Đơn vị tính: Triệu đồng SỐ

Một phần của tài liệu Đề tài: Tìm hiểu về quá trình hoạt động tín dụng của Ngân hàng taị điạ phương qua 3 năm 2005-2006-2007. ppt (Trang 25 - 29)

Vĩnh Trinh 16.524 17.623 1.099 6,65 Thạnh Lộc 19.573 26.187 6.614 33,79 Thạnh Mỹ 16.360 22.785 6.425 39,27 Thạnh Quới 13.905 14.820 915 6,58 TT. Thạnh An 8.976 11.287 2.851 31,76 Thạnh An 12.983 14.752 1.769 13,62 Thạnh Thắng 10.217 11.712 7.495 24,42

(Nguồn: Số liệu từ phịng tín dụng-Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Vĩnh Thạnh).

Qua bảng số liệu trên ta thấy xã Thạnh An và Thạnh Mỹ là xã biến động qua các năm nhiều nhất từ 16.360.triệu đồng của năn 2005 lên 22.785..triệu đồng của năn 2006 đạt39,27.%, cịn xã Thạnh Lộc tăng 6.614 triệu đồng so với năm 2005 đạt 33,79%.

Nguyên nhân là do trong năm 2006 các hộ sản xuất kinh doanh trong huyện đã kết hợp với trồng lúa lâu năm thì nay họ chuyển sang đào ao nuơi cá, nuơi tơm vì giá của những nơng sản này khơng ngừng tăng liên tục. Phần lớn bà con trong 02 xã đào ao chiếm hơn 50% hộ dân. Cịn những xã khác tuy cĩ tăng nhưng khơng nhiều do địa hình các xã khơng thuận lợi trong việc nuơi trồng thủy sản. Số tiền vay ngắn hạn cĩ tăng là do giá cả thị trường tăng vọt, giá lúa tăng kéo theo đĩ các mặt hàng nơng phẩm củng khơng ngừng tăng giá.

3.4.2.2.2 Hiệu quả hoạt động theo thành phần kinh tế

Đây là nguờn vớn chủ yếu của Ngân hàng phân đơng bà con trong huyện là dân trơng lúa và cây lương thưc ngắn ngày. Cho vay ngắn hạn chiếm trên 80% tởng dự nợ của huyện thơng qua bảng sớ liệu sau:

Bảng 7: Báo cáo tổng kết của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Vĩnh Thạnh.

Đơn vị tính: Triệu đồngSỐ SỐ TT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch Chênh lệch Số tiền % Số tiền % 01 02 03 04

Stt Chỉ tiêu 2005 2006 Chênh lệch

Số tiền Số tiền Số tiền %

01 Cây lúa 62.459 13.884 1.425 2,28

02 Chăn nuơi (cá+tơm ) 29.009 43.693 14.684 50,61 03 Doanh nghiệp tư nhân 1.020 3.950 2.930 287,25

04 Chăm sĩc vườn 6.050 8.179 2.129 35,19

(Nguồn: Số liệu từ phịng tín dụng-Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Vĩnh Thạnh)

Từ bảng số liệu cho vay ngắn hạn trên ta thấy được tăng nhiều nhất là chăn nuơi, kế đĩ là cho vay các doanh nghiệp tư nhân tại địa phương, qua đĩ ta thấy được Ngân hàng thực hiện định hướng của ngành và bám sát các chương trình kinh tế xã hội của địa phương, tập trung những mơ hình làm ăn cĩ hiệu quả, sản xuất hàng hĩa theo nhu cầu thị trường, mơ hình sản xuất, xen canh, thâm canh tăng năng suất.

Tình hình sử dụng vốn ngắn hạn tăng cao qua các năm cho thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Vĩnh Thạnh gắn liền với chương trình kinh tế xã hội của địa phương. Vốn tín dụng tham gia vào các dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi.

Hoạt động cho vay sản xuất ngắn hạn của Ngân hàng tăng trưởng qua từng năm, tăng mạnh nhất là chăn nuơi thủy sản (năm 2006 tăng 50,61% so với năm 2005) và cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ (tăng 2.930 triệu đồng 287,25% so với năm 2005). Lý do chủ yếu là từ năm 2005 trở lại đây tình hình kinh tế xã hội của đất nước phát triển tốt, tỷ trọng xuất nhập khẩu gạo, cá tra, cá basa của đất nước đạt được những thành quả đáng kể, nơng dân được mùa, được giá. Cùng với sự phát triển của đất nước, nhân dân trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh cũng phấn đấu tăng gia sản xuất song song với nĩ là hoạt động tín dụng của Ngân hàng huyện luơn bám sát với tình hình sản xuất nên những năm gần đây cũng kéo theo hoạt động cho vay của Ngân hàng trong lĩnh vực này đem lại hiệu quả cao.

3.4.2.3. Dư nợ trung hạn.

3.4.2.3.1 Hiệu quả hoạt động theo địa bàn

Nĩi đến dư nợ ngăn hạn thì chúng ta khơng thể khơng nĩi đến dư nợ trung hạn vì dư nợ trung hạn chủ yếu của huyện là xây nhà và mua máy mĩc thiết bị. Qua đĩ dư nợ trung hạn phần nào cũng đánh giá được đời sống của bà con trong huyện.

Bảng 8: Hiệu quả cho vay theo địa bàn của NHNo và PTNT Huyện Vĩnh Thạnh

Đối tượng 2005 2006 2007 Chênh lệch Chênh lệch Số tiền % Số tiền % 9.089 12.978 142.79 1.919 734 38.25 3.186 8.032 252.10 1.065 1.060 99.53 1.090 1.085 99.54 915 2.772 84.37 279 87 31.18 17.543 42.291

Đối tượng Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch

Số tiền Số tiền Số tiền %

Vĩnh Trinh 1.928 2.853 925 47,98 Thạnh Lộc 3.381 5.519 2.138 63,23 Thạnh Mỹ 1.077 3.502 2.425 225,16 Thạnh Quới 2.756 3.943 1.187 43,07 TT Thạnh An 2.674 4.874 2.200 82,27 Thạnh An 5.694 7.029 1.335 23,45 Thạnh Thắng 7.324 9.125 1.801 24,60

(Nguồn: Số liệu từ phịng tín dụng-Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Vĩnh Thạnh).

Ta thấy Thạnh An và Thạnh Thắng cĩ số dư nợ tương đốI cao hơn các xã trong huyện, nguyên nhân là do chủ trương của nhà nước là giúp bà con mua máy gặt đập liên hiệp ( 02 xã cĩ hơn 20 máy, mỗi máy Ngân hàng cho vay khoảng 70 triệu đồng) nên số dư trung hạn của 02 xã nay tăng, Thạnh An từ 5.694 .triệu đồng của năm 2005 lên 7029 triệu đồng của năm 2006) cịn Xã Thạnh Lộc và Thạnh Mỹ cĩ số dư nợ tăng kế tiếp, phần lớn là do năm 2006 bà con trúng giá trong việc nuơi cá tra nên họ khơng ngưng xin vay Ngân hàng thêm một ít tiền nữa để xây nhà và mua máy mĩc hiện đại hơn (vì đây là 02 xã nồng cốt của huyện)

3.4.2.3.2 Hiệu quả hoạt động theo thành phần kinh tế

Bảng 9: Báo cáo tổng kết của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Vĩnh Thạnh. Đơn vị tính: triệu đồng SỐ TT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch Chênh lệch Số tiền % Số tiền % 01

0203 03 04

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch Chênh lệch Số tiền % Số tiền % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Stt Chỉ tiêu 2005 2006 Chênh lệch

Số tiền Số tiền Số tiền %

01 Hộ gia đình, cá nhân

- Cải tạo vườn 1.776 4.816 3.040 171,17

- Xây nhà 10.029 13.687 3.658 36,47

- Mua máy 6.825 8.536 1711 25,07

02 Cơng nhân viên 6.204 8.806 2.602 41,94

Tổng cộng: 24.834 36.845

(Nguồn: Số liệu từ phịng tín dụng-Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Vĩnh Thạnh).

Từ bảng số liệu trên ta thấy tăng nhiều nhất là trung hạn xây nhà và cho vay cảI tạo vườn. Từ đĩ, ta cĩ thể thấy đời sống bà con trong huyện đã hồn tồn cải thiện từ 10.029 triệu đồng của năm 2005 lên 13.687 triệu đồng của năm 2006. Do những năm gần đây bà con được mùa, ăn nên làm ra xĩa đi những nhà tranh thay thế đĩ là ngơi nhà kiên cố ngày càng mọc nhiều hơn ở huyện Vĩnh Thạnh, tăng thứ 2 là cán bộ cơng nhân viên do đa số cán bộ từ huyện Thốt Nốt điều về nên ban ngành huyện phải phục vụ nhu cầu đi lại cho đội ngũ cán bộ cơng nhân viên. Vì thế, các trưởng phĩ ban ngành đã đứng ra bảo lãnh để cho cán bộ vay tiền nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của cán bộ cơng nhân viên. Chính vì thế mà số dư tiền vay của cơng nhân viên năm 2006 cao hơn so với năm 2005.

3.4.2.4. Dư nợ xấu.

Phân tích tình hình tín dụng nếu dừng lại ở doanh số cho vay ngắn hạn, trung hạn thì chưa đủ mà chúng ta cần phải quan tâm đến chất lượng của nghiệp vụ tín dụng tức là cần phân tích nợ xấu (nợ quá hạn) tại Ngân hàng.

Bảng 10: Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Vĩnh Thạnh.

Một phần của tài liệu Đề tài: Tìm hiểu về quá trình hoạt động tín dụng của Ngân hàng taị điạ phương qua 3 năm 2005-2006-2007. ppt (Trang 25 - 29)