Nhà lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được: - Các sự kiện về việc thành lập nhà Lý cùng việc dời đô về Thăng Long - Việc tổ chức lại bộ máy nhà nước xây dựng luật pháp và quân đội 2. Kỹ năng: Rèn thêm kĩ năng phân tích ,nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Kỹ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch lử 3. Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức độc lập dân tộc.Pháp luật nhà nước là cơ sở việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, , tranh ảnh đền thờ vua Đinh ở Ninh Bình, bảng phụ về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước. 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút). Thời Đinh – Tiền Lê có loại hình văn hoá dân gian nào? em thích những loại hình văn hoá nào? Hs: ( - có những loại hình văn hoá như ca hát, nhảy múa , đua thuyền … - Hs tự chọn những trò chơi mà mình thích) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1.(21.phút). Sự thành lập nhà Lý HS : Đọc mục 1 SGK trang 35 Gv: Vua Lê Long Đĩnh mác bệnh trĩ không thể ngồi được mà chỉ ngồi coi chầu . Ông là một ông vua tàn bạo nhân dân ai cũng căm giét , những việc của ông cho người vào cũi thả vào vạc dầu sôi , dùng dao cùn để sẻo thịt người… Gv: Khi Long Đĩnh chết quan lại trong triều tôn ai làm vua? Hs: (Lý Công Uẩn ) Tại sao lại tôn lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? Hs: Suy nghĩ trả lời 1. Sự thành lập nhà Lý - Năm 1009 Lê long Đĩnh chết . Triều Tiền Lê chấm dứt - Lý Công Uẩn lên ngôi => Nhà Lý thành lập. Hiệu ( thuận thiên ) . Dời đô về Thăng Long Gv: (Vì ông có đức , có tài nên được triều thần trọng dụng ) * Thảo luận nhóm: (2 Phút). Ngẫu nhiên theo bàn. Gv: Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long? - Các nhóm trao đổi - Nhóm bạn nhận xét - Các nhóm bổ sung - GV: Quan sát nhận xét và chuẩn kiến thức( So sánh địa thế Thăng Long thuận lợi cho việc dời đô) Gv: Dưới thời Lý nước ta có tên là gì? Hs: ( Đại Việt ) Gv: Nhà Lý chia nước thành bao nhiêu lộ? Hs: ( 24 lộ ) Gv: Treo bảng phụ ghi sẵn về tổ chức hành chính nhà nước của nhà Lý. Gv: Em có nhận xét gì về tổ chức hành chính nhà nước thời Lý/ Hs: Khuyến khích hs khá, giởi trả lời - Năm 1054 Lý Công Uẩn đổi tên nước là Đại Việt + Xã hội: - Chính quyền Trung Ương Vua,quan đại th ầ n Quan võ Quan võ L ộ , Ph ủ Huy ệ n Gv: Sơ kết mục và chuyển ý * Hoạt động 2. (15phút). Đời sống xã hội và văn hoá. HS : Đọc phần 2 SGK trang 37 Gv: Dưới thời Lý đã được ban hành bộ luật nào? Hs: Năm 1042 ban hành bộ luật “ Hình Thư” Gv: Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nhà nước ta. Gv: Luật pháp ra đời có tác dụng gì? Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: ( Bảo vệ vua, chú ý phát triển sản xuất và quyền lợi của nhân dân) Gv: Về quân đội nhà Lý thì thế nào? 2. Luật pháp và quân đội + Luật pháp. Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật “ Hình Thư” + Quân đội: Chia làm hai bộ phận. - Cấm quân ( Bao vệ vua và kinh thành) - Quân địa phương ( Quân ở phủ, lộ, thực hiện chính sách “ ngụ binh ư nông” Hương, xã Hương, x ã Hs: Trả lời theo SGK Gv: sơ kết nội dung và giải thích chính sách “ngụ binh ư nông” Gv: Đối với chính sách đối ngoại của nhà Lý thì sao? Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân Gv: Sơ kết nội dung toàn bài + Chính sách đối ngoại: Bình đẳng với các nước láng giềng 4. Củng cố: (3phút ). Để tưởng nhớ tới công ơn của những người dựng nước và giữ nước chúng ta phải làm gì? - Tại sao nhà Lý lại giao những chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm giữ? - Hệ thống lại nội dung bài. 5. Hướng học bài ở nhà: (2phút). Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. . Nhà lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được: - Các sự kiện về việc thành lập nhà Lý cùng việc dời đô về Thăng Long - Việc tổ chức lại bộ máy nhà. Hs: (Lý Công Uẩn ) Tại sao lại tôn lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? Hs: Suy nghĩ trả lời 1. Sự thành lập nhà Lý - Năm 1009 Lê long Đĩnh chết . Triều Tiền Lê chấm dứt - Lý Công. Gv: Dưới thời Lý nước ta có tên là gì? Hs: ( Đại Việt ) Gv: Nhà Lý chia nước thành bao nhiêu lộ? Hs: ( 24 lộ ) Gv: Treo bảng phụ ghi sẵn về tổ chức hành chính nhà nước của nhà Lý. Gv: Em