Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
MỤC LỤC
I. Lý thuyết liên quan:
1. Tổng quan về DNNVV
1.1. Khái niệm DNNVV
1.2. Đặc điểm, vai trò, thuận lợi và bất lợi của DNNVVởViệt Nam
1.3. ThựctrạngDNNVVởViệt Nam
2. Nhà lãnh đạo:
2.1. Khái niệm chủ DN, DNNVV
2.2. Những phẩm chất cần phải có của 1 chủDNNVV
II. ThựctrạngcácchủDNNVVởViệtNamhiện nay
1. Điểm mạnh của cácchủDNNVVởViệtNamhiện nay
2. Điểm yếu của cácchủDNNVVởViệtNamhiện nay
III. Một số đề xuất để cải thiện bản thân các nhà lãnh đạo DNNVV
IV. Liên hệ thực tế
1. Thông tin về DN
2. Thông tin về nhà lãnh đạo DN
I. Lý thuyết liên quan
Theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP, doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh
đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ,
vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác
định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm
(tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên). Bảng sau đây chỉ rõ các qui định cụ thể đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa của Chính phủ.
Bảng 1: Quy định về DNNVV của Chính Phủ
Quy mô
Khu vực
Doanh nghiệp
siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa
Số lao động
Tổng nguồn
vốn
Số lao
động
Tổng nguồn
vốn
Số lao động
I. Nông, lâm
nghiệp và thủy
sản
10 người trở
xuống
20 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 20 tỷ
đồng đến
100 tỷ đồng
từ trên 200
người đến
300 người
II. Công nghiệp
và xây dựng
10 người trở
xuống
20 tỷ đồng
trở xuống
Từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 20 tỷ
đồng đến
100 tỷ đồng
từ trên 200
người đến
300 người
III. Thương mại
và dịch vụ
10 người trở
xuống
10 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10
người đến
50 người
từ trên 10 tỷ
đồng đến 50
tỷ đồng
từ trên 50
người đến
100 người
(Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP, ban hành ngày 30.6.2009)
Để đảm bảo tính phù hợp với đặc thù của từng ngành, đảm bảo tính phù hợp với
trình độ phát triển của nền kinh tế, khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa của ViệtNam đã
có sự phân biệt cho các nhóm nhành nghề riêng biệt. Cụ thể, qui định về doanh nghiệp
nhỏ và vừa thuộc khu vực sản xuất có sự khác biệt so với qui định về doanh nghiệp nhỏ
và vừa thuộc lĩnh vực thương mại.
!"# !$%&'(!%&))***!)
Đặc
điểm
- Có nguồn vốn hạn chế
- Thường hướng vào những lĩnh vực phục vụ trực tiếp đời sống, những
sản phẩm có sức mua cao, dung lượng thị trường lớn
- Cơ sở hạ tầng đơn giản, ít máy móc thiết bị công nghệ cao
- Nguồn nhân lực hạn chế về số lượng và về mặt trình
- Cơ cấu tổ chức của cácDNNVV luôn đơn giản và gọn nhẹ
Vai trò
- Tạo công ăn việc làm
- Đóng góp vào GDP
- Giúp tăng ngân sách cho nhà nước
- Tạo ngoại tệ thông qua xuất khẩu
- Giữ gìn và phát triển các ngành nghề truyền thống
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa là môi trường đào tạo các doanh nhân trẻ
- DN nhỏ và vừa là cơ sở kinh tế ban đầu cho các DN lớn
Thuận
lợi
- Dễ dàng thành lập, khởi sự tại Việt Nam
- Khả năng thích ứng nhanh với những biế động của thị trường
- Dễ dàng thu hút lao động với chi phí thấp
- Dễ phát huy được bản chất hợp tác xã sản xuất
- Dễ phát huy được bản chất hợp tác xã sản xuất
- Ít xảy ra xung đột giữa người lao động và người sử dụng lao động
- Có được sự hỗ trợ đặc biệt của nhà nước
Bất lợi
- Khó khăn trong việc vay vốn ngân hàng
- Quy mô DN hạn chế và thiếu tính bền vững
- Thiếu cơ sở hạ tầng
- Trinh độ của nhà quản trị kém
- Gặp khó khăn trong việc tiếp cận công nghệ mới
- Thương hiệu không có tiếng
+ ,!"-))**!-*!)./
Kể từ khi có chính sách Đổi Mới, thành phần kinh tế tư nhân - mà một trong
những đại diện chính là lực lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa - đã ra đời và phát triển.
Theo thời gian, lực lượng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân nói chung và lực
lưọng doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và
chất lượng, ngày càng đóng góp nhiều vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và giữ
vai trò ngày càng quan trọng trong kinh tế Việt Nam.
Sự bùng nổ và lớn mạnh của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân nói
chung và của doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng trong thập niên qua thể hiện rõ ở số
lượng doanh nghiệp ngày càng tăng. Bảng 2.1 và Biểu đồ 2.1 sau đây cho thấy sự phát
triển nhanh chóng đó.
Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp đăng ký thuộc khu vực kinh tế tư nhân
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Số lượng
DN
14.482 19.773 21.464 27.653 37.099 39.659 45.754 59.150 65.318 83.000
Tốc độ tăng
hàng năm
(%)
- 37 9 29 34 7 15 29 10 27
Biểu đồ 1: Số lượng doanh nghiệp đăng ký theo biểu đồ cột
(Nguồn: Trung tâm Thông tin, Cục Phát triển Doanh nghiệp, Bộ KH&ĐT)
Như vậy, tốc độ tăng bình quân chung của số lượng doanh nghiệp đăng ký thuộc
khu vực kinh tế tư nhân trong 10 năm qua đạt mức 19% mỗi năm. Đặc biệt, sau hai mốc
thời gian (năm 1999 và 2005), số lượng doanh nghiệp đăng ký đã có tốc độ tăng khá đột
biến. Đây là một tín hiệu tích cực bởi vì trong khi số lượng doanh nghiệp đăng lý thuộc
khu vực kinh tế tư nhân tăng lên nhanh chóng thì số lượng doanh nghiệp thuộc các khu
vực kinh tế khác có xu hướng thu hẹp.
Lực lượng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân cũng như lực lượng
doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ phát triển về mặt số lượng mà còn phát triển cả về
mặt chất lượng. Sự phát triển về mặt chất lượng được thể hiện dưới nhiều góc độ khác
nhau. Tuy nhiên, tiêu chí chung nhất phản ánh sự phát triển đó là mức độ đóng góp của
các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân nói chung và các doanh nghiệp nhỏ và
vừa nói riêng vào tổng sản phẩm quốc nội. Bảng 2.2 sau đây thể hiện cho sự đóng góp
đó.
Bảng 3: Doanh thu thuần của các doanh nghiệp (Đơn vị tính: Tỷ VND)
2005 2006 2007 2008 2009
2010
(Dự kiến)
Tổng doanh thu thuần 2.157.785 2.684.341 3.459.803 5.315.444 6.416.545 7.123.435
Doanh thu các doanh nghiệp
khu vực kinh tế tư nhân
851.002 1.126.356 1.635.266 2.973.456 3.744.452 4.056.475
Doanh thu các DN NVV 729.913 969.295 1.415.601 2.596.072 2.887.445 3.276.780
Tỷ trọng tổng doanh thu của
DNNVV/Tổng doanh thu
thuần
34% 36% 40% 49% 45% 46%
(Nguồn: Niên giám thống kê 2010, Tổng cục Thống kê)
Theo số liệu ở Bảng 2.2, lực lượng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân nói
chung và các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng đối
với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Điều đó được thể hiện qua tỷ trọng của doanh
thu thuần của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên tổng doanh thu thuần của tất cả các
doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế. Tính bình quân, tỷ trọng đó đạt gần 42%/năm.
Đặc biệt, năm 2005, con số này đạt gần 50%. Điều quan trọng là tỷ trọng doanh thu thuần
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên tổng doanh thu thuần của toàn bộ nền kinh tế có xu
hướng tăng đều qua các năm, thể hiện vai trò quan trọng của lực lượng các doanh nghiệp
nhỏ và vừa.
)%0-
%0-123
Trong doanh nghiệp, nhà lãnh đạo được xác định từ vị trí, nhiệm vụ và hoạt động
của họ đối với doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo là người có vị trí dẫn đầu tại cấp độ lãnh
đạo mà họ đảm nhiệm trong doanh nghiệp Họ là người đại diện cho doanh nghiệp
trước pháp lý, trước lợi ích chung của doanh nghiệp và kết quả cuối cùng mà doanh
nghiệp đạt được. Họ duy trì và phát triển doanh nghiệp trong môi trường kinh tế cạnh
tranh, ảnh hưởng đến tính hiệu quả của tài chính, cách phát sinh tiền lời cho đơn vị, nâng
cao năng suất và hiệu quả lao động, sự hài lòng của nhân viên và khách hàng…
Nói cách khác, một nhà lãnh đạo là một nhà quản trị. Theo khía cạnh này, thì ta có
được định nghĩa sau: Quản trị viên là tên gọi chung để chỉ những người hoàn thành mục
tiêu thông qua và bằng người khác. Quản trị viên thựchiện việc lập kế hoạch, tổ chức,
lãnh đạo và kiểm tra việc phân bổ các nguồn lực con người, vật lực, tài chính và thông tin
để đạt được các mục tiêu của tổ chức. Chức danh quản trị viên có thể khác nhau tùy thuộc
vào phạm vi trách nhiệm, lĩnh vực phụ trách và tính chuyên môn hóa, họ có thể là tổng
giám đốc điều hành, chủ tịch, trưởng phòng, quản trị sản phẩm, quản đốc phân xưởng,
giám sát viên
• Tại các Doanh nghiệp lớn
Nhà lãnh đạo thực chất là một nhà quản trị cấp cao. Nhà quản trị cấp cao cần phải
có kỹ năng nhận thức vững vàng. Kỹ năng nhận thức cho phép nhà quản trị cấp cao xử lý
lượng lớn thông tin cả từ môi trường bên ngoài và bên trong tổ chức và vận dụng những
thông tin đó.
Quản trị viên cấp cao dành nhiều thời gian (84%) cho chức năng hoạch định, tổ
chức và lãnh đạo. Họ dành nhiều thời gian cho chức năng lãnh đạo với các nhân vật chủ
yếu trong tổ chức hơn là cho chính họ. Quản trị viên cấp cao cũng có trách nhiệm quản lý
các quan hệ công chúng. Họ phải giải quyết nhanh và êm đẹp các cuộc khủng hoảng có
thể gây phương hại đến hình ảnh của tổ chức.
• Tại các DNNVV
Các nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ (Small-Business Managers) là người thành lập
hoặc người chủhiện tại, thường thựchiện toàn bộ các chức năng quản trị. Các nhà quản
trị doanh nghiệp nhỏ chịu trách nhiệm đối với nhiều loại nhiệm vụ khác nhau. Các nhà
quản trị doanh nghiệp nhỏ không có những khác biệt về công việc ởcác cấp quản trị. Tuy
vậy, khi hoạt động kinh doanh phát triển, người chủ doanh nghiệp cần thu hẹp phạm vi
công việc và tập trung vào những nhiệm vụ chính yếu. Chẳng hạn, một doanh nhân giỏi
về marketing có thể tập trung các nỗ lực của mình vào việc tìm kiếm các khách hàng mới
để đạt sự tăng trưởng của kinh doanh và thuê mướn các quản trị viên khác để giám sát tài
chính và những công việc khác.
).4(!5627!892))**
Trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, các ông chủ
hay người lãnh đạo đều có những vai trò quan trọng và trách nhiệm tương tự nhau, đều
mong muốn doanh nghiệp thành công và đạt được những mục đích cụ thể mà doanh
nghiệp muốn đạt tới. Các hoạt động cụ thể bao gồm:
- Xác định tầm nhìn rõ ràng, chính xác cho doanh nghiệp và lịch trình để đạt được
mục tiêu đó.
- Huy động và thúc đẩy cấp dưới thựchiện mục tiêu. Nhà lãnh đạo tập trung vào yếu
tố con người. Họ kêu gọi, lôi kéo những người dưới quyền đi theo mình, hướng tới
thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.
- Liên kết giữa các bộ phận trong doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với hệ thống
bên ngoài.
- Thựchiện công việc của một nhà quản lý cấp cao: Xây dựng, thực thi chiến lược,
lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực, lực của công ty. Kiểm tra, đánh giá mức độ thực
hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
Như vậy, thực chất công việc của nhà lãnh đạo yêu cầu phải có khả năng tạo ra
tầm nhìn, cảm hứng và ảnh hưởng trong tổ chức. Ba đặc điểm, này kết hợp với nhau,
tạo nên sự khác biệt của một nhà lãnh đạo với bất kỳ ai. Người nhìn xa trông rộng không
phải là người lãnh đạo nếu anh ta không thể truyền cảm hứng. Người tạo ra và duy trì
được ảnh hưởng không phải là người lãnh đạo nếu anh ta không thể tạo ra một tầm nhìn.
Tầm nhìn, cảm hứng và ảnh hưởng cần phải được thựchiện một cách khéo léo và bài bản,
đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có những phẩm chất và kỹ năng riêng biệt. Vì vậy, công việc
lãnh đạo vừa mang tính chất nghệ thuật, lại vừa mang tính chất khoa học.
