1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

B GIÁO D C VÀ ÀO T O TR NG I H C M TP H CHÍ MINH KHOA K TỐN - TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG -ooo0ooo - NGUY N THÚY H NG MSSV: 40703187 L P: T7N1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NG IH NG D N KHOA H C ThS NGUY N V N TH Y TP.H CHÍ MINH – N M 2010 MỤC LỤC  Trang Lời cảm ơn i Muïc luïc ii Danh saùch caùc bảng biểu vii Danh sách hình vẽ, đồ thị viii Lời mở đầu x  CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Những vấn đề chung tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Các hình thức tín dụng 1.1.2.1 Căn vào mục đích tín duïng: 1.1.2.2 Căn vào thời hạn tín dụng 1.1.2.3 Căn vào bảo đảm tín dụng 1.1.2.4 Căn vào hình thức vốn tín dụng tín dụng 1.1.2.5 Căn vào phương pháp hoàn trả 1.1.2.6 Căn vào phương pháp hoàn trả 1.1.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 1.1.3.1 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ (h s r i ro tín d ng) ii 1.1.3.2 Tổng dư nợ vốn huy động (%) (hi u su t s d ng v n) 1.1.3.3 Hệ số thu hồi nợ 1.1.3.4 Vòng quay vốn tín dụng 1.1.4 Vai trò tín dụng ngân hàng DNNVV 1.2 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.1 Khái niệm DNNVV 1.2.2 Đặc điểm DNNVV Vieät Nam 10 1.2.3 Tình hình tiếp cận vốn ngân hàng DNNVV 12 CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM VÀ PGD VÕ THỊ SÁU 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam 13 2.1.1 Đôi nét Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam 13 2.1.1.1 Sơ lược veà VIB 13 2.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 15 2.1.1.3 Sản phẩm - dịch vụ 17 2.1.1.4 Phương hướng hoạt động VIB thời gian tới 18 2.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn – PGD Võ Thị Sáu 18 2.2.1 Giới thiệu VIB Chi nhánh Sài Gòn – PGD Võ Thị Sáu 18 2.2.1.1 Sự đời VIB Võ Thị Sáu 18 2.2.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quy trình tín dụng VIB Võ Thị Sáu 19 iii 2.2.2.1 Cô cấu tổ chức 19 2.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ PGD 21 2.2.2.3 Quy trình tín dụng VIB – Võ Thị Sáu 21 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh VIB Võ Thị Sáu 28 2.2.3.1 Veà doanh thu 29 2.2.3.2 Về chi phí 30 2.2.3.3 Về lợi nhuận 31 2.2.4 Những thuận lợi VIB Võ Thị Sáu 32 CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI VIB - PGD VÕ THỊ SÁU 3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV VIB –Võ Thị Sáu 33 3.1.1 Phân tích tình hình huy động vốn 33 3.1.1.1 Khaùi quaùt chung tình hình huy động vốn 33 3.1.1.2 Nhận xét 38 3.1.2 Phân tích tình hình tín dụng DNNVV 39 3.1.3 Phân tích tình hình cho vay theo thời gian DNNVV 42 3.1.3.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời gian DNNVV 42 3.1.3.2 Phân tích doanh số thu nợ theo thời gian DNNVV 44 3.1.3.3 Phân tích dư nơ cho vay theo thời gian DNNVV 46 3.1.4 Phân tích tình hình cho vay theo thành phần kinh tế DNNVV VIB Võ Thị Sáu 48 3.1.4.1 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế DNNVV 48 iv 3.1.4.2 Phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế DNNVV 51 3.1.4.3 Phân tích dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế DNNVV 53 3.1.5 Phân tích tình hình cho vay theo ngành nghề kinh doanh DNNVV VIB Võ Thị Sáu 56 3.1.5.1 Phân tích doanh số cho vay theo ngành nghề kinh doanh DNNVV 56 3.1.5.2 Phân tích doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh DNNVV 59 3.1.5.3 Phân tích dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh DNNVV 61 3.2 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng DNNVV VIB Võ Thị Sáu 64 3.2.1 Nợ hạn tổng dư nợ 64 3.2.2 Tổng dư nợ DNNVV tổng nguồn vốn huy động 66 3.2.3 Hệ số thu hồi nợ 66 3.2.4 Voøng quay vốn tín dụng DNNVV 67 3.3 Đánh giá chung hoạt động tín dụng DNNVV VIB Võ Thị Sáu 69 3.3.1 Những kết đạt 69 3.3.2 Những hạn chế, tồn 69 v CHƯƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI VIB - PGD VÕ THỊ SÁU 4.1 Một số giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng DNNVV VIB Võ Thị Sáu 72 4.1.1 Giaûi pháp tăng trưởng vốn huy động 72 4.1.2 Giải pháp tăng trưởng tín dụng 74 4.1.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân 74 4.1.