1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế

173 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng, Kết Quả Điều Trị Và Truyền Thông Về Bệnh Lao Cho Nhân Viên Y Tế
Trường học Bệnh viện Bạch Mai
Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao gánh nặng sức khỏe toàn cầu tỷ lệ mắc tử vong cao với ước tính khoảng 10 triệu ca mắc 1,3 triệu người tử vong không đồng nhiễm HIV (Human Immunodeficiency Virus) 214.000 người đồng nhiễm HIV Tại Việt Nam theo báo cáo dịch tễ bệnh lao tồn cầu năm 2019: ước tính có 174.000 ca mắc mới, 11.000 ca tử vong vào năm 2018 xếp vào nước có gánh nặng bệnh lao cao Đây bệnh tiến triển âm thầm, lây lan mạnh khơng có phương pháp tầm sốt hợp lý Bên cạnh đó, việc điều trị gặp nhiều khó khăn phải kết hợp nhiều thuốc, nhiều tác dụng phụ, thời gian điều trị kéo dài, trường hợp nặng dù điều trị để lại di chứng nặng nề Do phòng ngừa kiểm soát bệnh lao nước ta thách thức lớn việc làm giảm tỷ lệ mắc tử vong Nhân viên y tế (NVYT) làm việc mơi trường bệnh viện có nguy cao mắc lao tiềm ẩn, lao bệnh lao thể nặng 2,3 Tỷ lệ mắc lao tiềm ẩn (LTA) nhân viên y tế nước có thu nhập cao 24%, nước có thu nhập thấp, trung bình tỷ lệ dao động khoảng từ 33%-79% Nước có gánh nặng lao cao có tỷ lệ mắc lao tiềm ẩn NVYT 57% nguy mắc bệnh lao NVYT cao gấp 1,8-20 lần so với cộng đồng Do dẫn đến phải đối mặt với nhiều khó khăn ngăn ngừa lây nhiễm lao bệnh viện Những khó khăn chủ yếu hiểu biết bệnh lao chưa đầy 4,5 đủ ý thức sử dụng biện pháp phòng hộ cá nhân NVYT việc phịng chống kiểm sốt lao bệnh viện hạn chế bị giới hạn nguồn lực y tế, người ý thức tuân thủ quy định kiểm soát nhiễm khuẩn NVYT chưa cao Bởi bên cạnh tầm soát bệnh lao để phát sớm điều trị kịp thời cần phải phổ biến kiến thức bệnh lao cho người bệnh NVYT thông qua chương trình truyền thơng, đào tạo cập nhật kiến thức liên tục Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) nhằm tìm khoảng trống hiểu biết lao, kiểm soát nhiễm khuẩn lao sở cho biện pháp truyền thông, đào tạo cập nhật kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn lao giúp giảm thiểu lây nhiễm lao bệnh viện điều chứng minh nhiều nghiên cứu [8-11] Bệnh viện Bạch Mai bệnh viện đa khoa hạng đặc biệt tuyến cuối với 3169 nhân viên làm việc, lưu lượng bệnh nhân hàng ngày vào viện điều trị vơ lớn, có bệnh nhân lao hoạt động, lao kháng thuốc chưa chẩn đốn điều trị Đây nguy lây nhiễm cao cho bác sĩ, điều dưỡng nhân viên nhiều vị trí khác bệnh viện Trung tâm/khoa/phịng tiếp tục có NVYT mắc lao hoạt động Bên cạnh tuân thủ kiểm sốt nhiễm khuẩn để phịng tránh lao nghề nghiệp số NVYT chưa cao Do tầm soát lao, nâng cao kiến thức bệnh lao kiểm soát nhiễm khuẩn lao NVYT để tăng tuân thủ thực hành đóng vai trị quan trọng dự phòng lây nhiễm lao cách hiệu bệnh viện Để xác định nguy nhiễm khuẩn lao, bệnh lao NVYT, tìm hiểu khoảng trống KAP lao qua xây dựng kế hoạch tầm sốt lao, truyền thông kiến thức để thu hẹp khoảng trống thực hành lao bệnh viện Bạch Mai đảm bảo sức khỏe cho NVYT nâng cao chất lượng khám chữa bệnh phục vụ người dân Chúng tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị truyền thông bệnh lao nhân viên y tế” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh lao nhân viên y tế bệnh viện Bạch Mai Nhận xét đặc điểm lao tiềm ẩn nhân viên y tế bệnh viện Bạch Mai Đánh giá kết truyền thông bệnh lao nhân viên y tế bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan lao 1.1.1 Dịch tễ học gánh nặng lao 1.1.1.1 Trên giới Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao Mycobacterium Tuberculosis (MTB) gây nên, bệnh gặp hầu hết quan thể Mặc dù thuốc điều trị đặc hiệu bệnh lao có từ 50 năm, bệnh lao trở ngại lớn cho phát triển kinh tế xã hội 75% người mắc lao nằm nhóm tuổi lao động xã hội 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới đứng đầu nguyên nhân tử vong bệnh nhiễm khuẩn Năm 2018 có 10 triệu người mắc lao mới, 1,7 triệu người mắc lao tiềm ẩn số người tử vong tồn cầu bao gồm: 1,2 triệu người khơng đồng nhiễm HIV 251.000 người đồng nhiễm HIV Bệnh xuất lứa tuổi giới tính: nam 15 tuổi chiếm 56%, nữ chiếm 32% trẻ em chiếm 12% Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2019: tỷ lệ mắc lao phân bố theo khu vực địa lý từ cao xuống thấp bao gồm: Đông Á (44%); châu Phi (25%); Tây Thái Bình Dương (18%) tỷ lệ thấp số khu vực: Đông Địa Trung Hải (8,2%); châu Mỹ (2,9%); châu Âu (2,5%) Hình 1.1 Tỷ lệ mắc bệnh lao ước tính vào năm 2020 Bệnh lao phịng ngừa điều trị khỏi Khoảng 85% bệnh nhân mắc bệnh lao điều trị thành cơng với phác đồ tháng Tình hình dịch tễ lao đa kháng thuốc có diễn biến phức tạp xuất hầu hết quốc gia gánh nặng toàn cầu số lượng không thay đổi Năm 2018 có thêm 500.000 người mắc lao đề kháng Rifampicin (RR-TB) có 78% trường hợp mắc lao đa kháng (MDRTB) Số người bắt đầu điều trị MDR-TB chiếm 1/3 ước tính có 3,4% ca mắc MDR-TB số người bệnh 18% ca mắc lao đa kháng/lao kháng rifampicin (MDR/RR-TB) điều trị trước Mặc dù tỷ lệ điều trị thành cơng có cải thiện số nước, nhiên tính tồn giới cịn thấp với mức 56% Do việc áp dụng phác đồ điều trị MDR-TB với hiệu dựa chứng kết hợp mô hình chăm sóc bệnh nhân trung tâm mong chờ cải thiện tỷ lệ thành công Xu hướng dịch tễ bệnh lao toàn