2.1 Giới thiệu về Hà Nội
2.1.2 Giới thiệu về Ban quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội
Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 758/TTg ngày 20/11/1995 của Thủ tướng chính phủ, là cơ quan trực tiếp quản lý các khu công nghiệp , khu chế xuất và cụm công nghiệp theo cơ chế “Một cửa”.
Bộ máy tổ chức của Ban gồm có:
- Trưởng ban
- Các phó trưởng ban, bao gồm 1Phó trưởng ban thường trực và 2 Phó trưởng ban.
- Các phịng chức năng chun mơn, gồm có: 1. Văn phịng Ban quản lý.
2. Phịng Quản lý đầu tư.
3. Phịng Quản lý quy hoạch mơi trường. 4. Phòng Quản lý lao động.
5. Phòng Quản lý doanh nghiệp. 6. Phòng Quản lý xuất nhập khẩu
7. Đại diện BQL tại các khu công nghiệp. - Các đơn vị sự nghiệp.
1. Trung tâm Dịch vụ việc làm.
2. Ban quản lý các dự án xây dựng hạ tầng khu cơng nghiệp
2.1.3 Tình hình phát triển công nghiệp của Hà Nội.
Năm 2007, giá trị sản xuất công nghiệp của Hà Nội tăng trưởng cao, tăng 21,4% so với năm 2006. Cụ thể, giá trị sản xuất công nghiệp của Hà Nội qua các năm như sau:
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Cả nước 336100,3 395809,2 476350 620067,7 808958,3 991049,4 1167715,4 1367968
Hà Nội 23610,7 26495,2 37054 50751,0 64390,9 77496,5 90670,9 110074,5
Chiếm
tỷ lệ 7,02% 6,69% 7,78% 8,18% 7,97% 7,82% 7,76% 8,04%
Đơn vị: tỷ đồng Nguồn: Sở công nghiệp Hà Nội
Bảng 1: Giá trị sản xuất công nghiệp của Hà Nội tính theo giá thực tế Mức tăng trưởng này phụ thuộc chủ yếu vào khu vực kinh tế ngồi Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi.
Cùng với mạng lưới các Khu công nghiệp trên khắp các tỉnh thành trong cả nước, hiện nay Hà Nội có 5 KCNTT và 18 CCN vừa và nhỏ, góp phần quan trọng phát triển ngành cơng nghiệp của cả nước nói chung và của Thủ đơ nói riêng.
5 KCNTT bao gồm: 1) KCN Nội Bài,
2) KCN Nam Thăng Long, 3) KCN Sài Đồng B,
4) KCN Hà Nội – Đài Tư, 5) KCN Thăng Long.
18 CCNVVN cho hiệp hội các doanh nghiệp trong nước bao gồm: 1) KCN tập trung VVN Vĩnh Tuy- huyện Thanh Trì GĐ
2) KCN tập trung VVN Phú Thị- Gia Lâm GĐ1 3) KCN tập trung VVN Từ Liêm GĐ 1
4) Cụm TTCN & CN nhỏ Quận Cầu Giấy 5) Cụm TTCN Quận Hai Bà Trưng
6) CCN VVN Đông Anh GĐ1 7) CCN Ngọc Hồi GĐ1
8) CCN thực phẩm Hapro
9) CCN Phú Thị- Gia Lâm GĐ 2 10) CCN VVN Từ Liêm GĐ 2 11) CCN Ninh Hiệp 12) CCN Phú Minh 13) CCN VVN Vĩnh Tuy GĐ 2 14) CCN Ngọc Hồi GĐ 2 15) CCN Đông Anh GĐ2
16) CCN Lâm Giang Kiêu Kỵ- Gia Lâm 17) CCN Mai Đình
18) CCN Sóc Sơn
Tổng diện tích xây dựng của 18 Cụm khoảng 766,56 ha, đáp ứng nhu cầu đầu tư sản xuất của các doanh nghiệp trong nước.