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra sau cho vay cách thường xuyên ï 75 4.1.2.3 Tăng cường áp dụng biện pháp phân tán rủi ro ï 76 4.1.2.4 Giải pháp tài sản đảm bảo ï 76 4.2 Một số kiến nghò 77 4.2.1 Kiến nghị Chính phủ, NHNN 77 Hoaøn thiện hệ thống thông tin tín dụng ngành ngân hàng 77 Thúc đẩy nhanh việc triển khai hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV ä… 79 Hoàn thiện quy chế, sách 80 4.2.2 Kiến nghị Hội sở VIB 81 Xây dựng sách tín dụng cụ thể cho CN, PGD 81 Marketting ngân hàng 82 KẾT LUẬN CHUNG 83 Danh muïc tài liệu tham khảo vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU   Bảng 1.1: Tiêu thức xác định DNNVV Việt Nam  Bảng 2.1: K t qu ho t động kinh doanh VIB Võ Thị Sáu (2007-2009)  Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn VIB – PGD Võ Thị Sáu  Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn VIB – PGD Võ Thị Sáu  Bảng 3.3: Tình hình hoạt động tín dụng DNNVV VIB -Võ Thị Sáu qua năm (2007-2009)  Bảng 3.4 : Doanh số cho vay theo thời gian DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009)  Bảng 3.5 : Doanh số thu nợ theo thời gian DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009)  Bảng 3.6 : Dư nợ cho vay theo thời gian DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009)  Bảng 3.7 : Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế DNNVV VIB – Võ Thị Sáu (2007-2009)  Bảng 3.8 : Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009)  Bảng 3.9 : Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009)  Bảng 3.10 : Doanh số cho vay theo ngành nghề DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009)  Bảng 3.11 : Doanh số thu nợ theo ngành nghề DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009)  Bảng 3.12 : Dư nợ cho vay theo ngành nghề DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009)  Bảng 3.13: Tình hình nợ hạn DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (20072009)  Bảng 3.14: Tổng dư nợ DNNVV tổng nguồn vốn huy động  Bảng 3.15: Hệ số thu hồi nợ DNNVV VIB –Võ Thị Sáu năm (2007-2009)  Bảng 3.16: Vòng quay vốn tín dung DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009) vii DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ   Sơ đồ:  Sơ đồ 2.1 : Quy trình tín dụng VIB – Võ Thị Sáu  Biểu đồ:  Biểu đồ 2.1: Kết hoạt động kinh doanh VIB Võ Thị Sáu (2007-2009)  Biểu đồ 3.1: Tình hình huy động VIB Võ Thị Sáu (2007-2009)  Biểu đồ 3.2: Doanh số cho vay theo thời gian DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009)  Biểu đồ 3.3: Doanh số thu nợ theo thời gian DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009)  Biểu đồ 3.4: Dư nợ cho vay theo thời gian DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009)  Biểu đồ 3.5: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009)  Biểu đồ 3.6: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009)  Biểu đồ 3.7: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009)  Biểu đồ 3.8: Doanh số cho vay theo ngành nghề DNNVV VIB – Võ Thị Sáu (2007-2009)  Biểu đồ 3.9: Doanh số thu nợ theo ngành nghề DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009)  Biểu đồ 3.10: Dư nợ cho vay theo ngành nghề DNNVV VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009) viii TỪ VIẾT TẮT   VIB : Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam  CN : Chi nhánh  PGD : Phòng giao dịch  NHNN : Ngân hàng Nhà Nước  NHTM : Ngân hàng Thương Mại  NHTMCP : Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần  Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh  DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa  DNNN : Doanh nghiệp Nhà Nước  Cty TNHH,CP : Công ty trách nhiệm hữu hạn, cổ phần  DN có vốn ĐTNN : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước  DNTN : Doanh nghiệp tư nhân  CIC : Trung tâm thông tin tín dụng  TSĐB : Tài sản đảm bảo  TCKT : Tổ chức kinh tế  TCTD : Tổ chức tín dụng  TGTT : Tiền gửi toán  TGTK : Tiền gửi tiết kiệm  TTQT : Thanh toán quốc tế  DSCV : Doanh số cho vay  DSTN : Doanh số thu nợ  NQH : Nợ hạn  DN : Dư nợ  SXKD : Sản xuất kinh doanh  NVTD : Nhân viên tín dụng  KSVTD : Kiểm soát viên tín dụng ix LỜI MỞ ĐẦU   LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày hầu hết quốc gia giới, dù nước công nghiệp phát triển hay phát triển, doanh nghiệp nhỏ vừa ( DNNVV) nhân tố quan trọng đóng góp cho kinh tế phát triển nhanh, bền vững, cải thiện, ổn định nâng cao mức sống tầng lớp nhân dân, trước hết người lao động Bởi loại hình doanh nghiệp góp phần tạo nên tăng trưởng cho kinh tế, đồng thời góp phần cải thiện cán cân toán, tăng xuất hàng hóa, thành phẩm tạo việc làm chủ yếu cho 90% việc làm cho xã hội Việt Nam trình thực công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế nên việc phát triển mạnh DNNVV việc vô cần thiết Nhận thấy tầm quan trọng DNNVV Đảng Nhà Nước thực nhiều sách để hỗ trợ thúc đẩy cho phát triển loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên để phát triển DNNVV phải giải hàng loạt vấn đề, khó khăn tạo vốn cho DNNVV Để hoạt động kinh doanh phát triển cạnh tranh thị trường, DNNVV cần phải đầu tư lượng vốn không nhỏ, mà DNNVV lại có vốn tự có nên nhu cầu vốn cấp thiết Vì ngân hàng nơi mà DNNVV tìm đến để vay vốn Tuy nhận quan tâm Đảng Nhà Nước trình hoạt động DNNVV gặp khó khăn, khó khăn lớn DNNVV thiếu vốn đầu tư khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Thực tế phần x Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Thầy 4.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI VIB – PGD VÕ THỊ SÁU 4.1.1 Giải pháp tăng trưởng vốn huy động Để hoạt động cho vay tốt đòi hỏi ngân hàng phải có nguồn vốn đủ mạnh Nếu vốn tự có chắn không đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay ngày tăng thành phần kinh tế, vốn vay từ tổ chức tín dụng khác lãi suất cao không mong muốn, có vốn huy động yếu tố cần thiết ngân hàng Nếu ngân hàng tổ chức thực tốt công tác huy động vốn mở rộng công tác cho vay, tăng thêm vốn đầu tư cho kinh tế mà mang đến cho ngân hàng ngày nhiều lợi nhuận Riêng VIB Võ Thị Sáu điều ngoại lệ, lẽ đẩy mạnh công tác huy động vốn PGD mở rộng hoạt động cho vay Để tăng trưởng nguồn vốn huy động cần thực số biện pháp:  Lãi suất yếu tố quan tâm hàng đầu khách hàng gửi tiền Khách hàng thường tính toán xem sau khoảng thời gian tiền lãi thường so sánh với lãi suất ngân hàng Do đó, dựa định hướng chung Hội sở cho thời kỳ PGD cần ban hành khung lãi suất cạnh tranh tương đối so với ngân hàng thương mại lớn địa bàn thời điểm Khung lãi suất phải đủ để khắc phục nhược điểm lãi suất thấp không cao Mục đích đủ sức hấp dẫn nhóm khách hàng có nhận thức rõ rệt mức độ rủi ro, đảm bảo không chạy theo cạnh tranh lãi suất ngân hàng nhỏ  Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiện ích ngày cao khách hàng; cung cấp cho họ phương tiện toán thuận lợi, nhanh, an toàn xác; hoàn thiện hệ thống mạng vi tính để phục vụ nhu cầu rút gởi tiền nơi Tăng cường công tác phát hành Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Thầy thẻ nhằm thu hút lượng tài khoản không kỳ hạn góp phần vào việc đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác, song song với việc trọng tiếp thị thêm nhóm khách hàng doanh nghiệp đến mở tài khoản toán, cần phải đẩy mạnh công tác huy động vốn từ khu vực dân cư  Để tăng nguồn tiền gửi không kỳ hạn lãi suất thấp, PGD cần tập trung tiếp thị doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn, gắn tăng trưởng tín dụng với huy động vốn lãi suất thấp Nhằm tạo nguồn thu tổng hợp để cân đối lợi ích từ chiến lược trì áp dụng mức lãi suất cho vay cạnh tranh hành với mục đích gia tăng thị phần  Tuyên truyền, quảng cáo, hấp dẫn khách hàng gởi tiền nhiều hình thức như: tặng quà, xổ số trúng thưởng,… Tăng cường quảng bá chương trình khuyến gắn với sản phẩm huy động Hội sở đưa thời kỳ Ngòai ra, giới thiệu áp dụng dịch vụ quản lý tài khoản tập trung số khách hàng toán lớn, nhằm gia tăng số dư tiền gửi không kỳ hạn thu phí chuyển tiền  Tiếp tục quảng bá tiện ích hệ thống thẻ VIB, khảo sát, đánh giá nghiên cứu đề xuất lắp thêm hệ thống máy ATM vị trí thuận lợi, tăng cường công tác tiếp thị hình thức chi hộ lương qua thẻ Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để trì vận hành tốt máy ATM hữu, ngày nghỉ, ngày lễ, ngày tết, không để máy bị thiếu tiền Đa dạng hóa hình thức huy động vốn thông qua lợi dụng mạnh phát hành thẻ ATM nhằm tăng cường nguồn vốn từ tài khoản cá nhân, cách thực chương trình quảng cáo thẻ dùi hình thức băng rôn, báo kèm với hình thức khuyến giảm miễn phí phát hành thẻ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Thầy 4.1.2 Giải pháp tăng trưởng tín dụng Chất lượng tín dụng sở để mở rộng tăng trưởng tín dụng, yếu tố tiên quyết, định hiệu tín dụng Để gắn tăng trưởn g tín dụng với việc đảm bảo hiệu vốn vay, PGD cần thực vấn đề sau :  PGD phải xây dựng chiến lược cho vay vốn DNNVV xây dựng chế ưu đãi so với vay bình thường, thủ tục đảm bảo tiền vay linh hoạt, cho phép DNNVV chấp tài sản hình thành từ vốn vay Thường xuyên bổ sung, sửa đổi sách tín dụng theo văn Nhà Nước, để hỗ trợ cho DNNVV tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, sách tín dụng DNNVV phải ban hành đồng  Bên cạnh ngân hàng phải gia tăng tiềm lực tài để có nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn DNNVV góp vốn liên doanh, mua cổ phần DNNVV Hoạt động giúp PGD đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, phân tán rủi ro mở rộng khách hàng, qua góp phần tài trợ vốn cho DNNVV  Ngoài ngân hàng sử dụng hình thức cho vay đồng tài trợ, hay phối hợp với quỹ bảo lãnh để mở rộng cho vay DNNVV Hình th c cho vay phần giải khó khăn hạn chế tiềm lực tài chính, đồng thời chia sẻ rủi ro ngân hàng tham gia đồng tài trợ 4.1.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân Con người nhân tố định thành công hay thất bại tổ chức, vốn quý định chế kinh tế Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam ngoại lệ Với mục tiêu xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp đặt lên hàng đầu, VIB coi trọng tái tạo nguồn vốn quý giá Do đó, VIB – Võ Thị Sáu nên :  Thường xuyên tổ chức lớp học, buổi hội thảo nhằm đào tạo tạo hội cho nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật chiến Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Thầy lược kinh doanh ngân hàng kiến thức sản phẩm đa dạng ngân hàng để bán chéo sản phẩm hiệu đáp ứng nhu cầu chất lượng dịch vụ ngày cao khách hàng  Định kỳ tổ chức thi nghiệp vụ nhằm khuyến khích nhân viên tự học tập trau dồi kiến thức tạo điều kiện cho nhân viên học hỏi lẫn  Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân viên để họ thu thập thông tin từ nước phục vụ cho công việc tốt Tranh thủ hỗ trợ Hội sở, cử nhân viên tu nghiệp nước để học hỏi kinh nghiệp nước phát triển ngành ngân hàng  Đặc biệt, với việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, PGD nên trọng rèn luyện phẩm chất đạo đức cho nhân viên Tránh tình trạng đánh cắp thông tin, thông đồng với khách hàng gây tổn thất cho ngân hàng  Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, làm sai quy trình, buông lỏng điều kiện tín dụng nhằm lôi kéo, thu hút khách hàng dẫn đến không đảm bảo chất lượng tín dụng, tăng nguy rủi ro 4.1.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra sau cho vay cách thường xuyên Đa số trường hợp phát sinh nợ hạn nguyên nhân từ lơ cán tín dụng sau giải ngân Điều dẫn đến thiếu trách nhiệm khách hàng khoản vay mà kết việc sử dụng vốn không hiệu khách hàng không mục đích theo hợp đồng tín dụng ký ban đầu Có thể nói công tác kiểm tra sau cho vay biện pháp tốt sau thẩm định để hạn chế rủi ro xảy Ngoài việc yêu cầu khách hàng cung cấp báo biểu tài có liên quan, cán tín dụng cần định kỳ kiểm tra sở sản xuất để phát sai phạm việc sử dụng vốn hay Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Thầy khó khăn trình sản xuất kinh doanh để có biện pháp kịp thời, hạn chế thiệt hại khách hàng phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng Trong trình kiểm tra cần ý xem xét thái độ khách hàng có trung thực thái độ hợp tác với ngân hàng khai báo không, đồng thời đánh giá thiện chí khách hàng việc trả nợ cho ngân hàng Khi đến kỳ hạn trả nợ cán phụ trách hồ sơ phải theo dõi, đôn đốc việc trả nợ khách hàng, phải có trách nhiệm thông báo nhắc nhở cho khách hàng biết để khách hàng chuẩn bị tóan nợ Nếu có khó khăn cán tín dụng trực tiếp khách hàng tìm biện pháp tháo gỡ 4.1.2.3 Tăng cường áp dụng biện pháp phân tán rủi ro Đối với hồ sơ tín dụng lớn vượt tầm kiểm soát PGD PGD nên tiến hành đồng tài trợ với ngân hàng khác để phân tán rủi ro Hoặc bên cạnh việc mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm, ngân hàng mua bảo hiểm cho vay lòng tin ngân hàng vay phát sinh vấn đề (sau phát hành tiền vay phát hiện) để tránh rủi ro cho thân ngân hàng 4.1.2.4 Giải pháp tài sản đảm bảo Đối với công tác cho vay ngân hàng, tất mặt cần thẩm định thẩm định dự án vay xem khó nhất, công việc thẩm định dự án không xác, đầy đủ rủi ro