Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

21 64 0
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Tồn cầu hố hội nhập kinh tế xu tất yếu thời đại, diễn mạnh mẽ khắp châu lục chi phối đời sống kinh tế hầu hết quốc gia giới Đa số nước giới ngày coi trọng khả độc lập tự chủ kinh tế nhằm bảo đảm lợi ích đáng quốc gia, dân tộc đấu tranh kinh tế gay gắt để xác lập vị định trường quốc tế Nền kinh tế giới ngày, biến đổi làm xuất xu mới- xu hình thành kinh tế tồn cầu Nhận thức điều này, Đảng ta nhận định hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương quán nội dung trọng tâm sách đối ngoại hợp tác kinh tế quốc tế trình đổi đất nước Trong 30 năm đổi vừa qua, từ Đại hội VI đến Đại hội XII, Đảng ta đưa chủ trương đắn việc mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, nước ta bước, chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, phát triển kinh tế nước ta ngày vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Trên sở đó, em định làm luận: “Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” để tìm hiểu vận dụng sáng tạo Đảng Nhà nước nghiệp xây dựng đổi đất nước hoàn tồn đắn NỘI DUNG CHƯƠNG LÍ LUẬN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN Khái niệm phép biện chứng vật Phương pháp biện chứng phương pháp nhận thức đối tượng mối liên hệ, tương tác với nhau, nhận thức đối tượng trạng thái vận động biến đổi chất vật, tượng mà nguồn gốc thay đổi đấu tranh mặt đối lập để giải mâu thuẫn nội chúng Phép biện chứng vật: Mac Ảnggen sáng lập chủ nghĩa vật biện chứng sau Lênin pháp triển tạo cho phép biện chứng hình thức sỡ hữu vể chất Đó phép biện chứng vật Phép biện chúng vật thống hữu giới quan vật phương pháp luận biẹn chứng Cho nên khắc phục nhũng hạn chế cùa hình thức phep biện chứng trước đay thực trở thành khoa học Đối tượng cúa phép biên chung duv vật giới vật chất vơ vơ tận nội dung cua phong phú Trong đó, ngun lí mối liên hệ phổ biến phát triển có ý nghĩa khái quát nguyên lí cùa phép biện chứng vật Tù Ăngghen định nghĩa: "phép biện chúng chẳng qua chi môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triẽn tư nhiên, cùa xã hội loài người tư duy” 2 Nội dung nguyên lí mối liên hệ phổ biến 1.2.2 Khái niệm mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ quy định, tác động chuyển hoá lẫn vật, tượng, hay mặt, yếu tố vật, tượng giới Mối liên hệ phổ biến tính phổ biến mối liên hệ vật, tượng giới, đồng thời mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới Trong đó, mối liên hệ phổ biến mối liên hệ tồn vật, tượng giới 2.2 Bản chất mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ vật tượng có đặc điểm chung tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng, phong phú  Tính khách quan − Sự quy định lẫn nhau, tác động qua lại lẫn nhau, làm chuyển hóa lẫn − − vật, tượng vốn có tồn độc lập Khơng phụ thuộc vào ý chí người Nhận thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn  Tính phổ biến − Bất tồn hệ thống Hệ thống mở, tồn mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác làm biến đổi − lẫn  Tính đa dạng, phong phú − Các vật, tượng có mối liên hệ cụ thể khác nhau, vị trí vai trò khác với tồn phát triển − Ở điều kiện cụ thể khác hình thành mối liên hệ cụ thể khác nhau: mối liên hệ bên bên ngoài, chủ yếu thứ yếu, trực tiếp gián tiếp… 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận Nghiên cứu phép biện chứng mối liên hệ phổ biến, rút số ý nghĩa phương pháp luận sau đây: Về quan điểm tồn diện: Đòi hỏi nhận thức xử lý tình thực tiễn cần phải xem xét vật mối quan hệ biện chứng qua lại phận, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác Về quan điểm lịch sử - cụ thể: Đòi