1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Trắc địa sử dụng trong trường kĩ thuật: Phần 2 - PGS. TS. Vũ Thặng

184 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiếp nội dung phần 1, Ebook Trắc địa sử dụng trong trường kĩ thuật phần 2 Trắc địa công trình giới thiệu công tác trắc địa trong giai đoạn khảo sát và xây dựng công trình. Mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 1

PHAN II

TRAC DIA CONG TRINH

Chuong IV

KHAO SAT DIA HINH

4.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 4.1.1 Khái niệm

Đo vẽ bản đồ địa hình là xác định tọa độ của các điểm chỉ tiết C đặc trưng cho địa hình, địa vật, sau đĩ biểu diễn lên mặt phẳng theo một tỉ lệ nào đĩ Trình tự đo vẽ: T(X,Y,H) K/XY,H) NT C(X,Y,H)

Điểm khống chế quốc giaT Điểm khống chế khu vực K Điểm chỉ tiết C

Để xác định tọa độ của các điểm chỉ tiết C, cần xây dựng lưới khống chế khu

vực K trên cơ sở của lưới khống chế quốc gia T Trong trắc địa cĩ nhiều phương pháp đo vẽ bản đồ được phân chia theo đo vẽ trực tiếp và đo vẽ gián tiếp

1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp

Dụng cụ đo đặt ngồi thực địa, trực tiếp xác định tọa độ các điểm chỉ tiết C

Các phương pháp đo vẽ trực tiếp:

1 Ðo vẽ vuơng gĩc;

2 Do vẽ tồn đạc - Đo bằng máy kinh vĩ, máy tồn đạc điện tử;

3 Đo vẽ bàn đạc - Đo bằng máy bàn đạc

Quy trình đo vẽ bản vẽ bản đồ địa hình bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp: - Xây dựng lưới khống chế đo vẽ;

Trang 2

- Do chi tiết các điểm địa hình, địa vật; - Tinh tọa độ các điểm;

~ Vẽ bản đồ địa hình

2 Phương pháp đo vẽ gián tiếp

Vẽ bản đồ địa hình từ các bức ảnh chụp bề mặt Trái Dat: - Do vẽ bản đồ bằng ảnh mặt đất; - Ðo vẽ bản đồ bằng ảnh hàng khơng, ảnh viễn thám; - Do vé tổng hợp Quy trình đo vẽ bản đồ địa hình bằng phương pháp đo vẽ gián tiếp - Xây dựng lưới khống chế; ~ Lộ tiêu, chụp ảnh khu vực đo vẽ; ~ Điều vẽ ảnh; - Vẽ bản đồ

Để phụ vụ thiết kế, xây dựng cơng trình cần phải khảo sát địa hình Tài liệu khảo sát địa hình gồm:

- Sổ đo ngoại nghiệp; - Bản đồ địa hình; - Mơ hình ảnh lập thể; ~- Mơ hình bản đồ số 4.1.2 Phương pháp đo vẽ vuơng gĩc 1.Đo

Sào tiêu cắm tại hai điểm khống chế đo vẽ K, va K,; Đặt mia tại điểm chỉ tiết C;

Dùng lăng kính xác định điểm vuơng gĩc C,;

Dùng thước thép đo xe, yc;

Dùng phương pháp đo cao hình học xác định độ cao điểm chỉ tiết C; Kết quả thu được tệp điểm C(x, y, H, mã địa vật)

Trang 3

2 Vẽ Thể hiện các điểm khống chế khu vực K;; Vẽ các điểm chỉ tiết C; Dùng kí hiệu bản đồ thể hiện địa vật; Dùng đường đồng mức thể hiện độ cao Phương pháp đo vẽ vuơng gĩc thể hiện chính xác, day đủ các điểm chỉ tiết Hình 4.1 Đo về vuơng gĩc

Thời gian đo vẽ lâu, giá thành cao, phụ thuộc nhiều vào thời tiết

Chỉ áp dụng ở các khu vực đặc biệt, địi hỏi độ chính xác cao, mật độ xây

dựng dày đặc, yêu cầu đo vẽ đầy đủ các điểm chỉ tiết

4.1.3 Đo vẽ bản đồ bằng phương pháp tồn đạc

Đo vẽ bản đồ bằng phương pháp tồn đạc, là đo vẽ địa hình bằng máy tồn

đạc, máy kinh vĩ hay máy tồn đạc điện tử theo phương pháp tọa độ cực

Đo vẽ tồn đạc cĩ ưu điểm nhanh chĩng, cĩ thể đo trực tiếp trong điều

kiện thời tiết khơng thuận lợi Tuy nhiên, do nội nghiệp và ngoại nghiệp tách nhau nên khĩ phát hiện những sai sĩt Đo vẽ tồn đạc là phương pháp đo vẽ

truyền thống, được ứng dụng ở các địa hình khác nhau, khi cĩ đủ điều kiện tầm nhìn, độ cao và độ dốc địa hình khơng quá lớn

1 Lưới khống chế đo về

Lưới khống chế đo vẽ là hệ thống các điểm được xác định tọa độ mặt

bằng và độ cao, thơng thường các điểm khống chế đủ đảm bảo mật độ đo vẽ

chỉ tiết Trong trường hợp cần phải tăng dày điểm khống chế đo vẽ thì bố trí đường chuyền tồn đạc Điểm khởi tính của đường chuyền tồn đạc phải là điểm của đường chuyền kinh vĩ cĩ sai số tương đối 1/1000 trở lên Đường chuyền tồn đạc phải đảm bảo các yêu cầu trong bảng 4.1

- Gĩc bằng đo một lần, sai số khép gĩc cho tồn đường chuyển:

fp=+60"ƒn

Trang 4

- Chiều dài cạnh được xác định bằng cặp dây đo khoảng cách với hai lần đo đi và đo về Sai số tương đối khơng vượt quá 1/400

Bảng 4.1 Đường chuyên tồn đạc

Tỉ lê bản đồ Chiều dài lớn nhất Cạnh lớn nhất của | Số cạnh tối đa trong

: của đường chuyên đường chuyền đường chuyên 1:5000 1200m 300m 6 1:2000 600m 200m 5 1: 1000 300m 150m 3 1: 500 200m 100m 4

- Độ chênh lệch cao giữa các điểm xác định bang do cao lượng giác, đo di và đo về Sai số khép độ cao:

f, = +0,04Vn (m)

2 Do vé chi tiét

* Cơng tác chuẩn bị tại một trạm đo chỉ tiết:

- Đặt máy vào điểm trạm đo (là điểm khống chế đo vẽ) Sau khi định tâm, cân bằng máy, xác định giá trị MO

- Do chiéu cao may i bang thước hoặc mia

~ Định hướng ban dau 0°00’ vé diém khống chế lân cận (vị trí thuận kính) * Ðo các yếu tố điểm chỉ tiết:

~- Quay ống kính, ngắm mia đặt ở điểm chỉ tiết (điểm đặc trưng của địa

hình, địa vật)

- Doc s6 doc ba dây ở trên mia: trên - t, giữa - ø, dưới - d - Đọc gĩc bằng j trên vành độ ngang

- Đọc gĩc đứng V hoặc gĩc thiên đỉnh Z Đối với máy cĩ ống thủy trên

vành độ đứng, phải cân bọt thủy trên bàn độ đứng và đọc giá trị V trên bàn

độ đứng

Trang 5

SỐ ĐO CHI TIẾT Cơng trình: Kè Hồng Su Phì Trạm A định hướng trạm B ¡i= 1,50m : S6 doc mia Gĩc | Gee dime) cri | Cạnh |Gĩc định Tọa độ Điểm bằng Z chú | § | hướng 5 `

Dưới Giữa |Trên Độ |Phút| Độ | Phút X Y H

Phần số liệu đo Phần số liệu tính: 1 Ïi5001805|2115] 0 | 0 |92| 32 | B | 6t.380| 45.000 | 543.402 |743.402] 495.479 2_ |I500|1800|2100| 80| 0 |27| 34 | Cr | 12.850 | 125.000 |492.630 |710.526 | 522.815 3 |I000|1050|1100|20|53|93| 7 | Rao | 9.970 | 65,883 | 504.074 |709.100} 498.407 4 |1000|1118|1236| 58 | 30 | 90 | 40 | h rao | 23.597 | 103.500 | 494.491 |722.945 | 498.607 5 |1000|1110|1200| 42 | 46 |90| 55 | 24g | 19.995 | 87.767 | 500.779 |719.980| 498.570 6 |I000|1083|1165| 26 | 46|91| 42 | 2 | 16.485 | 71.767 | 505.158 |715.658| 498.428 7 |1000|1190|1380| 4 |14|92| 7 | 2 | 37,948 | 49.233 | 524.779 |728.741| 497.407 8 |1000|1157|1312| 2 |52|92| 18 | Cl | 31.150] 47.867 | 520.897 |723.100| 497.592 9 |1000|1162|1377|332| 50|93| 7 | C1 | 37.589] 17.833 | 535.782 |711.511|496.791 10 |1500|1645|1790|342| 1092| 5 |Khoanl| 28.962 | 27.167 | 525.767 [713.223 497.301 11 |1000|1150|1300|339| 10 | 93 | 17 | Lo {29.902 | 24.167 | 527.281 |712.241 | 497.135 12 |I000|1037|1075|344| 56 |96| 5 | Lo | 7.416 | 29.933 | 506.427 |703.700] 498.173 13 |1000|1040|1080|170| 25 | 91 | 15 | Lo | 7.996 | 215.417] 493.483 |695.366] 498.786 14 |1000|1178|1351|I81| 45 | 88 | 20 | Lo |35.070 |226.750 | 475.970 |674.456 | 499.842