ngân hàng tránh khỏi Khi rủi ro tín dụng nảy sinh làm đồng vốn kinh doanh mà ngân hàng bỏ không đem lại hiệu quả, ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Chính điều mà trước cho vay cán tín dụng không nên đặt nặng TSĐB Việc định cho vay hay không nên dựa vào khả trả nợ thực tế khách hàng dựa vào TSĐB TSĐB cách thức để thu nợ khách hàng không trả nợ điều kiện tiên Nếu ngân hàng duyệt cho vay nhiều vào TSĐB có lại phản tác dụng Theo đó, khách hàng có uy tín, có Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Thầy khả tài dự án SXKD có hiệu không vay vốn không thực biện pháp đảm bảo tài sản, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp vay vốn không kịp thời với nhu cầu SXKD thủ tục chấp cầm cố tài sản phức tạp, tốn nhiều thời gian, hội kinh doanh Khách hàng không trả nợ, tài sản không thu hồi ngân hàng nắm giữ tài sản không xử lý Trong cho vay tín chấp lại thu nợ khách hàng uy tín có đủ lực tài Vì vậy, PGD cần linh động việc xét duyệt cho vay khách hàng chưa đủ TSĐB có khả tài vững mạnh để tránh bỏ qua khách hàng tìêm Ngoài ra, xác định TSĐB cần trọng tính khỏan giá trị thực tài sản để đảm bảo việc thu nợ sau khách hàng không trả nợ 4.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 4.2.1 Kiến nghị Chính phủ, NHNN  Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng ngành ngân hàng: Hệ thống thông tin tín dụng đề cập tới Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) trực thuộc Ngân hàng Nhà Nước chuyển đổi từ Trung tâm phòng ngừa rủi ro theo Quyết định số 120/QĐ-NHNN ngày 24/04/1995 thức chức thu thập, phân tích, dự báo cung cấp thông tin cho ngân hàng thương mại Thông tin từ CIC nguồn thông tin tham khảo quan trọng giúp NHTM giảm thiểu rủi ro định cấp tín dụng Đến nay, CIC áp dụng biện pháp nhằm tăng cường số lượng hồ sơ khách hàng thu nhập :  Phối hợp với chi nhánh NHNN tỉnh/thành phố đôn đốc tổ chức tín dụng cung cấp thông tin cho CIC  p dụng công nghệ tin học vào quy trình thu thập, xử lý, truyền – nhận thông tin Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Thầy  Trực tiếp làm việc với số tổ chức tín dụng gặp khó khăn việc báo cáo thông tin tìm biện pháp tháo gỡ… So sánh số liệu tổ chức tín dụng cung cấp cho CIC với số liệu bảng cân đối mà tổ chức gởi cho NHNN cho thấy mức độ báo cáo đạt 92% Điều nói lên tổ chức tín dụng ngày coi trọng việc cung cấp thông tin cho CIC , coi kho liệu chung Hoạt động CIC ngày mở rộng : Cùng với việc tin tổng hợp việc cung cấp trả lời tin tình hình tài chính, tài sản đảm bảo, xếp loại tín dụng doanh nghiệp Tuy nhiên, vấn đề mang tính hai mặt Bên cạnh mặt tích cực vừa kể trên, có số tổ chức tín dụng không muốn cung cấp thông tin khách hàng cho CIC mà pháp luật lại chưa có đủ chế tài cần thiết Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động CIC, nâng cao chất lượng từ CIC, thiết nghó NHNN nên có giải pháp sau:  Ban hành quy chế bắt buộc tổ chức tín dụng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng cung cấp thông tin xác cho CIC NHNN nên có biện pháp xử lý ngân hàng cung cấp thông tin không xác buộc ngân hàng phải bồi thường thiệt hại sử dụng thông tin không xác Bên cạnh đó, NHNN cần có quy định khen thưởng NHTM chấp hành tốt việc cung cấp cho CIC nhằm khuyến khích đơn vị để tạo động lực cho việc cung cấp thông tin có chất lượng cho kho liệu CIC Việc thưởng, phạt nên thực định kỳ trì thường xuyên  Mức phí khai thác thông tin mà NHTM phải trả tính theo năm khoản đáng kể Để khuyến khích việc sử dụng nguồn thông tin này, NHNN nên quy định mức phí thấp hỏi tin lần mức phí cố định nên phù hợp với quy mô NHTM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Thầy  Để đáp ứng ngày nhiều nhu cầu thông tin tổ chức tín dụng, CIC cần tăng cường hợp tác với tổ chức cung cấp thông tin khác nước, học hỏi kinh nghiệp tổ chức cung cấp thông tin có uy tín giới  Cuối cùng, vấn đề đào tạo đội ngũ cán CIC quan trọng định thành bại hiệu hoạt động tổ Cùng với việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ tin học vấn đề đáng quan tâm xã hội thông tin toàn cầu hóa ngày  Thúc đẩy nhanh việc triển khai hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV :Chính phủ cần có nhiều sách hỗ trợ nâng cao lực quản lý DNNVV để có đủ điều kiện tiếp cận sách cho vay ngân hàng Những sách tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, trợ giúp DNNVV phát triển, đặc biệt, chương trình hỗ trợ trực tiếp cho DNNVV tài chính, đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến thương mại, trợ giúp kỹ thuật công nghệ… Chính phủ nên tạo điều kiện DNNVV tiếp cận qua nhiều kênh tín dụng qua Quỹ Hỗ trợ phát triển DNNVV, Quỹ đầu tư phát triển địa phương, Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV để bảo lãnh cho DNNVV không đủ tài sản chấp, cầm cố, vay vốn ngân hàng Chính phủ nên xây dựng hành lang pháp lý tạo điều kiện cho cá c ngân hàng nới lỏng điều kiện cho vay, tạo điều kiện cho DNNVV vay vốn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 79 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Thầy  Hoàn thiện quy chế, sách: Theo Thông tư số 15/2009 NHNN, quy định việc giảm tỷ lệ tối đa vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn NHTM từ 40% xuống 30% Thông tư hợp lý cần thiết để hạn chế rủi ro khoản cho ngân hàng, đảm bảo tính an toàn cho hệ thống ngân hàng Tuy nhiên sau thời gian thực thông tư này, vài điểm hạn chế sau :  Một khó khăn mà ngân hàng phải đối mặt thực thông tư không đủ nguồn vốn huy động có kỳ hạn tương ứng cho khoản cho vay trung, dài hạn Nhiều ngân hàng sử dụng vốn vay ngắn hạn vay trung, dài hạn mức tối đa cho phép Do ngân hàng không thu hút nhiều vốn trung, dài hạn từ dân cư lãi suất không đủ hấp dẫn Mặt khác tâm lý người dân thời gian qua bị tác động lạm phát khiến người gửi tiền kỳ hạn dài mà gửi kỳ hạn sáu tháng  Lượng vốn huy động trung, dài hạn ngân hàng từ trước đến lúc thiếu Do vậy, ngân hàng buộc phải phát hàng chứng tiền gửi dài hạn, trái phiếu huy động tiết kiệm với lãi suất cao kỳ hạn dài để bổ sung nguồn vốn trung dài hạn Tuy nhiên việc phát hành loại giấy tờ có giá dài hạn thời điểm không dễ lãi suất phải hấp dẫn có người mua, chưa kể đến chi phí phát sinh Các ngân hàng phải gia tăng huy động tiền gửi có kỳ hạn dài hơn, tất nhiên lãi suất phải cao Nếu huy động đủ số tiền gửi trung dài hạn ngân hàng buộc phải cho vay ngắn hạn đảo nợ khoản cho vay cho doanh nghiệp đáo hạn Như vậy, NHNN nên xem xét lại thông tư 15 để hoàn thiện sách Vì thật sự, thông tư ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng dó nhiên lơi nhuận ngân hàng, đặc biệt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 80 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Thầy ngân hàng có thu nhập chủ yếu từ hoạt động tín dụng Việc nguồn vốn trung, dài hạn giảm tác động đến sách cho vay ngân hàng đối tượng bị ảnh hưởng dự án trung dài hạn 4.2.2 Kiến nghị Hội sở VIB  Xây dựng sách tín dụng cụ thể cho chi nhánh, phòng gaio dịch: Trong đó, đặc biệt trọng đến ngành nghề, lónh vực kinh tế mà chi nhánh, PGD nên đẩy mạnh đầu tư ứng với địa bàn hoạt động Việc đưa thị trường mục tiêu cho CN, PGD quan trọng, giúp cho CN, PGD tập trung nguồn lực vào ngành nghề chính, tìm hiểu sâu ngành nghề Một CBTD có kiến thức sâu rộng ngành nghề mà cho vay giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu cho công tác tín dụng Song song với việc làm này, vấn đề quản trị danh mục đầu tư cần trọng Quản trị danh mục tín dụng tức phân tán danh mục, không nên tập trung nhiều vào lónh vực, ngành nghề, thiệt hại rủi ro xảy cao Bên cạnh đó, VIB Võ Thị Sáu PGD nên hạn mức cấp tín dụng 500 triệu đồng, mức vay khách hàng 500 triệu đồng phải trình cho cấp cao xét duyệt Qua thực tế PGD 90% vay DNNVV 500 triệu đồng khoản vay phải trình cấp xét duyệt làm cho PGD khó chủ động việc thẩm định giải ngân cho khách hàng gây chậm trễ cho khách hàng Thiết nghó ngân hàng linh động đưa mức cho vay PGD dựa tình hình hoạt động kinh doanh quy mô PGD Ngoài việc lý hợp đồng tín dụng PGD gặp nhiều khó khăn mà khách hàng đến lý hợp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 81 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Thầy đồng tín dụng khách hàng phải trực tiếp lên phòng quản lý tín dụng VIBCN Sài Gòn để lấy giấy tờ liên quan đến TSĐB mà lấy từ PGD Em nghó cách làm phần làm cho khách hàng không thoải mái vấn đề lại nhiều thời gian khách hàng, thay vào phòng quản lý tín dụng gửi giấy tờ liên quan đến TSĐB khách hàng cho PGD PGD gửi trả trực tiếp cho khách hàng  Marketting ngân hàng: Với sức mạnh tài thương hiệu VIB với tiềm thị trường rộng lớn Ngân hàng cần ý đến hoạt động marketing thông qua kênh truyền thống, báo, đài, dịch vụ SMS … để cạnh tranh tốt môi trường ngày khắc nghiệt Cần chủ động tìm kiếm khách hàng có nhu cầu vay vốn để thực tiếp thị sản phẩm gửi trực tiếp tới doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình Cách tốn chi phí lại đem thông tin ngân hàng tới khách hàng có hiệu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 82 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Thầy KẾT LUẬN CHUNG  Có thể nói tín dụng hoạt động quan trọng thi u c a ngân hàng Là m t ngân hàng th ng m i c ph n, th m nh c a VIB – PGD Võ Thị Sáu chun cho vay đ i v i DNVVN ây ho t đ ng ch đ o c a ngân hàng t m i thành l p Qua ba n m ho t đ ng, hình th c cho vay đ i v i DNVVN đem l i hi u qu đáng khích l khơng nh ng cho ngân hàng mà cho c n n kinh t Hàng n m, ngân hàng đ t đ c m t kho n l i nhu n l n t ho t đ ng Ngân hàng tr ng đ i m i u ch nh sách cho vay c a cho phù h p v i nhu c u c a đ i đa s khách hàng ây y u t góp ph n vào s thành cơng c a VIB – PGD Võ Th Sáu ngày hôm Bên c nh đó, ho t đ ng cho vay c a ngân hàng mang m t ý ngh a h t s c quan tr ng đ i v i DNVVN Nó m t kênh phân ph i v n không th thi u đ i v i doanh nghi p Nó h tr v n cho ho t đ ng s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p, giúp cho ho t đ ng c a doanh nghi p n đ nh, b n v ng phát tri n ây ti n đ đ a n n kinh t n c ta ngày v ng m nh không ng ng ti n lên Trong suốt thời gian thực tập, nhờ hướng dẫn tận tình ThS Nguyễn Văn Thầy, anh chị công tác Phòng tín dụng thuộc ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – PGD Võ Thị Sáu với hội cọ xát vận dụng kiến thức học giảng đường đại học vào thực tế, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Phân tích tình hình hoạt động Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 83 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Thầy tín dụng DNNVV NH TMCP Quốc Tế Việt Nam – PGD Võ Thị Sáu  Trong khuôn khổ chuyên đề thực tập , thời gian thực tập không dài, dù cố gắng nhiều song kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên chắn đánh giá nhận định em có nhiều thiếu sót, chưa diễn tả hết thực tế xảy hoạt động tín dụng ngân hàng Song, em mong nhận giúp đỡ, góp ý toàn thể thầy cô giáo, đặc biệt anh chị công tác Phòng tín dụng VIB – PGD Võ Thị Sáu để chuyên đề em thêm phần hoàn thiện Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Các trang web: 1.1 www.vib.com.vn 1.2 www.sbv.gov.vn 1.3 www.vntrades.com 1.4 www.vneconomy.com.vn 1.5 http:www.mofa.gove.vn 1.6 www.doanhnghiep24h.com 1.7 www.saga.vn Tài liệu VIB VIB – PGD Võ Thị Sáu: 2.1 Bản tin VIB 2.2 Bản báo cáo thường niên VIB năm 2007, 2008 2009 2.3 Nguồn số liệu tổng hợp VIB – PGD Võ Thị Sáu 2.4 Chính sách tín dụng NHTM CP Quốc Tế Việt Nam Văn pháp luật: 3.1 Luật tổ chức tín dụng 3.2 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 3.4 Quyết định 457/2005/QD—NHNN việc ban hành tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng

Ngày đăng: 20/10/2022, 02:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV  - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV (Trang 1)
Bảng 1.1: Tiêu thức xác định DNNVV tại Việt Nam. - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
Bảng 1.1 Tiêu thức xác định DNNVV tại Việt Nam (Trang 23)
Bảng 2.1: Kt qu ho tđ ng kinh doanh của VIB Võ Thị Sáu (2007-2009). - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
Bảng 2.1 Kt qu ho tđ ng kinh doanh của VIB Võ Thị Sáu (2007-2009) (Trang 43)
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy khoản mục doanh thu của PGD  đều  tăng  qua  ba  năm - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
ua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy khoản mục doanh thu của PGD đều tăng qua ba năm (Trang 44)
3.1.1.1 Khái quát chung về tình hình huy động vốn Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn tại VIB – PGD Võ Thị Sáu - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
3.1.1.1 Khái quát chung về tình hình huy động vốn Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn tại VIB – PGD Võ Thị Sáu (Trang 49)
Bảng 3.3: Tình hình hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại VIB -Võ Thị Sáu qua 3 năm  (2007-2009) - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