5 KCNTT và 18 CCN vừa và nhỏ trên đã chiếm tỷ trọng lớn giá trị sản xuất công nghiệp của Hà Nội.
Từ khi KCNTT đầu tiên của Hà Nội được quyết định thành lập (KCN Nội Bài) năm 1994, đến nay trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có 5 KCNTT. Sau hơn 10 năm đi vào hoạt động, các KCN đã đóng vai trị quan trong vào sự phát triển của Thủ đô Hà Nội. 5KCNTT của Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên là 543,11ha, phân bố ở phía đơng Hà Nội, dọc theo quốc lộ 5 có KCN Sài Đồng B và KCN Hà Nội –Đài Tư; và phía Tây Bắc Hà Nội, dọc theo con đường cao tốc Thăng Long- Nội Bài có KCN Nam Thăng Long, Thăng Long, Nội Bài. TT Tên KCN Tổng vốn đầu tư DT tự nhiên (ha) DT đất CN có thể cho thuê (ha) Tỷ lệ đất CN Triệu USD Tỷ VNĐ 1 Nội Bài 29,95 100 66 66% 2 Sài Đồng B 120,36 97,11(trừ lô C,D) 78,38 80,7% 3 Nam Thăng Long 61 32 17,3 56,11% 4 Hà Nội-Đài Tư 12 40 32 80% 5 Thăng Long 76,846 274 183 66,28% Tổng 118,796 181,36 543,11 376,68
Nguồn: Phòng quản lý đầu tư( Ban quản lý các KCN&CX Hà Nội)
Bảng 2: Tình hình triển khai các khu cơng nghiệp
2.2.1 KCN Nội Bài
Thông tin chung
- Chủ đầu tư là liên doanh giữa tổng công ty phát triển hạ tầng đô thị và tập đồn Renong Malaysia. Tỷ lệ góp vốn là bên VN 30%, phía Malaysia 70%.
- Diện tích :100 ha. Được phát triển làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 chiếm 50 ha được thực hiện từ 8/1995 và sẵn sàng cho thuê. giai đoạn 2 chiếm 50ha. KCN Nội Bài đáp ứng rất linh động các nhu cầu đất khác nhau và có thể lựa chọn các khu đất có kích thước từ 0,25 đến 1 ha. Nếu có nhu cầu lớn hơn có thể th các lơ liền kề nhau.
- Tổng vốn đầu tư : 29,95 triệu USD vốn pháp định 11,667triệu USD
- Thời gian hoạt động : 50 năm (đến năm 2044)
- Địa điểm : Xã Quang Tiến –huyện Sóc Sơn – Hà Nội * Cơ sơ hạ tầng:
- Hệ thống đường trong KCN được quy hoạch hoàn chỉnh.
- Hệ thống cấp nước : 7500m3/ngày đêm, nước được khoan từ các giếng trên khu vực, có khoảng 9 giếng trong đó có 2 giếng dự phịng, đường kính 400mm. Nước ngầm hút lên được qua các trạm xử lý: lắng, lọc, phun khí và khử trùng. Lượng nước dự trữ đảm bảo 30% nhu cầu 1 ngày để phòng cháy và phòng hỏng, tắc hệ thống cấp nước. Nước dùng sẽ được bơm trực tiếp từ nhà máy xử lý nước theo hệ thống.
- Hệ thống thông tin liên lạc ở KCN đặt ngầm dười lòng đất gồm 2000 đường dây cáp quang.
- Hệ thống xử lý nước thải hiện đại được sử dụng phương pháp xử lý sinh học, được xử lý ngay tại mỗi nhà máy cho đến khi đảm bảo u cầu về mơi trường được thốt ra hệ thống.
- Trong KCN có 3 loại đường: đường chính rộng 40m, đường thu gom hàng hóa 30m, đường phục vụ kỹ thuật 20m.
- Về hệ thống cung cấp điện: trạm cung cấp điện 220KV, công suất 40MVA.
- Giá thuê đất 45USD/m2 đến năm 2044. - Phí hạ tầng 0,08 USD/m2/năm
- Giá điện 0,08USD/Kwh - Giá nước 0,4USD
- Giá lao động phổ thơng 55USD/tháng.