cầu từ năm 2000-2018 có chiều hướng giảm tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong Tỷ lệ mắc giảm khoảng 1,6%/ năm giai đoạn 2000-2018, 2%/năm giai đoạn 2017-2018 Tỷ lệ tử vong người không đồng nhiễm HIV 27% với người đồng nhiễm HIV 42% WHO đưa mục tiêu phát triển thiên niên kỷ toàn cầu đến năm 2020 giảm 20% số người bệnh lao mắc 35% số người tử vong lao so với năm 2015, đến năm 2025 giảm tương ứng 50% 75% Chiến lược kết thúc bệnh lao (The End TB Strategy) 1.1.1.2 Tại Việt Nam: Việt Nam nước có gánh nặng lao cao đứng thứ 11 30 nước có gánh nặng bệnh lao cao đứng thứ 11 có gánh nặng MDR-TB cao giới Một nguyên nhân chưa kiểm soát bệnh lao Việt Nam tỷ lệ LTA cịn cao chiếm 36,8% Chẩn đốn điều trị LTA 10 nhằm giảm nguy phát triển thành bệnh lao yếu tố then chốt để kiểm soát bệnh lao toàn cầu WHO khuyến cáo đặc biệt với nhóm nguy cao HIV tiếp xúc gần với người bệnh 11 Ước tính Việt Nam năm có khoảng 11.000 người tử vong bệnh lao 170.000 ca mắc Trong đó: 63% bệnh nhân lao mới, 98% bệnh nhân lao kháng thuốc gia đình trả cho chẩn đốn điều trị bệnh lao vượt 20% thu nhập hàng năm hộ gia đình; 70% người mắc lao độ tuổi lao động Tỷ lệ khỏi bệnh trì mức 90% bệnh nhân lao mới, 75% bệnh nhân MDR-TB sử dụng phác đồ dài hạn 80% bệnh nhân MDR-TB sử dụng phác đồ ngắn hạn Các công nghệ mới, thuốc mới, tiếp cận giới áp dụng hiệu cao Việt Nam, với MDR-TB lao siêu kháng thuốc (XDR-TB) Để phát nhiều ca mắc lao, chương trình Chống lao Quốc gia (CTCLQG) triển khai chiến lược “2X” (Xquang-Xpert) vào phát chủ động đạt hiệu cao gấp lần so với phát thụ động 12 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy mắc bệnh lao Vi khuẩn lao vào thể qua đường hô hấp phổ biến Khi bệnh nhân lao phổi ho, khạc, hắt hay nói chuyện tạo hạt nước bọt nhỏ chứa đầy vi khuẩn lao lơ lửng khơng khí, người lành hít phải hạt vào phổi dẫn đến kết sau: - Đào thải vi khuẩn - Bệnh khởi phát: xuất triệu chứng bệnh lao - Nhiễm LTA - Bệnh hoạt động trở lại: xuất nhiều năm sau nhiễm vi khuẩn lao Người sống gần bệnh nhân, số lượng vi khuẩn hít vào lớn Theo thống kê ước tính có khoảng 1/3 dân số giới mắc LTA 5-10% số người mắc có nguy phát triển thành bệnh lao hoạt động sau 11 Tất bệnh nhân lao nguồn lây, mức độ lây khác Đối với thể lao phổi (lao màng não, màng bụng, hạch, xương khớp…) có khả đào thải vi khuẩn lao bên ngồi mơi trường Lao phổi nguồn lây quan trọng mức độ lây phụ thuộc số lượng vi khuẩn (chiếm 80-85%) 13 Lây truyền lao khu vực đặc biệt nhà dưỡng lão, bệnh viện… phát tán nhanh Do vậy, kiểm sốt khơng khí chiếu đèn cực tím khu vực kín có tiếp xúc gần với bệnh nhân lao cần thiết để kiểm tra mức độ nhiễm vi khuẩn khơng khí từ có biện pháp kiểm sốt khơng khí theo quy định an toàn, thu thập số liệu dịch tễ liên quan đến giới hạn mức độ phơi nhiễm NVYT cho mục đích chung khoa học nghiên cứu Hầu hết ca lao LTA tái hoạt động đặc biệt nước có tỷ lệ lao thấp Khả tiến triển từ LTA sang lao hoạt động định bởi: vi khuẩn, thể bị bệnh yếu tố môi trường Các yếu tố ảnh hưởng đến biểu lâm sàng bệnh lao:  Cơ thể vật chủ: tuổi, tình trạng miễn dịch (tình trạng suy giảm miễn dịch, suy dinh dưỡng, yếu tố di truyền), bệnh đồng mắc, khả miễn dịch vắc xin ngừa lao (BCG)  Yếu tố vi khuẩn: độc lực vi khuẩn, khả gây bệnh quan bị bệnh  Phản ứng vi khuẩn thể bị bệnh: vị trí quan bị bệnh, mức độ nặng bệnh Tỷ lệ mắc LTA cao /hoặc tăng nguy tiến triển thành lao hoạt động nhóm bệnh nhân: nhiễm HIV, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch, glucocorticoid, bệnh nhân ghép tạng, suy thận giai đoạn cuối, bệnh bụi phổi silic, xơ hóa kén, tiếp xúc với người bị lao hoạt động…14 Các nhóm yếu tố nguy khác bao gồm: sử dụng thuốc gây nghiện, vô gia cư, người già, di cư từ nước có gánh nặng lao cao, bệnh nhân đái tháo đường… 1.1.3 Chẩn đoán điều trị bệnh lao Định hướng chẩn đoán bệnh lao có biểu lâm sàng yếu tố dịch tễ nguy 15: 1.1.3.1 Lâm sàng yếu tố dịch tễ nguy chẩn đoán lao phổi Dấu hiệu toàn thân: - Sốt: thường gặp bệnh nhân lao phổi mới, thường gặp sốt chiều gai lạnh kéo dài - Sút cân: thường gặp thường từ từ 1-2 kg/ tháng - Vã mồ hôi đêm: thường kèm với sốt, hay gặp lao phổi người lớn - Các biểu toàn thân khác: mệt mỏi, chán ăn, rối loạn tiêu hóa… Triệu chứng năng: - Ho, khạc đờm: ho dai dẳng kéo dài tuần, khoảng 1/3 bệnh nhân lao phổi có ho máu - Đau ngực: khoảng 50% bệnh nhân lao phổi có đau ngực Đau ngực nhiều bệnh nhân có tràn dịch màng phổi - Khó thở: gặp bệnh nhân lao Khó thở thường mức độ vừa phải, tiến triển từ từ tăng dần Bệnh nhân suy hơ hấp tổn thương mức độ rộng, có tràn dịch, tràn khí kèm theo Triệu chứng thực thể: Triệu chứng nghèo nàn: đơi có ran nổ, ran ẩm, rì rào phế nang giảm vùng tổn thương có hội chứng giảm có tràn dịch Yếu tố dịch tễ nguy cơ: Tiền sử mắc bệnh lao nhiễm khuẩn lao Tiếp xúc tiếp xúc với người bị lao Hiện trước có du lịch đến khu vực có dịch tễ bệnh lao 1.1.3.2 Phân loại bệnh lao: + Phân loại bệnh lao theo vị trí giải phẫu: - Lao phổi: Bệnh lao tổn thương phổi – phế quản, bao gồm lao kê Trường hợp tổn thương phối hợp phổi quan phổi phân loại lao phổi - Lao phổi: Bệnh lao tổn thương quan phổi như: Màng phổi, hạch, màng bụng, sinh dục tiết niệu, da, xương, khớp, màng não, màng tim Nếu lao nhiều phận, phận có biểu tổn thương nặng (lao màng não, xương, khớp ) ghi chẩn đốn + Phân loại lao phổi theo kết xét nghiệm nhuộm soi trực tiếp - Lao phổi có xét nghiệm vi khuẩn lao (AFB) dương tính lao phổi AFB âm tính + Phân loại bệnh lao theo kết xét nghiệm vi khuẩn - Có chứng vi khuẩn học: kết xét nghiệm dương tính với xét nghiệm: nhuộm soi đờm trực tiếp; nuôi cấy; xét nghiệm vi khuẩn lao WHO chứng thực (như xét nghiệm vi khuẩn lao/kháng Rifampicin (Xpert MTB/RIF)) - Khơng có chứng vi khuẩn học (chẩn đốn lâm sàng): chẩn đoán điều trị lao mà khơng đáp ứng tiêu chuẩn có chứng vi khuẩn học Bao gồm trường hợp chẩn đoán lao dựa hình ảnh chụp phim ngực thường quy (XQ) bất thường nghi lao; dựa triệu chứng lâm sàng, tiền sử ca lao ngồi phổi khơng có xét nghiệm tìm thấy vi khuẩn lao + Phân loại người bệnh lao theo tiền sử điều trị lao: - Mới: Chưa dùng thuốc chống lao tháng - Tái phát: Người bệnh điều trị xác định khỏi bệnh lao, hay hoàn thành điều trị mắc bệnh trở lại với kết AFB (+) 13 1.1.3.3 Các thể lâm sàng lao ngồi phổi: Lấy bệnh phẩm từ vị trí tổn thương để xét nghiệm vi khuẩn: soi trực tiếp, nuôi cấy, Xpert MTB/RIF xét nghiệm mô bệnh, tế bào học xác định hình ảnh tổn thương lao 1.1.3.3.1 Lao hạch: Triệu chứng lâm sàng: thường gặp hạch cổ, điển hình nằm dọc ức địn chũm, vị trí khác Hạch sưng to, lúc đầu hạch chắc, riêng rẽ, di động, khơng đau sau dính vào tổ chức da, di động, hạch nhuyễn hóa, rị mủ Có thể khỏi để lại sẹo xấu Xét nghiệm chẩn đoán lao: sinh thiết hạch, chọc hút hạch xét nghiệm mô bệnh học, tế bào thấy chất hoại tử bã đậu, tế bào bán liên, tế bào lympho, nang lao; nhuộm soi trực tiếp tìm thấy AFB; ngồi tìm vi khuẩn lao phương pháp ni cấy bệnh phẩm chọc hút hạch 1.1.3.3.2 Tràn dịch màng phổi lao: 10 Triệu chứng lâm sàng: đau ngực, khó thở tăng dần, khám phổi có hội chứng giảm, XQ ngực thấy hình mờ đậm nhất, góc sườn hồnh, đường cong Damoiseau Siêu âm màng phổi có dịch Xét nghiệm chẩn đốn lao: Chọc hút dịch khoang màng phổi có màu vàng chanh, dịch tiết, chủ yếu tế bào lympho; nhuộm soi trực tiếp nuôi cấy thấy chứng vi khuẩn lao Sinh thiết màng phổi mù qua soi màng phổi để lấy bệnh phẩm chẩn đốn vi khuẩn học mơ bệnh tế bào 1.1.3.3.3 Tràn dịch màng tim lao: Triệu chứng lâm sàng: phụ thuộc vào số lượng dịch tốc độ hình thành dịch màng tim Triệu chứng thường gặp bao gồm: đau ngực, khó thở, tĩnh mạch cổ nổi, phù chi Khám có tim nhịp nhanh, huyết áp kẹt, mạch đảo ngược có hội chứng ép tim cấp Nghe có tiếng cọ màng tim giai đoạn sớm tiếng tim mờ tràn dịch nhiều Triệu chứng cận lâm sàng: Xquang ngực thấy bóng tim to, hình giọt nước, hình đơi bờ Điện tim có điện thấp chuyển đạo, sóng T âm ST chênh Siêu âm có dịch màng ngồi tim 1.1.3.3.4 Tràn dịch màng bụng lao Triệu chứng lâm sàng: dấu hiệu tràn dịch màng bụng (gõ đục vùng thấp thay đổi theo tư thế, “sóng vỗ”, dấu hiệu gõ đục “ô bàn cờ” giai đoạn muộn, …) Có thể sờ thấy u cục, đám cứng ổ bụng, dấu hiệu tắc bán tắc ruột hạch dính vào ruột Cận lâm sàng: siêu âm ổ bụng có hình ảnh gợi ý lao màng bụng: hạch mạc treo to, hạch sau màng bụng, dịch khu trú đám dính, nội soi ổ bụng thấy hạt lao 1.1.3.3.5 Lao màng não – não: Triệu chứng lâm sàng: viêm màng não khởi phát đau đầu tăng dần rối loạn tri giác Khám thường thấy có dấu hiệu cổ cứng dấu hiệu Kernig(+) Có thể có dấu hiệu tổn thương dây thần kinh sọ não dấu hiệu 82 Crisp N, Gawanas B, Sharp I et al (2008) Training the health workforce: scaling up, saving lives The Lancet 2008;371(9613):689-691 83 Wu S, Roychowdhury I, Khan M et al (2017) Evaluations of training programs to improve human resource capacity for HIV, malaria, and TB control: a systematic scoping review of methods applied and outcomes assessed Trop Med Health 2017;45(1):16 84 Shi Shi Wu et al (2016) Evaluating the impact of healthcare provider training to improve tuberculosis management: a systematic review of methods and outcome indicators used International Journal of Infectious Diseases 56 (2017) 105–110 85 Akande PA et al (2020) The effect of an educational intervention to improve tuberculosis infection control among nurses in Ibadan, south-west Nigeria: a quasi-experimental study BMC Nurs 2020;19(1):81 86 Galal YS, Labib JR, Abouelhamd WA et al (2014) Impact of an infection-control program on nurses’ knowledge and attitude in pediatric intensive care units at Cairo University hospitals: J Egypt Public Health Assoc 2014;89(1):22-28 87 Johnson JP, Mighten A et al (2005) A comparison of teaching strategies: lecture notes combined with structured group discussion versus lecture only J Nurs Educ 2005;44(7):319-322 88 ATS (2000) Targeted Tuberculin Testing and Treatment of Latent Tuberculosis Infection American Thoracic Society MMWR 2000 Jun 9; 49 (RR-6): 1-51 89 Hoàng Văn Minh (2020) Phuương pháp chọ mẫu tính cỡ mẫu nghiên cứu Khoa học sức khỏe (2020) Nhà xuất y học Hà Nội 90 Tolossa D, Medhin G, Legesse M et al (2014) Community knowledge, attitude, and practices towards tuberculosis in Shinile town, Somali regional state, eastern Ethiopia: a cross-sectional study BMC Public Health 2014;14 91 Nguyễn Viết Nhung (2016) Cẩm nang hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị lao Nhà xuất Thanh niên Hà Nội 2016 92 CDC (2005) Guidelines for Preventing the Transmission of Mycobacterium tuberculosis in Health-Care Settings, 2005 93 WHO (2015) Guidelines on the Management of Latent Tuberculosis Infection World Health Organization; 2015 94 Ngo CQ, Manabe T, Vu GV, et al (2019) Difficulties in tuberculosis infection control in a general hospital of Vietnam: a knowledge, attitude, and practice survey and screening for latent tuberculosis infection among health professionals BMC Infect Dis 2019;19(1):951 95 Pan WH, Yeh WT et al (2008) How to define obesity? Evidence-based multiple action points for public awareness, screening, and treatment: an extension of Asian-Pacific Asia Pac J Clin Nutr 2008; 19(370 -4) 96 Hansell DM, ed Imaging of Diseases of the Chest ed Mosby; 2010 97 CDC (2013) Core curriculum on Tuberculosis: What the clinician should Know (2013) 98 CDC( 2020) Targeted Tuberculosis Testing and Interpreting Tuberculin Skin Test Results | TB | CDC 2020 99 Sterling TR, Njie G, Zenner D, et al (2020) Guidelines for the treatment of latent tuberculosis infection: Recommendations from the National Tuberculosis Controllers Association and CDC, 2020 Am J Transplant 2020;20(4):1196-1206 100 Robert Ho (2016) Hand book of Univariaet and Multivariate Data Analysis and Interpretation with SPSS 2016 101 Verkuijl S, Middelkoop K et al (2016) Protecting Our Front-liners: Occupational Tuberculosis Prevention Through Infection Control Strategies Clin Infect Dis 2016;62 102 Sotgiu G, Arbore AS, Cojocariu V, et al (2008) High risk of tuberculosis in health care workers in Romania Int J Tuberc Lung Dis Off J Int Union Tuberc Lung Dis 2008;12(6):606611 103 Seidler A, Nienhaus A, Diel R (2005) Review of Epidemiological Studies on the Occupational Risk of Tuberculosis in Low-Incidence Areas Respiration 2005;72(4):431-446 104 Janagond et al ( Screening of health-care workers for latent tuberculosis infection in a Tertiary Care Hospital Int J Mycobacteriol 2017;6:253-7 105 D Shissolak et al (2010).The potential to transmit Mycobaterium tuberculosis at a South African tertiary teaching hospital Int J Infect Dis 2010 May; 14 (5) 106 Shiferaw MB, Sinishaw MA, Amare D, Alem G, Asefa D, Klinkenberg E et al (2021) Prevalence of active tuberculosis disease among healthcare workers and support staff in healthcare settings of the Amhara region, Ethiopia PLoS ONE 2021;16(6) 107 Stevenson CR, Forouhi NG, Roglic G, et al (2007) Diabetes and tuberculosis: the impact of the diabetes epidemic on tuberculosis incidence BMC Public Health 2007;7(1):234 108 Manosuthi W, Kawkitinarong K, Suwanpimolkul G, et al (2012) Clinical characteristics and treatment outcomes among patients with tuberculosis in Bangkok and Nonthaburi, Thailand Southeast Asian J Trop Med Public Health 2012;43(6):1426-1436 109 J Vire feldt et al (2014) Treatment delay affects clinical severity of tuberculosis: a longitudinal cohort study BMJ Open 2014; 110 Orenstein EW, Basu S, Shah NS, et al (2009) Treatment outcomes among patients with multidrug-resistant tuberculosis: systematic review and meta-analysis Lancet Infect Dis 2009;9(3):153-161 111 Aibana O, Bachmaha M, Krasiuk V, et al (2017) Risk factors for poor multidrug-resistant tuberculosis treatment outcomes in Kyiv Oblast, Ukraine BMC Infect Dis 2017;17(1):129 112 Jitmuang A, Munjit P, Foongladda S et al (20150 Prevalence and factors associated with multidrug- resistant tuberculosis at SiriraJ hospita, Bangkoj, Thailand Southeast Asian J Trop Med Public Health 2015;46(4):697-706 113 WHO (2014) Companion handbook to the WHO guidelines for the programmatic management of drug-resistant tuberculosis 2014; 145-180 114 Jussi J Saukkonen et al (2006) An Official ATS Statement: Hepatotoxicity of Antituberculosis Therapy Am J Respir Crit Care Med 2006 Oct 15; 174(8): 935-52 115 Sun Q, Zhang Q, Gu J, et al (2016) Prevalence, risk factors, management, and treatment outcomes of first-line antituberculous drug-induced liver injury: a prospective cohort study: Anti-TB Drug-Induced Liver Injury Pharmacoepidemiol Drug Saf 2016;25(8):908917 116 Xiaozhen Lv et al (2012) NAT2 genetic polymorphisms and anti-tuberculosis druginduced hepatotoxicity in Chinese community population Ann Hepato 2012 sep-Oct; 11(5): 700-7 117 Singla N, Gupta D, Birbian N, Singh J et al (2014) Association of NAT2, GST and CYP2E1 polymorphisms and anti-tuberculosis drug-induced hepatotoxicity Tuberculosis 2014;94(3):293-298 118 von Delft A, Dramowski A, Khosa C, et al (2015) Why healthcare workers are sick of TB Int J Infect Dis 2015;32:147-151 119 Zelnick JR, Gibbs A, Loveday M, Padayatchi N, O’Donnell MR et al (2013) Health-care workers’ perspectives on workplace safety, infection control, and drug-resistant tuberculosis in a high-burden HIV setting J Public Health Policy 2013;34(3):388-402 120 Chang B, Wu AW, Hansel NN, Diette GB et al (2004) Quality of life in tuberculosis: A review of the English language literature Qual Life Res 2004;13(10):1633-1642 121 Dhuria M, Sharma N, Narender Pal Singh, Ram Chander Jiloha, Saha R, Gopal Krishan Ingle et al (2009) A Study of the Impact of Tuberculosis on the Quality of Life and the Effect After Treatment With DOTS Asia Pac J Public Health 2009;21(3):312-320 122 Bauer M, Leavens A, Schwartzman K et al (2013) A systematic review and meta-analysis of the impact of tuberculosis on health-related quality of life Qual Life Res 2013;22(8):22132235 123 Belo C, Naidoo S et al (2017) Prevalence and risk factors for latent tuberculosis infection among healthcare workers in Nampula Central Hospital, Mozambique BMC Infect Dis 2017;17(1):408 124 Jo KW, Hong Y, Park JS, et al (2013) Prevalence of Latent Tuberculosis Infection among Health Care Workers in South Korea: A Multicenter Study Tuberc Respir Dis 2013;75(1):18 125 Rafiza S, Rampal KG, Tahir A et al (2011) Prevalence and risk factors of latent tuberculosis infection among health care workers in Malaysia BMC Infect Dis 2011;11(1):19 126 Hoa NB, Cobelens FGJ, Sy DN, Nhung NV, Borgdorff MW, Tiemersma EW et al (2013) First national tuberculin survey in Viet Nam: characteristics and association with tuberculosis prevalence Int J Tuberc Lung Dis Off J Int Union Tuberc Lung Dis 2013;17(6):738-744 127 Nasreen S, Shokoohi M, Malvankar-Mehta MS et al (2016) Prevalence of Latent Tuberculosis among Health Care Workers in High Burden Countries: A Systematic Review and Meta-Analysis Wilkinson KA, ed PLOS ONE 2016;11(10) 128 Mirtskhulava V, Kempker R, Shields KL, et al (2008) Prevalence and Risk Factors for Latent Tuberculosis Infection among Health-care Workers in the Country of Georgia Int J Tuberc Lung Dis Off J Int Union Tuberc Lung Dis 2008;12(5) 129 Lamberti M, Uccello R, Monaco MGL, et al (2015) Tuberculin skin test and Quantiferon test agreement and influencing factors in tuberculosis screening of healthcare workers: a systematic review and meta-analysis J Occup Med Toxicol 2015;10(1):2 130 Kinikar A, Chandanwale A, Kadam D, et al (2019) High risk for latent tuberculosis infection among medical residents and nursing students in India Horne DJ, ed PLOS ONE 2019;14(7) 131 Zhou F, Zhang L, Gao L, et al (2014) Latent Tuberculosis Infection and Occupational Protection among Health Care Workers in Two Types of Public Hospitals in China Tang JW, ed PLoS ONE 2014;9(8) 132 Salehi M, Sharifi Mood B, Metanat M et al (2016) Positive Tuberculin Skin Test Among Health Care Workers: Prevalence and Risk Factors in Teaching Hospitals of a Highly Endemic Region for Tuberculosis, Zahedan, Iran Int J Infect 2016;3(3) 133 Christopher DJ, James P, Daley P, et al (2011) High Annual Risk of Tuberculosis Infection among Nursing Students in South India: A Cohort Study PLOS ONE 2011;6(10) 134 He GX, Hof S van den, Werf MJ van der, et al (2010) Infection control and the burden of tuberculosis infection and disease in health care workers in china: a cross-sectional study BMC Infect Dis 2010;10(1):313 135 Fogelson NS, Rubin ZA, Ault KA et al (2013) Beyond Likes and Tweets: An In-depth Look at the Physician Social Media Landscape Clin Obstet Gynecol 2013;56(3):495-508 136 Bernhardt JM, Alber J, Gold RS et al (2014) A Social Media Primer for Professionals: Digital Dos and Don’ts Health Promot Pract 2014;15(2):168-172 137 Peck JL et al (2014) Social Media in Nursing Education: Responsible Integration for Meaningful Use J Nurs Educ 2014;53(3):164-169 138 Davis WM, Ho K, Last J et al (2015) Advancing social media in medical education Can Med Assoc J 2015;187(8):549-550 139 Paulo Santos et al (2018) Sources of information in health education: A cross-sectional study in Portuguese university students AMJ 2018;11(6):352-360 140 Bates M, Mudenda V, Shibemba A, et al (2015) Burden of tuberculosis at post mortem in inpatients at a tertiary referral centre in sub-Saharan Africa: a prospective descriptive autopsy study Lancet Infect Dis 2015;15(5):544-551 141 Bates M, O’Grady J, Mwaba P, et al (2012) Evaluation of the Burden of Unsuspected Pulmonary Tuberculosis and Co-Morbidity with Non-Communicable Diseases in Sputum Producing Adult Inpatients Neyrolles O, ed PLoS ONE 2012;7(7) 142 Min JY, Kim HJ, Yoon C, Lee K, Yeo M, Min KB et al (2018) Tuberculosis infection via the emergency department among inpatients in South Korea: a propensity score matched analysis of the National Inpatient Sample J Hosp Infect 2018;100(1):92-98 143 Huong NT, Vree M, Duong BD, et al (2007) Delays in the diagnosis and treatment of tuberculosis patients in Vietnam: a cross-sectional study BMC Public Health 2007;7(1):110 144 World Health Organization (2015) Implementing the End TB Strategy: The Essentials World Health Organization; 2015 145 Langendam MW, van der Werf MJ, Huitric E, Manissero D et al (2012) Prevalence of inappropriate tuberculosis treatment regimens: a systematic review Eur Respir J 2012;39(4):1012-1020 146 Prasad R, Nautiyal R G, Mukherji P K, Jain A, Singh K, Ahuja R C et al (2002) Treatment of new pulmonary tuberculosis patients: what allopathic doctors in India? Int J Tuberc Lung Dis 2002;6(10):895-902 147 Lai KK, Fontecchio SA, Kelley AL, Melvin ZS et al (1996) Knowledge of the Transmission of Tuberculosis and Infection Control Measures for Tuberculosis Among Healthcare Workers Infect Control Hosp Epidemiol 1996;17(3):168-170 148 