Bảng 3.3 Tình hình hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại VIB -Võ Thị Sáu qua 3 năm (2007-2009) (Trang 56)
3.1.3 Phân tích tình hình cho vay theo thời gian đối với DNNVV - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
3.1.3 Phân tích tình hình cho vay theo thời gian đối với DNNVV (Trang 58)
Bảng 3.4: Doanh số cho vay theo thời gian đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009) - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
Bảng 3.4 Doanh số cho vay theo thời gian đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009) (Trang 58)
Bảng 3.5: Doanh số thu nợ theo thời gian đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009) - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
Bảng 3.5 Doanh số thu nợ theo thời gian đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009) (Trang 60)
3.1.3.2 Phân tích doanh số thu nợ theo thời gian đối với DNNVV - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
3.1.3.2 Phân tích doanh số thu nợ theo thời gian đối với DNNVV (Trang 60)
3.1.4 Phân tích tình hình cho vay theo thành phần kinh tế đối với DNNVV tại VIB Võ Thị Sáu  - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
3.1.4 Phân tích tình hình cho vay theo thành phần kinh tế đối với DNNVV tại VIB Võ Thị Sáu (Trang 64)
Như vậy, doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp nhìn chung đều - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
h ư vậy, doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp nhìn chung đều (Trang 66)
Bảng 3.8: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế đối với DNNVV tại VIB - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
Bảng 3.8 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế đối với DNNVV tại VIB (Trang 67)
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy khả năng thu hồi nợ DNNVV theo các loại hình doanh nghiệp qua các năm đều có sự biến động nhất là đối  với doanh nghiệp Nhà nước mặc dù loại hình này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong  doanh số thu nợ - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
ua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy khả năng thu hồi nợ DNNVV theo các loại hình doanh nghiệp qua các năm đều có sự biến động nhất là đối với doanh nghiệp Nhà nước mặc dù loại hình này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong doanh số thu nợ (Trang 68)
Loại hình DN  - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
o ại hình DN (Trang 69)
3.1.5 Phân tích tình hình cho vay theo ngành nghề kinh doanh đối với DNNVV tại VIB Võ Thị Sáu  - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
3.1.5 Phân tích tình hình cho vay theo ngành nghề kinh doanh đối với DNNVV tại VIB Võ Thị Sáu (Trang 72)
Bảng 3.1 1: Doanh số thu nợ theo ngành nghề đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009) - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
Bảng 3.1 1: Doanh số thu nợ theo ngành nghề đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009) (Trang 75)
Bảng 3.1 2: Dư nợ cho vay theo ngành nghề đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009) - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
Bảng 3.1 2: Dư nợ cho vay theo ngành nghề đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009) (Trang 77)
Bảng 3.13: Tình hình nợ quá hạn đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
Bảng 3.13 Tình hình nợ quá hạn đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu (Trang 80)
Bảng 3.14: Tổng dư nợ DNNVV trên tổng nguồn vốn huy động. - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
Bảng 3.14 Tổng dư nợ DNNVV trên tổng nguồn vốn huy động (Trang 82)
Bảng 3.16: Vịng quay vốn tín dung DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu 3 năm - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
Bảng 3.16 Vịng quay vốn tín dung DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu 3 năm (Trang 83)
Bảng 3.15: Hệ số thu hồi nợ DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu 3 năm (2007-2009) - 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU
Bảng 3.15 Hệ số thu hồi nợ DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu 3 năm (2007-2009) (Trang 83)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w