Tình hình hiện nay của khu:
Hiện nay KCN Nội Bài đã có 40 doanh nghiệp vào đầu tư, với tổng số vốn đầu tư là 216,525 triệu USD.(vốn pháp định là 49,597 triệu USD).
Với diện tích đất công nghiệp là 66ha, tỷ lệ lấp đầy là 100%, thì tỷ lệ vốn đầu tư của các doanh nghiệp tình bình quân trên 1ha là 3,2765triệu USD/ha.
Tỷ lệ vốn đầu tư bình qn cơng nhân là 0,0282 triệu USD/CN
Phần lớn các doanh nghiệp trong KCN sản xuất các thiết bị cho xe máy, ôtô như Credit Up( trục biên xe máy), Yamazaki Technical( tai biên xe máy và đĩa nén khí trong điều hồ ơtơ), Broad Bring Sakura( ống bơ xe máy), Filtech VN( bầu lọc gió xe máy), NCI( đề can xe máy), United Motor…chủ yếu cung cấp cho Yamaha(KCN Thăng Long), Honda( Vĩnh Phúc), và xuất khẩu. Nguyên liệu chủ yếu là sắt, thép, silicon nhập khẩu từ các nước Nhật, Đài Loan, Singapo. Đa số nguyên liệu nhập là bán thành phẩm.
2.2.2 KCN Sài Đồng B.
Thông tin chung:
Chủ đầu tư là công ty điện tử Hà Nội( Hanel), là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội( 100% vốn đầu tư trong nước).
Thời gian hoạt động: 47 năm( hết năm 2047)
Địa điểm: thị trấn Sài Đồng –huyện Gia Lâm – Hà Nội *Cơ sở hạ tầng:
- Điện 220KV, cơng suất 50MVA được đặt ngầm dưới lịng đất.
- Hệ thống cấp nước có thể cung cấp 10.000m3 nước đạt tiêu chuẩn Việt Nam TCVN.
- Hệ thống thông tin liên lạc ở trong KCN được tổng cơng ty bưu chính viễn thơng( VNPT) quản lý và điều hành. Các chủ thuê đất sẽ ký hợp đồng trực tiếp với VNPT.
Tình hình hiện nay của khu - Tổng diện tích là 97,11 ha.
- Tổng vốn đầu tư : 120,360 tỷ VN Đ
KCN Sài Đồng có tất cả 30 doanh nghiệp với tổng vốn đầu tư là 411,064 triệu USD và 145,717 tỷ VND, trung bình tỷ lệ vốn đầu tư trên diện tích đất cơng nghiệp là 5,36triệu USD/ha, vốn đầu tư bình qn cơng nhân là 0,028triệuUSD/CN. Diện tích đất cơng nghiệp là 78,38ha, tỷ lệ lấp đầy của khu đạt 100%.
Ngoài các nhà máy sản xuất thiết bị điện tử như tivi, tủ lạnh…hay sản xuất khuôn đúc, xốp nhựa, dây cáp(dùng trong ơtơ, xe máy)…thì trong KCN cịn có các nhà máy chế biến nơng sản, sản xuất mỹ phẩm, hương liệu, trang sức, may mặc, bánh kẹo, sản xuất thức ăn gia súc, ga …
Việc bố trí các mặt hàng sản xuất khác nhau trong KCN sẽ kém hiệu quả. Thường thì trong một KCN, các nhà máy được bố trí kinh doanh các mặt hàng đồng bộ nhằm giảm chi phí vận chuyển, và hơn nữa là chất thải sản xuất sẽ là các loại chất thải tương tự nhau, nên KCN dễ dàng xử lý cùng loại chất thải. Tuy nhiên, trong KCN Sài Đồng có khá nhiều các nhà máy sản xuất các mặt hàng khác nhau, như nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm New Hope đặt trong KCN, chất thải do nhà máy thải ra chưa được xử lý đúng mức, gây nên những ảnh hưởng xấu cho môi trường KCN.
Mặt khác, từ năm 1997 đã có kế hoạch cho phần mở rộng diện tích KCN, tiến hành triển khai lơ C và lơ D. Tuy nhiên, cho đến nay thì hai lơ này
vẫn chưa được tiến hành giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng. Nguyên nhân là do chưa giải quyết được vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng. Trong thời gian tới, có thể hai lơ này vẫn chưa được mở rộng.
Hiện nay thành viên lớn nhất của KCN Sài Đồng là nhà máy sản xuất bóng đèn hình Orion-Hanel đang bên bờ vực phá sản. Đây là một trong hai doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn nhất vào các KCN của Hà Nội(cùng với Canon). Trong các năm đầu, nhà máy là thành viên tiêu biểu nhất của KCN Sài Đồng cũng như của các KCN Hà Nội với doanh thu cao. Tuy nhiên, các năm gần đây giá trị xuất khẩu và doanh thu của công ty ngày càng giảm nhanh. Và hơn một tháng nay, công ty đã ngừng sản xuất. Ngun nhân chính là do sản phẩm bóng đèn hình của Orion ngày càng trở nên lạc hậu, cơng nghệ khơng được đổi mới, trong khi đó các sản phẩm đèn hình của các hãng khác trên thế giới ngày càng được đổi mới không ngừng về mẫu mã và chất lượng, công nghệ hiện đại. Sản phẩm của Orion không thể cạnh tranh được với các sản phẩm khác. Mặt khác, khi số nợ của công ty này lên quá nhiều, công ty Orion-metal đã khơng cung cấp sản phẩm của mình cho Orion-hanel nữa, do đó Orion-hanel đã khơng thể tiếp tục sản xuất.
2.2.3 KCN Nam Thăng Long
Thông tin chung
- Chủ đầu tư là Công ty TNHH phát triển hạ tầng – Hiệp hội công thương VN (100% vốn đầu tư trong nước).
- Quyết định thành lập số 3711/QĐ-UB ngày 25/7/2000. - Thời gian hoạt động 50 năm(đến năm 2051)
- Tổng vốn đầu tư: 61 tỷ đồng
- Diện tích: diện tích đất tự nhiên 120 ha được phát triển làm 3 giai đoạn. Diện tích giai đoạn 1 có thể cho th là 30,38ha.
- Địa điểm: xã Liên Mạc, Thuỵ Phương, Cổ Nhuế, Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội.
Tình hình hiện nay của khu:
Hiện nay của KCN Nam Thăng Long mới triển khai được giai đoạn 1, với diện tích là 32 ha, diện tích đất cơng nghiệp là 17,3 ha.
Hiện nay đã có 17 doanh nghiệp vào khu kinh doanh sản xuất với tổng số vốn đầu tư là 23,356 triệu USD, tỷ lệ lấp đầy vào khoảng trên 60%, tương đương 10,5ha.
Tỷ lệ vốn đầu tư của các doanh nghiệp trên diện tích đất cơng nghiệp là 2,22 triệu USD/ha.
Tỷ lệ vốn đầu tư bình qn cơng nhân là 0,017 triệu USD/CN.
Các chỉ số này thấp hơn nhiều so với chỉ số của các Khu Thăng Long, Nội Bài, Sài Đồng. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp ở đây là các doanh nghiệp đầu tư trong nước, trình độ cơng nghệ thấp, sử dụng nguồn lực con người nhiều.
Các doanh nghiệp trong KCN là các doanh nghiệp tư nhân trong nước, tập trung rất nhiều các mặt hàng sản xuất tại đây như: sản xuất ga và lắp ráp bếp ga, cơ khí, dệt vải, lắp ráp máy giặt, lắp ráp sản phẩm nội thất, các sản phẩm in, gốm sứ, tã giấy trẻ em, sản xuất van công nghiệp, phụ kiện về nước, sản xuất bánh kẹo, sản xuất chỉ y tế…
KCN được đầu tư theo hình thức cuốn chiếu: vừa đầu tư hạ tầng, vừa mời gọi thu hút đầu tư vào KCN. Diện tích giai đoạn 1 của KCN đã xây dựng xong cơ sở hạ tầng.
Tuy nhiên, KCN Nam Thăng Long được thành lập đã lâu nhưng thu hút đầu tư rất chậm. KCN nằm giữa cánh đồng, cách đường quốc lộ 32 khoảng 3- 4km, đường đi lại chỉ là các nhánh nhỏ, rất khó khăn, nhỏ và xấu. Đặc biệt là các xe tải có trọng lượng lớn khơng thể đi lại. Các dịch vụ trong KCN cũng thiếu thốn. Mới chỉ xây dựng một số hạng mục hạ tầng trong KCN như hàng rào xung quanh KCN, nhà điều hành sản xuất ,hệ thống cống ngầm thoát nước, hệ thống cấp nước, điện,… chưa có trạm xử lý nước thải, các cơng trình
như cây xanh, bưu điện, nhà ăn, trạm y tế chưa có. KCN nằm giữa cánh đồng, tách biệt với khu dân cư, nếu không cung cấp đầy đủ các dịch vụ thì sẽ khó thu hút được các nhà đầu tư, và đời sống người lao động sẽ gặp khó khăn. Chính vì thu hút đầu tư chậm nên giai đoạn 2 và 3 của dự án chưa được triển khai xây dựng.
Các doanh nghiệp đăng ký đầu tư nhưng tiến độ triển khai dự án rất chậm
2.2.4 KCN Hà Nội – Đài Tư
Thông tin chung:
- Chủ đầu tư là công ty liên doanh giữa bên Việt Nam (công ty TNHH Nam Hồ và cơng ty TNHH Đầu tư và phát triển hạ tầng Nam Đức) và bên nước ngồi( cơng ty cổ phần hữu hạn phát triển Hà Nội – Đài Tư).
- Tổng vốn đầu tư là 12,2 triệu USD. Vốn pháp định là 7,15 triệu USD. Trong đó bên Việt Nam góp 70% và bên nước ngồi 30%.
- Diện tích: 40ha. Trong đó đất xây dựng nhà máy kho tàng là 31,2 ha chia thành 31 lơ, đất xây dựng cơng trình cơng cộng bao gồm 1 ha đất giao thông và 4,8 ha làm bến bãi, đất xây dựng các cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật là 1,9ha.
- Số giấy phép: 1358/GP ngày 23/8/1995 - Thời gian hoạt động 50 năm(tới năm 2045)
- Địa điểm: thị trấn Sài Đồng – Gia Lâm – Hà Nội. * Cơ sở hạ tầng:
- Hệ thống đường trong KCN được quy hoạch hồn chỉnh. Đường chính rộng 24m, đường nhánh phụ rộng 12m.
- Hệ thống cấp nước 3200 m3/ ngày đêm.
- Hệ thống thông tin liên lạc ở KCN có 9-11 đường - Hệ thống xử lý nước thải hiện đại 2560m3/ ngày đêm
Tình hình hiện nay của khu:
Sau nhiều năm ngưng hoạt động thì hiện nay KCN này đã bắt đầu thu hút trở lại các nhà đầu tư . Diện tích đất cơng nghiệp là 32 ha, đã có 17 doanh nghiệp vào khu với tổng vốn đầu tư là 8,949 triệu USD và 55,848 tỷ VND, tỷ lệ lấp đầy đạt khoảng 50%.
Tỷ lệ vốn đầu tư trên đơn vị đất công nghiệp là vào khoảng 0,78 triệu/ha. Tỷ lệ vốn đầu tư bình qn cơng nhân là 0,0126 triệu USD/CN
KCN Hà Nội-Đài tư tuy có vị trí địa lý rất thuận lợi, nằm ngay trên đường quốc lộ 5, nhưng rất kém thu hút đầu tư. Nguyên nhân là do trong các năm qua, các công ty hạ tầng nảy sinh nhiều mâu thuẫn, hoạt động của KCN trì trệ. Mặt khác, cơ sở hạ tầng của khu kém, nhưng giá thuê đất lại cao.
Trong thời gian gần đây, hoạt động của KCN đã bắt đầu khôi phục, đã thu hút được các nhà đầu tư. Nhưng các công ty đầu tư vào KCN này chủ yếu