1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 4 pps

7 254 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 101,52 KB

Nội dung

22 nhập khẩu là 2,752 tỷ USD, thì tới năm 2001 kim ngạch xuất khẩu là 15,1 tỷ USD ( nếu tính cả dịch vụ thì là 17,6 tỷ USD ). Như vậy, trung bình mỗi năm tăng 20%, có năm tăng 30%. + Nền kinh tế trong nước đạt mức tăng trưởng khá: +) Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm là 7,4%. Trong đó nông nghiệp tăng trương khá, giá trị sản phảm toàn nghành tăng 5,6%, thuỷ sản tăng 9,1%, nông nghiệp tăng 5,4%, lâm nghiệp tăng 2,1%. Việt Nam từ một nước phải nhập khẩu lương thực trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Nghành dầu khí là một nghành tăng trưởng mạnh nhất, sản lượng dầu thô của năm 2002 tăng gấp 6 lần năm 1990. Sản lượng điện tăng gấp 3 lần. Giá trị công nghiệp xuất khẩu tăng hàng năm là 20%. Các nghành du lịch tăng trưởng không ngưng, khách nước ngoài đến với nước ta tăng hàng năm 26%. Đặc biệt, trong năm 2002, số lượng khách đến với nước ta tăng đột biến. Các nghành dịch vụ khác cũng có mức tăng trưởng khá. + Chúng ta đa ban hành luật “Đầu tư trực tiếp nước ngoài” vào năm 1987. Từ đó, chúng ta đa thu hút được 42 tỷ USD tiền vốn với hơn 3000 dự án. Trong số đó, chúng ta đa thực hiện được 21 tỷ USD. Vốn đầu tư nước ngoài đóng góp một phần quan trọng vào nền kinh tế trong nước. + Tranh thủ được nguồn viên trợ phát triển chính thức và ngày càng giảm thiểu nợ nước ngoài. + Tiếp thu khoa học kỹ thuật, khoa học quan lý, góp phần và việc đào tạo một lực lượng cán bộ năng động, sáng tạo. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 23 + Từng bước đưa hoạt động kinh tế và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh doanh. (b) Những hạn chế: + Chủ trương hội nhập toàn cầu hoá đa được khẳng định trong nhiều văn kiện của Đảng. Tuy nhiên, nhận thức về từng bước đi, lộ trình hội nhập còn đơn giản; nhiều cán bộ, đơn vị chưa nhận thức được những cơ hội và thách thức của quá trình hội nhập, chữ chủ động tìm hiểu vượt qua các thách thức nắm bắt cơ hội vươn lên. Một số đơn vị còn có chính sách lạc hậu không bắt kịp quá trình phát triển gây trở ngại cho toàn cục. + Chủ trương hội nhập mới chỉ được triển khai ở các đơn vị cấp TW, các thành phố lớn chưa có sự phối hợp đồng bộ của nhiều đơn vị. Chính vì vậy nó mất đi sức mạnh của khối đại đoàn kết. + Chúng ta chưa có một kế hoạch lâu dài cho quá trình hội nhập và chưa có lộ trình hợp lý cho việc hội nhập. + Nhiều doanh nghiệp lạc hậu, thiếu sự năng động, thiếu hiểu biết về luật pháp quốc tế, khả năng cạnh tranh kém, lại quá ỷ lại vào sự bao cấp của Nhà Nước còn nặng. + Nước ta tuy đa biến đổi nhiều nhưng môi trường kinh doanh vẫn chưa thật sự thông thoáng. Hệ thống pháp luật tuy đa được cải thiện nhiều nhưng vẫn chưa đồng bộ, rườn rà. Kết cấu hạ tầng kém, hệ thống hành chính vẫn có nhiều biểu hiện quan liêu, tham nhũng. Trình độ năng lực nghiệp vụ còn yếu kém, chưa được đào tạo đến nơi đến chốn. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 24 + Đội ngũ làm kinh tế đối ngoại còn thiếu và yếu. Các cơ quan chức năng còn chưa chuẩn bị cho các doanh nghiệp hội nhập kinh tế. 3. Những giải pháp cho Việt Nam: (a) Hội nhập kinh tế là một xu hướng đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Việt Nam là một thành viên trong một mái nhà không thể đứng ngoài cuộc. Chính vì vậy, trong rất nhiều kỳ họp Đảng ta đa đưa ra mục tiêu và một số quan điểm chỉ đạo sau: + Về mục đích của hội nhập kinh tế: Chủ động hội nhập kinh tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước theo định hướng xa hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xa hội công bằng, văn minh. + Một số ý kiến chỉ đạo của Đảng và Nhà Nước: (1) Quán triệt chủ chương đa được xác định ở đại hội Đảng lân thứ IX: “Chủ động hội nhập kinh tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao khả năng hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ và định hướng xa hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia; giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường”. (2) Hội nhập kinh tế là sự nghiệp của toàn dân; trong khi hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, của toàn xa hội, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. (3) Hội nhập kinh tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa có nhiều thách thức, vì vậy cần tỉnh táo, linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt của hội nhập tuỳ theo đối tượng, trường hợp thời điểm cụ thể; vừa phải tránh tư tưởng thụ động trì trệ, vừa phải tránh tư tưởng nôn nóng giản đơn. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 25 (4) Nhận thức đầy đủ tình hình đặc điểm của nền kinh tế nước ta, từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hội nhập phù hợp với trình độ phát triển của nước ta, vừa đáp ứng đầy đủ các quy định của các tổ chức quốc tế mà nước ta tham gia; tranh thủ ưu đai dành cho các nước đang phát triển và các nước đang chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Nhà Nước phải đưa ra một chính sách kinh tế vĩ mô và điều khiển nó sao cho có hiệu quả. (5) Kết hợp chặt chẽ giữa hội nhập nền kinh tế với việc đảm bảo an ninh quốc phòng, thông qua hội nhập để tăng thêm sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm giữ vững độc lập chủ quyền, cảnh giác các thế lực thù địch thông qua hội nhập kinh tế để thực hiện “Diễn Biến Hoà Bình” với nước ta. Nhà nước ta dựa trên những ý kiến trên đa đặt ra cho chúng ta những nhiệm vụ cần thiết: + Tuyên truyền rộng rai, giải thích đối với mọi tầng lớp về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế. Làm sao cho nhân dân ta thấy rằng đó là một bước đi tất yếu và có niềm tin để tham gia vào quá trình hội nhập. + Nhgiên cứu và xây dựng một lộ trình phù hợp với điều kiện của nước ta. Đồng thời trong khi hội nhập cần chú ý tới các ngành mà ta còn yếu kém như viễn thông, dịch vụ + Chủ động và khẩn trương chuyển đổi cơ cấu của nền kinh tế, nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Chúng ta phải không ngừng nâng cao chất lượng, đồng thời phải tìm cách hạ giá thành sản phẩm. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 26 + Tích cực hoàn thành một cơ cấu quản lý đồng bộ theo định hướng xa hội chủ nghĩa. Nhà nước cần thúc đẩy làm nhanh chóng hình thành nên các thị trường hàng hoá, bất động sản, thị trường chứng khoán + Có kế hoạch về đào tạo nhân lực tinh thông về nghiệp vụ, vững vàng về chính trị. + Kết hợp hoạt động đối ngoại về chính trị và kinh tế chính trị. + Chủ chương hội nhập kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phòng. + Tích cực đàm phán để tham gia vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO. + Kiện toàn Uỷ ban kinh tế quốc tế đủ năng lực và thẩm quyền. (b) Khai thông thị trường, chủ động hội nhập quốc tế: Sau gần 15 năm thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa theo tinh thần Đại Hội VI của Đảng, nền kinh tế nước ta đa đạt được những thành tựu rất quan trọng, tạo thế và lực lượng khá vững chắc cho đất nước bước vào thế kỉ XXI. Đến nay quy mô nền kinh tế đa tăng gấp hai lần so với năm 1990. Chúng ta đa thiết lập quan hệ với hơn 170 nước, tranh thủ được đầu tư trực tiếp của gần 100 nước với 2290 dự án, vốn đăng kí trên 35,5 tỉ USD và vốn thực hiện đạt trên 15,1 tỉ USD. Đáng chú ý là chúng ta đa khai thông được quan hệ với các tổ chức tài chính – tiền tệ lớn trên thế giới như WB,IMF ; mở rộng thị trường xuất nhập khẩu sang EU, Bắc Mỹ.Tuy nhiên, chúng ta cũng có không ít hạn chế như: + Sự ách tắc trong lưu thông hàng hoá, tổng cung lớn hơn tổng cầu, nhiều hàng hoá bị ứ đọng dẫn đến sản xuất bị thu hẹp, người lao động thất nghiệp. Nhiều doanh nghiệp còn trong tình trạng kinh doanh theo tứng thương vụ, tìm kiếm lợi nhuận tức thời, chưa chú trọng cho kế hoạch lâu dài. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 27 + Tiềm năng của thị trường nước ta còn lớn nhưng chưa được khai phá hết: thị trường chứng khoán đa được mở nhưng còn non trẻ, thị trường bất động sản chưa được khai thông còn nhiều cản trở, thị trường lao động đang hình thành, thị trường dịch vụ đang có dấu hiệu chững lại ; trên từng địa bàn, địa phương còn bị chính quyền địa phương gây khó khăn; thị trường nông thôn, vùng sâu vùng xa còn kém phát triển. Chính vì vậy, một nhiệm vụ đặt ra trước mắt là phải khai thông được thị trường trong nước để xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ. Để giải quyết những vấn đề còn tồn đọng, chúng ta có một số biện pháp sau: 1. Đối với thị trường hàng hoá và dịch vụ: xoá bỏ sự chia cắt thị trường nội địa thông qua bai bỏ thuế buôn chuyến, các khoản phí, lệ phí bất hợp lý do các bộ, ngành, địa phương tự đặt ra gây cản trỏ giao lưu hàng hoá. Đi đôi với chính sách hỗ trợ tiêu thụ một số mặt hàng còn tồn đọng lớn ( như than, xi măng ). Có chính sách khuyến khích mua trả góp những mặt hàng tiêu dùng sản xuất trong nước, hướng dẫn cơ chế tài chính với các doanh nghiệp bán hàng trả góp; miễn hoặc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần lai thu được từ bán hàng trả góp Điều này nhằm làm tăng thêm tính sôi động của thị trường. Về dịch vụ, cần khuyến khích và có chính sách hỗ trợ. 2. Đối với thị trường khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa: Nhà nước nên áp dụng giá sàn để thu mua một số sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu; hỗ trợ hoạt động thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa thông qua việc tiếp tục trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu; hỗ trợ lai xuất cho các cơ sở thu mua sản phẩm nông Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 28 nghiệp Nhà nước nên chú trọng nâng cao thu nhập cho nông dân; giảm thuế nông nghiệp cho nông dân và có chính sách bao tiêu sản phẩm 3. Đối với thị trường bất động sản: đẩy nhanh quá trình cấp giấy sử dụng đất, khuyến khích tất cả các hộ đăng kí và làm thủ tục hợp pháp hoá quyền sử dụng đất để có thể giao dịch trên thị trường được dễ dàng. Đơn giản hoá thủ tục mua bán, kinh doanh nhà đất, có giải pháp khuyến khích đối với các công ty bán nhà trả góp, giảm giá thuế chước bạ 4. Đối với thị trường sức lao động: Nhà nước cần xác định đầu tư tối ưu cho giáo dục - đào tạo là đầu tư cho tương lai, đầu tư cho phát triển. Một mặt tăng ngân sách cho GD - ĐT. Mặt khác, khuyến khích đầu tư từ nhiều nguồn, đặc biệt chú trọng hoạt động đào tạo, dạy nghề cung ứng cho thị trường nguồn nhân lực có chất lượng. 5. Đối với thị trường ngoại hối: để ổn định tình hình của thị trường này cần tiếp tục cơ chế điều hành tỉ giá linh hoạt, từng bước đưa đồng Việt Nam tới giá trị thực nhằm khuyến khích xuất khẩu. Tăng cường các giao dịch kì hạn trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, kiểm soát giao dịch trên thị trường tự do, tiến tới chỉ dùng đồng Việt Nam trên lanh thổ Việt Nam (trừ những khu vực cửa khẩu, khu thương mại tự do ) 6. Đối với thị trường chứng khoán: Vì mới được thành lập chưa lâu tuy có một số điểm khả quan, nhưng do nhận thức về thị trường mới mẻ này còn ít của người dân vì vậy sẽ cần sự can thiệp rất nhiều của nhà nước. Nhà nước nên có một bộ luật Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . định ở đại hội Đảng lân thứ IX: Chủ động hội nhập kinh tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao khả năng hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ và định hướng xa hội chủ nghĩa;. (2) Hội nhập kinh tế là sự nghiệp của toàn dân; trong khi hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, của toàn xa hội, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ. và một số quan điểm chỉ đạo sau: + Về mục đích của hội nhập kinh tế: Chủ động hội nhập kinh tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý nhằm

Ngày đăng: 25/07/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN