triệu đồng của năm 2006, trong đó:
Năm 2006:
Ngắn hạn: 119.706 triệu đồng.
- Doanh nghiệp tư nhân: 3.950 triệu đồng.- Hộ gia đình, cá nhân: 115.756 triệu đồng.Trung hạn: 36.845 triệu đồng.
- Hộ gia đình, cá nhân: 25.039 triệu đồng.- Công nhân viên: 11.806 triệu đồng.Còn năm 2005:
Ngắn hạn: 98.538 triệu đồng.
- Doanh nghiệp tư nhân: 1.020 triệu đồng.- Hộ gia đình, cá nhân: 97.518 triệu đồng.Trung hạn: 24.834 triệu đồng.
- Hộ gia đình, cá nhân: 21.985 triệu đồng.- Công nhân viên: 1.849 triệu đồng.
Qua đó thấy được hoạt động cho vay sản xuất của Ngân hàng tăng trưởng qua cácnăm trong đó cho vay ngắn hạn có chiều hướng tăng rất tốt, cao nhất là cho vay thuỷ sảnvà doanh nghiệp tư nhân và trung hạn cũng tăng đáng kể, điều này cho thấy Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Thạnh cũng góp một phần công sứcvào việc ổn định và phát triển đời sống của người dân.
Trang 22Bảng 4: Doanh số cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônhuyện Vĩnh Thạnh.
Đơn vị tính: triệu đồngSTTĐối tượng
200520062007Chênh lệchChênh lệch
01Ngắn hạn98.538119.70621.16821,4802Trung hạn24.83436.84512.01148,36
Ngắn hạn Trung hạn