1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các khu công nghiệp tập trung hà nội

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Phát Triển Bền Vững Về Kinh Tế Của Các Khu Công Nghiệp Tập Trung Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 609,97 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt .4 Danh mục bảng biểu .5 LỜI MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ 1.1 Khái quát Khu công nghiệp tập trung .9 1.1.1 Khái niệm .9 1.1.2 Đặc điểm, vai trò KCNTT .10 1.1.2.1 Đặc điểm KCN 10 1.1.2.2 Vai trò KCN 12 1.1.3 1.2 Phân loại KCNTT 17 Cơ sở lý luận phát triển khu công nghiệp tập trung theo hướng bền vững kinh tế .18 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 18 1.2.2 Cơ sở lý luận phát triển khu công nghiệp tập trung theo hướng bền vững kinh tế 20 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững kinh tế khu công nghiệp tập trung 27 1.2.3.1 Điều kiện tự nhiên, địa lý, quy mô đất xây dựng 27 1.2.3.2 Cơ sở hạ tầng kinh tế vùng .28 1.2.3.3 Các trung tâm kinh tế đô thị .28 1.2.3.4 Cơ chế sách 29 1.2.3.5 Mơi trường trị, pháp luật .29 1.2.3.6 Chất lượng sở hạ tầng KCN .30 1.2.3.7 Chất lượng dịch vụ 30 1.2.3.8 Khả vốn đầu tư .31 1.2.3.9 Năng lực ngành công nghiệp phụ trợ .31 1.2.3.10 Nguồn lao động .31 1.2.3.11 Khả thị trường nước 32 1.2.3.12 Tổ chức quản lý điều hành KCN 32 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu khai thác sử dụng KCN .33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2.4.1 Tỷ lệ diện tích đất cơng nghiệp diện tích đất tự nhiên, tỷ lệ lấp đầy 33 1.2.4.2 Số dự án đầu tư .34 1.2.4.3 Tổng số vốn đầu tư 34 1.2.4.4 Tỷ lệ vốn đầu tư diện tích đất cơng nghiệp 35 1.2.4.5 Tổng số lao động 35 1.2.4.6 Tỷ lệ vốn đầu tư công nhân 35 1.2.4.7 Tỷ lệ % đóng góp GDP 36 1.2.4.8 Hiệu sản xuất kinh doanh diện tích đất cơng nghiệp 36 1.2.4.9 Giá trị sản xuất bình quân công nhân 36 CHƯƠNG 2: Thực Trạng Phát Triển Bền Vững Về Kinh Tế Của Các Khu Công Nghiệp Tập Trung Hà Nội 38 2.1 Giới thiệu Hà Nội 38 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội Hà Nội 38 2.1.2 Giới thiệu Ban quản lý Khu công nghiệp chế xuất Hà Nội 43 2.1.3 Tình hình phát triển cơng nghiệp Hà Nội 44 2.2 Thực trạng phát triển bền vững kinh tế KCNTT Hà Nội 46 2.2.1 KCN Nội Bài 47 2.2.2 KCN Sài Đồng B 49 2.2.3 KCN Nam Thăng Long 51 2.2.4 KCN Hà Nội – Đài Tư 53 2.2.5 KCN Thăng Long 54 2.3 Đánh giá chung phát triển bền vững KCNTT Hà Nội kinh tế .58 2.3.1 Những thành tựu đạt .60 2.3.1.1 Tỷ lệ lấp đầy của các KCN Hà Nội khá cao 60 2.3.1.2 Tình hình thu hút đầu tư : 60 2.3.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 61 2.3.1.4 Giải quyết việc làm và kéo theo sự phát triển của các dịch vụ xung quanh KCN .64 2.3.2 Hạn chế 64 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KCNTT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ .70 3.1 Định hướng phát triển công nghiệp phân bố công nghiệp Hà Nội thời gian tới 70 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.1 Định hướng phát triển công nghiệp KCNTT 70 3.1.2 Danh mục dự án kêu gọi đầu tư phát triển vào KCN Hà Nội từ đến năm 2010 72 3.2 Một số giải pháp phát triển bền vững kinh tế KCNTT địa bàn Hà Nội 73 3.2.1 Huy động vốn đầu tư vào KCN .73 3.2.2 Nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp 75 3.2.3 Về nguồn nhân lực .77 3.2.4 Về quy hoạch KCN 78 3.2.5 Về sách tăng cường nợi địa hoá 79 3.2.6 Tăng cường quản lý nhà nước BQL KCN&CX Hà Nội 81 3.2.7 Về công tác đền bù, giải phóng mở rộng KCN 82 3.2.8 Các chính sách marketing và công tác xúc tiến đầu tư 84 3.3 Một số kiến nghị hỗ trợ các KCN phát triển bền vững về mặt kinh tế 86 KẾT LUẬN .91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục từ viết tắt KCN : Khu công nghiệp KCNTT : Khu công nghiệp tập trung KCNC : Khu công nghệ cao KCX : Khu chế xuất KKT : Khu kinh tế CCN : Cụm công nghiệp BQL KCN&CX : Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục bảng biểu Bảng 1: Giá trị sản xuất cơng nghiệp Hà Nội tính theo giá thực tế Bảng 2: Tình hình triển khai khu cơng nghiệp Bảng 3: Số liệu đầu tư doanh nghiệp vào KCN Bảng 4: Tỷ lệ vốn đầu tư KCN Bảng 5: Số dự án cấp điều chỉnh qua năm Bảng 6: Giá trị sản xuất KCN Bảng 7: Danh mục dự án kêu gọi đầu tư phát triển vào KCN Hà Nội từ đến năm 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sự đời Khu Công nghiệp tập trung xu tất yếu kinh tế