Phân tích tình hình cho vay theo ngành nghề kinh doanh đối vớ

Một phần của tài liệu 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU (Trang 72)

DNNVV tại VIB Võ Thị Sáu

3.1.5.1 Phân tích doanh số cho vay theo ngành nghề kinh doanh đối với DNNVV với DNNVV

Bảng 3.10 : Doanh số cho vay theo ngành nghề đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009). ĐVT: Triệu đồng Ngành nghề N m 2007 N m 2008 N m 2009 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Thương mại dịch vụ 79.041 80,1 301.927 77,1 439.574 73,0 Công nghiệp 16.900 17,1 84.936 21,7 149.886 24,9 Đối tượng khác 2.729 2,8 4.574 1,2 12.703 2,1 Doanh s cho vay 98.670 100 391.437 100 602.163 100

Nguồn: Báo cáo tổng kết của VIB - PGD Võ Thị Sáu

Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay của PGD tăng đều qua các năm. Trong đó tỷ trọng doanh số cho vay ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất là phù hợp với mục tiêu hoạt động của PGD, nâng cao số lượng khách hàng là đối tượng DNNVV. Trong thời gian qua khách hàng của PGD ngày càng đa dạng về ngành nghề kinh doanh. Cụ thể như sau: Thương mại dịch vụ là ngành mà doanh số cho vay có sự tăng trưởng rất cao và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay qua các năm. Cụ thể, năm 2007 doanh số

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Thầy

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 57

2009

73,0%

24,9% 2,1% Th ong m i d ch v Cơng nghi p

i t ng khác

cho vay đạt 79.041 triệu đồng chiếm 80,1% tổng doanh số cho vay DNNVV. Đến năm 2008 chỉ chiếm 77,1%. Sang năm 2009, doanh số cho vay lại tiếp tục tăng cao với số tiền 439.574 triệu đồng tương đương 73,0%. Đây là ngành nghề mang lại nhiều lợi nhuận, có khả năng thu hồi nợ nhanh nên PGD mở rộng cho vay đối với loại hình này.

Biểu đồ 3.8: Doanh số cho vay theo ngành nghề đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009).

n v : %

Chiếm tỷ trọng thứ hai trong tổng doanh số cho vay là ngành công nghiệp. Cụ thể là t trọng doanh số cho vay ngày càng lớn, năm 2007 là 17,1%năm 2008 là 21,7% đến năm 2009 là 24,9%. Đây là kết quả tốt trong quá trình hoạt động của PGD. 2007 2,8% 17,1% 80,1% 2008 77,1% 21,7% 1,2%

Doanh số cho vay của các đối tượng khác chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ và có sự biến động tăng giảm qua các năm. Cụ thể như sau:Năm 2007, doanh số cho vay đạt 2.729 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,8%. Đến năm 2008, mặc dù doanh số cho vay tăng lên rất nhanh đạt 4.574 triệu đồng nhưng tỷ trọng này chỉ đạt 1,2%. Vì các đối tượng này thường vay ít vốn, mà PGD chỉ cho vay những khách hàng có phương án sản xuất lớn cần vốn nhiều nên doanh số cho vay đối với các đối tượng này càng thu nhỏ.

Tóm lại, hoạt động cho vay chủ yếu của VIB – Võ Thị Sáu là cho DNNVV trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và công nghiệp. Lợi nhuận thu được từ nghiệp vụ này cũng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn thu từ các nghiệp vụ khác của ngân hàng. Tuy nhiên VIB – Võ Thị Sáu luôn coi trọng

chiến lược tăng doanh số cho vay phải đồng thời tăng hiệu quả hoạt động tại PGD. Từ quan điểm đó, PGD ln có chính sách tín dụng thích hợp để mở rộng thị trường hoạt động và ln tìm khách hàng mục tiêu.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Thầy

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 59

3.1.5.2 Phân tích doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh đối với DNNVV với DNNVV

Bảng 3.11 : Doanh số thu nợ theo ngành nghề đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009). ĐVT: Triệu đồng Ngành nghề N m 2007 N m 2008 N m 2009 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Thương mại dịch vụ 15.269 79,1 201.944 84,4 329.327 79,1 Công nghiệp 3.036 15,7 32.956 13,8 76.720 18,4 Đối tượng khác 1.001 5,2 4.357 1,8 10.382 2,5 Doanh s thu nợ 19.306 100 239.257 100 416.429 100

Nguồn: Báo cáo tổng kết của VIB - PGD Võ Thị Sáu

Thương mại và dịch vụ là lĩnh vực mà ngân hàng đầu tư vốn nhiều nhất trong tổng doanh số cho vay vì vậy nên có tổng doanh số thu nợ đều chiếm tỷ trọng lớn qua các năm, chủ yếu là vay bổ sung vốn lưu động đầu tư dự án có thời gian thu hối vốn nhanh cho nên tốc độ tăng của doanh số cho vay lại thấp hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ. Cụ thể, năm 2008 doanh số thu nợ là 201.944 triệu đồng đạt 84,4% trong khi năm 2007 chỉ có 15.269 triệu đồng, đạt 79,1% trong tổng số thu nợ DNNVV. Năm 2009, lại tiếp tục tăng lên 329.327 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 79,1%.

Trong lĩnh vực cơng nghiệp thì doanh số thu nợ cũng tăng lên qua các năm cả về mặt doanh số cũng như tốc độ tăng trưởng. Tuy nhiên, PGD cần phải

2009

79,1%

18,4% 2,5% Th ong m i d ch v Cơng nghi p

i t ng khác

chú trọng đến thành phần kinh tế này vì ngành nghề rất nhạy cảm phụ thuộc nhiều vào thị trường, trong thời gian qua PGD đã theo dõi chặt chẽ tình hình sử dụng vốn và tình hình thu nợ cũng đạt kết quả tốt. Năm 2009 đạt 76.720 triệu đồng chiếm tỷ trọng 18,4%. Năm 2007 do mới đi vào họat động nên khả năng thu nợ ít đạt 3.036 triệu đồng. Tuy nhiên, sang 2008 thì tăng lên rất nhanh đến 32.956 triệu đồng. Nguyên nhân là do các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả và nhiều khách hàng kinh doanh hiệu quả nên tr nợ trước hạn.

Biểu đồ 3.9: Doanh số thu nợ theo ngành nghề đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009).

n v : %

Các đối tượng khác do doanh số cho vay chiếm tỷ trọng rất ít, nên doanh số thu nợ cũng chiếm tỷ trọng nhỏ. Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng doanh số thu nợ cũng tăng trưởng rất tốt trong 3 năm qua. Năm 2007, doanh số thu nợ đạt 1.001 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 5,2% trong tổng doanh số thu nợ

2007 5,2% 15,7% 79,1% 2008 84,4% 13,8% 1,8%

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Thầy

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 61

DNNVV. Năm 2008, doanh số thu nợ cũng tăng lên nhưng chiếm tỷ trọng rất nhỏ vì doanh số cho vay khơng đáng kể, đến năm 2009 doanh số này chỉ chiếm tỷ trọng 2,5% trong khi năm 2008 là 1,8%. Qua ba năm có sự tăng lên nhưng khơng đáng kể. Đây là đối tượng ít được PGD quan tâm vì ít đem lại lợi nhuận do khách hàng nhỏ lẻ tốn chi phí nhiều. Ngồi ra khả năng thu nợ ở lĩnh vực khác cũng có sự biến động qua các năm nhưng với tỷ trọng rất nhỏ.

3.1.5.3 Phân tích dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh đối với DNNVV DNNVV

Bảng 3.12 : Dư nợ cho vay theo ngành nghề đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009). ĐVT: Triệu đồng Ngành nghề N m 2007 N m 2008 N m 2009 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Thương mại dịch vụ 57.928 76,3 146.529 64,2 287.752 69,5 Công nghiệp 13.905 18,3 77.771 34,1 117.953 28,5 Đối tượng khác 4.101 5,4 3.814 1,7 8.143 2,0 Dư nợ cho vay DNNVV 75.934 100 228.114 100 413.848 100

Nguồn: Báo cáo tổng kết của VIB - PGD Võ Thị Sáu

Nghiệp vụ cho vay là hoạt động chủ yếu của VIB - PGD Võ Thị Sáu và lợi nhuận thu được từ nghiệp vụ này cũng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn thu từ các nghiệp vụ khác của PGD. Tuy nhiên VIB - PGD Võ Thị Sáu

luôn coi trọng chiến lược tăng dư nợ phải đồng thời tăng hiệu quả hoạt động tại PGD. Từ quan điểm đó, PGD ln có chính sách tín dụng thích hợp để mở rộng thị truờng hoạt động và ln tìm kiếm khách hàng mục tiêu.

Từ bảng số liệu trên cho thấy, dư nợ tín dụng theo ngành qua các năm đều tăng khẳng định thị phần cho vay của ngân hàng, quy mơ tín dụng được mở rộng vào đối tượng cho vay. Tăng trưởng tín dụng có chọn lọc và các biện pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng đã được ngân hàng đặc biệt chú trọng để củng cố và nâng cao chất lượng danh mục cho vay của ngân hàng.

Biểu đồ 3.10: Dư nợ cho vay theo ngành nghề đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu (2007-2009). n v : % 2007 5,4% 18,3% 76,3% 2008 1,7% 34,1% 64,2% 69,5% 28,5% 2,0% Th ong m i d ch v Cơng nghi p i t ng khác

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Thầy

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 63

Qua biểu đồ cho thấy khách hàng chủ yếu của ngân hàng là trong lĩnh vực sản xuất thương mại dịch vụ và cơng nghiệp vì trên địa bàn quận 3, quận 1 có rất nhiều DNNVV. Năm 2007 dư nợ ở lĩnh vực thương mại, dịch vụ chiếm 76,3% tổng dư nợ DNNVV tương ứng 57.928 triệu đồng, năm 2008 tiếp tục tăng chiếm 64,2% tổng dư nợ tương ứng 146.529 triệu đồng, năm 2009 chiếm 69,5% đạt 287.752 triệu đồng. Dư nợ lĩnh vực công nghiệp năm 2007 chiếm tỷ lệ 18,3% trong tổng dư nợ DNNVV, năm 2008 tăng lên 34,1%. Đến năm 2009 lại tiếp tục tăng lên chiếm tỷ lệ 28,5%. Dư nợ cho vay với các đối tượng khác có tăng, nhưng khơng ổn định qua các năm.

3.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI VIB VÕ THỊ SÁU

3.2.1 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ.

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam thì tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá chất lượng tín dụng.

Một thực tế khơng thểâ tránh khỏi là bất cứ ngân hàng nào cũng đều tồn tại một tỷ lệ dư nợ quá hạn trong tổng mức dư nợ cho vay của mình. VIB – Võ Thị Sáu ln quan tâm đặc biệt và có những biện pháp thích hợp để ln duy trì tỷ lệ dư nợ này trong mức cho phép.

Bảng 3.13: Tình hình nợ quá hạn đối với DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu

(2007-2009). ĐVT: Triệu đồng N m Ch tiêu 2007 2008 2009 Chênh l ch 2008/2007 Chênh l ch 2009/2008 +/- % +/- % N bình th ng (nhĩm 1) 75.752 227.695 413.315 151.943 200,6 185.620 81,5 N c n chú ý (nhĩm 2) 182 213 274 31 17,0 61 28,6 N x u DNNVV (nhĩm 3,4,5) - 206 259 206 - 53 25,7 D n DNNVV 75.934 228.114 413.848 152.180 200,4 185.734 81,4 T tr ng N x u/D n 0% 0,09% 0,06% - - - -

Nguồn: Báo cáo tổng kết của VIB - PGD Võ Thị Sáu

Nợ nhóm 2 của các DNNVV tại VIB – Võõ Thị Sáu tăng không đáng

kể: Năm 2007 đạt 182 triệu đồng, năm 2008 tăng 31 triệu đồng so với năm 2007; năm 2009 tăng 61 triệu đồng so với năm 2008. Đối với tổng dư nợ cho vay DNNVV thì tỷ lệ nợ quá hạn DNNVV lần lượt là 0%; 0,09%; 0,06% cho các

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Thầy

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 65

năm 2007, 2008 và 2009, tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với mức cho phép của NHNN. Ngân hàng đang trong quá trình thực hiện nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống thấp.

Năm 2009 nhóm nợ cần chú ý tăng lên mạnh so với năm 2008, trong khi đó nhóm nợ xấu chỉ tăng 53 triệu đồng tương ứng 25,7%. Tỷ lệ nợ xấu của PGD tuy còn tồn tại nhưng so với hệ thống ngân hàng trên địa bàn thì đây là một con số khá tốt, do ngân hàng xem xét k đối tượng khách hàng trước khi cho vay nên khách hàng uy tín chiếm phần lớn, những khoản nợ quá hạn là do khách hàng chưa bán được hàng nên chưa thanh toán đúng hạn.

Mặc dù nợ quá hạn đối với DNNVV tăng về số lượng nhưng đánh giá một cách khách quan xét trên tỷ trọng của khoản nợ trong tổng dư nợ cho vay, vì nợ quá hạn DNVVN tăng một mặt do dư nợ cho vay DNNVV tăng, nợ quá hạn có tăng về số lượng nhưng tỷ trọng nợ quá hạn so với tổng dư nợ chỉ chiếm 0.09%. Nợ quá hạn DNNVV tăng do một phần tích lũy từ dư nợ quá hạn DNNVV năm trước đẩy nợ quá hạn tăng lên, thời gian 1 năm là quá ngắn không đủ cho ngân hàng xử lý nợ tồn đọng. Có rất nhiều lý do khiến khách hàng không trả được nợ nhưng nguyên nhân chủ yếu thường là năng lực tài chính yếu kém, sử dụng vốn khơng hiệu quả.

Tình hình kinh tế – diễn biến phức tạp, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bị áp lực từ nhiều phía, mơi trường đầu tư tín dụng là khá nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhưng tỷ lệ nợ quá hạn của VIB – Võõ Thị Sáu rất thấp, có thể nói đó là sự cố gắng và nỗ lực rất lớn của tất cả nhân viên PGD. Trong những năm tới, đi đôi với việc thu hồi nợ tồn đọng thì ngân hàng phải tiến hành thẩm định kỹ hơn các doanh nghiệp và cá nhân vay vốn như tư vấn, tham gia đầu tư trực tiếp vào các dự án, vừa tăng lợi nhuận cho PGD vừa đảm bảo chất lượng tín dụng đạt hiệu quả. Mục tiêu của PGD trong tương lai là phát triển tín dụng trung dài hạn song hành với tín dụng ngắn hạn thực hiện chiến lược mở rộng tín dụng theo số đơng khách hàng.

3.2.2 Tổng dư nợ DNNVV trên tổng nguồn vốn huy động

Bảng 3.14: Tổng dư nợ DNNVV trên tổng nguồn vốn huy động.

ĐVT: Triệu đồng

Ch tiêu N m 2007 2008 2009

T ng d n DNNVV 75.934 228.114 296.408

T ng v n huy đ ng 53.461 137.587 221.185

T ng d n / V n huy đ ng (l n) 1,42 1,66 1,87

Thực tế tình hình cho vay tại VIB – Võ Thị Sáu cho thấy: Nguồn vốn huy

động tại chỗ của PGD rất thấp, năm 2007 bình quân 1,42 đồng dư nợ mới có 1 đồng vốn huy động tham gia, năm 2008 tăng lên, cứ 1,66 đồng dư nợ thì có sự đóng góp của 1 đồng vốn huy động, sang năm 2009 thì tỷ lệ này là 1,87 đồng. Từ đó cho thấy nguồn vốn từ huy động không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn sản xuất và tiêu dùng của các cá nhân và doanh nghiệp, buộc PGD phải nhận vốn điều chuyển từ Hội sở, Chi nhánh Sài Gịn, mà thường thì lãi suất điều chuyển sẽ cao hơn lãi suất huy động từ nền kinh tế nên ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.

Nhu cầu vốn của các DNNVV trong những năm tới để tiêu dùng, mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như tăng năng lực sản xuất để đủ sức cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi của các doanh nghiệp là rất cấp thiết. Do đó, PGD cần phải chú trọng nhiều hơn nữa đến hoạt động huy động vốn tại PGD để đáp ứng đầy đủ kịp thời cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng.

3.2.3 Hệ số thu hồi nợ

Chỉ tiêu này thể hiện khả năng thu hồi nợ của ngân hàng hay là khả năng trả nợ của khách hàng, công tác thu hồi nợ càng hiệu quả thì chỉ tiêu này càng cao.

Hệ số thu hồi nợ của PGD qua 3 năm có xu hướng tăng trưởng rõ rệt. Tuy hệ số thu hồi nợ còn thấp ở năm 2007, nguyên nhân là do PGD mới được thành lập,

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Thầy

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hường Trang 67

chủ yếu là khách hàng mới nên các khoản nợ chưa đến hạn trả dẫn đến hệ số này nhỏ.

Bảng 3.15: Hệ số thu hồi nợ DNNVV tại VIB –Võ Thị Sáu 3 năm (2007-2009)

ĐVT: Triệu đồng

Ch tiêu N m 2007 2008 2009

Doanh s thu n DNNVV 19.306 239.257 416.429

Doanh s cho vay DNNVV 98.670 391.437 602.163

H s thu n 19,6% 61,1% 69,2%

Năm 2008 hệ số thu nợ DNNVV là 61,1% và đến năm 2009 hệ số này là 69,2%. Năm 2007 mang 100 đồng đi cho vay thì chỉ thu nợ được 19,6 đồng, năm 2008 thu được 61,1 đồng và năm 2009 là 69,2 đồng. Điều này giúp ta có thể

Một phần của tài liệu 0464PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM PGD VÕ THỊ SÁU (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)