Khi đo chỉ tiết cần phải đảm bảo mật độ và khoảng cách giữa các điểm mia, khơng vượt quá qui định ở bảng 4.2

Bảng 4.2 Mật độ và khoảng cách điểm chỉ tiết

Tile Khoảng aw Bann cela nt

ban đồ cao đều Misco siege Monty Sai

Trang 6

Tile Khoa Khoảng cách lớn nhất

bản đồ eae Mat độ diém mia fies Gh se

Điểm địa hình | _ Điểm địa vật 2-5m 50 250 100 1:5000 0,5 60 250 150 1,0 80 300 150 2,0 100 350 150 5,0 120 350 150

Để tránh trùng lặp hoặc bỏ sĩt, cần phải phân vùng các trạm đo Tuy nhiên, giữa các trạm đo cịn cĩ vùng phủ để tiện việc kiểm tra

Cùng với cơng tác đọc số, cần vẽ phác sơ đồ vị trí điểm khống chế, điểm

chỉ tiết để tránh nhầm lẫn khi vẽ bản đồ

Trước khi kết thúc trạm đo cần kiểm tra lại hướng ban đầu, nếu chênh

lệch khơng quá 1,5" là đảm bảo yêu cầu

3 Tính tốn

- Tính tọa độ mặt bằng và độ cao các điểm đường chuyền ~ Tính khoảng cách ngang từ máy đến điểm chỉ tiết: S=K(t~d)cos?y - Tinh chênh cao h của các điểm chỉ tiết: h¡ = S.tgy ~ Tính độ cao điểm chỉ tiết: Hị + Huy +i+h—g 4 Vẽ bản đồ Giấy vẽ bản đồ là giấy chuyên dụng hoặc bìa loại tốt Kích thước tờ bản đồ tiêu chuẩn 18 60x60cm

- Vẽ lưới ơ vuơng: bao gồm các ơ vuơng nhỏ kích thước 10x10cm Kiểm

tra các cạnh ơ vuơng khơng chênh lệch quá 0,2zn; các đường chéo ơ vuơng khơng chênh lệch nhau quá 0,3/wzn Xác định tọa độ khung lưới ơ vuơng của

tờ bản đồ

Trang 7

- Chấm các điểm khống chế trắc địa lên lưới ơ vuơng theo phương pháp

tọa độ vuơng gĩc Vẽ kí hiệu điểm khống chế và bên phía trái điểm ghi một

phân số cĩ tử là tên điểm cịn mẫu là độ cao của điểm

Sau khi chấm xong các điểm khống chế, kiểm tra lại khoảng cách của chúng trên bản vẽ, so sánh chúng với khoảng cách ngồi thực địa đã rút về tỉ

lệ Sai lệch khơng quá 0,3m

- Chấm các điểm chỉ tiết theo phương pháp tọa độ cực Điểm chỉ tiết này

được đánh dấu bằng bút chì và vị trí điểm là dấu phân cách phần nguyên và

phần thập phân của giá trị độ cao

Kết thúc trạm máy, dùng bút chì vẽ địa vật theo kí hiệu qui ước và vẽ

đường đồng mức theo phương pháp nội suy

~ Sau khí kết thúc tất cả các trạm đo, tiến hành kiểm tra ngoại nghiệp để bổ sung địa vật thiếu và chỉnh sửa địa vật nhầm lân Hồn thiện bản đồ, bản

vẽ được tơ mực theo thứ tự: ~ Tơ chữ và số;

~ Tơ địa vật;

~ Vẽ mực đường đồng mức; ~ Trình bày khung và bản vẽ

5 Kiểm tra giá trị độ chính xác bản đồ địa hình

- Sai số giới hạn của lưới khống chế so với điểm khống chế cấp trên gần nhất theo tỉ lệ bản đồ khơng vượt quá 0,2 đối với vùng quang đãng và

0,3mm với vùng rừng núi

- Sai số giới hạn của các điểm khống chế độ cao so với mốc cấp trên gần nhất khơng vượt quá 1/5 khoảng cao đều đối với vùng đồng bằng và 1/3 đối

với vùng rừng núi

- Sai số vị trí các địa vật cố định biểu thị trên bản đồ so với điểm khống chế đo vẽ gần nhất lớn hon 0,5mm véi vùng quang đãng và 0,7m với vùng

rừng núi

- Sai số biểu diễn dáng đất khơng vượt quá 1/4 khoảng cao đều đối với vùng đồng bằng và 1/3 với vùng rừng núi

~ Căn cứ vào độ chênh lệch để đánh giá chất lượng bản đồ Số lượng điểm

chênh lệch vượt quá giới hạn cho phép khơng quá 10% tổng số điểm kiểm tra

Trang 8

4.1.4 Do vẽ bản đơ bằng phương pháp chụp ảnh

1 Khái niệm

Đo vẽ bản đồ bằng ảnh là phương pháp được xây dựng trên cơ sở những tấm ảnh chụp bề mặt thực địa bởi những máy mĩc thiết bị chuyên dụng, Để nhận được tờ bản đồ thường tiến hành bốn cơng đoạn chủ yếu và cĩ liên quan mật thiết với nhau đĩ là chụp ảnh, xứ lí phim ảnh, đo nối trắc địa và đo vẽ chỉ tiết trên ảnh

Tuy thuộc vào thiết bị kĩ thuật khi chụp ảnh nên cĩ phương pháp đo vẽ địa hình bằng ảnh hàng khơng và đo vẽ địa hình bằng ảnh mặt đất

Đo vẽ địa hình bằng ảnh chụp từ trên cao, máy ảnh đặt trên máy bay hoặc

vệ tỉnh, là phương pháp chủ yếu để lập bản đồ địa hình khu vực rộng lớn, địa

hình phức tạp

Đo vẽ địa hình bằng ảnh chụp từ mặt đất được áp dụng khi lập bản đồ khu vực nhỏ cĩ hình dáng rõ rệt của dáng đất; đặc biệt tiện lợi với cơng tác khai thác mỏ lộ thiên, khảo sát các mái dốc, taluy hoặc quan trắc biến dạng cơng

trình

Do khối lượng cơng việc của phương pháp chủ yếu được thực hiện ở trong phịng nên hiệu quả kinh tế cao hơn các phương pháp khác, vì thế nĩ được

ứng dụng rộng rãi trong quốc phịng và trong các ngành khác: lâm nghiệp,

xây dựng cơ bản, địa chất

2 Đo vẽ địa hình bằng ảnh hàng khơng

Ảnh hàng khơng là ảnh chụp mặt đất từ các thiết bị chụp ảnh đặt trên máy

bay Thiết bị ảnh hàng khơng là một hệ thống chụp ảnh tự động Quá trình chụp ảnh cĩ thể điều khiển từ xa hoặc tự động theo chương trình cài đặt sẵn

Việc chụp ảnh hàng khơng được thực hiện bởi những máy bay chuyên

dụng, bay chụp theo những dải song song đã được thiết kế sao cho những dải ảnh chụp được đều cĩ được độ phủ dọc và độ phủ ngang Độ phủ dọc chiếm khoảng trên 60% chiều dài tấm ảnh và độ phủ ngang chiếm khoảng 30-40% chiéu rộng tấm ảnh Nhờ cĩ độ phủ mà người ta đánh giá được chất lượng ảnh chụp đồng thời tạo được hiệu ứng lập thể trong đo vẽ chỉ tiết trên ảnh

Trong quá trình chụp ảnh, khi trục quang học của máy ảnh trùng với

Trang 9

DEN Sư b a

m AB H

f - tiêu cự của máy chụp ảnh; H - chiều cao chụp ảnh

Trong thực tế điều kiện trên khĩ

đảm bảo nên các tấm phim ảnh thu H

được thường cĩ độ lệch khác nhau,

do đĩ các tỉ lệ của các tấm ảnh

cũng khác nhau Trong trường hợp A B

này, các điểm trên ảnh lệch đi so với vị trí thực của nĩ Để loại trừ sai

lệch này, các tấm ảnh hàng khơng phải được điều chỉnh, nắn lại ảnh trên các thiết bị chuyên dụng gọi là máy nắn ảnh Sau khi nắn ảnh, người ta thu được các tấm ảnh đơn nằm ngang cĩ cùng tỉ lệ Cất bỏ các phần trùng nhau của

các tấm ảnh đơn và dán ghép lại ta được bình đồ ảnh - một loại bản đồ mặt

bằng Bình đồ ảnh được dùng trong lĩnh vực quân sự, khi thiết kế mặt bằng tổng thể cơng trình

Muốn nắn lại các tấm ảnh hàng khơng một cách dễ dàng, trên mỗi tấm ảnh cần phải cĩ một số điểm địa vật đã biết tọa độ, phân bố đều trên tấm ảnh Cơng tác trắc địa nhằm xác định tọa độ các điểm địa vật gọi là đo nối ảnh Lưới đo nối cĩ độ chính xác tương đương lưới tam giác nhỏ hoặc đường, chuyền kinh vĩ và lưới độ cao kĩ thuật Hình 4.2 Sơ đồ tỉ lệ ảnh Trên cơ sở những tấm ảnh đã nắn, bản đồ địa hình được xây dựng theo các phương pháp: = - Phương pháp đo vẽ tổng hợp

Từ các bình đồ ảnh các yếu tố địa vật và đường ranh giới đã biểu thị trên bình đồ ảnh, các yếu tố địa hình được xác định bằng tồn đạc hay bàn đạc Trong quá trình đo vẽ địa hình, kết hợp đo vẽ bổ sung thêm các địa vật quan

trọng nhưng cĩ kích thước nhỏ hoặc các địa vật bị che khuất khơng thể hiện

trên ảnh

- Phương pháp đo vẽ lập thể

Trang 10

đo vẽ địa hình tiến hành ở trong nhà trên cơ sở mơ hình lập thể của từng cặp

ảnh thơng qua máy đo vẽ tồn năng

Đây là phương pháp cơ bản áp dụng lập bản đồ địa hình t lệ nhỏ và tỉ lệ trung bình trên phạm vi tồn bộ bề mặt lãnh thổ quốc gia

~ Phương pháp mơ hình số

Sử dụng máy quét ảnh đưa bình đồ ảnh vào máy vi tính để tiến hành vẽ bản đồ trên máy vi tính, tạo ra bản đồ số

3 Đo vẽ địa hình bằng ảnh chụp từ mặt đất

Các tấm phim ảnh nhận được từ các trạm chụp bố trí ngay trên mặt đất

bằng máy chụp ảnh kinh vĩ Ngồi ra máy chụp ảnh kinh vĩ cũng cịn được sử dụng để đo gĩc bằng, gĩc đứng nhằm mục đích xác định tọa độ của các trạm chụp ảnh Để cĩ cặp ảnh lập thể, một khu vực được chụp từ hai trạm kể

nhau, đường thẳng nối hai trạm chụp gọi là cánh đáy chụp ảnh

Khi tiến hành chụp ảnh, máy chụp ảnh kinh vĩ đặt ở hai đầu cạnh đáy chụp ảnh và được điều chỉnh sao cho trục quang học của máy nằm ngang và vuơng gĩc với cạnh đáy Trong trường hợp khĩ khăn, trục quang học cĩ thể quay về phía trái hoặc phía phải cùng một gĩc trong phạm vi 30”

Trén hình biểu diễn hai trạm S, và S; của máy chụp ảnh kinh vĩ ở hai đầu cạnh đáy B Để xác định tọa độ của điểm A(X,, Y„, Z4) ngồi thực địa, người ta lấy gốc tọa độ là quang tâm kính vật với trục quang học của máy

Trang 11

h its Vỹ Ya =2 B Truc quang hoc Truc quang hoc, Các trị số x,, Z, p được Z xác định bằng máy đo lập thể tọa độ Theo các giá trị tọa oy fer “ 2 Os) độ, chấm điểm lên bản đồ so 20, Me với hệ thống đo ảnh đối với cạnh đáy đã cho B Muốn thành lập ban dé khu vực tương đối lớn, phải

bố trí nhiều cạnh đấy chụp Hình 4.3 Nguyên lý đo ảnh mặt đất

ảnh, chúng được nối với nhau

để tọa độ các trạm chụp cùng trong một hệ thống tọa độ

Việc tính tọa độ các điểm như trên rất mất thời gian vì khối lượng tính

tốn rất lớn Bởi vậy, khi lập bản đỏ người ta thường dùng máy đo vẽ lập thể

ảnh mặt đất Trên bàn vẽ của máy, đặt bản vẽ cĩ các điểm khống chế trắc địa và các điểm mút trái của các cạnh đáy chụp ảnh Ở bộ phận đo ảnh, tiêu đo làm việc trên mơ hình lập thể để xác định vị trí điểm cần đo và đánh dấu lên bản vẽ bằng bút chì của bộ phận vẽ, cịn độ cao của điểm xác định từ máy đo độ cao Nếu di chuyển tiêu đo theo một đường nào đĩ cùng một độ

cao trên mơ hình thì bút chì sẽ vạch lên bản vẽ đường đồng mức tương ứng Việc vẽ sẽ được kiểm tra thơng qua các điểm trắc địa đã cĩ ở trên bản vẽ và trên các tấm ảnh -

4.1,5 Qui trình lập bản đồ số

Bản đồ số là tập hợp các điểm đặc trưng cho địa hình địa vật trên mat dat

(X, Y, H, ma) được lưu trên máy tính

Hệ thống các điểm được liên hệ với nhau theo các quan hệ đường, vùng miền và dùng các kí hiệu bản đồ để thể hiện địa vật

Hệ thống các điểm tạo thành mơ hình số độ cao DEM Từ mơ hình số độ cao lập mạng tam giác, sau khi nội suy độ cao, địa hình được biểu diễn dưới dạng đường đồng mức

Trang 12

Dưới đây là cấu trúc của hệ thống tự động hĩa lập bản đồ số qua các bước

khảo sát

Xây dựng mơ hình số độ cao trong khảo sát địa hình tuyến cơng trình qua các bước bằng tồn đạc điện tử (TĐĐT)

1 Bước lập dự án đầu tư

Bước 1.1 Xây dựng lưới khống chế xác định (X, Y, H), lưới mặt bằng

đến đường chuyền cấp 2, lưới khống chế độ cao cấp kỹ thuật cho hệ thống mốc cơ sở thấp nhất đọc tuyến

Bước 1.2 Đo bình đồ tuyến tỉ lệ 1/2000 (1/5000) với khoảng cao đều

0,5m đến 5m tuỳ theo độ dốc của địa hình theo tuyến dự kiến

Bước 1.3 Xây dựng mơ hình số độ cao -1 (MHSĐC-]) từ số liệu đo TĐĐT Bước 1.4 Xuất bình đồ tuyến tỉ lệ 1/2000 từ MHSĐC-1

Bước 1.5 Xuất mặt cắt doc tỉ lệ 1/2000 từ MHSĐC-1 Bước 1.6 Xuất mặt cất ngang tỉ lệ 1/200 từ MHSĐC-I 2 Bước thiết kế kĩ thuật

Bước 2.1 Từ tuyến được chính xác hố ở bước 1, xây dựng bổ sung lưới khống chế cơ sở cấp thấp nhất, xác định (X, Y, H), lưới mặt bằng đến đường chuyển cấp 2, lưới khống chế độ cao cấp kỹ thuật, nếu cần

Bước 2.2 Đo bổ sung địa hình tuyến, đủ lập bình đồ tuyến tỉ lệ 1/1000 hoặc 1/500 ở những vị trí cần thiết với khoảng cao đều 0,5m đến 2,0m tuỳ theo độ đốc của địa hình Trong giai đoạn này tuyến được định vị ngồi thực địa bằng các điểm mia Cĩ thể cố định tuyến bằng cọc tạm, cịn tuyến được quản lý bằng tọa độ trên bình đồ số địa hình Đồng thời đo các điểm đặc trưng của cất dọc, cắt ngang đồng thời với đo bình đồ chỉ tiết và lưu trong

một tệp điểm

Bước 2.3 Xây dựng MHSĐC-2 từ số liệu đo TĐĐT ở bước 2.2 và sử dụng

số liệu cũ ở bước 1.2 những đoạn tuyến trùng lặp Trên thực tế phần trùng lặp rất nhiều đối với những phương án tốt của bước 1 đã được chọn

Bước 2.4 Xuất bình đồ tuyến tỉ lệ 1/1000 hoặc 1/500 ở những đoạn đặc

biệt từ MHSĐC-2

Bước 2.5 Xuất mat cat dọc tỉ lệ 1/1000 hoặc 1/500 ở những đoạn đặc biệt

từ MHSĐC-2

Trang 13

Bước 2.6 Xuất mặt cắt ngang tỉ lệ 1/100 từ MHSĐC-2 3 Bước lập bản về thi cong

Bước 3.1 Chính xác hố tuyến ngồi thực địa theo số liệu thiết kế ở bước

thiết kế khả thi (TKKT) Lưu tất cả các điểm đặc trưng của tuyến vào tệp điểm Đo bổ sung địa hình tuyến, đủ lập bình đồ tuyến tỉ lệ 1/500 ở những vị trí cần thiết với khoảng cao đều 0,5m đến 2,0m tuỳ theo độ dốc của địa hình

Trong giai đoạn này tuyến đã chọn trong bước thiết kế khả thi được định vị

chính xác ngồi thực địa bằng các điểm mia Cĩ thể cố định tuyến bằng cọc tạm, cịn tuyến được quản lý bảng tọa độ trên bình đồ số địa hình Đồng thời đo các điểm đặc trưng của cắt dọc, cắt ngang với bình đồ chỉ tiết bổ sung Do đầy đủ cắt ngang tại các điểm đặc trưng của tuyến đến tỉ lệ ở bước bản vẽ thi cơng

Bước 3.2 Xây dựng MHSĐC-3 từ số liệu do TDDT ở bước 3.1 va sit dung

số liệu cũ ở bước 2.3 Trên thực tế số lượng điểm từ bước TKKT được sử dụng lại rất hiệu quả Số lượng điểm đo ở bước 3.1 chỉ là bổ sung chính xác

hố hơn mà thơi

Bước 3.3 Xuất lại bình đồ tuyến tỉ lệ 1/1000 hoặc 1/500 ở những đoạn

đặc biệt từ MHSĐC-3

Bước 3.4 Xuất lại mặt cắt dọc tỉ lệ 1/1000 hoặc 1/500 ở những đoạn đặc

biệt từ MHSĐC-3

Bước 3.5 Xuất lại mặt cắt ngang tỉ lệ 1/100 từ MHSĐC-3, đồng thời xuất bổ sung mặt cắt ngang ở những vị trí cần thiết

Trang 14

BẢN ĐỒ TUYẾN SƠNG SÀO KHÊ TỶ LỆ: 1/1000 Hình 4.5 Bình đơ tỉ lệ lớn 4.2 DO VE MAT CAT DIA HINH 4.2.1 Khai niém

Các cơng trình hình tuyến như đường ơtơ, đường sắt, kênh mương, đường

ống khi xây dựng cĩ liên quan nhiều đến điều kiện địa hình Yếu tố địa hình ảnh hưởng rất lớn đến các thơng số kĩ thuật, giá thành Đơi khi nĩ cĩ thể làm cho cơng trình sẽ được xây dựng cĩ ý nghĩa sử dụng cao hay thất bại hồn

tồn Vì vậy các tài liệu khảo sát địa hình cĩ một ý nghĩa rất quan trọng

Đối với cơng trình hình tuyến ngồi bản đồ địa hình ở tỉ lệ cần thiết cịn phải cĩ mặt cắt địa hình Đưới đây là qui trình đo vẽ mat cat doc va mat cắt ngang gắn liền với quá trình khảo sát đường bộ, là một dạng cơng trình hình tuyến thường gặp

Nội dung cơng tác khảo sát địa hình tuyến: ~ Khảo sát vạch tuyến trên bản đồ địa hình ;

- Chuyển tuyến đã xác định trên bản đồ ra ngồi thực địa; - Do các gĩc ngoặt trên tuyến;

- Do độ dài tuyến, đồng thời xác định các cọc lý trình; - Ðo nối tuyến với các mốc trắc địa;

- Đo cao dọc tuyến, vẽ mặt cất dọc, mặt cắt ngang và đo bình đồ tuyến

khi cân thiết

Trang 15

1 Chuyển tuyến ra ngồi thực địa

Trên bản thiết kế đã xác định tuyến cơng trình đã cĩ tọa độ điểm đầu,

điểm cuối và các điểm ngoặt Từ tọa độ các điểm mốc trắc địa gần nhất và tọa độ các điểm đặc trưng dọc tuyến, tính các yếu tố bố trí cần thiết để xác định các điểm đĩ ở ngồi thực địa

2 Đo các gĩc ngoặt

Gĩc ngoặt trên tuyến được đo bằng máy kinh vĩ ít nhất là một vịng đo

theo phương pháp do cơ bản với sai số đo gốc bằng mụ < 0,5” Theo tuyến người ta thường đo các gĩc bên phải, sau đĩ tính các gĩc ngoặt 0:

0 =ÿ - 180” nếu đo gĩc phải; 6 = 180°— B nếu đo gĩc trái

3 Do dé dài tuyến

Độ dài tuyến thường được đo bằng thước thép 30 + 50m Độ dài được đo

2 lần, Lần thứ nhất đo độ dài tồn tuyến với sai số 1 : 2 000 + 1 : 1 000, tuỳ

theo điều kiện địa hình Lần thứ hai do lý trình tuyến để xác định các cọc kilơmét (cọc K); các cọc héctơmét (cọc H) Trong quá trình đo cạnh, đồng thời cảm các cọc K và cọc H Khi đo lý trình, đồng thời xác định vị trí các

địa vật đặc biệt dọc tuyến như chỗ giao nhau của các địa vật, cơng trình

khác, như đồng nước, đường giao thơng, các cơng trình xây dựng với độ

chính xác tới xăngtimét Nếu cẩn đo mặt cắt ngang với khoảng cách nhỏ hơn

từ 50 + 20/m thì trong khi đo đài đồng thời xác định vị trí các mặt cắt ngang

đĩ Để tiện theo dõi trong quá trình đo nên vẽ phác thảo sơ đồ tuyến Sai số giữa hai lần đo phải đạt 1 : 2 000 + 1 : 1 000

Đối với các cơng trình hình tuyến cĩ độ dài lớn việc đo khoảng cách nên thực hiện bằng các máy đo khoảng cách

4 Bố trí đường cong trịn

Những chỗ ngoặt của đường cong người ta bố trí các đường cong Tuỳ

thuộc vào tính chất của cơng trình mà chọn các dạng đường cong khác nhau

“Trên thực tế thường chọn đường cong trịn tại các điểm ngoặt

Xác định các yếu tố cơ bản của đường cong Bố trí điểm chỉ tiết của đường cong

Trang 16

quá trình xây dựng cơng trình Tất cả các cọc lý trình và cọc phụ được cố định

bằng các cọc mốc Các điểm khống chế trên tuyến, đỉnh gĩc ngoặt, vị trí các địa vật quan trọng cắt ngang được cố định bảng các mốc bê tơng cốt thép

4.2.2 Đo vẽ mặt cát

Để xác định địa hình dọc tuyến người ta đo mặt cất dọc, mặt cất ngang, đơi khi đo cả bình đồ dọc tuyến

Mặt cất dọc là hình chiếu thu nhỏ của đường tim cơng trình lên mặt phẳng thẳng đứng Để đo vẽ mặt cắt dọc người ta dùng phương pháp đo cao

hình học từ giữa để xác định cao độ của tất cả các điểm đặc trưng trên đường

tim của cơng trình, Các điểm chính như điểm đầu, điểm cuối, điểm K, điểm

H đo với hai mặt mia đỏ và đen Các điểm đặc trưng cho địa hình địa vật dọc

tuyến đo một mặt đen

Mắt cắt ngang là hình chiếu thu nhỏ của hướng vuơng gĩc với đường tim cơng trình lên mặt phẳng thắng đứng Mặt cắt ngang được đo đồng thời với

mắt cắt dọc Khi đo mặt cắt ngang cần xác định độ cao của các điểm đặc trưng cho địa hình trên hướng vuơng gĩc với đường tim trên khoảng cách 20 + 40m cách đường tim, tuỳ theo đặc tính của cơng trình và địa hình

Đồng thời với việc đo mặt cắt dọc và mặt cắt ngang người ta đo vẽ bình đồ dọc tuyến Tí lệ của bình đồ thường lấy bằng tỉ lệ ngang của mặt cắt dọc Con tỉ lệ của mật cất ngang thường lấy bằng tỉ lệ đứng của mất cất dọc Trong mặt cắt dọc tỉ lệ đứng thường lấy gấp 10 lần tỉ lệ ngang

Thuong chon tỉ lệ như sau:

~ Mặt cắt dọc cĩ tỉ lệ đọc 1 : 1 000; tỉ lệ cao 1 : 100; - Mặt cắt ngang cĩ tỉ lệ I : 100;

~ Bình đồ cĩ tỉ lệ 1 : 1 000

Ví dụ:

Đo vẽ mật cất dọc và mắt cắt ngang tuyến A-B với tỉ lệ 1 : 1 000 và

1: 100, với khoảng cách mặt cắt ngang là 100m chiều rộng 40/n

Áp dụng phương pháp đo cao hình học từ giữa với tiêu chuẩn đo cao kĩ thuật để đo Dụng cụ là máy thuỷ bình và mia hai mặt đỏ và đen Ví dụ dùng máy thủy bình tự động NA820

Trang 17

Các điểm chính trên tuyến, ví dụ các điểm héctơmét lấy làm đường

chuyền độ cao, chúng được đo hai mặt đỏ và đen Các điểm trung gian thuộc

mặt cắt dọc khác và các điểm trên mặt cắt ngang chỉ đo một mặt đen Kết quả ghi vào sổ đo mặt cắt

Tính sổ đo:

1 Bình sai đường chuyển độ cao nối hai điểm mốc

Từ mốc A và B đã biết độ cao và kết quả đo tiến hành bình sai đường chuyền độ cao Sai số khép độ cao: B f =9 hi — (H, — H,) < f," A Tinh trong s6: Pan= Lap Hoac: PAn= K n Tính số hiệu chỉnh: Sis Vii =f h Tính chênh cao sau hiệu chỉnh: hu„¡ = hột + Vụij vị Tính độ cao sau bình sai: H , = H,+ h, Sau khi bình sai đường chuyền độ cao tiến hành tính độ cao của các điểm chỉ tiết Cơng thức tính chênh cao các điểm giữa của từng trạm máy: hy = Suey = Ten Trong đĩ:

S„„ - số đọc mia sau mặt đen của trạm máy thứ i;

Trang 19

4.3 HIỆN TRẠNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

4.3.1 Ellipsoid thực dụng

Hệ quy chiếu của bản đồ được đặc trưng bởi hình ellipsoid và hệ thống

tọa độ trắc địa quốc gia đã sử dụng để thành lập bản đồ

Bề mặt Trái Đất rất phức tạp về mặt hình học, khơng thể biểu thị nĩ bởi

một quy luật nào đĩ Trong trắc địa người ta thay thế bằng mặt geoid Mặt

geoid là mặt nước biển yên nh trải rộng khắp mọi nơi, bể mặt đĩ luơn vuơng gĩc với lưới trọng lực Sự phân bố khơng đồng đều của vật chất cấu

tạo Trái Đất, bề mặt geoid cũng khơng đơn giản về mặt hình học Trong thực tế người ta lấy mặt elipp trịn xoay làm mơ hình tốn học cho mặt geo¡d Các

yếu tố địa lí trên bề mặt Trái Đất được chiếu lên mặt ellipsoid này

Ellipsoid Trái Đất vẻ khối lượng bằng geoid, tâm của nĩ trùng với trọng tâm của Trái Đất, cịn tổng bình phương chênh lệch giữa các điểm trên ellipsoid so với trên geoid theo chiều thẳng đứng phải nhỏ nhất

Kích thước và dạng của ellipsoid được xác định bằng giá trị các phần tử của nĩ là: bán trục lớn là a, bán trục nhỏ là b Ngồi ra người ta cần xác định các đại lượng sau:

- Do det:

Trang 20

~ Tâm sai thứ nhất: és a? =bt V a ull! a? —b? e'= ee

Kích thước của ellipsoid Trái Đất được tính theo tài liệu đo trắc địa, thiên

văn và trọng lực Các đại lượng a, b và œ được nhiều tác giả xác định bằng nhiều lần và các kết quả khơng trùng nhau, nhưng ngày càng chính xác hơn

(do khơng thể tiến hành đo đạc trên tồn bề mặt Trái Đất)

Xác định kích thước ellipsoid Trái Đất là một khía cạnh của việc thiết lập hệ quy chiếu, khía cạnh thứ hai là việc định vi ellipsoid vào lãnh thổ cần

thành lập bản đồ Một cách tương đối và cĩ thể hiểu việc định vị elipsoid

Trái Đất tương đương với việc xác định hệ thống tọa độ và độ cao quốc gia

cho tồn lãnh thổ xuất phát từ một điểm gốc tọa độ và độ cao Mỗi nước đều cĩ một điểm gốc quốc gia về tọa độ và độ cao được lựa chọn sao cho tổng

bình phương độ lệch về tọa độ và độ cao giữa ellipsoid và geoid là nhỏ nhất Vì vậy, hệ thống toa độ và độ cao cũng cĩ sự khác biệt khi lựa chọn ở những giai đoạn khác nhau trên những cơ sở đo đạc khác nhau

Trong thời gian Pháp thuộc, Sở Địa dư Đơng Dương đã lựa chọn ellipsoid

Claks 1880 và gốc tọa độ theo điểm thiên văn tại cột cờ Hà Nội, gốc độ cao tại đảo Hịn Dấu

~ Tâm sai thứ hai:

Ở miễn Nam nước ta trước nam 1975 người Mỹ đã chọn elipsoid Everest

và điểm gốc tọa độ theo hệ thống Ấn Độ (Indian Datum) và điểm gốc độ cao tại Mũi Nai

Tại miền Bắc nước ta vào năm 1959, Trung Quốc đã giúp ta xây dựng hệ thống tọa độ và độ cao quốc gia Ellipsoid được chọn là Kraxopski và điểm gốc tọa độ được tính lan truyền từ Trung Quốc sang Cĩ người nĩi hệ thống

tọa độ của Trung Quốc cũng được lan truyền từ hệ thống của Liên Xơ cũ

sang theo điểm gốc tại Punkovo Điểm gốc độ cao vẫn giữ lại Hịn Dấu như người Pháp đã chọn trước đây

Như vậy, cho đến nay ở nước ta cĩ ba hệ thống tọa độ trắc địa (kinh - vĩ

độ) khác nhau: Hệ thống tọa độ của Pháp do Nha địa dư Đơng Dương xác

định, hệ thống tọa độ của Mỹ do cục Bản đồ quân đội Mỹ xác định, hệ thống

Trang 21

tọa Hà Nội-72 do các chuyên gia Trung Quốc xác định Sự sai khác của ba hệ thống tọa độ này cũng rất đáng kể

4.3.2 Lưới chiếu bản đỏ

1 Biến dạng của lưới chiếu bản đồ

Để thuận tiện cho sử dụng người ta phải nghiên cứu cách thể hiện mat

Trái Đất lên trên mặt phẳng của bản đồ Mơn tốn bản đồ nghiên cứu mối quan hệ của mặt cong Trái Đất với mật phẳng bản đỏ, tìm cơng thức để biểu diễn lưới kinh - vĩ tuyến và xác định biến dạng của lưới đĩ Cơng thức biểu

diễn lưới kinh - vĩ tuyến được gọi là lưới chiếu bản đồ và là cơ sở để biểu

diễn tồn bộ nội dung bản đồ Nếu biểu điễn tất cả các ơ kinh - vĩ tuyến lên

mặt phẳng bản dé theo một cách nào đĩ thì sẽ thường xảy ra 3 loại biến dạng chiếu hình như sau:

- Biến dạng vẻ chiêu dài: Độ dài các đường kinh - vĩ tuyến khơng giữ

được độ dài ban đầu của nĩ trên Trái Đất, mà bị giãn ra hoặc co lại Tại một

điểm giao bất kì của đường kinh - vĩ tuyến theo một hướng nào đĩ sẽ chứa một tỉ lệ biến dạng về chiều dài được kí hiệu là m

- Biến dạng về gĩc: Tại một điểm nào đĩ trên bản đồ các đường kinh - vĩ tuyến khơng giao nhau thẳng gĩc, tức là các gĩc trên bản đồ đã bị biến dạng Sai lệch này được gọi là biến dạng gĩc, kí hiệu œ

- Biển dạng về diện tích: Diện tích của các ơ kinh - vĩ tuyến trên bản đồ cĩ thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn, khơng giữ nguyên được diện tích như trên mơ hình quả đất Như vậy, tại mỗi điểm trên bản đồ cĩ một tỉ lệ biến dạng về

diện tích được kí hiệu là p

Các loại biến dạng nĩi trên thực tế luơn tồn tại trên bản đồ và khơng thể triệt tiêu hồn tồn được Tuy thế mơn tốn bản đồ cĩ thể điều chỉnh các

biến dạng đĩ sao cho cĩ lợi nhất cho bản đồ, để ra cho phạm vi bản đồ cĩ đại lượng biến đạng ít nhất, hoặc chỉ chứa loại biến dạng cho phép theo yêu

cầu thiết kế của bản đồ

2 Các loại lưới chiếu bản đồ

Cĩ 2 cách phân loại lưới chiếu bản do: - Theo loại biến dạng chiếu hình; ~ Theo phương pháp chiếu hình

Theo loại biến dạng chiếu hình bản đồ được chia làm 3 loại như sau:

Trang 22

1 Lưới chiếu giữ gĩc: Lưới chiếu giữ gĩc là lưới chiếu khơng cĩ sai số biến dạng vẻ gĩc Tại mọi điểm trên bản đồ, tỉ lệ biến dạng chiều dài theo

kinh tuyến và vĩ tuyến bằng nhau (my = mạ), nên biến dạng gĩc œ = 0 Các đường kính - vĩ tuyến trên bản đồ luơn giữ được đặc điểm giao nhau vuơng

gĩc như các đường kinh - vĩ tuyến trên mơ hình ellipsoid Với loại lưới chiếu này tỉ lệ biến dạng về diện tích p tăng nhanh

2 Lưới chiết! giữ điện tích: Lưới chiếu giữ diện tích là lưới chiếu khơng

cĩ biến dang vé diện tích Tại mọi điểm trên bản đồ tỷ lệ biến dạng về diện tích p= 1 Diện tích các ơ kinh - vĩ tuyến trên bản đồ luơn bằng diện tích các

ơ kinh - vĩ tuyến trên ellipsoid Nhược điểm của lưới chiếu này là biến dạng

gĩc tăng nhanh

3 Lưới chiếu giữ chiêu dài: Lưới chiếu giữ chiều dài là lưới chiếu cĩ m = I theo những phương nhất định Lưới chiếu này là lưới chiếu trung gian của lưới chiếu giữ gĩc và lưới chiếu giữ diện tích Trên bản đồ tồn tại cả biến dạng vẻ gĩc và diện tích nhưng tỉ lệ biển dang chiều dài theo những phương nào đĩ trên bản đồ giữ nguyên như trên ellipsoid Nếu như tỉ lệ chiều dài bằng một hằng số khác 1 gọi là cĩ lưới chiếu giữ đều khoảng cách Đặc điểm của lưới chiếu này là cĩ tỉ lệ biến dạng diện tích và số biến dạng gĩc tăng chậm

Theo phương pháp chiếu hình lưới chiếu bản đồ được chia thành 3 loại

như sau:

1 Lưới chiếu phương vị: Lưới chiếu phương vị là lưới chiếu thu được khi

chiếu trực tiếp ellipsoid lên một mặt phẳng (hình 4.9)

Nếu như mặt phẳng tiếp xúc ở cực Trái Đất, lưới chiếu cĩ đặc điểm sau:

~ Kinh tuyến là chùm các đường thẳng giao nhau ở điểm cực, vĩ tuyến là

các đường trịn cĩ tâm là cực Trái Đất

- Tai điểm tiếp xúc khơng cĩ biến dạng chiếu hình, biến dạng chiếu hình tăng dân, tỉ lệ với khoảng cách tới điểm tiếp xúc

Lưới chiếu này phù hợp để thiết kế bản đồ vùng cực địa cầu

Œ

Trang 23

2 Lưới chiếu hình nĩn: Lưới chiếu hình nĩn là lưới chiếu mật ellipsoid lên một mặt hình nĩn Khi mặt hình nĩn tiếp xúc với mặt ellipsoid theo một

vĩ tuyến hoặc khi cat ellipsoid theo hai vĩ tuyến thì lưới chiếu cĩ các đặc điểm sau:

~ Kinh tuyến là chùm đường thẳng giao nhau tại đỉnh hình nĩn, vĩ tuyến

là các cung trồn đồng tâm cĩ tâm là đỉnh hình nĩn

- Doc theo vĩ tuyến tiếp xúc cĩ tỉ lệ biến dạng hình bằng 1 Đại lượng

chiếu hình tăng dân vẻ bên vĩ tuyến tiếp xúc, hoặc biến dạng tang dan về hai

bên của vĩ tuyến cắt và giảm dần về bên trong của hai vĩ tuyến cất

- Lưới chiếu này phù hợp cho thiết kế bản đồ khu vực vĩ độ trung bình,

lãnh thổ cĩ hình thể dọc theo hướng vĩ tuyến

3 Lưới chiếu hình trụ: Lưới chiếu hình trụ là lưới chiếu trong đĩ ellipsoid được chiếu lên bẻ mật hình trụ Khi mật hình trụ tiếp xúc tại mặt hình

ellipsoid hoặc mặt hình trụ được cắt theo hai vĩ tuyến thì lưới chiếu sẽ cĩ

những đặc điểm sau (hình 4.10):

- Kinh tuyến là đường thẳng song song thẳng đứng, vĩ tuyến là những

đường song song nằm vuơng gĩc với các đường kinh tuyến

- Doc theo xích đạo hoặc theo hai vĩ tuyến cắt khơng cĩ biến dạng chiếu

hình Biến dạng chiếu hình tăng nhanh vẻ hai cực, từ xích đạo hoặc từ hai vi tuyến cắt và giảm vẻ bên trong của hai vĩ tuyến cắt

Lưới chiếu này giữ phương vị khơng đổi nên thường sử dụng cho hệ thống bản đồ hàng khơng và hàng hải

Hình 4.10 Lưới chiếu hình trụ

Ngồi ra tốn bản đồ cịn tìm mọi cách ứng dụng linh hoạt các phương pháp chiếu hình cơ bản bằng cách thay đổi vị trí tiếp xúc của các mặt chiếu hình hay

Trang 24

mặt cắt qua khu vực chiếu hình để cĩ thêm các dạng lưới chiếu ngang, nghiêng và lưới chiếu cất của các loại lưới chiếu cơ bản trên hình 4.1 I: og Phương vị đứng Phương vị nghiêng Phương vị ngang Phương vị cắt Trụ cắt Trụ ngang Hình 4.11 Các dạng lưới chiếu Trụ đứng

Các cơng thức chiếu hình cĩ thể được cải tiến cho phù hợp với một số

mục tiêu khác cĩ lợi cho thể hiện bản đồ nên cĩ thêm các dạng lưới chiếu

hình như lưới chiếu hình phương vị giả, lưới chiếu hình nĩn giả (hình 4.12) ey Lưới chiếu hinh trụ giả Lưới chiếu hình phương vị cải tiến Lưới chiếu hình nĩn giả Z== Hình 4.12 Lưới chiếu hình nĩn

Mỗi nước đều lựa chọn một loại lưới chiếu hình để thành lập hệ thống bản đồ nền cơ bản Ngồi ra cịn cĩ thể sử dụng một số lưới chiếu hình khác

để thành lập bản đồ cho mục đích chuyên dụng

Trong thời kì trước năm 1954, người Pháp đã sử dụng lưới chiếu hình nĩn giả giữ diện tích Bonee để thành lập hệ thống bản đồ địa hình cơ bản và

địa chính

Trang 25

Tir nam 1954 đến 1975 ở miễn Nam nước ta người Mỹ đã sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang Mercatro UTM giữ gĩc để thành lập hệ thống bản đồ địa hình cơ bản tỉ lệ 1/50 000 cũng như bản đồ địa chính

Từ sau năm 1954 tới nay chúng ta đã sử dụng hình chiếu thống nhất trong

tồn phe xã hội chủ nghĩa để thành lập bản đồ địa hình là lưới chiếu trụ

ngang Gauss giữ gĩc

Ngồi các loại lưới chiếu hình trên, các hải đồ của Việt Nam được hình thành theo lưới chiếu hình trụ đứng Mercator giữ gĩc và giữ gĩc phương vị

4.3.3 Hệ thống bản đỏ địa hình Việt Nam 1 Hệ thống bản đồ do Pháp thành lập

Hệ thống bản đồ do Pháp (Nha địa dư Đơng Dương) thành lập dựa trên ellipsoid Clark - 1880 (a = 6 378 249m, œ = 1/293,5), dinh vị điểm gốc tọa

độ tại cột cờ Hà Nội và điểm gốc độ cao tại Hịn Dấu

Lưới chiếu hình bản đồ là lưới chiếu nĩn giả Bonne giữ diện tích, kinh tuyến giữa khơng biến dạng chiều dài Nhược điểm của lưới chiếu này là cĩ Sai

số biến dạng gĩc và sai số tỉ lệ chiều dài tương đối lớn Ví dụ như vùng Phan Rang nếu đo 1km chiều dài theo một hướng nào đĩ trên bản đồ thì cĩ thể dài

hơn thực địa +2,5m Nhưng nếu do theo một hướng khác thì cĩ thể ngắn hơn thực địa -2,5m Tức là nếu đo một chiều dài 2kzm cĩ thể sai số tới +5m

Sau năm 1954 các chuyên gia Trung Quốc đã sử dụng phương pháp co giãn phim để chuyển các bản đồ cũ do Pháp thành lập sang hệ thống bản đồ địa hình theo hệ thống xã hội chủ nghĩa trên ellipsoid Kraxơpski theo lưới chiếu trụ ngang Gauss Như vậy một số bản đồ theo hệ thống Nhà nước hiện hành vẫn cĩ nguồn gốc cũ do Nha Địa dư Đơng Dương thành lập từ trước đây

2 Hệ thống bản đồ do quân đội Mỹ thành lập

Sau nam 1954 quân đội Mỹ thành lap trén toan bo Dong Duong va Thai

Lan hệ thống bản đồ địa hình 1/50 000 phủ chùm Hệ thống bản đồ này dựa

trên cơ sở ellipsoid Everest (a = 6 377 276m, œ = 1/300,8), định vị tại điểm

gốc Ấn Độ (Indian Datum), chiếu hình theo lưới chiếu trục ngang UTM với

múi chiếu 6° Lưới chiếu hình UƯTM cĩ dạng giống như lưới chiếu trục ngang Gauss và được gọi tên chung là lưới chiếu trụ ngang Mercator giữ gĩc Lưới

chiếu Gauss cĩ tỉ lệ biến dạng chiều dài trên kinh tuyến giữa mụ = Ì lưới

chiếu MTU cĩ tỉ lệ m, = 0,9996 với múi 6°; mạ = 0.9999 với múi 3”

Trang 26

Ở Việt Nam hiện nay người ta vẫn sử dụng cả hai loại bản đồ: ban dé

chính quy của ta và bản đồ UTM do quân đội Mỹ thành lập Hai hệ thống

bản đồ này sai khác nhau vẻ hệ tọa độ, kích thước ellipsoid và lưới chiếu Từ đĩ khiến cho kích thước mảnh bản đồ UMT nhỏ hơn kích thước mảnh bản đồ Gauss Tỉ lệ nhỏ hơn này xấp xỉ 0.9995 lần hay xấp xỉ 0,05% trong đĩ 0,04% do sự khác nhau về hằng số mụ; 0,01% là do sự khác nhau vẻ kích thước ellipsoid

Nếu lấy sai số chiều dài làm tiêu chuẩn so sánh bản đỏ địa hình, ta sẽ thấy bản đồ UTM múi 60 ở khu vực Việt Nam cĩ biến dạng nhỏ hơn lưới chiếu Gauss Đối với khu vực Việt Nam và bán đảo Đơng Dương sai số chiều dai biên

múi 60 lưới chiếu ƯTM là +0,008%, lưới chiếu Gauss là +0,013%

Nhiều vùng lãnh thổ của chúng ta chưa cĩ bản đồ chính quy theo hệ thống Nhà nước nên một khối lượng lớn bản đồ ƯTM do quân đội Mỹ thành lập được hiệu chỉnh thành bản đồ chính quy Phương phấp hiệu chỉnh là giữ

nguyên địa hình, thay đổi địa vật bằng ảnh hàng khơng vũ trụ hoặc đo dã ngoại, tư liệu hiệu chỉnh đưa lên hệ tọa độ nhà nước, ellipsoid Kraxơpski và lưới chiếu Gauss Mặc dù vậy một số khu vực vẫn chưa kịp hiệu chỉnh nên

phải sử dụng trực tiếp hệ thống bản đồ ƯTM

3 Hệ thống bản đồ địa hình chính qui của Việt Nam

Hệ thống bản đồ địa hình của Việt Nam được thực hiện trên tỉ lệ 1:2 000, I: 5 000, 1 : 10000, 1: 25 000, 1 : 50 000 và các bản đổ địa hình tỉ lệ nhỏ 1 : 100 000, 1 : 200 000, 1 : 300 000, 1 : 500 000 và bản đồ cơ bản

1 : 1 000 000 trên cơ sở của hệ tọa độ nhà nước Hà Nội 1972 ellipsoid Kraxopski a = 6 378 245m, œ = 1/298,3 và lưới chiếu hình trụ ngang Gauss

(m = 1) Hé thống bản đồ này được thành lập theo tư liệu ảnh mới ở một số khu vực, cịn lại được chuyển đổi từ hệ thống cũ của Pháp và Mỹ thành lập Trong thời gian tới hệ thống chính qui mới của Việt Nam sẽ được quyết định sử dụng,

hệ tọa độ mới với điểm gốc tại Hà Nội, ellipsoid được chọn sẽ phù hợp hơn Từ năm 2000, Việt Nam sử dụng hệ tọa độ VN-2000 với kích thước Trái

Đất WGS84 và phép chiếu TM

4.4 ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

4.4.1, Độ chính xác của điểm và đoạn thẳng trên bản đồ

Độ chính xác của điểm trên bản đồ phụ thuộc vào qui trình đo vẽ bản đồ Nĩ là tổng hợp của các nguồn sai số:

Trang 27

1 Sai số xây dựng lưới khống chế m:; 2 Sai số lưới đo vẽ mự;

3 Sai số đo điểm chi tiét mg; 4 Sai số vẽ điểm khống chế;

5 Sai số vẽ điểm chỉ tiết;

6 Sai số can;

7 Sai số in

Nếu các sai số trên đều nhỏ hơn sai số đọc của mắt người 0,lưưn, viết được sai số điểm trên bản đồ: My =0,1./7 ~+0,28mm Sai số đo đoạn thẳng: ms=+0,28 2 ~0,38mm Bang 4.3 Sai số theo tỉ lệ bản đồ