hỏi nhận thức xử lý tình thực tiễn cần phải xét đến tính chất đặc thù đối tượng tình khác Đồng thời xác định vai trò, vị trí khác mối liên hệ cụ thể liên hệ cụ thể để có giải pháp đắn hiệu CHƯƠNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tà trinh "mở cửa" kinh tế, đưa doanh nghiệp nước tham gia tích cực vào cạnh tranh quốc tế, tham gia vào phân công lao động quốc tế tạo điều kiện mớ rộng không gian môi trường đê chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Đó trình tham gia vào tổ chức kinh tế, tài khu vực giới, qua mà thiết lập mối quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học công nghệ với nước giới 1.2.Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế phát triển đất nước Hội nhập kinh tế quốc tể dường dế đưa quốc gia không ngừng phát triển kinh tế nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cua nước Theo quan diểm biện chứng mối quan liên hệ phổ biến cua nhà triết học dà khảng định trên:"Mọi vật tượng giới nằm mối liên hệ phổ biến khơng có vật tượng tồn cách biệt lập mà chúng tác động lẫn nhau, buộc quy định chuyển hoá lẫn nhau" Khi áp dụng quan điêm vào thực tế hồn tồn quốc gia tự tách khòi mối quan hệ với quốc gia khác khơng thể tồn phát triển Bởi trước hết quốc gia khơng thể tự cung cấp nhu cẩu cho quốc gia mình, quốc gia giới có mạnh riêng Nhật Bản quốc gia phát ưiển mạnh khoa học kỹ thuật lại nước nghèo tài nguyên khoáng sàn, thị trường tiêu thụ hàng hoá nước nhỏ bé Nếu Nhật Bản không hội nhập kinh tế giao lưu với quốc gia khác trao đồi hàng hố mua ngun vật liệu Nhật Bản tồn phát triển ngày Và ca Mỹ quốc gia phát triển bậc giới nay, trung tâm khoa học kỹ thuật giới để có phát triển Mỹ có chinh sách đắn mỡ cửa hội nhập kinh tế thu hút nhân tài khắp giới mua nguyên vật liệu với giá rẻ có thị tnường rộng lớn tồn thể giới Đỏ nlữrng quốc gia có kinh tế phát triển bậc giới phát triển kinh tế ngày phối hợp kinh tế quốc tế Còn quốc gia phát triển chậm phát triển sao? Ta khăng định dù quốc gia giàu hay nghèo phải tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế Sở dĩ quốc gia nghèo có kinh tế phát triển trình độ khoa học kỳ thuật lạc hậu, trình độ hiểu biết thấp Nên nước càn tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế dể tiếp thu thêm dược thành tựu khoa học kỷ thuật nước phát triển, nước trước, dồng thời trao dối mua bán với nước phát triển xuất nhân công dư thừa, xuất nguyên vật liệu mua thiết bị kỹ thuật máy móc đại nhẩm nâng cao trình dộ khoa học kỹ thuật nước, phát triển cơng nghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế có hội tích luỹ tiền đề, điêu kiện cho trinh dộ phát triển Trước hết có hội thu hút vốn, khoa học kỹ thuật công nghệ đại, kinh nghiệm quàn lý kinh tế mở rộng thị trường đầy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Với kinh tế yếu kem, khơng tranh thủ hội tồn cầu hố mang lại dù tồn cầu hố CNTB chi phối khơng thể xây dựng CNXH dược Chi riêng vấn đề "học hỏi" CNTB đă đề tài khách quan, yêu cầu bắt buộc viộc xây dựng CNXH nước chậm phát triển Như Lenin đà nói:"Chúng ta khơng hình dung thứ chủ nghĩa xã hội khác CNXỈI dựa sơ học mà văn minh CNTB thu được” 1.3 Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giới Xu hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại vấn đề bật kinh tế giới Thế giới chứng kiến phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin sinh học Làm tăng nhanh lực lượng sản xuất tạo thay đổi sâu sắc cấu sản xuất, phân phối, tiêu dùng thúc đẩy q trình quốc tế hố, xã hội hố kinh tế, trình tham gia quốc gia vào phân công lao động hợp tác quốc tế Đây đặc điểm kinh tế giới định chế tổ chức kinh tế - thương mại khu vực quốc tế hình thành đề phục vụ cho trinh hội nhập kinh tế quốc tế, tạo lập hành lang pháp luật chung vả để nước tham gia vào trình giái vấn đề lớn kinh tế giới mà không quốc gia thực cách đơn lé Đặc điểm bán hội nhập kinh tế quốc tế giới thể qua số xu hướng sau: - Xu hướng tăng cường hợp tác đa phương - Xu hướng tự hoá khu vực hoá - Thương mại dịch vụ dóng vai trò quan trọng thương mại giới - Sự tăng cường sách bảo hộ với rào cán thương mại dại Mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Khái niệm kinh tề dộc lụp tự Một kinh tế độc lập tự chủ bối canh tồn cầu hố hiểu kinh tế có khả thích ứng cao với biến dộng tình hình quốc tế bất cử tinh cho phép trì hành dộng binh thường cùa xã hội vá phục vụ dắc lực cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Đó kinh tế phải có cấu kinh tế họp lý, hiệu đảm bảo độ an toàn cần thiết, có tốc độ phát triển bền vững lực cạnh tranh cao, cấu xuất nhập cân đối, cấu mặt hàng đa dạng, phong phú với tý lệ mặt hàng công nghệ có giá trị gia tăng lớn chiếm ưu thế, cấu thị trường quốc tế; đối tác đa dạng tránh tập trung nhiều vào vài mục tiêu; đám bảo tài lành mạnh, đặc biệt giữ cân cần thiết cán cân tốn có nguồn dự trữ quốc gia mạnh Như kinh tế dộc lặp tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác tồ chức kinh tế đường lối sách phát triển, không bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ để áp đặt khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế trước biến động cùa thị trường, trước khúng hoảng cúa kinh tế tài bên ngồi, có khả trì ổn dịnh phát triển trước bao vây, cô lập chống phá cùa lực thù địch, nên có đứng vững không bị sụp đồ, không bị rối loạn Trong thời dại ngày nay, độc lập tự chủ kinh tế khơng dược hiếu dó kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, mà đặt mối quan hệ biện chứng với mở cửa, hội nhập, chủ dộng tham gia giao lưu, hợp tác cạnh tranh quốc tế sơ phát huy tối đa nội lực lợi so sánh quốc gia Điều nảy có nghĩa độc lập tự chủ kinh tế dồng thời hội nhập vào kinh tế quốc tế 2.2.2 Mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Nếu có hội nhập kinh tế quốc tế mà khơng có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ quốc gia có phát triển bền vững không? Câu trả lời không Qua học kinh nghiệm sâu sắc mà số nước châu Á rút sau bị rơi vào khủng hoảng tài - tiền tệ nặng nề năm 1997-1998, phụ thuộc kinh tế vốn, cơng nghệ, thị trường nước ngồi đầu trục lợi nhà kinh doanh tiền tệ qua thị trường chứng khoán luồng vốn ngắn hạn Các kinh tế vượt qua giai đoạn khó khăn, nhanh chóng phục hồi phần quan trọng, theo đánh giá nhà phân tích kinh tế nước ngồi kinh tế Mỹ năm qua có tăng trưởng Theo tổng kết UNDP (tổ chức hỗ trợ phát triển liên hiệp quốc) cho “từ diễn q trình tồn cầu hố đến giới có 10 nước giàu lên, có 180 nước nghèo đi, có 60 nước GDP bình quân đầu người thấp họ trước tham gia toàn cầu hoá Tổng kết nước vay nợ để phát triển cho thấy chưa đến 10% số nước có khả trả bợ, số lại trở thành nợ lưu cữu” Qua số liệu tổng kết thấy quốc gia không tự xây dựng kinh tế độc lập tự chủ mà phụ thuộc vào phe phái mạnh phụ thuộc vào nước lớn dẫn đến hậu nghiêm trọng làm cho kinh tế quốc gia ln chịu ảnh hưởng biến động kinh tế quốc gia khác khơng tự đứng dậy có biến kinh tế xảy Như kinh tế quốc gia ln lạc hậu chậm tiến Đó lý trình hội nhập kinh tế phải gắn liền với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Như xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ biện chứng với nhau, hỗ trợ tác động lẫn đến mục đích cuối tạo phát triển kinh tế quốc gia Đồng thời xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế mối quan hệ bên bên Mối quan hệ bên xây dựng kinh tế độc lập tự chủ mối quan 10 hệ bên hội nhập kinh tế quốc tế Và hai mối quan hệ tác động trực tiếp đến phát triển đất nước xây dựng kinh tế độc lập tự chủ yếu tố định đến vận mệnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế nhân tố thúc đẩy, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ Bởi có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ có đầy đủ tư cách thực lực để chủ động hội nhập hướng hiệu kinh tế quốc tế ngược lại, có chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhanh chóng bổ xung sức mạnh nội lực khiếm khuyết, thiếu hụt, rút ngắn đường phát triển nhằm khơng ngừng tự hồn thiện để giữ vững độc lập tự chủ Hơn nữa, muốn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cách đắn mạnh mẽ không tảng sức mạnh tổng thể kinh tế độc lập tự chủ Nếu vấn đề thứ tiền đề điều kiện đảm bảo cho vấn đề thứ hai đến lượt nó, vấn đề thứ hai lại hệ quả, động lực, môi trường phát triển vấn đề thứ Đó trình biện chứng Vấn đề dặt phải xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế? Ở xây dựng “độc lập, tự chủ” khơng có nghĩa tự biệt lập lập mà phải chủ động hội nhập quốc tế khu vực “mở cửa” khơng có nghĩa “ngó cửa”, “hội nhập” khơng phải “hồ tan” Phải nắm bắt khả nội lực quốc gia để linh hoạt hợp tác đối ngoại kinh tế 11 Như nói xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu lớn kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế từ vài thập niên trở lại Xu hướng lôi nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh Do vậy, để hội nhập mà khơng hồ tan cần tỉnh táo nhìn nhận thực tế tự hoá thương mại số nước giàu lên số nước khác nghèo hẳn Ngay nước tự thương mại có lợi cho tầng lớp này, lại có hại cho tầng lớp khác Cụ thể Mỹ Liên minh châu Âu (EU), tự hoá thương mại trì sách bảo hộ hàng nơng sản - thể mạnh chủ lực nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Hoặc vụ kiện cá ba sa Việt Nam, thực chất để bảo vệ ngành kinh tế khơng đủ sức cạnh tranh Điều liệu có cơng : thực tế phủ nước, áp lực cử tri bỏ phiếu cho đồng ý điều khoản thương mại gây hại cho phận, ngành kinh tế họ Theo nhận định chuyên gia kinh tế nay, nước giàu thành cơng việc thiết lập “cuộc chơi” tự hố thương mại với luật chơi họ đặt Mỹ, châu Âu, Nhật Bản thành công việc buộc nước khác gỡ bỏ rào cản để hàng cơng nghiệp dịch vụ tràn vào nước Ngược lại họ lại thành công việc trì mức thuế cao đánh vào hàng nơng sản nhập đơn giản luật chơi tay ké mạnh 12 Nói vậy, khơng có nghĩa sân chơi khơng “đẹp” khơng chơi mà việc tham dự cách tích cực vào sân chơi chuyện tất yếu phủ nhận, bên cạnh mặt chưa nhiều mặt vấn đề tận dụng hội nào? Về thực chất hội nhập kinh tế quốc tế kết hợp nội lực với ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm bảo vệ lợi ích dân tộc, phát triển kinh tế đất nước Sự vận dụng nguyên lí mối liên hệ phổ biến cách sáng tạo Đảng Nhà nước ta việc kết hợp trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Thực trạng tiến trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Những thành tựu mà đất nước ta đạt năm qua tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế lớn lao Đất nước ta thoát khỏi tình trạng bị bao vây cấm vận, lập, tạo dựng môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công việc xây dựng bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị nước ta trường thương trường giới Cho đến Việt Nam ký kết, thực thi, đàm phán tổng cộng khoảng 16 hiệp định thương mại tự (FTA),, thiết lập quan hệ với tổ chức tài tiền tệ quốc tế thành viên ASEAN, ASEM , APEC Theo thống kê nay, GDP nước ta năm 2017 tăng 6,81% so với năm trước cao năm trở lại Hạ tầng sở cải thiện rõ rệt Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cách tích cực theo định hướng tăng dần tỷ trọng giá trị công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng giá trị nông nghiệp 13 cấu thu nhập quốc dân Cơ cấu vùng kinh tế bắt đầu thay đổi theo hướng hình thành vùng điểm , khu xuất nhập tập trung, khu chế xuất, chuyển toàn kinh tế sang môi trường cạnh tranh lấy mục đích hiệu kinh tế xã hội làm sở, Sang mơi trường cạnh tranh hay mục đích hiệu kinh tế xã hội làm sở, thay đổi thói quen trơng chờ vào bảo hộ Nhà nước doanh nghiệp Mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất nước phát triển tạo thêm việc làm, tăng thu ngân sách Tính đến cuối năm 2017, kim ngạch hàng hóa xuất ước tính đạt 213,77 tỷ USD, tăng 21,1% so với năm trước, mức tăng cao nhiều năm qua, khu vực kinh tế nước đạt 58,53 tỷ USD, tăng 16,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 155,24 tỷ USD, tăng 23% Kim ngạch hàng hoá nhập năm 2017 ước tính đạt 211,1 tỷ USD, tăng 20,8% so với năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 84,7 tỷ USD, tăng 17%;khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 126,4 tỷ USD, tăng 23,4% Bên cạnh nước ta thu hút nguồn lớn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Theo báo cáo Cục Đầu tư nước ngồi, tính chung 12 tháng năm 2017, vốn FDI vào Việt Nam đạt 35,88 tỷ USD- mức cao từ năm 2009 Tranh thủ kỹ thuật tiên tiến khoa học quản lý mới.Tranh thủ nguồn viện trợ phát triển thức(ODA) ngày lớn, đồng thời giảm đáng kể nợ nước Tuy nhiên bên cạnh nước ta tồn khơng khó khăn hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp nhìn chung yếu, sách vĩ mơ chưa tạo 14 động lực khuyến khích doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam phần lớn có quy mơ nhỏ, vốn Đa phần doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước hoạt động tình trạng hiệu kinh tế có tư tưởng trơng chờ vào bảo hộ Nhà nước Hệ thống sách, chế quan lý Nhà nước chưa tạo môi trường cạnh tranh thực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Mơi trường kinh doanh số bất cập khuôn khổ pháp lý thể chế, cấu trúc thị trường hành vi cạnh tranh Thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện thể thiếu đồng yếu tố thị trường tiền tệ, thị trường đất đai, thị trường lao động, khoa học công nghệ sở pháp lý đảm bảo cạnh tranh chậm ban hành sửa đổi Bên cạnh việc thực thi pháp luật hạn chế Những chủ trương sách đắn đảng phủ ban hành chưa thực triệt để Bộ máy điều hành số địa phương yếu chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp 3.2 Những thách thức nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế Xu hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại vấn đề bật kinh tế giới, tạo sức ép buộc phải chấp nhận “cuộc chơi” không cố gắng nhịp với nước khu vực Việt Nam có nguy bị tụt hậu chịu thua thiệt người sau Hội nhập kinh tế có hai mặt, trước hết hội nhập kinh tế khiến nước phải mở cửa thị trường thương mại hàng hố, làm giảm khác biệt thơng qua việc tiến tới bãi bỏ hàng rào biện pháp phi thuế quan mở cửa thị trường dịch vụ đầu tư 15 Với việc tham gia vào trình có hội mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tranh thủ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) ngày lớn, đồng thời giảm đáng kể nợ nước ngoài, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kỹ quản lý, đào tạo đội ngũ cán lực để tham gia hội nhập Nhưng quan trọng thực chủ trương chuyển toàn kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặt tất doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh, lấy hiệu mục tiêu doanh nghiệp, xoá bỏ tư tưởng bao cấp trông chờ vào trợ giúp bảo hộ Nhà nước, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế tạo áp lực cạnh tranh lớn hơn, từ phía Trung Quốc, Ấn Độ, phần lớn nước ASEAN, vốn nước sản xuất mang tính cạnh tranh với nước ta có nhiều ưu ta, chí ngành hàng xuất chủ lực ta nông sản, thuỷ sản, may mặc, giày dép, Trong thu hút FDI vấp phải cạnh tranh khốc liệt nguy giảm FDI nước ta khơng có sách biện pháp cải thiện môi trường đầu tư mạnh mẽ làm tăng tính hấp dẫn hẳn so với nước khu vực 3.3 Đường lối đổi chủ chương Đảng Nhà nước tiến trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Trước biến đổi tình hình giới, xu tất yếu quốc tế hội nhập quốc tế , Đảng ta kịp thời đề chủ trương, quan điểm, nguyên tắc sách 16 đối ngoại đất nước, nhằm có thêm bạn bè, tạo thêm mạnh, tranh thủ thêm vốn, công nghệ cho phát triển kinh tế Với nhận thức Đảng ta đưa quan điểm: thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, mở rộng hợp tác, ngun tắc bình đẳng có lợi, tơn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội Đại hội VII đưa hiệu tiếng “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu độc lập hồ bình phát triển” Đây bước mở đầu cho quốc tế hội nhập, đ.ịnh sáng suốt có tính bước ngoặt sách đối ngoại thời kỳ đổi Để phát triển kinh tế , đảng ta rõ phải tận dụng tối đa ngoại lực, sở dựa vào sức Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Dựa vào sức chính, đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên xây dựng kinh tế mở, hội nhập khu vực giới hướng mạnh vào xuất Cũng văn kiện đại hội IX, sách đối ngoại đảng bước bổ xung hoàn thiện Đảng ta tiếp tục khẳng định “chủ động hội nhập kinh tế tranh thủ thời để phát triển nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ định hướng XHCN, chủ quyền quốc gia sắc văn hố dân tộc, bình đẳng có lợi, vừa có hợp tác, vừa đấu tranh đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, đề cao cảnh giác trước âm mưu phá hoại lực thù địch” 17 Đặc biệt, Văn kiện Đại hội XII Đảng ta khẳng định phương châm đối ngoại “vừa hợp tác, vừa đấu tranh” Đây luận điểm mới, có ý nghĩa định hướng, đạo trình hội nhập quốc tế đất nước ta tất lĩnh vực đời sống xã hội : kinh tế, trị, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại… Khẳng định: “hội nhập trình vừa hợp tác vừa đấu tranh” kết đổi tư duy, phân tích sâu sắc tình hình giới, khu vực đất nước dựa kiên định, trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kinh nghiệm thực tiễn lãnh đạo Đảng nghiệp cách mạng, đặc biệt thời kỳ đổi Vì vậy, quan điểm “vừa hợp tác vừa đấu tranh” trình hội nhập quốc tế mà Đại hội XII đưa cần phải nghiên cứu, quán triệt cách sâu sắc, vận dụng sáng tạo vào nghiệp đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa xu toàn cầu hoá 18 KẾT LUẬN Trên sở vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến tìm hiểu cách sâu sắc toàn diện hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Phân tích mối liên hệ này, khẳng định lần xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ biện chứng Chỉ có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ có đầy đủ tư cách thực lực để chủ động hội nhập hướng có hiệu Và ngược lại, có chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhanh chóng bổ sung sức mạnh cho nội lực khiếm khuyết, thiếu hút, rút ngắn đường phát triển nhằm khơng ngừng tự hồn thiện để giữ vững độc lập dân tộc Trong xây dựng kinh tế độc lập - tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế, nước Việt Nam ta đạt thành tựu đáng tự hào bên cạnh khó khăn, thách thức đặt cho tồn đảng, tồn dân ta Trong thời gian tới, q trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nâng lên bước gắn với việc thực cam kết quốc tế, đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh khả độc lập tự chủ kinh tế, tham