::,!"-2))**;*!)<=
Hội nhập kinh tế với một “Thế giới phẳng” nhiều cơ hội và thách thức mở ra trước
mắt. Cácchủ doanh nghiệp ViệtNam cần phải nắm bắt đối phó để chèo lái doanh nghiệp
của mình tồn tại và phát triển.
Phẩm chất riêng của cá nhân người lãnh đạo được biểu hiện qua tài năng, đức độ,
hành vi cư xử khi quan hệ với những người xung quanh trong quá trình thực thi nhiệm vụ
quản trị.
Hiện nay đa phần các người chủDNNVV là những nhà lãnh đạo trẻ tuổi. Họ thuộc
một thế hệ doanh nhân mới và mang những đặc tính riêng. Vì họ chiếm phần đông các đối
tượng lãnh đạo mà chúng ta phải đề cập, chúng tôi đã chọn
Theo hướng nghiên cứu về tâm lý của chủ doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp nhỏ và
vừa có tổng thể những phẩm chất sau:
- 22!-))**;*!)
>?@A!B2!-))**!-*!)%C!"D %.
896%#!,C!7('0%EFE<A!!C!,
G=
Thế hệ những doanh nhân trẻ ViệtNam tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn tự
hào với những thành tựu của những người đi trước trong suốt quá trình 20 năm đổi mới.
Đồng thời luôn phấn đấu hết mình xây dựng doanh nghiệp phát triển về quy mô, đẳng cấp
và thương hiệu, không chỉ trong nước, trong khu vực mà còn trên toàn thế giới. Họ khao
khát mang hình ảnh của hàng hóa, dịch vụ Việtnam ra toàn thế giới để khẳng định tên
tuổi, nâng cao niềm tự hào dân tộc. Họ không chỉ mong ước được làm giàu cho đất nước
mà còn quan tâm đến các vấn đề xã hội, chung tay xây dựng xã hội phát triển bền vững
hơn.
Từ những ngày đầu lập nghiệp trong mỗi nhà quản trị DNNVV đã nung nấu một
hoài bão, một ước mơ, theo năm tháng ước mơ ấy càng rõ hơn và hiệnthực hơn khi doanh
nghiệp được lèo lái dưới những cánh tay vững chải lướt sóng, để đưa doanh nghiệp đến
với bến bờ vinh quang. Chúng ta chỉ ngại những “ông chủ” thiếu ước mơ cháy bỏng,
thiếu khát khao làm giàu chính đáng, ở đó họ sẽ thiếu tinh thần thép trong chiến đấu, sức
trẻ và sức lửa không đủ để họach định những bước đi khôn ngoan trong cuộc cạnh tranh
ngày càng khắc nghiệt. Và lúc đó họ sẽ đành nhường bước, chia tay sớm với cuộc chơi
thú vị nhưng đầy cam go và thử thách. “Ông chủ” thiếu hoài bảo là nguyên nhân chính
của việc thiếu tầm nhìn dài hạn cho doanh nghiệp.Một đất nước lớn mạnh là đất nước có
được nhiều người có hoài bảo, ước mơ. Chúng ta không thiếu những doanh nhân Việt
Nam có hoài bảo lớn, chúng ta có quyền tin về một viễn cảnh nơi mà tất cả những doanh
nhân tâm huyết sẽ cùng góp trí tuệ, dồn sức mạnh, đồng tâm gánh vác sứ mệnh làm giàu
cho đất nước, cho con người Việt Nam.
>H2*!<%.896!"I! 8&
!-''5 68J%.
Chủ doanh nghiệp thời đại là lớp doanh nhân có trí tuệ, được đào tạo bài bản,
chuyên nghiệp hơn. Ở đây, trí tuệ doanh nhân không chỉ hoặc không hẳn có được từ nhà
trường đại học, hay yêu cầu họ phải là những cử nhân, thạc sĩ… Mà chính họ, những
người khát khao làm chủ, làm giàu, họ sẽ cập nhật kỹ năng làm lãnh đạo, tham gia nhiều
khóa huấn luyện bài bản, tự rèn luyện bản thân và trải nghiệm thực tiễn, trí tuệ một phần
được hình thành như vậy. ChủDNNVV là lớp doanh nhân dám nghĩ, dám làm, dám chấp
nhận thách thức, dám đón nhận rủi ro. Họ biết dự báo tình hình, thời cuộc, quyết đấu
tranh với chính bản thân mình và vượt qua đối thủ cạnh tranh bằng những giải pháp thị
trường sáng tạo. Họ ngẩng cao đầu trong thất bại và hạnh phúc trong vinh quan. Họ giải
quyết sự việc bằng khoa học, và giảm dần sự phụ thuộc của cảm tính cá nhân. Họ nhạy
cảm với nhu cầu của cuộc sống, thấu hiểu nhu cầu và đáp ứng cho những nhu cầu đó.Trí
tuệ lại một lần nữa giúp chủDNNVV nhạy bén hơn, năng động hơn, hiện đại hơn. Những
kỹ năng kinh doanh được hình thành dễ dàng hơn, giúp cho công việc thuận lợi hơn.
Được đào tạo bài bản về cả kỹ năng và chuyên môn, cả về lý thuyết cũng như
phương pháp làm việc, cácchủDNNVV của ViệtNam đang dần tự tin hơn để khẳng định
mình và đưa đất nước đi lên.
>KB/7EL'A!I!"89 -<'M27@<N!-.
Với đặc trưng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chủDNNVV luôn năng động, nắm
bắt kịp thời những xu hướng, diến biến trên thị trường để tận dụng thời cơ và giảm tối đa
những khó khắn thách thức. Với tính chất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, nên khi có những
thay đổi trên thị trường, bên cạnh những khó khăn và thách thức mà hầu hết các doanh
nhân đều gặp phải, thì đội ngũ chủDNNVV luôn biết linh hoạt tận dụng lợi thế mô hình
của doanh nghiệp mình một cách rất linh hoạt và chủ động.
Họ luôn tràn đầy ý tưởng, dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn và xung kích trên
thương trường. Những ý tưởng kinh doanh mới lạ, phương pháp làm hợp lý đã và đang
góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của DNNVV nói chung cũng như toàn nền
kinh tế nói chung.
>O;;NPN!AQGER89 'A!%STR89 &
<!%8&8&!B!@!A!B
Với một số lượng cấp dưới thấp, và việc phải tiếp xúc thường xuyên với họ khiến
cho các nhà lãnh đạo trở nên cởi mở hơn, biết lắng nghe nhu cầu và nguyện vọng của cấp
dưới để đáp ứng tốt nhất có thể co họ. Đồng thời, các nhà lãnh đạo hiệnnay rất biết tận
dụng khả năng nói chuyện của mình để thu thập nhưng thông tin cần thiết cho công việc
từ những nhân viên của mình.Chính điều này cũng giúp đỡ cho việc tạo niềm tin và thúc
đẩy công việc tại các DNNVV.
>O7%$!,2 :
Những người đứng ra thành lập cácDNNVV luôn luôn là những cá nhân có tính độc lập
cao vì họ không chấp nhận làm việc phụ thuộc vào người khác mà đã tự mình tạo cho
mình một cơ hội kinh doanh riêng, tự mình chiến đấu, chiến thắng và tự chịu trách nhiệm
với hành động của mình.
>U,/V !<A!!"BWW;N,
[...]... xã hội chủ nghĩa ViệtNam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Nhóm 1- lớp TNF5 (Biên bản 1) • Thời gian: 18/01/2012 • Địa điểm: Trường đại học Thương Mại • Số người vắng: 0 • Nội dung cuộc họp: Phân công công việc cho từng cá nhân trong nhóm: Nội dung Lý thuyết liên quan ThựctrạngcácchủDNNVVở VN hiệnnay 1 số đề xuất cải thiện bản thân cácchủDNNVV Liên hệ thực tế Cá nhân thựchiện Ngọc... chủ DN tại cácDNNVV ở ViệtNam *Thiếu tính đoàn kết Sau khi ra nhập WTO các doanh nghiệp ở nước ta đặc biệt là cácDNNVV gặp phải rất nhiều những khó khăn mà nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là các doanh nhân trẻ vẫn còn thiếu tính đoàn kết Điều cơ bản mà các doanh nhân trẻ tại cácDNNVVhiệnnay cần đến chính là sự đoàn kết Vốn liếng chưa nhiều, năng lực cạnh tranh chưa cao, mà lại không thể cởi... của Việt Nam, đã nhìn nhận như vậy tại các buổi thuyết trình diễn ra trong ba ngày tại TPHCM với cácchủ đề như "Những thách thức và lợi thế của các tập đoàn ViệtNam trong quá trình hội nhập toàn cầu"; "Cấu trúc hiện đại của một tập đoàn lớn" và "Một số lời khuyên dành cho các tập đoàn ViệtNam đang trong giai đoạn quan trọng hình thành và phát triển" Theo ông John H Behzad, các doanh nghiệp Việt Nam. .. lực ra quyết định của các lãnh đạo DNNVV Về lựa chọn cơ sở đào tạo, đương nhiên là nên lựa chọn các cơ sở đào tạo hàng đầu thế giới, hàng đầu khu vực, hoặc hàng đầu ViệtNam + Tham gia các khóa đào tạo về giải quyết vấn đề & ra quyết định của các tổ chức quốc tế và của các tổ chức ViệtNam hỗ trợ DNNVV như UNDP, ADB, Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ SDC, GTZ, DANIDA… + Đọc các quyển sách về ra quyết... giữa các lãnh đạo DNNVV và các chuyên gia + Đọc các quyển sách đang bán chạy về phân quyền, uỷ quyền để vừa trang bị thêm kiến thức vừa học hỏi kinh nghiệm thực tiễn của các doanh nhân thành đạt ở ViệtNam và trên toàn thế giới + Đặc biệt, các lãnh đạo DNNVV cũng nên thực hành các tình huống mô phỏng về phân quyền, uỷ quyền (empowerment simulation) để rèn luyện kỹ năng phân quyền, uỷ quyền + Học tập các. .. khích, các lãnh đạo DNNVV có thể thực hành các bài tập mô phỏng tình huống động viên, khuyến khích Các bài tập mô phỏng động viên, khuyến khích này mô phỏng những tình huống động viên, khuyến khích trong thực tiễn Bởi vậy, bằng cách thực hành các bài tập mô phỏng, kỹ năng động viên khuyến khích của các lãnh đạo sẽ được cải thiện và nâng cao 4 Năng lực gây ảnh hưởng và xây dựng hình ảnh + Tham gia các. .. Thái Lan trên tờ Matichon cách đây ít lâu đã lưu ý các cộng sự nước ngoài khi đầu tư vào ViệtNam rằng, đừng có bao giờ làm hỏng các quan hệ tình cảm đã thiết lập với người ViệtNam Bởi nếu như thế là kết thúc sự nghiệp; cơ hội khách quan ở đây sẽ chẳng còn giá trị gì khi các đối tác không tin cậy lẫn nhau *Năng lực gây ảnh hưởng và xây dựng hình ảnh kém Về thực chất gây ảnh hưởng cũng có những nét tương... và đã tìm đến các cơ sở đào tạo đăng kí tham gia các chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của mình nhằm đáp ứng được các yêu cầu mới, vượt qua các thách thức mới trong thời kỳ mới Mô hình phân tích thựctrạng nhằm đưa ra giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo DECIDE cho lãnh đạo các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việtnam bao gồm các bước sau đây: Bước 1: Xác định rõ thựctrạng (tồn tại)... quyền, uỷ quyền do các giảng viên hàng đầu giảng dạy Có lẽ các cơ sở đào tạo hàng đầu ở đây vẫn là Mỹ, Anh, Singapore … + Tham gia các khóa đào tạo về phân quyền, uỷ quyền của các tổ chức quốc tế và của các tổ chức ViệtNam hỗ trợ DNNVV như UNDP, ADB, Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ SDC, GTZ, DANIDA… + Tham khảo các nguồn tài liệu về phân quyền, uỷ quyền trên Internet + Tham gia các câu lạc bộ trao... các kỹ năng khác, một trong những cách thức giúp cải thiện nhanh và hiệu quả kỹ năng hiểu mình-hiểu người là thực hành càng nhiều tình huống mô phỏng càng tốt Càng thực hành nhiều bài tập mô phỏng, các nhà lãnh đạo càng trở nên “nhanh” hơn trong hiểu mình-hiểu người 6 Năng lực ra quyết định + Tham gia các khóa đào tạo thực sự có chất lượng về ra quyết định do các giảng viên hàng đầu giảng dạy Cácchủ . niệm chủ DN, DNNVV
2.2. Những phẩm chất cần phải có của 1 chủ DNNVV
II. Thực trạng các chủ DNNVV ở Việt Nam hiện nay
1. Điểm mạnh của các chủ DNNVV ở Việt. Việt Nam hiện nay
2. Điểm yếu của các chủ DNNVV ở Việt Nam hiện nay
III. Một số đề xuất để cải thiện bản thân các nhà lãnh đạo DNNVV
IV. Liên hệ thực