“Tỉ lệ bản đồ Sai số trung Pang | Sai số cho phép |

¡_ Điểm Đoạn thẳng Điểm Đoạn thẳng | 1:200 | 0/05 0,07 0,11 0,14 4 | 1:500 | 0,14 0,20 0,28 0,40 1: 1.000 | 0,28 0,38 0,56 0,76 1: 2.000 0,56 0,78 1/12 1,56 1: 5000 140 | 1,96 2,80 3,92 1:10000 | 2,80 3,80 5,60 7,60 1: 25 000 7,00 9,80 14,00 19,60 4.4.2 Độ chính xác đường đơng mức

Trang 28

Sai số đường đồng mức tính theo cơng thức: ĐT m, =a+ b.tgV ~ |—+— |h h ig (3 1) Trong đĩ: a - hệ số biểu thị độ chính xác đường đồng mức, gồm: - Sai số mốc độ cao; - Sai số đo cao chỉ tiết;

- Sai số khái quát hố địa hình;

b - hệ số thể hiện độ dịch chuyển của đường đồng mức, gồm:

- Sai số vị trí điểm mốc trên giấy;

- Sai số nội suy đường đồng mức; - Sai số vẽ đường đồng mức

Trang 29

m, - sai số biểu diễn độ cao cho phép: m, = 0,25.h Khoảng cao đều tinh theo cơng thức: ¡- KM-gV 1000 Thay vào cơng thức trên, được: _ 0,25.K.M.tgV ®) 10! L000 Từ đĩ suy ra số tỉ lệ bản đồ cần thiết: 1000.m, 0,25.K.tgV

Ví dụ: Xác định tỉ lệ bản đồ đo vẽ cần thiết, khi cần biểu diễn điểm tới độ chính xác mp¿„ = 0,6m, sai số biểu diễn độ cao m, = 0,6m với độ dốc địa hình trung bình V = 45” Số tỉ lệ bản đồ tính theo: - Sai số vị trí điểm: M'= 0,6m 0,3mm - Tinh theo sai số biểu diễn đường đồng mức: » _ 1000.0,6 0,25.1.1 =2000 =2400 Số tỉ lệ bản đồ cần xác định: 1:M=1:2000 Khoảng cao đều cơ bản cần chọn: ¡— 1200048459 _ 1000 2m 4.4.4 Xác định tỉ lệ bản đồ phục vụ thiết kế cơng trình

Khi khảo sát phục vụ thiết kế cơng trình cần các loại tài liệu khảo sát mặt bằng là bản đồ, bình đồ, mặt cắt Việc chọn tỉ lệ các tài liệu đĩ sao cho phù

hợp, phụ thuộc vào tính chất của cơng trình sẽ được xây dựng

Trang 30

Khi khảo sát tổng thể thường dùng các loại bản đồ tỉ lệ 1: 50 000; 1:100 000 Đối với các loại cơng trình cĩ liên quan chặt chẽ đến địa hình như đường, cầu, các loại đường hầm, cơng trình thuỷ lợi thì cần khảo sát trên bản đồ kết hợp với

thực địa

1 Chọn tỉ lệ bản đồ phục vụ thiết kế:

Các điểm chỉ tiết trên bản đồ được thể hiện với độ chính xác:

t=0,2mm — 0.4mm

Khi thiết kế cần xác định các địa vật trên bản đồ cĩ độ chính xác tương đương ở ngồi thực địa là T phải chọn bản đồ cĩ tỉ lệ tương ứng:

t:T=1:M Ttrong dé:

t- độ chính xác điểm trên bản đơ;

T - độ chính xác của điểm ngồi thực địa; M - số tỉ lệ của bản đồ Khi cần các điểm địa vật cĩ độ chính xác T, chọn bản đồ tỉ lệ là 1: M như sau: Sai số vị trí điểm T ngồi thực địa| 10em 20cm 40cm lm Tỉ lệ bản đồ 1: M | 1:500 1:1000 1:2000 1: 5000

Các điểm địa vật thể hiện trên bản đồ phải cĩ khoảng cách S > Imm Khong thể hiện các điểm ở các khoảng nhỏ hon Imm trén ban đồ Vì vậy từ khoảng cách các điểm địa vật cần thể hiện mà chọn tỉ lệ bản đồ cho tương ứng:

Khoảng cách địa vậtS | 05m 1.0m 20m 50m

Tỉ lệ bản đồ 1: M | 1:500 1:1000 1:2000 1:5000

2 Trên thực tế khi thiết kế cơng trình thường chọn bản đồ ở các tỉ lệ sau: - Bản đồ 1 : 10 000 với khoảng cao đều cơ bản của đường đồng mức h =1+2m cho khu vực đồng bằng, hoặc h = 5z cho khu vực đổi núi để thiết

kế các cơng trình xây dựng dân dụng

- Bản đồ 1 : 5 000 với khoảng cao đều cơ bản của đường đồng mức h= lơ cho khu vực đồng bằng và h = 2z cho khu vực đồi núi để lập thiết kế

các khu cơng nghiệp

- Ban đồ 1 : 2 000 với khoảng cao đều cơ bản h = 1*0,5 để lập thiết kế các loại cơng trình ngầm

Trang 31

- Bản đồ 1 : 5 00 với khoảng cao đều cơ bản h = 0,5m để lập các bản vẽ thi

cơng khu vực xây dựng dân dụng và cơng nghiệp cĩ mật độ xây dựng dày đặc

4.5 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

Tài liệu khảo sát mặt bằng gồm bản đồ địa hình, mặt cắt dọc, mặt cắt

ngang Trên các tài liệu khảo sát mặt bằng này chúng ta cĩ thể xác định các

thơng số kĩ thuật cần thiết phục vụ khảo sát, thiết kế, thí cơng cơng trình 4.5.1 Xác định vị trí điểm trên bản đồ

Ví dụ 1 Cho tọa độ vuơng gĩc điểm C (Xe = 481 917/27; Ye = 18 744

578,86) Hãy xác định vị trí điểm C trên bản đồ địa hình tỉ lệ 1 : 5 000 Giải: Xác định tọa độ địa lý gần đúng của điểm C :

de = 107° 22’ 30” c= 22° 25° 00”

Từ tọa độ địa lý của điểm C xác định số hiệu tờ bản đồ I : 5 000 chứa

điểm C theo nguyên tắc chia mảnh và đánh số bản đồ, tìm được tờ bản đồ cĩ số hiệu F-49-23-(154) Trên tờ bản đồ địa hình cĩ ¡in lưới ơ

vuơng Mỗi cạnh 10cm cua ludi tuong tng „2z với 500m ở ngồi thực địa (hình 4.13)

Xác định ơ vuơng chứa điểm C Tọa độ của điểm gĩc tây nam của ơ vuơng cĩ s20

tọa độ nhỏ nhất được chọn làm tọa độ :

điểm lưới: “fe£#š] X, = 81,5km _815) ' ' Y, = 44,5km ape Yế Tính gia số tọa độ Hình 4.13 Xác định vị trí điểm trên bản đồ AX=Xe-X.=411.27m AY =Yc- Y,=78,86m

Từ vị trí điểm lưới trên bản đồ dùng thước và compa xác định điểm C trên bản đồ (hình 4.13) theo các gia số tọa độ vừa tính

Trang 32

Ví dụ 2 Xác định tọa độ vuơng gĩc của điểm C trên bản đồ

Giải: Đây là bài tốn ngược với ví dụ 1 Điểm C đã cho trên bản đồ, cần

xác định tọa độ của nĩ

Đọc tọa độ điểm gĩc tây nam của ơ vuơng cĩ chứa điểm C duoc X, ,Y, Dùng thước và compa đo các đoạn thang S,, S,, S;, S, (hinh 4.14) Tính gia số toa độ: AX, = ai S, +S, AY, = a.M S S; +S, Tinh toa độ điểm C: Xo =X, +AX Yo = Y, + AY, Kiém tra: aM ne: TiS Š; 1 +S) Aig Me S;+S, Sau đĩ tính:

a.M = AX, + AX, =AY, + AY,

Hoặc tính theo cơng thức:

X, =X, +AX, =X? -AX,

Y, =Yp+AY, = YP + AY,

Trong d6: a - kích thước lưới ơ vuơng, a = 10cm; M - số tỉ lệ bản đồ, M = 5 000

Ví dụ 3 Xác định tọa độ địa lý của điểm C trên bản đồ tỉ lệ 1 : 25 000 Giải: Trên tờ bản đồ địa hình tỉ lệ 1 : 25 000 cĩ in lưới tọa độ địa lý với kích thước 10” Xác định tọa độ gĩc tây nam của lưới ơ tọa độ địa lý chứa

Trang 33

, = 107° 22’ 30” As 22225* 08? Do cdc đoạn thẳng S, dén S, (hình 4.14) Tinh tọa độ điểm C theo cơng thức: ied 10" Soe 10" s tỌc =0A S + 1= 9B 3, +S, +S; 2 10" 10" Àc =ÀA+ =Àp~ Ss CA Se ae SSA Khoang cach S do 6 mm Ví dụ 4 Xác định độ cao điểm C trên bản đồ (hình 4.15)

Giải: Điểm C nằm giữa đường

đơng mức 320 và 321 Khoảng cao

déu co ban h = Im Ké đường thẳng đi qua điểm C sao cho cắt hai đường đồng mức gần nhất dưới các gĩc lớn nhất Trong trường hợp tốt nhất gĩc đĩ là 909 Dùng thước và compa đo các đoạn thẳng AC = a và CB = b Sau đĩ đi tính độ cao điểm C: AI “yến Hình 4.14 h a+b Ệ 322 suy ra Cr h=1m ha us eB Eb) a+ N Hay: ẹ Hẹ=H¿+x »a 321 Kết quả đo: a + b = 24,0mm; oon ho aga b = 15,0mm; h = 1,0m Độ cao điểm A là Hạ = 320,0m; điểm 1 he 132 Bla H, = 321,0m Hình 4.15 Xác định độ cao trên bản đơ H, =230,0+158 1,0 =230,6m 24,0 ›

Trong trường hợp địa hình phức tạp, đường đồng mức chạy theo qui luật

phức tạp, độ cao được xác định gần đúng bằng mắt thường

Trang 34

4.5.2 Xác định khoảng cách trên bản đơ

Ví dụ 1 Xác định khoảng cách của hai điểm trên bản đồ tỉ lệ 1 : 2 000 Giải:

1 Xác định khoảng cách ngang: Đo trực tiếp trên bản đồ khoảng cách giữa hai điểm (hình 4.16) được s,, = 32,7mm Tính khoảng cách của hai điểm ở ngồi thực Sa: Sag = Sạp M = 32.3mm.2000 = 65,4m Trong đĩ M là số tỉ lệ của bản đồ 2800m | 1 J 100 200 300 Hình 4.16 Xác định khoảng cách trên bản dé

Tinh khoảng cách giữa hai điểm theo tọa độ của chúng trên bản đồ Trong

ví dụ trên, chúng ta đã xác định được tọa độ vuơng gĩc của điểm A và B trên

bản đồ Khoảng cách ngang S„; của chúng tính theo cơng thức: Sap =V(Xp—Xa) +(Ya Ya)?

Kết qua: X, = 24 576,25; Y, = 12 415,17; X; = 24 617,32; Yạ = 12 972,68; Sag = 559,02m

2 Xác định độ dài thực tế của đoạn thẳng AB Khi điểm A và B nằm trên

địa hình cĩ độ đốc khơng đổi, độ dài thực tế của chúng tính theo cơng thức:

Sas = Dap +hip

Trong đĩ: Dạ; là khoảng cách ngang, hạ; là chênh cao giữa hai điểm A và B, được xác định trên bản đồ

Két qua: Sq, = 559,02m; hag = 52,7m; Dag = 561,50m

Vi du 2 Xác định độ dốc của dia hinh trén ban dé ti 1é 1 : 1000, khoảng cao déu co ban h = Im

Gidi:

1 Tính độ dốc của địa hình: Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên hai đường đồng mức được Sa; = s„„.M = 25m, tinh:

Trang 35

tgV =h: Sa,= L: 25 =0.04:; Độ dốc của địa hình tính theo gĩc nghiêng là V = 2,297 Tính độ dốc theo %: p= 100.tgV = 100 0,04 = 4% 2 Xác định độ dốc ode ——¬

theo thước đo độ dốc

của bản đồ Cuối mỗi tờ bản đồ đều cĩ in thước đo độ dốc, hình 4.17 là thước đo độ dốc của h=10m bản đồ tỉ lệ 1 : 25 000 Dùng compa do ee khoảng cách giữa hai đường đồng mức gần

nhau nhất sau đĩ áp lên f.z # 1E

thước đo độ dốc Hình 4.17 Thước độ dốc

Kết quả AB dốc 3°

Nếu các đường đồng mức cĩ mật độ cao và tương đối đều nhau, cĩ thể xác định độ dốc của nhiều đường đồng mức liền nhau

Kết quả CD dốc 10°

3 Xác định độ dốc theo phương pháp hình học : Đo khoảng cách giữa hai

đường đồng mức là a = 4.5mm ; khoảng cao đều cơ bản là h = 4 của bản

đồ địa hình tỉ lệ 1 : 2 000 Theo tỉ lệ dựng được hình tam giác (hình 4.18)

Trang 36

Ví dụ 3 Xác định đường nối hai điểm trên bản đồ cĩ độ đốc cho trước

(hình 4.19) trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000, khoảng cao đều cơ bản h = 1m

Giải: Từ tờ bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, khoảng cao đều cơ bản h = 1m Xác định đường nối hai điểm A và B cĩ độ dốc 5°

h 1

Tính độ dài a: a=——=

tgV tgs° =11,4m

Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 độ dai a 1a 11,4mm M6 compa mot khoảng

bằng 11,4mm, sau đĩ từ A quay cung cĩ bán kính 11,4mm sé cắt đường đồng mức gần nhất tại 1 Tiếp theo lấy 1 làm tâm tiếp tục quay compa với cung 11,4zm, xác định điểm 2 Tiếp tục làm cho đến khi gặp điểm B Đường gãy khúc nối A và B cĩ độ dốc cho trước là 5”

A

205 Hinh 4.19

Khi gap dia hinh phitc tap ngudi vé phai quan sat tổng thể để ước lượng và

tìm ra đường gãy khúc

Trang 37

4.5.3 Xây dựng mặt cắt trên bản đơ

Vi du 1 Xây dựng mặt cắt nối hai điểm A và B trên bản đồ (hình 4.21) Hinh 4.21

Giải: Dùng thước nối hai điểm A và B Do lần lượt khoảng cách giữa các đường đồng mức rồi ghi vào hàng khoảng cách ngang trên hình 4.22 Lần lượt đọc cao độ của các đường đồng mức cắt đường thẳng AB, ghi vào các vị trí tương ứng với khoảng cách ngang, Để thấy rõ mặt cắt địa hình thường để tỉ lệ chiều cao gấp 5 + 100 lần tỉ lệ chiều dài 11 12 3 5 Tat 10/12 13 14) 15116 13 112 g 10 ðeòœœ 7 5 2 1 Hình 4.22 Vẽ mặt cắt trên bản đồ

Ví dụ 2 Xác định tầm nhìn giữa hai điểm A và B trên bản đồ (hình 4.23) Giải: Để xác định giữa hai điểm.A và B trên bản đồ cĩ tâm nhìn thơng

suốt hay khơng chúng ta cĩ thể giải theo các phương pháp sau:

1 Xác định tầm nhìn thơng qua mặt cắt địa hình đã xác lập ở bài tốn

phần 4.5.1 Khi đĩ chỉ cần nối hai điểm A và B trên mặt cắt, nếu đường

thẳng nối hai điểm đĩ khơng cắt điểm nào của địa hình giữa A và B, thì cĩ

tầm nhìn thơng suốt giữa hai điểm Khi lập mặt cắt chúng ta lưu ý độ cao của địa vật trên tuyến

Trang 38

2 Xác định tầm nhìn giữa hai điểm bằng tam giác Trên bản đồ địa hình

(hình 4.23) kẻ đường nối hai điểm A và B Xác định độ cao tuyệt đối của các

đỉnh trên hướng AB

Vi du: H, = 205m; Hy = 237m; He = 225m

Tinh chênh cao giữa các điểm so với điểm thấp nhất trong hai điểm A và B Trong trường hợp trên điểm thấp nhất là điểm A

hạy= Hạ — Hạ =237 ~ 205 = 32m

hạc = Hẹ— Hạ =225 ~ 205 = 20m

Hình 4.23

Dựng các tam giác vuơng:

Tam giác ABD với các cạnh AB trên bản đồ và cạnh BD = h„„: Tam giác ACE với các cạnh AC trên bản đồ và cạnh CE = hye

Để thấy rõ tầm nhìn thường chọn tỉ lệ chiều cao lớn gấp 50, 100 hặc 200 lần chiều ngang Sau đĩ kéo dài cạnh AE, nếu điểm F bên dưới điểm D thì giữa A và B cĩ tầm nhìn thơng suốt Ngược lại như hình 4.24 là khơng cĩ

tầm nhìn giữa A và B Lưu ý độ cao của cây hoặc địa vật khác khi xác định

chênh cao của các đỉnh

3 Xác định tâm nhìn giữa hai điểm thơng qua tính tốn (hình 4.24)

Tính độ cao giới hạn của điểm nằm giữa hai điểm A và B: $_ 1-k

He =H, +(H,-H c =H, + (Ag » S45, OR hake

192

Trong đĩ: H, - d6 cao giới hạn của điểm C;

S, S; - khoảng cách từ điểm C tới hai điểm A va B; k - hệ số khúc xạ của tia ngắm đi trong khí quyển; R - bán kính Trái Đất

Trang 39

Nếu lấy f = = =0,068 thì độ cao giới hạn: § -0,068.S, 8; He =H, +(H, -H Cc A ( A BS Hình 4.24 Sau khi tính được độ cao giới hạn H, chúng ta xét khả năng thơng suốt của tầm nhìn:

- Nếu H > Hẹ thì cĩ tầm nhìn thơng suốt giữa A và B;

- Nếu H = H¿ muốn cĩ tâm nhìn thơng suốt giữa A và B cân phải dựng

cột tiêu;

- Nếu H < H thì tầm nhìn giữa A và B khơng thơng

Trong trường hợp tầm nhìn khơng thơng suốt, muốn cĩ tầm nhìn thơng

Trang 40

4.5.4 Tính diện tích trên bản đồ Ví dụ'I Tính diện tích của khu cơng nghiệp giới hạn bởi đường chuyển trắc địa khép kín hình 4.25 Giải: Cơng thức tính diện tích theo tọa độ điểm: 5 2P=>.Y,(X¡¡ - Xu) 5 1 hoặc: 3 5

2P= 2 Xi(Yiet E vi) Hình 4.25 Tính diện tích theo tọa độ

Kết quả: Bảng 4.5 là diện tính theo tọa độ của các điểm trong đường chuyền

Ngày đăng: 19/10/2022, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w