gia có hiệu vào phân cơng lao động quốc tế Chúng ta phải kết hợp song song xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế để xây dựng độc lập tự chủ ngày vững mạnh, đảm bảo thành công cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nướ, thực mục tiêu 19 dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, dân chủ, vững bước lêncChủ nghĩa xã hội Trong trình làm tiểu luận này, em gặp phải nhiều sai sót, em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo để tiểu luận em hàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “ Những nguyên lí Chủ nghĩa Mác – Lênin” (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối ngành khơng chun) , NXB Chính trị Quốc gia, 2017 Bộ giáo dục đào tạo (2004), Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB trị quốc gia Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ bối cảnh hội nhập quốc tế http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1655-xay-dung-nenkinh-te-doc-lap-tu-chu-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-te.html Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Vài đánh giá trao đổi http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/hoi-nhap-kinhte-quoc-te-cua-viet-nam-vai-danh-gia-va-trao-doi-98352.html 20 Đại hội XII Đảng điểm sách đối ngoại, hội nhập kinh tế: http://baoquocte.vn/dai-hoi-xii-va-nhung-diem-moi-ve-duong-loi-doi-ngoai- 34736.html Nền kinh tế Việt Nam năm 2017 https://news.zing.vn/kinh-te-viet-nam-2017-qua-nhung-con-so-post807606.html 21 ... thời hội nhập vào kinh tế quốc tế 2.2.2 Mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Nếu có hội nhập kinh tế quốc tế mà khơng có xây dựng kinh tế độc lập tự chủ quốc. .. khác mối liên hệ cụ thể liên hệ cụ thể để có giải pháp đắn hiệu CHƯƠNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Vấn đề hội nhập kinh tế quốc. .. sở vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến tìm hiểu cách sâu sắc toàn diện hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Phân tích mối liên hệ này, khẳng định lần xây dựng kinh tế độc

Ngày đăng: 05/05/2020, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. LÍ LUẬN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

    • 1. Khái niệm phép biện chứng duy vật

    • 2. Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến

      • 1.2.2. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến

      • 2.2. Bản chất mối liên hệ phổ biến

      • Tính khách quan

      • Tính phổ biến

      • Tính đa dạng, phong phú

      • 2.3. Ý nghĩa phương pháp luận

      • CHƯƠNG 2. MỐI LIÊN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

        • 1. Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế

          • 1.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế

          • 1.2.Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của đất nước

          • 1.3. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế trên thế giới

          • 2. Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế

            • 2.1. Khái niệm về nền kinh tề dộc lụp tự chú

            • 2.2.2. Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế

            • 3. Sự vận dụng nguyên lí về mối liên hệ phổ biến một cách sáng tạo của Đảng và Nhà nước ta trong việc kết hợp quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

              • 3.1. Thực trạng tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay

              • 3.2. Những thách thức đối với nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

              • 3.3. Đường lối đổi mới và chủ chương của Đảng và Nhà nước trong tiến trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan