4.2 Một số kiến nghị
4.2.2 Kiến nghị đối với Hội sở VIB
Xây dựng chính sách tín dụng cụ thể cho từng chi nhánh, phịng gaio dịch:
Trong đó, đặc biệt chú trọng đến ngành nghề, lĩnh vực kinh tế mà chi nhánh, PGD nên đẩy mạnh đầu tư ứng với từng địa bàn hoạt động. Việc đưa ra thị trường mục tiêu cho từng CN, PGD là rất quan trọng, giúp cho các CN, PGD tập trung nguồn lực vào những ngành nghề chính, tìm hiểu sâu về các ngành nghề ấy. Một khi CBTD đã có kiến thức sâu rộng về ngành nghề mà mình cho vay thì sẽ giảm thiểu được rủi ro, nâng cao hiệu quả cho cơng tác tín dụng. Song song với việc làm này, vấn đề quản trị danh mục đầu tư vẫn cần được chú trọng. Quản trị danh mục tín dụng tức là phân tán danh mục, không nên tập trung quá nhiều vào một lĩnh vực, một ngành nghề, bởi như thế thì thiệt hại khi rủi ro xảy ra là rất cao.
Bên cạnh đó, do VIB Võ Thị Sáu là PGD nên hạn mức cấp tín dụng là 500 triệu đồng, nếu mức vay của khách hàng trên 500 triệu đồng thì sẽ phải trình cho cấp cao hơn xét duyệt. Qua thực tế tại PGD thì hơn 90% các món vay DNNVV là trên 500 triệu đồng và các khoản vay này đều phải trình cấp trên xét duyệt do đó làm cho PGD khó chủ động trong việc thẩm định và giải ngân cho khách hàng và gây chậm trễ cho từng khách hàng. Thiết nghĩ ngân hàng có thể linh động đưa ra các mức cho vay của từng PGD dựa trên tình hình hoạt động kinh doanh cũng như quy mơ của từng PGD. Ngồi ra thì việc thanh lý hợp đồng tín
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Thầy
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 82
đồng tín dụng thì khách hàng phải trực tiếp lên phịng quản lý tín dụng tại VIB- CN Sài Gịn để lấy giấy tờ liên quan đến TSĐB mà không phải lấy từ PGD. Em nghĩ cách làm này phần nào làm cho khách hàng không được thoải mái trong vấn đề đi lại và mất nhiều thời gian của khách hàng, thay vào đó phịng quản lý tín dụng có thể gửi giấy tờ liên quan đến TSĐB của khách hàng cho PGD rồi PGD sẽ gửi trả trực tiếp cho khách hàng.
Marketting ngân hàng:
Với sức mạnh tài chính và thương hiệu VIB cùng với tiềm năng thị trường còn rộng lớn. Ngân hàng cần chú ý hơn nữa đến hoạt động marketing của mình thơng qua kênh truyền thống, báo, đài, dịch vụ SMS … để có thể cạnh tranh tốt trong mơi trường ngày càng khắc nghiệt. Cần chủ động tìm kiếm những khách hàng có nhu cầu vay vốn để thực hiện tiếp thị sản phẩm gửi trực tiếp tới doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình.. Cách này tuy tốn kém chi phí nhưng lại đem thơng tin về ngân hàng tới khách hàng có hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN CHUNG
Có thể nói tín dụng là một hoạt động quan trọng không thể thi u c a ngân hàng. Là m t ngân hàng th ng m i c ph n, th m nh c a VIB – PGD Võ Thị Sáu là chuyên cho vay đ i v i các DNVVN. ây chính là ho t đ ng ch đ o c a ngân hàng ngay t khi m i thành l p.
Qua ba n m ho t đ ng, hình th c cho vay đ i v i các DNVVN đã đem l i
hi u qu đáng khích l khơng nh ng cho ngân hàng mà cho c n n kinh t . Hàng n m, ngân hàng luơn đ t đ c m t kho n l i nhu n khá l n t ho t đ ng này. Ngân hàng luơn chú tr ng đ i m i và đi u ch nh chính sách cho vay c a mình sao cho phù h p v i nhu c u c ađ iđa s khách hàng. ây chính là y u t gĩp ph n vào s thành cơng c a VIB – PGD Võ Th Sáu ngày hơm nay.
Bên c nh đĩ, ho t đ ng cho vay c a ngân hàng mang m t ý ngha h t s c
quan tr ngđ i v i các DNVVN. Nĩ là m t kênh phân ph i v n khơng th thi uđ i
v i các doanh nghi p này. Nĩ h tr v n cho ho t đ ng s n xu t kinh doanh c a các doanh nghi p, giúp cho ho tđ ng c a doanh nghi p luơn nđnh, b n v ng và phát tri n. ây chính là ti nđ đ a n nkinh t n c ta ngày càng v ng m nh và khơng ng ng ti n lên.
Trong suốt thời gian thực tập, nhờ sự hướng dẫn tận tình của ThS. Nguyễn Văn Thầy, của các anh chị cơng tác tại Phịng tín dụng thuộc ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – PGD Võ Thị Sáu cùng với cơ hội cọ xát và vận
dụng những kiến thức đã học ở giảng đường đại học của mình vào thực tế, em đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Phân tích tình hình hoạt động
Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Thầy
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 84
tín dụng đối với DNNVV tại NH TMCP Quốc Tế Việt Nam – PGD Võ
Thị Sáu .
Trong khuôn khổ một chuyên đề thực tập, do thời gian thực tập không dài, dù đã cố gắng nhiều song do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn những đánh giá và nhận định của em cịn có nhiều thiếu sót, chưa diễn tả hết được những gì thực tế xảy ra trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Song, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của tồn thể các thầy cơ giáo, đặc biệt các anh chị đang cơng tác tại Phịng tín dụng VIB – PGD Võ Thị Sáu để chuyên đề của em thêm phần hoàn thiện hơn.
1. Các trang web: 1.1. www.vib.com.vn 1.2. www.sbv.gov.vn 1.3. www.vntrades.com 1.4. www.vneconomy.com.vn 1.5. http:www.mofa.gove.vn 1.6. www.doanhnghiep24h.com 1.7. www.saga.vn
2. Tài liệu của VIB và VIB – PGD Võ Thị Sáu:
2.1. Bản tin VIB.
2.2. Bản báo cáo thường niên của VIB năm 2007, 2008 và 2009. 2.3. Nguồn số liệu tổng hợp của VIB – PGD Võ Thị Sáu.
2.4. Chính sách tín dụng NHTM CP Quốc Tế Việt Nam.
3. Văn bản pháp luật:
3.1. Luật các tổ chức tín dụng.
3.2. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
3.3. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
3.4. Quyết định 457/2005/QD—NHNN về việc ban hành các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.