Escombe AR, Oeser CC, Gilman RH, et al (2007) Natural Ventilation for the Prevention of Airborne Contagion Wilson P, ed PLoS Med 2007;4(2) 149 Sethi AK, Acher CW, Kirenga B, Mead S, Donskey CJ, Katamba A et al (2012) Infection Control Knowledge, Attitudes, and Practices among Healthcare Workers at Mulago Hospital, Kampala, Uganda Infect Control Hosp Epidemiol 2012;33(9):917-923 150 Huis A, van Achterberg T, de Bruin M, Grol R, Schoonhoven L, Hulscher M et al (2012) A systematic review of hand hygiene improvement strategies: a behavioural approach Implement Sci 2012;7(1):92 PHỤ LỤC Biểu đồ 3.8: Scree plot Bảng 3.42: Phân tích nhân tố khám phá kiến thức lây nhiễm lao STT Biến số 19a Bệnh nhân lao hoạt động lây nhiễm cho người khác qua ho Lao thường lây từ 19b người sang người khác qua khơng khí Lao thường lây từ người sang người 19c khác qua đường tình dục Bệnh nhân lao hoạt động lây nhiễm 19d cho người khác qua khạc nhổ Kiến thức đường lây nhiễm lao Kiến thức hoạt động gây lây nhiễm lao Communality 0.629 0.5536 0.3092 0.8155 0.4754 0.7701 0.5842 0.5973 19e Bệnh nhân HIV dương tính thường dễ nhiễm lao bệnh nhân HIV âm tính 0.3333 0.8395 19f Lao thường lây từ người sang người khác qua đường máu 0.5711 0.6653 Bệnh nhân lao hoạt động lây nhiễm 19g cho người khác qua dùng chung đồ ăn nước uống 0.435 0.7978 Bệnh nhân lao hoạt động thường dễ lây 19h nhiễm cho người khác ho nhiều đờm 0.3007 0.8701 19i Bệnh nhân lao hoạt động lây nhiễm cho người khác qua nói chuyện 19j Bệnh lao lây truyền qua bắt tay Bệnh lao lây 19k truyền qua bỏ chung quần áo máy giặt Cronbach's alpha Trung bình (ĐLC) (0-100) 0.3284 0.8889 0.4666 0.7381 0.5236 0.7258 0.63 92,4 (12,1) 0.64 89,3 (14,4) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan lao 1.1.1 Dịch tễ học gánh nặng lao 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy mắc bệnh lao 1.1.3 Chẩn đoán điều trị bệnh lao 1.1.4 Chẩn đoán lao tiềm ẩn 16 1.2 Tổng quan lao NVYT 19 1.2.1 Dịch tễ học gánh nặng lao NVYT 19 1.2.2 Bệnh lao nhân viên y tế 21 1.2.3 Lao tiềm ẩn NVYT 25 1.3 Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành kết truyền thông bệnh lao nhân viên y tế 27 1.3.1 Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lao 27 1.3.2 Kết KAP bệnh lao nhân viên y tế qua số nghiên cứu 27 1.3.3 Khái niệm vai trò truyền thông sức khỏe 33 1.3.4 Kết chương trình đào tạo lao qua số nghiên cứu truyền thông giáo dục sức khỏe 34 1.4 Tổng quan sở nghiên cứu chương trình kết thúc lao bệnh viện Bạch Mai 36 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 39 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 42 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 42 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 42 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 43 2.3 Phương pháp nghiên cứu 44 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 44 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 48 2.3.3 Biến số số nghiên cứu 49 2.4 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu nghiên cứu 56 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu 56 2.4.2 Qui trình thu thập số liệu 57 2.4.3 Các kỹ thuật xét nghiệm, tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 59 2.5 Phác đồ điều trị lao sử dụng nghiên cứu theo CTCLQG 66 2.6 Kết điều trị lao 66 2.7 Tiêu chuẩn chẩn đoán tác dụng phụ thuốc chống lao 68 2.8 Sai số biện pháp khắc phục 69 2.9 Quản lý phân tích số liệu 70 2.10 Đạo đức nghiên cứu y học 71 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 74 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh lao NVYT bệnh viện Bạch Mai 74 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 74 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lao NVYT nhóm nghiên cứu 77 3.1.3 Kết điều trị bệnh lao NVYT nhóm nghiên cứu 80 3.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ mắc, yếu tố nguy lao tiềm ẩn NVYT bệnh viện Bạch Mai 81 3.2.1 Đặc điểm chung thời gian làm việc nhóm NVYT tham gia nghiên cứu 81 3.2.2 Tiền sử mắc lao/tiền sử gia đình, tiền sử tiêm vắc xin BCG, tiền sử thử phản ứng Mantoux đối tượng nghiên cứu 84 3.2.3 Kết tỷ lệ mắc lao tiềm ẩn số yếu tố liên quan 85 3.3 Kết truyền thông bệnh lao NVYT bệnh viện Bạch Mai 87 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 121 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lao NVYT bệnh viện Bạch Mai 121 4.2 Kết điều trị bệnh lao nhân viên y tế bệnh viện Bạch Mai 128 4.3 Tỷ lệ mắc số yếu tố yếu tố nguy mắc lao tiềm ẩn NVYT bệnh viện Bạch Mai 133 4.4 Đánh giá hiệu truyền thông bệnh lao NVYT bệnh viện Bạch Mai 138 4.5 Hạn chế nghiên cứu 149 KẾT LUẬN 150 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 152 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chẩn đoán phân biệt bệnh lao lao tiềm ẩn 19 Bảng 2.1 Biến số số nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị bệnh lao NVYT, tỷ lệ mắc LTA yếu tố liên quan, kết truyền thông bệnh lao NVYT 49 Bảng 2.2 Đặc điểm hình ảnh tổn thương thường gặp lao phổi phim cắt lớp vi tính (CT) ngực 61 Bảng 2.3 Nhận định kết phản ứng Mantoux 63 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ ảnh hưởng tác dụng phụ thuốc chống lao lên quan đối tượng nghiên cứu 68 Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 74 Bảng 3.2 Vị trí làm việc trung tâm/khoa /phịng NVYT mắc bệnh lao nhóm nghiên cứu 75 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lao NVYT nghiên cứu 77 Bảng 3.4 Đặc điểm hình ảnh phim XQ CLVT ngực NVYT mắc bệnh lao nghiên cứu 78 Bảng 3.5 Kết tổn thương soi phế quản 79 Bảng 3.6 Các xét nghiệm chẩn đoán lao 79 Bảng 3.7 Các thể lao chẩn đoán 80 Bảng 3.8 Các phác đồ điều trị lao, tác dụng phụ điều trị kết điều trị 80 Bảng 3.9 Vị trí làm việc trung tâm/khoa /phòng NVYT mắc bệnh lao nhóm nghiên cứu 82 Bảng 3.10 Thời gian làm việc trung bình ngày thâm niên làm việc khoa phòng NVYT tham gia nghiên cứu 83 Bảng 3.11 Tiền sử gia đình mắc lao, tiền sử tiêm vắc xin BCG, tiền sử thử phản ứng Mantoux đối tượng nghiên cứu 84 Bảng 3.12 Đặc điểm cụ thể kết xét nghiệm Mantoux nhóm nghiên cứu 85 Bảng 3.13 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng mắc lao tiềm ẩn 85 Bảng 3.14 Thông tin chung số lượng nhân viên tham gia nghiên cứu theo Trung tâm/khoa/phòng 87 Bảng 3.15 Đặc điểm tuổi, giới đối tượng nghiên cứu phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn thời điểm trước can thiệp 88 Bảng 3.16 Đặc điểm thâm niên làm việc khoa/phòng đối tượng nghiên cứu thời điểm trước can thiệp 89 Bảng 3.17 Đặc điểm làm việc khu vực có nguy cao khu vực điều trị lao đối tượng nghiên cứu 89 Bảng 3.18 Tham dự hội nghị, hội thảo, lớp tập huấn lao 90 Bảng 3.19 Các nguồn cập nhật thông tin lao 90 Bảng 3.20 Kiến thức chung lao trước sau truyền thông chung NVYT tham gia nghiên cứu 91 Bảng 3.21 Kiến thức chung lây nhiễm lao trước sau truyền thông NVYT tham gia nghiên cứu ( 93 Bảng 3.22 Kiến thức trang phòng lao mức độ phổ biến lao Việt Nam trước sau truyền thông NVYT tham gia nghiên cứu 95 Bảng 3.23 Kiến thức lao phân bố theo nhóm nghề nghiệp chun mơn 97 Bảng 3.24 Kiến thức lây nhiễm lao phân bố theo nhóm nghề nghiệp chuyên môn 100 Bảng 3.25 Kiến thức trang phịng lao phân bố theo nghề nghiệp chun mơn 102 Bảng 3.26 Kiến thức mức độ phổ biến lao Việt Nam phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn 104 Bảng 3.27 Tỷ lệ đạt kiến thức chung trước sau can thiệp 105 Bảng 3.28 Tỷ lệ đạt kiến thức chung phân bố theo nghề nghiệp trước sau can thiệp 105 Bảng 3.29 Mối liên quan số yếu tố liên quan đến kiến thức lao 106 Bảng 3.30 Thái độ lao 107 Bảng 3.31 Thái độ rào cản kiểm soát lao bệnh viện 108 Bảng 3.32 Thái độ lao phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn 110 Bảng 3.33 Tỷ lệ đạt thái độ chung trước sau can thiệp 112 Bảng 3.34 Tỷ lệ đạt thái độ chung phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn trước sau can thiệp 112 Bảng 3.35 Mối liên quan số yếu tố liên quan đến thái độ lao 113 Bảng 3.36 Thực hành lao trước sau can thiệp 114 Bảng 3.37 Thực hành lao phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn trước sau can thiệp 116 Bảng 3.38 Tỷ lệ đạt thực hành chung 118 Bảng 3.39 Tỷ lệ đạt thực hành chung phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn trước sau can thiệp 118 Bảng 3.40 Mối liên quan số yếu tố liên quan đến thực hành lao 119 Bảng 3.41 Mối liên quan yếu tố kiến thức, thái độ đến thực hành lao 120 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Chỉ số BMI nhóm NVYT mắc bệnh lao nghiên cứu 76 Biểu đồ 3.2 Thời gian làm việc trung tâm/khoa/phòng NVYT bị mắc lao nhóm nghiên cứu 76 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ mắc lao NVYT theo năm 77 Biểu đồ 3.4 Phân bố giới nhóm nghiên cứu lao tiềm ẩn 81 Biểu đồ 3.5 Phân bố vị trí nghề nghiệp nhóm NVYT tham gia nghiên cứu 82 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ mắc lao tiềm ẩn nhóm nghiên cứu 85 Biểu đồ 3.7 Phân bố đối tượng theo giới 88 ... tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh lao nhân viên y tế bệnh viện Bạch Mai Nhận xét đặc điểm lao tiềm ẩn nhân viên y tế bệnh viện Bạch Mai Đánh giá kết truyền thông bệnh lao nhân. .. tiêu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị bệnh lao NVYT, tỷ lệ mắc LTA y? ??u tố liên quan, kết truyền thông bệnh lao NVYT Biến số nghiên cứu Định nghĩa Chỉ tiêu nghiên cứu Phương... bệnh lao thấp, trung bình cao 40 1.2.2 Bệnh lao nhân viên y tế 1.2.2.1 Tỷ lệ mắc, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lao nhân viên y tế qua số nghiên cứu Các y? ??u tố nguy làm tăng nguy mắc bệnh

Ngày đăng: 19/10/2022, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tỷ lệ mắc bệnh lao ước tính vào năm 202 09 - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Hình 1.1. Tỷ lệ mắc bệnh lao ước tính vào năm 202 09 (Trang 4)
Hình ảnh nụ trên cây Giãn phế quản - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
nh ảnh nụ trên cây Giãn phế quản (Trang 61)
Bảng 2.3. Nhận định kết quả phản ứng Mantoux 98 - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 2.3. Nhận định kết quả phản ứng Mantoux 98 (Trang 63)
Hình 2.1. Kỹ thuật tiêm và đo phản ứng Mantoux 99 - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Hình 2.1. Kỹ thuật tiêm và đo phản ứng Mantoux 99 (Trang 63)
2.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán tác dụng phụ của thuốc chống lao - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
2.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán tác dụng phụ của thuốc chống lao (Trang 68)
Bảng 3.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lao của NVYT trong nghiên cứu (n=34)  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lao của NVYT trong nghiên cứu (n=34) (Trang 77)
Bảng 3.4. Đặc điểm hình ảnh trên phim XQ và CLVT ngực của NVYT mắc bệnh lao trong nghiên cứu (n=34)  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.4. Đặc điểm hình ảnh trên phim XQ và CLVT ngực của NVYT mắc bệnh lao trong nghiên cứu (n=34) (Trang 78)
Bảng 3.7. Các thể lao được chẩn đoán (n=34) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.7. Các thể lao được chẩn đoán (n=34) (Trang 80)
Bảng 3.8. Các phác đồ điều trị lao, các tác dụng phụ khi điều trị và kết quả điều trị (n=34)  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.8. Các phác đồ điều trị lao, các tác dụng phụ khi điều trị và kết quả điều trị (n=34) (Trang 80)
Bảng 3.9. Vị trí làm việc tại trung tâm/khoa/phòng của NVYT mắc bệnh lao trong nhóm nghiên cứu (n=794)  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.9. Vị trí làm việc tại trung tâm/khoa/phòng của NVYT mắc bệnh lao trong nhóm nghiên cứu (n=794) (Trang 82)
3.2.2. Tiền sử mắc lao/tiền sử gia đình, tiền sử tiêm vắc xin BCG, tiền sử thử phản ứng Mantoux của đối tượng nghiên cứu  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
3.2.2. Tiền sử mắc lao/tiền sử gia đình, tiền sử tiêm vắc xin BCG, tiền sử thử phản ứng Mantoux của đối tượng nghiên cứu (Trang 84)
Bảng 3.12. Đặc điểm cụ thể của kết quả xét nghiệm Mantoux của nhóm nghiên cứu (n=794)  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.12. Đặc điểm cụ thể của kết quả xét nghiệm Mantoux của nhóm nghiên cứu (n=794) (Trang 85)
- Tỷ lệ nam giới ở đối tượng bác sĩ cao nhất 30,3%; trong khi đó tỷ lệ nữ giới ở nhóm điều dưỡng chiếm tỉ lệ cao nhất với 78,0% - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
l ệ nam giới ở đối tượng bác sĩ cao nhất 30,3%; trong khi đó tỷ lệ nữ giới ở nhóm điều dưỡng chiếm tỉ lệ cao nhất với 78,0% (Trang 88)
Bảng 3.15. Đặc điểm tuổi, giới của đối tượng nghiên cứu phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn tại thời điểm trước can thiệp (n=501)   - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.15. Đặc điểm tuổi, giới của đối tượng nghiên cứu phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn tại thời điểm trước can thiệp (n=501) (Trang 88)
Bảng 3.17. Đặc điểm làm việc tại khu vực có nguy cơ cao và khu vực điều trị lao của đối tượng nghiên cứu (n=501)   - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.17. Đặc điểm làm việc tại khu vực có nguy cơ cao và khu vực điều trị lao của đối tượng nghiên cứu (n=501) (Trang 89)
Bảng 3.18. Tham dự hội nghị, hội thảo, lớp tập huấn về lao (n=501) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.18. Tham dự hội nghị, hội thảo, lớp tập huấn về lao (n=501) (Trang 90)
Bảng 3.20. Kiến thức chung về lao trước và sau truyền thông chung của NVYT tham gia nghiên cứu (n=501)  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.20. Kiến thức chung về lao trước và sau truyền thông chung của NVYT tham gia nghiên cứu (n=501) (Trang 91)
I Kiến thức chung về lao (Trung - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
i ến thức chung về lao (Trung (Trang 91)
Bảng 3.21. Kiến thức chung về lây nhiễm lao trước và sau truyền thông của NVYT tham gia nghiên cứu (n=501)  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.21. Kiến thức chung về lây nhiễm lao trước và sau truyền thông của NVYT tham gia nghiên cứu (n=501) (Trang 93)
III Kiến thức về khẩu trang phịng lao (Trung bình (Độ  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
i ến thức về khẩu trang phịng lao (Trung bình (Độ (Trang 95)
Bảng 3.27. Tỷ lệ đạt kiến thức chung trước và sau can thiệp (n=501) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.27. Tỷ lệ đạt kiến thức chung trước và sau can thiệp (n=501) (Trang 105)
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa một số yếu tố liên quan đến kiến thức về lao (n=501) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa một số yếu tố liên quan đến kiến thức về lao (n=501) (Trang 106)
Bảng 3.30. Thái độ về lao (n=501) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.30. Thái độ về lao (n=501) (Trang 107)
Bảng 3.31. Thái độ đối với rào cản kiểm soát lao tại bệnh viện (n=501) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.31. Thái độ đối với rào cản kiểm soát lao tại bệnh viện (n=501) (Trang 108)
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa một số yếu tố liên quan đến thái độ về lao (n=501)  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa một số yếu tố liên quan đến thái độ về lao (n=501) (Trang 113)
Nhận xét: Trên mơ hình phân tích hồi qui đa biến về mối liên quan giữa - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
h ận xét: Trên mơ hình phân tích hồi qui đa biến về mối liên quan giữa (Trang 114)
Nhận xét: Trên mơ hình phân tích hồi qui đa biến về mối liên quan giữa - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế
h ận xét: Trên mơ hình phân tích hồi qui đa biến về mối liên quan giữa (Trang 120)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w