1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - gv.b.t.tú

5 859 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 120 KB

Nội dung

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Tuần 23 Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG A-Mục tiêu: - HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông - Biết vận dụng định lý Pitago để CM trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tg vuông để CM 2 ∆ bằng nhau hoặc 2 góc bằng nhau, hai cạnh bằng nhau. - HS biết suy luận, CM logíc chặt chẽ. B-Chuẩn bị: HS ôn lại các hệ quả của ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác C-Các hoạt động dạy và học: GV HS HĐ1: Bài cũ hãy phát biểu 3 hệ quả từ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác minh họa bằng hình vẽ E / F / D / F E D P / N / M / P N M C / B / A / C B A Ghi tên 3 hệ quả là: 1- Hai cạnh góc vuông 2- Cạnh góc vuông là góc nhọn kề Giới thiệu đây là 2 trường hợp bằng nhau đặc biệt của ∆vuông mà hs đã học Ngồi 3 trường hợp này còn có trường hợp nào bằng nhau của hai tam giác vuông 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (SGK) Nêu bài tốn: cho 2 tam giác ABC và DEF có Â= D ˆ =1v; AB=DF; BC=EF Hỏi ∆BC và ∆DEF có bằng nhau? Gợi ý để hs CM Lưu ý hs rất dễ nhầm dùng trường hợp c-g-c phát biểu đlí pytago hãy tính DF và AC vậy ∆ABC =∆DEF theo trường hợp nào? (c-c-c) F E D B C A ?Rút ra kết luận gì qua bài tốn này? Giới thiệu trường hợp bằng nhau thứ tư 2/ Trường hợp bằng nhau thứ tư của 2 ∆vuông HS đọc trường hợp 4 (SGK) GV nhắc lại việc CM ở trên và yêu cầu hs về nhà xem lại ở SGK (chú ý áp dụng pitago để CM bằng trường hợp c-c-c) Yêu cầu học sinh làm ? 2 GV hướng dẫn để hs có thêm các cách khác C3: (g-c-g) vì  1 = 2 , 2121 ˆˆ ;; ˆ ˆ ; ˆˆ HHchungAHCBHH === C4: (cạnh góc vuông AH chung, góc nhọn kề  1 = 2 ) *Củng cố: nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Còn thời gian cho làm bài 66 C / A / B / B C A GT ∆ABC, ∆A’B’C’ AC=A’C’; BC=B’C’ KL ∆ABC =∆AHC (cạnh huyền + cgv) CM (SGK) 2 1 C B A GT ∆ABC, AB=AC AH⊥BC KL ∆AHB=∆AHC (2 cách) Giải: vHH 1 ˆˆ 21 == C1: xét ∆AHB, ∆AHC, có AB =AC, AH chung. =>∆AHB =∆AHC (cạnh huyền+ cgvuông) C2: ACABHH == ; ˆˆ 21 CB ˆ ˆ = =>∆ABH =∆ACH (huyền +góc nhọn) *Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc, hiểu các trường hợp bằng nhau của 2 tgiác vuông - Biết vẽ hình minh họa, ghi GT, KL - Làm tốt các bài tập 64, 65/SGK - Hướng dẫn bài 64: áp dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã biết 1 cạnh góc vuông hoặc trường hợp 3 (cạnh huyền + góc nhọn) vì thiếu cả hai yếu tố. Tuần 24 Tiết 41: LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: Rèn kỹ năng CM tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài CM hình, phát huy trí lực của hs. B-Chuẩn bị: C-Các hoạt động dạy học: GV HS HĐ1: Kiểm tra Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông HS nêu 4 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông. BT64: ∆ABC và DEF có 0 90 ˆ ˆ == DA AC=DF Cần bổ sung: C1: FC ˆ ˆ = để ∆ABC =∆DEF (cgv + gnhọn kề) C2: AB=DE để ∆ABC =∆DEF (2 cạnhg vuông) C3: BC=EF để ∆ABC =∆DEF (cạnh gv+ c.h) vì sao không bổ sung để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền + góc nhọn? Vì nếu sử dụng cách đó thì phải bổ sung 2 yếu tốt này trái với yêu cầu của bài. Hướng dẫn hs phân tích: a/ AK=AH ⇐ ∆ABH=∆ACK ⇐ Bài tập 65/SGK AB=AC (gt) ⇐  chung, 0 90 ˆˆ == HK b/AI là phân giác CAB ˆ ⇐  1 ⇐  2 ⇐ ∆AIK =∆AIH ⇐ AI chung 0 90 ˆˆ == HK AK=AH (câu a) K H C B A GT ∆ABC cân tại A; Â<90 0 BH⊥AC; CK⊥AB KL a/ AH=AK b/ AI là phân giác BÂC a/ Xét ∆ABH và ∆ACK có: AB=AC (Gt),  chung vKH 1 ˆˆ == => ∆ABH =∆ACK K (huyền + góc nhọn) ->AH=AK (hai cạnh tg ứng) b/ xét ∆AHI và ∆AKI có: AI chung,AH=AK (câu a) AHI =∆AKI ( ch – cgv)  1 = 2 (1) AI nằm giữa AB, AC (2) ⇒ AI là phân giác BÂC HĐ2: luyện tập Hs đọc đề vẽ hình ghi GT, KL để cm ∆ABC cân có mấy cách? trên hình vẽ có 2 ∆nào chứa các cạnh AB,AC hoặc CB ˆ , ˆ đủ đkiện bằng nhau chưa. Bài 98/SBT 110 2 1 M K H C B A GT ∆ABC; MB=MC  1 = 2 KL ∆ABC cân Từ M kẻ MK ⊥AB; MH ⊥AC Xét ∆AMK và AMH có: MA chung vẽ hình vuông chứa  1 ,  2 mà chúng đủ =>∆AMK=∆AMH (huyền +gnhọn) û đkiện bằng nhau. ⇒ KM=MH Qua bài tập này em cho biết 1 ∆có các điều kiện gì là 1 tam giác cân. Xét ∆KBM =∆HCM có: MK =MH (cm trên) 0 90 ˆˆ == HK MB=MC Do đó ∆KBM =∆HCM ⇒ CB ˆ ˆ = vậy ∆ABC cân HĐ3: Củng cố GV nêu các câu hỏi trắc nghịêm sau: 1- Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì hai ∆đó bằng nhau 2- Hai tam giác vuông có 1 góc nhọn và 1 cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau. HĐ4: Hướng dẫn về nhà -Ôn lại lý thuyết -Làm tốt các BT 96-100/SBT -Chuẩn bị tiết sau thực hành -Mỗi tổ chuẩn bị 4 cọc tiêu, 1 dây dài10m, thước dây,. GV chuẩn bị giác kế. . HỌC 7 Tuần 23 Ti t 40: CÁC TRƯỜNG HỢP B NG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG A-Mục tiêu: - HS nắm được các trường hợp b ng nhau của hai tam giác vuông - Bi t vận. 3 trường hợp này còn có trường hợp nào b ng nhau của hai tam giác vuông 3 trường hợp b ng nhau của tam giác vuông (SGK) Nêu b i t n: cho 2 tam giác ABC

Ngày đăng: 14/03/2014, 01:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - gv.b.t.tú
7 (Trang 1)
Rèn kỹ năng CM tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài CM hình, phát huy trí lực của hs. - các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - gv.b.t.tú
n kỹ năng CM tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài CM hình, phát huy trí lực của hs (Trang 3)
Hs đọc đề vẽ hình ghi GT, KL  để cm ∆ABC cân có mấy cách?  - các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - gv.b.t.tú
s đọc đề vẽ hình ghi GT, KL để cm ∆ABC cân có mấy cách? (Trang 4)
vẽ hình vng chứa Â1, Â2 mà chúng đủ =&gt;∆AMK=∆AMH (huyền +gnhọn) û đkiện bằng nhau.⇒ KM=MH - các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - gv.b.t.tú
v ẽ hình vng chứa Â1, Â2 mà chúng đủ =&gt;∆AMK=∆AMH (huyền +gnhọn) û đkiện bằng nhau.⇒ KM=MH (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w