đại Với hiệu mơ hình phát triển cơng nghiệp theo khu cơng nghiệp tập trung, đến nước ta có khoảng 150 KCNTT Việc hình thành KCNTT giải pháp quan trọng đẩy nhanh khả CNH-HĐH nước ta, địa điểm quan trọng việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước tạo(FDI) điều kiện lớn để tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lao động phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tăng trưởng cơng nghiệp góp phần phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việc phát triển khu cơng nghiệp thúc đẩy việc hình thành khu đô thị mới, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dịch vụ tạo việc làm cho người lao động, góp phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế kỹ thuật, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Sau 10 năm xây dựng phát triển, KCN Hà Nội chứng tỏ vai trị KCN thủ đơ, đạt kết quan trọng nghiệp phát triển kinh tế Chỉ với diện tích 921km 2, Hà Nội xây dựng 5KCNTT với tổng diện tích 543,11ha, thu hút nhiều dự án có cơng nghệ cao quy mơ tập đồn kinh tế hàng đầu giới như: Canon, Toto, Daewoo- Hanel, Panasonic, Sumitomo Bakelite, Yamaha, …Riêng hai dự án Canon Orion-hanel có tổng vốn đầu tư lên đến gần 500triệu USD Các KCN Hà Nội đời góp phần hình thành khu thị, tăng cường tiếp thu cơng nghệ tiên tiến, giải việc làm, đóng góp vào tăng thu ngân sách…góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế Hà Nội nói riêng nước nói chung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tuy nhiên, Hà Nội nói riêng nước ta nói chung vần cịn tồn trình phát triển bền vững KCN Phát triển KCN cần phải tính đến phát triển bền vững tất mặt kinh tế, xã hội môi trường Đặc biệt, hoạt động KCN thường 50 năm, khoảng thời gian dài không phát triển theo hướng bền vững khơng khơng thể có đóng góp cho địa phương mà chí cịn gây nên trở ngại cho phát triển chung xã hội Chính tầm quan trọng vấn đề mà quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững KCN Hà Nội Tuy nhiên, thời gian khả thân có hạn, nên lựa chọn nghiên cứu mặt kinh tế cho chuyên đề thực tập mình: “Thực Trạng Phát Triển Bền Vững Về Kinh Tế Của Các Khu Công Nghiệp Tập Trung Hà Nội” Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu chuyên đề: KCN địa bàn Hà Nội  Đối tượng nghiên cứu là: tìm hiểu thực trạng đưa số giải pháp cho phát triển bền vững mặt kinh tế  Phương pháp nghiên cứu: phương pháp sử dụng để nghiên cứu chuyên đề phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu phương pháp so sánh Kết cấu chuyên đề: Chuyên đề gồm chương: - Chương :Cơ sở lý luận phát triển KCNTT theo hướng bền vững kinh tế - Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững kinh tế KCNTT địa bàn Hà Nội - Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững kinh tế KCNTT địa bàn Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ 1.1 Khái quát Khu công nghiệp tập trung 1.1.1 Khái niệm Sự đời KCN giới kỷ 18, nước phát tư giàu có quan tâm mở rộng thương mại quốc tế, áp dụng loại thuế quan khắt khe sản phẩm hàng hóa vào lãnh thổ Đặc biệt vào nửa cuối kỷ XX, KCN giới phát triển mạnh mẽ nước chủ nghĩa tư thời cạnh tranh tìm kiếm thị trường tranh giành phân lại thị trường giới Lúc trình độ phát triển nước tư trình độ cao, vốn có tượng thừa giá nhân cơng cao, khan nguồn tài nguyên phí sản xuất cao, lợi nhuận ngày giảm Trong nước phát triển lại rơi vào tình trạng thiếu vốn để phát triển kinh tế, trình độ khoa học cơng nghệ thấp, thiếu lao động có tay nghề cao, thất nghiệp gia tăng, kinh tế chậm phát triển Nguồn vốn nước nguồn vốn viện trợ có hạn, khơng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Do đó, có điểm gặp nhu cầu phát triển kinh tế nước phát triển nước phát triển, tạo nên nhu cầu dịch chuyển vốn công nghệ nước với Các doanh nghiệp nước phát triển tìm kiếm hội đầu tư nước ngồi để giảm chi phí sản xuất, tận dung lợi so sánh nước phát triển hơn, có thị trường mới, nguồn nguyên liệu Còn với nước phát triển, với nguồn vốn đầu tư đẩy nhanh phát triển kinh tế mình, có vốn đầu tư, có cơng nghệ, tiến hành nhanh q trình cơng nghiệp hố LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thời gian đầu, thiếu vốn, sở công nghiệp nước phát triển phần lớn có quy mơ vừa nhỏ, phân bố phân tán, khả xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường Dân số tăng, đất đai ngày hạn chế, thêm vào Chính phủ cần chi tiêu đầu tư xây dựng sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển cuả doanh nghiệp đầu tư, có sở hạ tầng phát triển công nghiệp, hạn chế ô nhiễm môi trường, xử lý tốt chất thải công nghiệp, tập trung quản lý, tiết kiệm đất đai, chi phí Đảm bảo yêu cầu trên, KCN đời tất yếu khách quan Có nhiều khái niệm KCN giới, nhiên theo Nghị Định Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 quy định KCN, KCX KKT khái niệm KCN hiểu sau: Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Chính phủ Khu chế xuất khu cơng nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục áp dụng khu công nghiệp theo quy định Chính phủ Khu cơng nghiệp, khu chế xuất gọi chung khu công nghiệp, trừ trường hợp quy định cụ thể 1.1.2 Đặc điểm, vai trò KCNTT 1.1.2.1 Đặc điểm KCN Việc thành lập KCN có tác động nhiều mặt phát triển kinh tế - xã hội đất nước tổ chức cấu lại kinh tế vùng lãnh thổ, bố trí dân cư, bảo vệ mơi trường, nâng cao mức sống nhân dân, phát triển sở hạ tầng kỹ thuật xã hội cho khu vực Khu công nghiệp tập trung có đặc điểm sau đây: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Là khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp, xí nghiệp cơng nghiệp khu vực có ranh giới rõ ràng, sử dụng chung kết cấu hạ tầng hệ thống cung cấp điện, nước; chung hệ thống xử lý nước thải, khí thải loại chất thải khác; chung giá thành sử dụng sở hạ tầng dịch vụ liên quan Đầu doanh nghiệp cịn gắn bó với sản phẩm nhà máy linh kiện phụ tùng cho sản phẩm nhà máy kia, nguyên liệu cho nhà máy kia…Vì vậy, xí nghiệp tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí cho xã hội - Các doanh nghiệp KCN hưởng quy chế riêng ưu đãi riêng theo quy định Chính phủ quan địa phương sở tại, có sách kinh tế đặc thù, ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo môi trường đầu tư thuận lợi hấp dẫn cho phép nhà đầu tư nước sử dụng phạm vi đất đai định khu công nghiệp để thành lập nhà máy, xí nghiệp, sở kinh tế, dịch vụ với ưu đãi thủ tục xin phép thuê đất, miễn giảm thuế - Nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng chủ yếu thu hút từ nước hay tổ chức, cá nhân nước Ở nước khác, Chính phủ thường bỏ vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng Nhưng Việt Nam nhà nước khơng có đủ vốn, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN kêu gọi đầu tư từ vốn ngồi nước - Việc hình thành KCN tạo nên liên kết với sở kinh tế nước, có tác dụng lan toả trước hết khu vực xung quanh KCN - Sản phẩm nhà máy, doanh nghiệp KCN chủ yếu dành cho xuất khẩu, hướng thị trường giới Tuy nhiên để tăng thu ngoại tệ cách giảm tối đa việc nhập loại máy móc thiết bị hàng hố tiêu dùng, nhà sản xuất KCN quan tâm đến việc sản xuất hàng hố có chất lượng cao nhằm thay hàng nhập LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ ba, đưa biện pháp hỗ trợ cho việc chuyển đổi cấu nội KCN theo hướng hiệu quả, bền vững phù hợp với phát triển khoa học công nghệ Theo đó, cấu sản xuất cơng nghiệp KCN Hà Nội cần: - Chuyển từ KCN sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động, tài nguyên sang KCN sử dụng nhiều vốn công nghệ cao - Chuyển ngành sản xuất gây ô nhiễm môi trường sang ngành công nghiệp - Chuyển từ KCN sản xuất đơn sang KCN kết hợp sản xuất với nghiên cứu khoa học, triển khai kỹ thuật công nghệ cao dịch vụ sản xuất Với điều kiện đô thị đông đúc, nguồn lực đất đai hạn hẹp, nguồn vốn lực lượng lao động qua đào tạo dồi dào, Thành phố cần xây dựng tiêu chí cụ thể thu hút dự án đầu tư KCN theo hướng thu hút dự án có hàm lượng vốn cao, trình độ tiên tiến ô nhiễm Từng bước dịch chuyển dần ngành cơng nghiệp khơng phù hợp ngồi thành phố Thứ tư, bảo đảm tính đồng yếu tố sở hạ tầng kinh tế, xã hội mơi trường Mục đích chung hướng nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững nội KCN mà địa phương có KCN Để thực mục tiêu trên, phát triển KCN phải kết hợp chặt chẽ với yếu tố cần phát triển khác hệ thống bảo vệ chống ô nhiễm môi trường; Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật xã hội: đường xá, điện, nước, nhà cửa, mạng lưới thông tin viễn thông, y tế, giáo dục, phát triển KCN đôi với quy hoạch đồng mạng lưới thị tứ, khu vực thành thị với điều kiện sinh hoạt đại Thứ năm, việc xây dựng qui hoạch phải trước bước so với yêu cầu thực tiễn Cần thiết phải nghiên cứu kỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com học kinh nghiệm quốc gia trước vấn đề phát triển KCN Đồng thời cần phải tranh thủ ý kiến tham gia chun gia nước ngồi cơng tác xây dựng qui hoạch Quy hoạch là một vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng và khoa học Tránh tình trạng quy hoạch, rồi điều chỉnh quy hoạch, sửa đổi quy hoạch, quy hoạch thiếu công khai đã gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp cũng tạo điều kiện cho một số quan chức tham nhũng hoặc lạm dụng thu lợi bất chính, gây mất lòng tin của các doanh nghiệp cũng nhân dân 3.2.5 Về sách tăng cường nợi địa hoá Các doanh nghiệp các KCN hiện đa phần sử dụng nguyên liệu nhập ngoại mà chưa tận dụng nguồn nguyên liệu nước Mà nguồn nguyên liệu nước vẫn có khả đáp ứng về nhu cầu chất lượng và số lượng Cần có các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu nội địa như: tăng thuế nhập khẩu nguyên vật liệu, tỷ lệ thành phẩm càng cao thì đánh thuế càng cao, đồng thời có các chính sách giảm thuế sử dụng nguồn nguyên liệu nước Đồng thời nên có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp nước vào các KCN, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước tiếp cận các doanh nghiệp nước ngoài, vừa học hỏi kinh nghiệm, công nghệ và tăng cường nội địa hoá, phát huy nội lực Hà Nội là thủ đô, là trung tâm kinh tế lớn, là nơi tập trung rất nhiều các doanh nghiệp và LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngoài quốc doanh thì thu hút các doanh nghiệp nước vào các KCN là một việc cần thiết Theo thông tin thu thập được, KCN Hà nội, dịch vụ hỗ trợ sản xuất logistics không cần địi hỏi trình độ khoa học cơng nghệ cao dự án nước ngoài, ta hồn tồn đầu tư dự án Logistics hoạt động thương mại thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho bãi, làm thủ tục hải quan loại giấy tờ, tư vấn khách hàng, đóng gói, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa để hưởng phí thù lao Ở KCN Nội Bài có cơng ty Nippo Kondo (Nhật) Nếu Việt Nam, logistics cịn ngành mẻ giới dịch vụ hoạt động lâu năm với nhiều tập đồn hoạt động với quy mơ toàn cầu như: Maersk Logistics, Mitsui OSK, APL Logistics hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu q trình có tầm quan trọng định đến tính cạnh tranh ngành cơng nghiệp thương mại quốc gia Đối với nước phát triển Nhật Mỹ chi phí logistics chiếm khoảng 10% GDP Đối với nước phát triển tỷ lệ 30% Với doanh số hàng tỷ USD, dịch vụ này rất hấp dẫn nhà đầu tư họ đầu tư kinh doanh sôi động tại Việt Nam Sự phát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh dịch vụ khác đảm bảo thời gian chất lượng Logistics phát triển tốt mang lại khả tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Tuy nhiên, điều đáng nói nguồn lợi lớn từ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dịch vụ sân nhà không nằm tay doanh nghiệp Việt Nam mà chảy túi nhà đầu tư nước ngồi Đây điều đáng tiếc, chưa có doanh nghiệp nước KCN, mà tát dự án đầu tư nước ngồi,vì ngành hồn tồn có khả đầu tư Trong thời gian tới, Hà Nội cần khuyến khích thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực 3.2.6 Tăng cường quản lý nhà nước BQL KCN&CX Hà Nội Nghị định Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 quy định KCN, KCX KKT đã tăng thêm quyền hạn và trách nhiệm quản lý của Ban Quản lý các KCN & CX Hà Nội vai trò quản lý các doanh nghiệp Để phát triển các KCN bền vững về kinh tế thì vai trò quản lý của BQL là rất quan trọng - Về thẩm định và cấp giấy phép đầu tư :Ngay từ lúc tiếp nhận đơn xin đầu tư thì BQL cần thẩm định về khả vốn, công nghệ của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào không đạt yêu cầu sẽ không cấp phép đầu tư Thực hiện cấp phép đầu tư có chọn lọc Tiến hành xử lý thủ tục hồ sơ nhanh chóng - Về quản lý doanh nghiệp : Phòng quản lý doanh nghiệp phối hợp với các với quan hữu quan kiểm tra việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh trật tự an toàn lao động doanh nghiệp KCN KCX, tháo gỡ các khó khăn cho doanh nghiệp Tham mưu đề xuất với quan chức nhà nước lãnh đạo BQL sách, chế độ nhằm khuyến khích sản xuất kinh doanh, phát vấn đề cần sửa đổi,điều chỉnh giấy phép đầu tư Phối hợp với Trung tâm dịch vụ viêc làm thuộc BQL, đảm bảo cung ứng lao động có chất lượng cho doanh nghiệp KCN, KCX theo lụât pháp sách nhà nước Việt Nam Hướng dẫn theo dõi việc thực quy định BQL quản lý lao động xí nghiệp KCN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tăng cường kiểm tra tình hình sản xuất KCN, về tình hình đời sống người lao động, bảo vệ quyền lợi cho người lao động, tình hình sản xuất của các doanh nghiệp, việc chấp hành quy chế KCN - Tăng cường vai trò của Đại diện ban quản lý khu công nghiệp: Đôn đốc kiểm tra xem xét tình hình sản xuất của các doanh nghiệp để nắm chắc tình hình, phải thường xuyên theo dõi hoạt động của tất cả các KCN, thắc mắc cần giải quyết hay có vấn đề tồn tại gì KCN thì ban đại diện cần nắm rõ để báo cáo, có phương hướng xử lý kịp thời - BQL cần phối hợp với cơng ty xây dựng KCN có sách thu hút đầu tư thống tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư, phối hợp việc quản lý hiệu phát triển KCN 3.2.7 Về cơng tác đền bù, giải phóng mở rộng KCN Cần đẩy nhanh việc đền bù, thu hồi đất Qua khảo sát thực tế, đến chỉ mới có KCN Thăng Long là đã hoàn thành cả giai đoạn, Nội Bài cũng triển khai giai đoạn Còn các khu khác vẫn chỉ mới dậm chân tại giai đoạn 1, tất vướng phải vấn đề giải phóng mặt Đây lý khiến cho việc phát triển KCN chậm trễ Tuy nhiên, thấy việc phát triển KCN bị giới hạn diện tích đất cho phát triển công nghiệp thành phố bị hạn chế, nên việc giải phóng mặt chậm chễ làm cho tình hình thêm khó khăn Nhiều KCN từ có định thành lập Hội đồng đền bù giải phóng mặt đến hồn thành thủ tục, lấy đất phải kéo dài nhiều năm, thời gian kéo dài có nhiều phát sinh nằm dự kiến làm tốn gây tâm lý ức chế cho nhà đầu tư KCN Sài Ðồng B giai đoạn II thí dụ điển hình: Sau lấp đầy KCN giai đoạn I, Công ty điện tử Hà Nội thành phố cho phép mở rộng giai đoạn II KCN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thêm Từ đến , việc giải phóng mặt cho giai đoạn II chưa có tiến triển Hệ hàng loạt nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào KCN sau nhiều năm không xác định thời gian giao đất, nản lòng phải quay đầu tư vào địa phương khác Hiện nay, trở ngại lớn giải phóng mặt vấn đề bồi thường Cơng tác giải phóng mặt gặp khó khăn nhiều nguyên nhân việc quy hoạch, hướng dẫn, dẫn, tuyên truyền vận động chưa tốt, người dân không hiểu rõ chế độ, sách Nhà nước Có nhiều nơi, tốc độ thị hóa diễn nhanh, đẩy giá đất lên cao gấp nhiều lần so với giá đền bù Điều tất yếu người dân không muốn trao trả đất trừ họ đền bù với mức giá cao giá thị trường Để giải vấn đề này, Hà Nội cần tập trung giải vấn đề sau: - Thứ nhất, công bố công khai phổ biến sớm qui hoạch phê duyệt nhiều hình thức đến người dân khu vực bị thu hồi đất nhằm chuẩn bị tâm lý cho người dân giảm bớt hoạt động lợi dụng hiểu biết thông tin qui hoạch để trục lợi thông qua mua bán, sang nhượng, xây dựng vùng đất qui hoạch dẫn đến gây bất ổn tình hình giá đất, gây khó khăn tốn cho việc thu hồi giải phóng mặt cho xây dựng KCN - Thứ hai, chuẩn bị kỹ kế hoạch thu hồi đất tái định cư cho người dân đất, thơng qua quyền địa phương cấp để phổ biến cho dân Kế hoạch phải có nhiều phương án người dân lựa chọn phương án phù hợp với điều kiện riêng họ (giao đất lấy tiền, đổi đất lấy nhà, góp đất lấy cổ phần, v.v ) Các phương án cần phải phổ biến rộng rãi, xác lấy ý kiến đóng góp người dân cách cởi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mở Nếu có ý kiến phản hồi, cần phải nghiên cứu kỹ chỉnh sửa kế hoạch cho phù hợp - Thứ ba, thành phố phải có phương án ổn định sống cho người dân sau bị thu hồi đất Tình trạng phổ biến số địa phương người dân sau bị thu hồi đất phải nhiều thời gian để tổ chức lại sống lại nhận quan tâm quyền địa phương Thậm chí nhiều nơi, người bị thu hồi đất thấy bị thiệt thòi nhiều quay trở lại gây khó khăn cho hoạt động nhà đầu tư Để ổn định sống cho người dân đất, trước hết quyền địa phương cần trước bước việc đảm bảo chất lượng nhà sở hạ tầng khu vực tái định cư Cần tạo điều kiện cho hộ dân có liên quan tham gia giám sát việc xây dựng nhà tái định cư để đảm bảo họ hưởng tương xứng với lợi ích mà họ phải “hy sinh” phát triển KCN Ngồi ra, nơng dân đóng góp đất canh tác cho xây dựng KCN thay đền bù tiền mặt họ nhận cổ phần công ty phát triển hạ tầng KCN Như họ cổ đông, tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh KCN thay nhận hoa màu từ sản xuất nông nghiệp họ nhận tiền lãi từ hoạt động kinh doanh hạ tầng KCN Người dân sẵn sàng bàn giao đất để cơng ty hạ tầng sớm vào hoạt động, mang lại lợi nhuận cho họ Giải pháp mang tính thực nhiều chắn nhận đồng tình phần lớn người dân đất 3.2.8 Các chính sách marketing và cơng tác xúc tiến đầu tư Đã có xây dựng trang website cho KCN, song nội dung chưa có nhiều, sơ sài Cần phải giới thiệu quảng bá KCN nhiều hơn, đưa thêm nhiều thông tin hình ảnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sở hạ tầng, dịch vụ, mặt hàng sản xuất KCN Xây dựng các chương trình marketing địa phương Cần phải khẳng định rằng, Hà Nội có nhiều cố gắng cơng tác truyền thơng hầu hết chương trình chưa mang lại hiệu đáng kể Họ có thơng tin mơi trường đầu tư từ hoạt động xúc tiến chủ động Hà Nội Thực tế, nhà đầu tư ln phải tự tìm kiếm thông tin môi trường thông tin không mở Trong kỷ ngun cơng nghệ thơng tin, có nhiều phương pháp thu thập thông tin địa điểm đầu tư có hàng trăm ngàn nguồn cung cấp thơng tin cho nhà đầu tư Một cuộc điều tra các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có nhóm nguồn tin họ truy cập: - Nhóm thứ bao gồm thông tin không phổ biến mà bạn hàng, nhà đầu tư khác, kinh nghiệm nhà đầu tư từ đại sứ quán cung cấp Dựa kinh nghiệm thực tế, nguồn coi nguồn tin đáng tin cậy nhà đầu tư họ tìm kiếm thơng tin mơi trường Hà Nội - Nhóm thứ hai mà nhà đầu tư tìm kiếm thơng tin Bộ Kế hoạch Đầu tư Đây nguồn tin thức mà nhà đầu tư cho có khả cung cấp thơng tin xác sách thu hút đầu tư Tuy nhiên, thơng tin từ nguồn thường không đầy đủ chủ quan, thể tư tưởng tích cực thực tế nhà đầu tư cịn nhiều việc phải làm - Nhóm thứ ba cung cấp thơng tin bao gồm Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, chiến lược thu hút FDI Hà Nội Việt Nam Có 70% nhà đầu tư nghiên cứu cho rằng, họ sử dụng nguồn tin chất lượng thông tin chưa thực cao, mức trung bình mà thơi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nhóm thứ tư cung cấp thơng tin cho nhà đầu tư Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam ( VCCI), trang chủ quan Hà Nội, người Việt Nam đại sứ quán Việt Nam nước Các nhà đầu tư thường truy cập vào nguồn tin họ đánh giá thấp chất lượng thông tin từ nguồn tính lạc hậu khơng xác chúng Các nhà đầu tư tin tưởng vào thông tin mà đối tác họ cung cấp Bên cạnh đó, đại sứ quán họ Việt Nam họ tham khảo ý kiến đánh giá mơi trường đầu tư Do đó, việc cung cấp thông tin cho đại sứ quán nước Việt Nam điều mà Hà Nội nên làm để tiếp cận nhà đầu tư Thực tế, sau nhận thơng tin tích cực, nhà đầu tư thường tới tận nơi để kiểm tra tình hình đánh giá họ Sở kế hoạch Đầu tư Hà Nội, đầu mối cung cấp thông tin Hà Nội không nhiều nhà đầu tư nhắc tới “nguồn cung cấp thông tin” mà với họ, nơi “cấp giấy phép quản lý dự án đầu tư” mà Thực tế, Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội quản lý việc dự án cấp phép vào sản xuất kinh doanh hay chưa mức độ thành công dự án 3.3 Một số kiến nghị hỗ trợ các KCN phát triển bền vững về mặt kinh tế Sự phát triển các KCN bền vững về mặt kinh tế phải nằm mối liên hệ phát triển bền vững về mặt xã hội và môi trường: Xã hội  Cần phải hoàn thiện các chính sách an dân thu hồi đất: - Thứ nhất, công bố công khai phổ biến sớm qui hoạch phê duyệt nhiều hình thức đến người dân khu vực bị thu hồi đất nhằm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chuẩn bị tâm lý cho người dân giảm bớt hoạt động lợi dụng hiểu biết thông tin qui hoạch để trục lợi thông qua mua bán, sang nhượng, xây dựng kiên cố vùng đất qui hoạch dẫn đến gây bất ổn tình hình giá đất, gây khó khăn tốn cho việc thu hồi giải phóng mặt cho xây dựng KCN - Thực hiện minh bạch chính sách bồi thường, thống nhất giá cả bồi thường một KCN không đổi theo thời gian, tránh tình trạng người dân kéo dài dây dưa nhằm đòi nâng cao giá bồi thường giá đất thị trường ngày càng tăng cao - Hoàn thiện chính sách bồi thường theo hướng nhất quán giữa việc bồi thường bằng đất và bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đất, đảm bảo cho người dân tái tạo tư liệu sản xuất mới để ổn định cuộc sống lâu dài - Đưa việc bồi thường chuyển đổi nghề nghiệp khoản chính thống chứ không phải là hỗ trợ  Nâng cao mức sống người lao động vật chất tinh thần: - Bình đẳng thu nhập,trong việc tiếp cận dịch vụ Tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận với dịch vụ bản giáo dục, y tế, giải trí sách báo, đài, tivi, internet, khu vui chơi giải trí - Đảm bảo cho người lao động có chỗ ăn, đầy đủ nhà ở, điện, nước đầy đủ, giá hợp lý Đảm bảo an ninh trật tự để người lao động yên tâm sống làm việc Tạo điều kiện cho người lao động trau dồi kiến thức kỹ thơng qua chương trình đào tạo, qua sách báo qua phương tiện thông tin đại chúng - Khuyến khích các công ty xây dựng hạ tầng xây dựng các khu nhà ở cho công nhân, các công trình văn hoá Vận động người lao động tích cực tham gia công tác phòng chống tệ nạn xã hội, tội phạm, bảo vệ tài sản doanh nghiệp , bảo vệ an toàn sản xuất và an ninh trật tự KCN - Tăng cường xây dựng các tổ chức công đoàn KCN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Xem xét hoàn thiện pháp luật lao động thoả ước lao động tập thể, tiền thưởng… Môi trường Chúng ta biết phát triển làm biến đổi môi trường, vấn đề phải cho môi trường biến đổi thực đầy đủ ba chức là: tạo cho người không gian sống với phạm vi chất lượng tiện nghi cần thiết, cung cấp cho người tài nguyên cần thiết để sản xuất , sinh sống, nơi xử lý chôn vùi phế thải làm nhiễm mơi trường, phát triển bền vững Cần kết hợp hài hồ hoạt động nhằm trì ngun trạng trạng thái địa lý tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống người Cụ thể như: - Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên tái tạo phạm vi chịu tải chúng nhằm khôi phục số lượng chất lượng, dạng tài nguyên không tái tạo phải sử dụng tiết kiệm hợp lý xăng, dầu Môi trường tự nhiên môi trường xã hội không bị hoạt động người làm nhiễm, suy thối tổn hại Sử dụng tiết kiệm nguồn điện nguồn nước Các nguồn phế thải từ doanh nghiệp sinh hoạt người phải xử lý, tái chế kịp thời, đặc biệt nguồn nước thải khí thải Nguồn nước thải cần tái chế, cịn khí thải cần khống chế không vượt cho phép, phải có hệ thống xử lý trước thải mơi trường để đảm bảo khơng khí không bị ô nhiễm - Cần khẩn trương xây dựng hệ thống xử lý nước thải tất cả các KCN Trong KCN của Hà Nội có KCN Thăng Long có khu xử lý nước thải, hệ thống môi trường KCN đạt tiêu chuẩn ISO 14001 bảo vệ môi trường Cịn KCN khác chưa có hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường đạt tiêu chuẩn Yêu cầu đặt bắt buộc tất KCN phải có điều kiện đầy đủ hạ tầng xử lý nước thải chất thải trước cấp giấy phép đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Các doanh nghiệp KCN phải có hệ thống xử lý nước thải sơ bộ tại nhà máy trước thải đường nước thải chung - Doanh nghiệp nào gây ô nhiễm thì doanh nghiệp đó phải đền bù, mà mức xử phạt các doanh nghiệp gây ô nhiễm phải thật nghiêm khắc Nếu doanh nghiệp nào gây ô nhiễm thời gian dài có thể rút giấy phép đầu tư, chấm dứt hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đó - Hà Nội phải kết hợp với địa phương, KCN doanh nghiệp hoạt động KCN tìm giải pháp thiết thực để khắc phục tình trạng nhiễm môi trường KCN Cần kết hợp việc rà soát chế tài xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường với việc hỗ trợ đơn vị tổ chức có liên quan để chấm dứt tình trạng nhiễm tại, đặc biệt tình trạng nhiễm nguồn nước nhiễm khí thải - Các công ty phát triển hạ tầng KCN cần nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường Hà Nội khuyến khích việc xây dựng nhà máy xử lý chất thải việc không thu tiền thuế, phí sử dụng đất diện tích dùng cho mục đích này, kể khu xử lý tập trung khu xử lý cục doanh nghiệp Đồng thời thành phố nên có chế hỗ trợ (lãi suất thấp, thưởng) tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động KCN sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường - Cần quy hoạch thành lập KCN chuyên ngành, vì việc tập trung doanh nghiệp có ngành nghề KCN tạo điều kiện cho việc lựa chọn công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường phù hợp, giúp nâng cao hiệu công tác phịng ngừa, xử lý hiệu tình trạng ô nhiễm khu vực xung quanh KCN Ngược lại, KCN mà có nhiều doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác cơng nghệ xử lý mơi trường địi hỏi đa dạng, tốn khó quản lý - Tăng cường trồng xanh các KCN Vận động các doanh nghiệp và người lao động có ý thức bảo vệ môi trường KCN Về vấn đề giao thông của KCN Nam Thăng Long LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thành phố cần đẩy nhanh việc triển khai xây dựng đường lớn nối KCN Nam Thăng Long đường quốc lộ để vấn đề lại KCN thuận lợi Tạo điều kiện thuận lợi để KCN thu hút các nhà đầu tư UBND Thành phố cần quan tâm nữa đến đời sống của cán bộ BQL: Lương cán bộ thấp, sở hạ tầng BQL chật hẹp, các phòng ban có diện tích nhỏ, mỗi phòng có diện tích chỉ từ 1520m2, sở vật chất chưa tương xứng với vai trò vị thế của Ban Nhanh chóng thực hiện việc di dời BQL về địa điểm mới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Phát triển KCN theo hướng bền vững yêu cầu cấp thiết KCN Tuy số tồn KCN Hà Nội chứng tỏ vai trị KCN thủ thu hút dự án lớn, sản xuất sản phẩm có cơng nghệ cao, đóng góp quan trọng vào dịch chuyển cấu kinh tế, hình thành khu đô thị, giải nhiều việc làm góp phần tăng thu ngân sách Trong thời gian tới, mà KCN vào hoạt động, Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội, Ban quản lý KCN&CX Hà Nội với quyền cấp quản lý hiệu dự án đầu tư hoạt động KCN, có phương hướng nhằm phát triển KCN phát triển bền vững tất mặt Chuyên đề đánh giá phát triển bền vững mặt kinh tế , số tồn đưa số giải pháp nhằm phát triển bền vững KCN địa bàn Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế phát triển GS.TS.Vũ Thị Ngọc Phùng , NXB Lao động Xã hội, 2005 PGS.TS Nguyễn Đức Khiển, Con người vấn đề phát triển bền vững Việt Nam, NXB Lao Động-Xã Hội Sở Thương mại Hà Nội, Báo cáo hoạt động thương mại Hà Nội năm 2007 nhiệm vụ năm 2008 BQL KCN chế xuất Hà Nội (11/ 2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 10 năm xây dựng KCN&CX Hà Nội (1995 – 2005) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vũ Thành Hưởng: Diễn đàn Phát triển Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, “Môi trường sách kinh doanh Hà Nội” BQL KCN &CX Hà Nội: Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm 2008 Nghị định Chính phủ số 29/2008/NĐ - CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 quy định KCN, KCX KKT UBND Thành phố Hà Nội: Danh mục dự án đầu tư vào Hà Nội giai đoạn 2006-2010 BQL KCN chế xuất Hà Nội , VD HIPZA2007 “Hà Nội-Địa vàng cho nhà đầu tư” 10 Trang Web sở kế hoạch đầu tư Hà Nội Địa chỉ: http://www.hapi.gov.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... TRIỂN BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội Hà Nội Hà Nội - Thủ đô nước CHXHCN Việt Nam, thành phố hình thành phát. .. luận phát triển KCNTT theo hướng bền vững kinh tế - Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững kinh tế KCNTT địa bàn Hà Nội - Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững kinh tế KCNTT địa bàn Hà. .. bền vững KCN Hà Nội Tuy nhiên, thời gian khả thân có hạn, nên lựa chọn nghiên cứu mặt kinh tế cho chuyên đề thực tập mình: ? ?Thực Trạng Phát Triển Bền Vững Về Kinh Tế Của Các Khu Công Nghiệp Tập

Ngày đăng: 19/10/2022, 14:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.3 Tình hình phát triển công nghiệp của Hà Nội. - Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các khu công nghiệp tập trung hà nội
2.1.3 Tình hình phát triển công nghiệp của Hà Nội (Trang 41)
Bảng 2: Tình hình triển khai các khu công nghiệp - Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các khu công nghiệp tập trung hà nội
Bảng 2 Tình hình triển khai các khu công nghiệp (Trang 43)
Trong khi đó, KCN Sài Đồng B được xây dựng theo mơ hình KCN tổng hợp với rất  nhiều các mặt hàng sản xuất khác nhau - Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các khu công nghiệp tập trung hà nội
rong khi đó, KCN Sài Đồng B được xây dựng theo mơ hình KCN tổng hợp với rất nhiều các mặt hàng sản xuất khác nhau (Trang 53)
Bảng 3: Số liệu đầu tư của các doanh nghiệp vào các KCN - Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các khu công nghiệp tập trung hà nội
Bảng 3 Số liệu đầu tư của các doanh nghiệp vào các KCN (Trang 55)
Bảng 4: Tỷ lệ vốn đầu tư của các KCN - Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các khu công nghiệp tập trung hà nội
Bảng 4 Tỷ lệ vốn đầu tư của các KCN (Trang 55)
Bảng 5: Số dự án được cấp và điều chỉnh qua các năm - Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các khu công nghiệp tập trung hà nội
Bảng 5 Số dự án được cấp và điều chỉnh qua các năm (Trang 57)
Việc hình thành các KCN Hà Nội đã thu hút được nhiều dự án đầu tư có quy mô lớn, đặc biệt là đã xây dựng được KCN Thăng Long là một KCN thành cơng điển hình - Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các khu công nghiệp tập trung hà nội
i ệc hình thành các KCN Hà Nội đã thu hút được nhiều dự án đầu tư có quy mô lớn, đặc biệt là đã xây dựng được KCN Thăng Long là một KCN thành cơng điển hình (Trang 57)
Bảng 6: Giá trị sản xuất của các KCN - Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các khu công nghiệp tập trung hà nội
Bảng 6 Giá trị sản xuất của các KCN (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w