1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tai lieu PLVNDC đại học xây dựng

192 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Học Tập Môn: Pháp Luật Việt Nam Đại Cương
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng
Chuyên ngành Pháp Luật Việt Nam Đại Cương
Thể loại Tài Liệu Học Tập
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG BỘ MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ PHẤP LUẬT Tài liệu học tập MÔN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG Hà Nội, tháng 8 năm 2016 2 A Mục đích yêu cầu Mục đích Mô.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG BỘ MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ PHẤP LUẬT Tài liệu học tập MÔN: PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG Hà Nội, tháng năm 2016 A Mục đích u cầu : - Mục đích: Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức pháp luật nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng Trên sở đó, sinh viên sau trường vận dụng kiến thức pháp luật học để giải tình xảy thực tế; đồng thời giúp hình thành ý thức tôn trọng pháp luật hành vi xử phù hợp với pháp luật sinh viên; sở để sinh viên tự tìm hiểu quy định pháp luật có liên quan đến công việc sống sau - Yêu cầu: Sinh viên cần dự lớp tối thiểu 80% số học kết hợp với nghiên cứu tài liệu, từ hình thành kỹ thực hành cần thiết theo yêu cầu môn học B Nội dung chi tiết Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 1.1 Nguồn gốc pháp luật 1.2 Bản chất pháp luật 10 1.3 Các đặc trưng pháp luật 11 1.3.1 Tính quyền lực nhà nước 11 1.3.2 Tính quy phạm phổ biến 11 1.3.3 Tính hệ thống 11 1.3.4 Tính xác định chặt chẽ hình thức 12 1.3.5 Tính ý chí 12 Chức pháp luật 12 1.4.1 Chức điều chỉnh quan hệ xã hội 12 1.4.2 Chức bảo vệ quan hệ xã hội 12 1.4.3 Chức giáo dục 13 1.4 1.5 Quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật 1.5.1 Quy phạm pháp luật 13 13 1.5.2 Văn quy phạm pháp luật 17 1.6 22 Hệ thống pháp luật Việt Nam Chương 2: LUẬT HIẾN PHÁP 2.1 Khái quát chung Luật Hiến pháp vai trò Luật Hiến pháp hệ thống pháp luật 24 24 2.1.1 Khái quát chung Luật Hiến pháp 24 2.1.2 Vai trò Luật Hiến pháp hệ thống pháp luật 25 2.2 Tổ chức Bộ máy nhà nước CHXHCNVN theo Hiến pháp năm 2013 26 2.2.1 Khái niệm máy nhà nước 26 2.2.2 Các nguyên tắc tổ chức, hoạt động máy nhà nước 27 2.2.3 Các quan máy nhà nước 29 2.3 Quyền nghĩa vụ công dân 46 Chương 3: LUẬT DÂN SỰ 50 3.1 Khái quát chung Luật Dân 50 3.2 Chế độ pháp lý hợp đồng 50 3.2.1 Khái niệm phân loại hợp đồng 50 3.2.2 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng hợp đồng vô hiệu 53 3.2.3 Giao kết hợp đồng 56 3.2.4 Nội dung hợp đồng 58 3.2.5 Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng 59 3.2.6 Thực hợp đồng 60 3.2.7 Vi phạm hợp đồng trách nhiệm pháp lý 62 3.2.8 Tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng 63 3.3 Chế độ pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 64 3.3.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 64 3.3.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 66 3.3.3 Năng lực, nguyên tắc bồi thường thiệt hại nghĩa vụ hạn chế tổn thất vấn đề xác định thiệt hại 68 3.3.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng số trường hợp cụ thể 71 3.4 Chế độ pháp lý quyền sở hữu 75 3.4.1 Quyền sở hữu tài sản 75 3.4.1.1 Khái niệm tài sản quyền sở hữu tài sản 75 3.4.1.2 Căn xác lập quyền sở hữu 77 3.4.1.3 Nội dung quyền sở hữu 77 3.4.1.4 Hạn chế quyền sở hữu 79 3.4.1.5 Căn chấm dứt quyền sở hữu 80 3.4.1.6 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu 80 3.4.2 Quyền sở hữu công nghiệp 81 3.4.2.1 Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 81 3.4.2.2 Các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp quy chế pháp lý với đối tượng 82 3.4.2.3 Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bảo vệ quyền sở hữu 107 công nghiệp Chương 4: LUẬT LAO ĐỘNG 109 4.1 Chế độ pháp lý hợp đồng lao động 109 4.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng lao động 109 4.1.2 Đối tượng phạm vi áp dụng hợp đồng lao động 110 4.1.3 Phân loại hợp đồng lao động 110 4.1.4 Nội dung hợp đồng lao động 112 4.1.5 Giao kết hợp đồng lao động 113 4.1.6 Thực hợp đồng lao động 115 4.1.7 Chấm dứt hợp đồng lao động 115 4.2 Chế độ pháp lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 123 4.2.1 Kỷ luật lao động trách nhiệm kỷ luật 123 4.2.1.1 Kỷ luật lao động 123 4.2.1.2 Trách nhiệm kỷ luật 123 4.2.2 Trách nhiệm vật chất 127 Chương 5: LUẬT HÌNH SỰ VÀ LUẬT PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG 129 NHŨNG 5.1 Luật Hình 129 5.1.1 Khái quát chung Luật Hình 129 5.1.2 Tội phạm 130 5.1.2.1 Khái niệm đặc trưng tội phạm 130 5.1.2.2 Phân loại tội phạm 132 5.1.2.3 Các yếu tố cấu thành tội phạm 133 5.1.2.4 Các tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi 137 5.1.3 Hình phạt 140 5.1.3.1 Khái niệm, mục đích hình phạt 140 5.1.3.2 Đặc điểm hình phạt 141 5.1.3.3 Hệ thống hình phạt Luật Hình Việt Nam 142 5.2 Luật Phòng chống tham nhũng 143 5.2.1 Khái niệm đặc trưng tham nhũng 143 5.2.2 Biểu tác hại tham nhũng 144 5.2.3 Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng 146 5.2.4 Một số tội phạm tham nhũng cụ thể 147 Chương 6: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 159 6.1 Luật Tố tụng dân 159 6.1.1 Khái niệm, đối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng dân 159 6.1.2 Các nguyên tắc đặc trưng Luật Tố tụng dân 160 6.1.2.1 Quyền định tự định đoạt đương 161 6.1.2.2 Cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 162 6.1.2.3 Bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân 163 6.1.2.4 Hoà giải tố tụng dân 164 6.1.3 Thẩm quyền án nhân dân 164 6.1.3.1 Thẩm quyền án nhân dân theo vụ việc 164 6.1.3.2 Thẩm quyền án nhân dân theo cấp xét xử 166 6.1.3.3 Thẩm quyền án nhân dân theo lãnh thổ 167 6.1.3.4 Một số trường hợp nguyên đơn lựa chọn án 168 6.1.4 Các giai đoạn tố tụng dân 169 6.1.4.1 Khởi kiện thụ lý vụ án 169 6.1.4.2 Hoà giải, kiểm tra chứng chuẩn bị xét xử 170 6.1.4.3 Xét xử sơ thẩm 172 6.1.4.4 Xét xử phúc thẩm 172 6.1.4.5 Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật 173 6.1.5 Quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân 174 6.1.5.1 Quyền đương tố tụng dân 175 6.1.5.2 Nghĩa vụ đương tố tụng dân 176 6.1.6 Chứng minh chứng tố tụng dân 177 6.1.6.1 Chứng minh 177 6.1.6.2 Chứng 178 6.2 Luật Tố tụng hình 181 6.2.1 Các nguyên tắc Luật Tố tụng hình 181 6.2.1.1 Nguyên tắc xác định thật vụ án 181 6.2.1.2 Ngun tắc suy đốn vơ tội 182 6.2.1.3 Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo 184 6.2.2 Các giai đoạn Tố tụng hình 184 6.2.2.1 Khởi tố vụ án hình 184 6.2.2.2 Điều tra vụ án hình 186 6.2.2.3 Truy tố vụ án hình 187 6.2.2.4 Xét xử vụ án hình 189 6.2.2.5 Thi hành án hình 190 6.2.2.6 Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật 190 C Tài liệu tham khảo - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành; Luật thương mại năm 2005; Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009; Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Bộ luật hình năm 2015 Bộ luật tố tụng hình 2015; Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, 2012 Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 1.1 Nguồn gốc pháp luật Muốn hiểu rõ chất quy luật phát sinh, phát triển pháp luật, trước hết cần phải làm sáng tỏ nguyên nhân giải thích xuất lịch sử Tuy nhiên, nhận thức đời sống thực tiễn pháp luật ln tượng phức tạp Lịch sử tư tưởng khoa học pháp lý nhân loại từ xưa đến chưa có thống nhận thức quan niệm pháp luật Từ thời kỳ cổ, trung đại có nhiều nhà tư tưởng tiếp cận đưa kiến giải khác nguồn gốc pháp luật Các nhà tư tưởng theo quan niệm thần học cho luật pháp quy cội nguồn Thượng đế, Thượng đế tạo nên Về chất ý Chúa trời, thứ luật tồn quy phục người thành, bất biến Các tộc người nguyên thuỷ cổ đại Ai Cập, Babilon, ấn Độ, Ba Tư, Hi Lạp coi quyền lực quy tắc sinh hoạt nói chung thần linh ban phát Chẳng hạn, theo quan niệm thần thoại người Ai Cập cổ đại, nữ thần Maat tượng trưng cho chân lý, cơng xã hội tồ án Các quan tồ mang hình nữ thần xem người phụng nữ thần Đến khoảng kỷ 16, 17, 18 xuất hàng loạt quan niệm pháp luật Tiêu biểu quan niệm J.J Rousseau (1712-1778), ông cho pháp luật phương tiện để liên kết thành viên xã hội, cơng ước chung cho người Để có cơng ước đó, thành viên xã hội phải từ bỏ số quyền riêng góp vào chung Theo ơng, “chỉ có đạo luật đòi hỏi phải đồng ý tất người, cơng ước xã hội” Theo quan điểm Mác-Lênin, pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể Như vậy, pháp luật thứ chuẩn mực xã hội hình thành đường nhà nước mang tính quyền lực nhà nước Do đó, nguyên nhân làm xuất nhà nước đồng thời nguyên nhân làm xuất pháp luật Nhà nước pháp luật khơng có đường phát triển riêng vận động sở kinh tế Vì lẽ đó, theo Mác, nghiên cứu nguồn gốc pháp luật trước hết phải từ nguyên kinh tế xem xét hai giai đoạn phát triển xã hội loài người giai đoạn xã hội chưa có giai cấp, chưa có pháp luật giai đoạn có giai cấp, có pháp luật Pháp luật khơng phải sản phẩm hình thành cách chủ quan, tức thời mà kết tất yếu, khách quan trình vận động lịch sử với nguyên nhân, điều kiện cụ thể Với tính cách cơng cụ quản lý đời sống người, pháp luật không xuất nhu cầu xã hội không đặt Xã hội cộng sản nguyên thủy dựa tảng kinh tế tự nhiên chưa có khác biệt lao động hưởng thụ, chưa có phân hố xã hội, tính chất quan hệ xã hội đơn giản nên việc quản lý thực hình thức, phương tiện như: Sự ràng buộc huyết thống; quản lý Hội đồng thị tộc, bào tộc lạc; phong tục, tập quán, quy tắc đạo đức; quan niệm tơn giáo ngun thủy; uy tín vị trưởng lão, thủ lĩnh quân Cùng với vận động phát triển lực lượng sản xuất, chế độ tư hữu xuất hiện, yếu tố xã hội phân cơng lao động hình thành Theo đó, kinh tế sản xuất-xã hội-trao đổi thay cho kinh tế tự nhiên nguyên thủy Xung đột lợi ích ngày gay gắt kéo theo biến đổi kết cấu, quyền lực xã hội tính chất quan hệ xã hội Khoảng cách phân hoá xã hội ngày lớn xã hội xuất giai cấp thống trị giai cấp Việc quản lý thị tộc, lạc hình thức, phương tiện trước khơng cịn hiệu lực hiệu Trong lúc đó, nhu cầu quản lý xã hội đặt ra, tầng lớp (giai cấp thống trị) bắt đầu đưa quy định có lợi cho mình, bước loại bỏ phương tiện cũ điều chỉnh quản lý xã hội Những quy định thể ý chí, bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị nhanh chóng áp đặt vào xã hội buộc người thừa nhận, hiểu pháp luật Như vậy, pháp luật xuất nhu cầu quản lý xã hội thực cần thiết điều kiện kinh tế, xã hội đạt đến trình độ phát triển định Đó là: Thứ nhất, mặt kinh tế có chuyển đổi từ kinh tế tự nhiên nguyên thủy sang kinh tế sản xuất-xã hội-trao đổi Sự chuyển đổi diễn lần toàn lịch sử phát triển xã hội loài người Bởi vậy, xét điều kiện kinh tế pháp luật xuất lần hữu thực tế lịch sử mà Thứ hai, mặt xã hội có phân chia thành giai cấp đối kháng mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ Chính cần phải có pháp luật với tư cách phương tiện kiểm sốt xã hội, kìm giữ cho xung đột, mâu thuẫn giai cấp nằm trật tự định Có thể thấy, khơng phải từ đời pháp luật hồn thiện nội dung, hình thức mà bước hoàn thiện phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội khả nhận thức người Trong lịch sử, có cách thức tạo nên pháp luật sau: Một là, giai cấp thống trị thông qua nhà nước chọn lọc, thừa nhận quy tắc xử thông thường xã hội (như quy tắc đạo đức, phong tục tập quán) nâng lên thành quy định pháp luật (Tập quán pháp) Hai là, nhà nước ban hành Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, chứa đựng quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích cụ thể Ba là, nhà nước thừa nhận cách thức xử lý đưa định áp dụng pháp luật Tồ án, quan hành nâng lên thành quy định pháp luật (Tiền lệ pháp) 1.2 Bản chất pháp luật Nói đến chất pháp luật nói đến “tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong” pháp luật quy định vận động phát triển nó, hay tìm hiểu đặc tính bản, thực chất bên pháp luật trình sâu xa diễn nội Tuỳ theo cách lý giải nguồn gốc đời pháp luật mà người ta có quan niệm chất pháp luật tương ứng.Theo chủ nghĩa Mác Lênin, xét chất, pháp luật ln có tính giai cấp tính xã hội Trước hết, nói chất giai cấp pháp luật Cũng nhà nước, pháp luật đời xã hội có giai cấp Vì đâu pháp luật thể chất giai cấp Khơng có pháp luật tự nhiên hay pháp luật phi giai cấp Làm sáng tỏ chất giai cấp pháp luật tức trả lời cho câu hỏi pháp luật ai, giai cấp thiết lập nên nhằm phục vụ cho ai, giai cấp xã hội Bản chất giai cấp pháp luật thể hai phương diện sau: Thứ nhất: Pháp luật quy tắc thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, giai cấp nắm quyền lực nhà nước Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị thể ý chí giai cấp cách tập trung, thống hợp pháp hoá thành pháp luật Ănghen khẳng định: Pháp luật tư sản chẳng qua ý chí giai cấp tư sản đề lên thành luật Thứ hai: Tính giai cấp pháp luật thể mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội 10 Đương có u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Đương phản đối yêu cầu người khác phải thể văn phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng để chứng minh cho phản đối Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng để chứng minh cho việc khởi kiện, u cầu có hợp pháp Đương có nghĩa vụ đưa chứng để chứng minh mà không đưa chứng không đưa đủ chứng Tịa án giải vụ việc dân theo chứng thu thập có hồ sơ vụ việc Bên cạnh đó, pháp luật quy định tình tiết, kiện khơng phải chứng minh sau: - Những tình tiết, kiện rõ ràng mà người biết Tòa án thừa nhận; - Những tình tiết, kiện xác định án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật định quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật; - Những tình tiết, kiện ghi văn công chứng, chứng thực hợp pháp; trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ tính khách quan tình tiết, kiện tính khách quan văn cơng chứng, chứng thực Thẩm phán u cầu đương sự, quan, tổ chức cơng chứng, chứng thực xuất trình gốc, - Một bên đương thừa nhận khơng phản đối tình tiết, kiện, tài liệu, văn bản, kết luận quan chuyên mơn mà bên đương đưa bên đương khơng phải chứng minh - Đương có người đại diện tham gia tố tụng thừa nhận người đại diện coi thừa nhận đương không vượt phạm vi đại diện 6.1.6.2 Chứng 6.1.6.2.1 Khái niệm chứng Trong tố tụng dân sự, tin tức, dấu vết tình tiết, kiện vụ việc dân thể hình thức định án sử dụng làm sở để giải vụ việc dân gọi chứng Do vậy, hiểu theo nghĩa chung, chứng có thật mà vào để án giải vụ việc dân Tuy vậy, hoạt động tố tụng cung cấp, giao nộp, xem xét, đánh giá sử dụng chứng thường bị chi phối nhiều yếu tố khác Để 178 bảo đảm việc giải vụ việc dân đắn hoạt động tố tụng phải pháp luật quy định đầy đủ chặt chẽ Từ đó, định nghĩa chứng sau: Chứng có thật, theo trình tự luật định án dùng làm để giải vụ việc dân 6.1.6.2.2 Đặc điểm chứng Chứng có đặc điểm sau: - Tính khách quan: Chứng trước hết phải có thật, khách quan khơng phụ thuộc vào ý thức chủ quan người Chứng sinh ra, thay đổi hình thức nội dung hoàn toàn nằm ý muốn người Toà án, Viện Kiểm sát người tham gia tố tụng thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng cứ, không tạo chứng - Tính liên quan chứng cứ: Chứng kiẹn thực tế khách quan có liên quan trực tiếp đến vụ án mà Tồ án cần giải Những kiện khơng có ý nghĩa vụ án khơng thu thập đánh chứng - Tính hợp pháp chứng : Các kiện hợp pháp coi chứng thu thập, bảo quản, củng cố, nghiên cứu đánh giá theo trình tự luật định 6.1.6.2.3 Nguồn chứng Nguồn chứng bao gồm người, vật, tài liệu mang thông tin vụ việc dân Như vậy, nguồn chứng có hai loại chủ yếu người, vật tài liệu Việc phân biệt nguồn chứng có ý nghĩa quan trọng việc xác định giá trị chứng minh loại chứng Thông thường, chứng rút từ vật, tài liệu việc nghiên cứu, đánh giá sử dụng khơng phức tạp chúng bị chi phối ngoại cảnh Đối với chứng rút từ người đương sự, người làm chứng việc nghiên cứu, đánh giá sử dụng chúng phức tạp Nét chung người với nghĩa nguồn chứng bị chi phối lớn yếu tố lợi ích, tâm lý, khả nhận thức, nhớ phản ánh lại họ thấy, quan tâm họ kiện v.v Tất yếu tố phải tính đến nghiên cứu, đánh giá sử dụng chứng rút từ đương sự, người làm chứng Chứng thu thập từ nguồn sau đây: Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, liệu điện tử Vật chứng Lời khai đương Lời khai người làm chứng 179 Kết luận giám định Biên ghi kết thẩm định chỗ Kết định giá tài sản, thẩm định giá tài sản Văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập Văn cơng chứng, chứng thực 10 Các nguồn khác mà pháp luật có quy định 6.1.6.2.4 Xác định chứng - Tài liệu đọc nội dung coi chứng có cơng chứng, chứng thực hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận - Tài liệu nghe được, nhìn được coi chứng xuất trình kèm theo văn trình bày người có tài liệu xuất xứ tài liệu họ tự thu âm, thu hình văn có xác nhận người cung cấp cho người xuất trình xuất xứ tài liệu văn việc liên quan tới việc thu âm, thu hình - Thơng điệp liệu điện tử thể hình thức trao đổi liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax hình thức tương tự khác theo quy định pháp luật giao dịch điện tử - Vật chứng chứng phải vật gốc liên quan đến vụ việc - Lời khai đương sự, lời khai người làm chứng coi chứng ghi văn bản, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hình ảnh theo quy định khoản Điều khai lời phiên tòa - Kết luận giám định coi chứng việc giám định tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định - Biên ghi kết thẩm định chỗ coi chứng việc thẩm định tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định - Kết định giá tài sản, kết thẩm định giá tài sản coi chứng việc định giá, thẩm định giá tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định - Văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập chỗ coi chứng việc lập văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định - Văn công chứng, chứng thực coi chứng việc công chứng, chứng thực thực theo thủ tục pháp luật quy định 180 6.2 Luật Tố tụng hình Tố tụng hình trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực hiện, nhằm phát hiện, xử lý tội phạm cách kịp thời xác, không làm oan người vô tội không bỏ lọt tội phạm Việc thực tồn q trình giải vụ án hình phải tuân theo nguyên tắc định Luật tố tụng hình tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát inh trình khởi tố, điều tra, xét xử thi hành án hình 6.2.1 Các nguyên tắc Luật Tố tụng hình Nguyên tắc Luật tố tụng hình nguyên lý, tư tưởng pháp lý ghi nhận văn pháp luật tố tụng hình nhằm đạo định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật tố tụng hình Việc tuân thủ triệt để nguyên tắc luật tố tụng dân trước hết tạo điều kiện cho quan xét xử tiến hành tố tụng cách thuận lợi nhanh chóng, xử lý xác người tội; ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật biểu tiêu cực trình giải vụ án hình Tương tự với Luật tố tụng dân sự, Luật TTHS quy định nhiều nguyên tắc, đó, phân chia thành hai nhóm Nhóm thứ bao gồm nguyên tắc tố tụng chung, áp dụng cho tố tụng dân sự, TTHS, TTHC, bao gồm: Nguyên tắc xét xử có hội thẩm nhân dân, Nguyên tắc hai cấp xét xử, Nguyên tắc thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật, Nguyên tắc tranh tụng Nhóm thứ hai bao gồm nguyên tắc đặc thù TTHS, Luật TTHS quy định, thể chất Luật TTHS bao gồm: Nguyên tắc xác định thật vụ án, Ngun tắc suy đốn vơ tội, Nguyên tắc Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân 6.2.1.1 Nguyên tắc xác định thật vụ án Suy cho cùng, hướng đến mục đích chung làm rõ có tội phạm hay khơng người bị buộc tội có thật phạm tội hay khơng Muốn vậy, việc xác định thật vụ án đóng vai trị quan trọng để đạt mục đích Nói cách khác, áp dụng nguyên tắc xác định thật cịn đảm bảo cho việc xử lí vụ án công minh, không để lọt tội phạm đồng thời không bắt nhầm, làm oan người vô tội Việc xác định thật phải dựa tình tiết, xác thực Điều 15 BLTTHS năm 2015 quy định: 181 Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị buộc tội Các quan tiến hành tố tụng Nhà nước thành lập giao quyền áp dụng biện pháp Bộ luật tố tụng hình quy định; có chun mơn nghiệp vụ , quan tiến hành tố tụng có điều kiện để xác định thật khách quan vụ án Để buộc người phải chịu trách nhiệm hình sự, Nhà nước thơng qua quan chun trách phải có trách nhiệm đưa chứng chứng minh họ thực hành vi phạm tội xâm hại đến lợi ích chung Do vậy, trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn mình, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án Các biện pháp hợp pháp biện pháp BLTTHS quy định, bao gồm biện pháp ngăn chặn, biện pháp điều tra thu thập chứng biện pháp khác pháp luật quy định Việc thực biện pháp ngăn chặn làm ảnh hưởng tới quyền công dân vậy, sử dụng biện pháp đó, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án phải nghiêm chỉnh tuân thủ quy định pháp luật việc áp dụng biện pháp đó, khơng sử dụng biện pháp bất hợp pháp để tiến hành làm rõ vụ án Nội dung việc xác định thật trả lời câu hỏi như: có hành vi phạm tội xảy hay không Việc trả lời câu hỏi dựa vào việc xác minh cách khách quan, toàn diện đầy đủ thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội; người thực hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, cố ý hay vơ ý; có lực trách nhiệm hình hay khơng; mục đích động phạm tội; tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo; tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra… 6.2.1.2 Ngun tắc suy đốn vơ tội Xuất phát từ quyền người quốc tế thừa nhận Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Liên hợp quốc quy định: “Bất kỳ người bị buộc tội có quyền suy đốn khơng phạm tội lỗi người xác định theo trình tự pháp luật quy định phiên 182 tịa xét xử cơng khai Tịa án với bảo đảm đầy đủ khả bào chữa người đó” Pháp luật tố tụng hình nhiều nước giới thừa nhận nguyên tắc coi ngun tắc suy đốn vơ tội nguyên tắc tố tụng hình quốc gia Ngun tắc suy đốn vơ tội ghi nhận Hiến pháp 2013 Cụ thể, Khoản Điều 31 Hiến Pháp 2013 có quy định “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Việc quy định nguyên tắc để đảm bảo tính chứng minh TTHS Sự việc người bị cho có tội cần xem xét góc độ đa chiều, đa chiều, cẩn trọng Việc quy định nguyên tắc giúp bảo vệ quyền người bị buộc tội Việc định kiến người bị buộc tội người có tội kéo theo việc áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng tràn lan, thiếu cứ, chà đạp lên quyền người mà nhiều trường hợp vụ án xem xét lại họ hồn tồn vơ tội Điều 13 BLTTHS 2015 quy định ngun tắc suy đốn vơ tội sau: Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng có tội Ngun tắc suy đốn vơ tội địi hỏi tội phạm phải chứng minh theo trình tự, thủ tục pháp luật TTHS quy định Quá trình chứng minh tội phạm thực từ có tố giác, tin báo tội phạm thông qua thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành hoạt động điều tra, kết thúc điều tra đề nghị truy tố, truy tố cáo trạng tiến hành xét xử, điều tra công khai phiên tịa Khi khơng đủ khơng thể làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng có tội Việc làm sáng tỏ khoảng thời gian định Hiến Pháp 2013 rõ “người bị buộc tội phải Tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, công khai” Quá thời hạn quy định mà khơng chứng minh người bị buộc tội kết luận khơng có tội Ví dụ trình điều tra diễn thời hạn điều tra vụ án hình khơng q 02 tháng tội phạm nghiêm trọng, khơng q 03 tháng tội phạm 183 nghiêm trọng, không 04 tháng tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ khởi tố vụ án kết thúc điều tra Quá thời hạn Cơ quan điều tra phải định đình điều tra Các biện pháp ngăn chặn tạm giam, tạm giữ phải thực cách cẩn trọng, có bị giới hạn khoảng thời gian định BLTTHS quy định rõ chế độ tạm giữ, tạm giam khác với chế độ người chấp hành hình phạt tù, thể tôn trọng người bị buộc tội chưa khẳng định họ có tội Bản án hình sơ thẩm có hiệu lực khơng có kháng cáo kháng nghị thời hạn luật định Điều cho thấy, dù có án kết tội án bị kháng cáo, kháng nghị bị cáo coi khơng có tội Trong q trình xét xử phúc thẩm, Toà án quan tiến hành tố tụng phải tn thủ ngun tắc suy đốn vơ tội Bản án hình phúc thẩm phải vào chứng chứng cũ Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội đồng xét xử tuyên án Một người bị coi có tội có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật 6.2.1.3 Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Nguyên tắc thể hiện: - Bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho (có thể nhờ Luật sư, bào chữa viên nhân dân người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo) - Trong số trường hợp luật định bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ khơng nhờ người bào chữa quan tiến hành tố tụng định người bào chữa cho bị can, bị cáo (người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tinh thần…) - Đảm bảo pháp lý cho quyền bào chữa bị can, bị cáo thực hiện, quan tiến hành tố tụng có nhiệm vụ bảo đảm cho họ thực quyền bào chữa 6.2.2 Các giai đoạn Tố tụng hình 6.2.2.1 Khởi tố vụ án hình a Khái niệm Khởi tố vụ án hình sự: Khởi tố vụ án hình giai đoạn mở đầu tố tụng hình quan có thẩm quyền xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để định khởi tố vụ án b Căn khởi tố vụ án Là nguồn tin mà dựa vào quan khởi tố xác định dấu hiệu tội phạm Để khởi tố vụ án hình cần dựa vào sau đây: 184 - Tố giác cá nhân; - Tin báo quan, tổ chức, cá nhân; - Tin báo phương tiện thông tin đại chúng; - Kiến nghị khởi tố quan nhà nước; - Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát dấu hiệu tội phạm; - Người phạm tội tự thú c Thẩm quyền khởi tố vụ án * Cơ quan điều tra khởi tố vụ án bao gồm: - Cơ quan điều tra lực lượng cảnh sát nhân dân lực lượng an ninh nhân dân; - Cơ quan điều tra quân đội nhân dân khởi tố vụ án hình vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án quân (trừ vụ án Viện kiểm sát quân quan điều tra Viện kiểm sát quân khởi tố tội phạm mà người thực cán chiến sĩ an ninh nhân dân - Cơ quan điều tra Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình trường hợp pháp luật quy định * Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình trường hợp sau: a) Viện kiểm sát hủy bỏ định không khởi tố vụ án hình Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; b) Viện kiểm sát trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; c) Viện kiểm sát trực tiếp phát dấu hiệu tội phạm theo yêu cầu khởi tố Hội đồng xét xử * Hội đồng xét xử định khởi tố yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình qua việc xét xử phiên tịa mà phát có việc bỏ lọt tội phạm * Đơn vị đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra mà phát hành vi phạm tội đến mức phải truy cữu trách nhiệm hình d Trình tự khởi tố vụ án hình sự: - Tiếp nhận tố giác tin báo tội phạm - Kiểm tra, xác minh tin tức tội phạm Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải kiểm tra, xác minh định: 185 - Quyết định khởi tố vụ án hình sự; - Quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự; - Quyết định tạm đình việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Trường hợp vụ việc bị tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp phải kiểm tra, xác minh nhiều địa điểm thời hạn giải tố giác, tin báo, kiến nghị khởi tố kéo dài thời hạn giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, tối đa không tháng e Căn không khởi tố vụ án hình sự: Khơng khởi tố vụ án hình có sau đây: - Khơng có việc phạm tội; - Hành vi không cấu thành tội phạm; - Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; - Người mà hành vi phạm tội họ có án định đình vụ án có hiệu lực pháp luật; - Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; - Tội phạm đại xá; - Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chết, trừ trường hợp cần tái thẩm người khác 6.2.2.2 Điều tra vụ án hình a Khái niệm: Điều tra vụ án hình hoạt động gồm nhiều mặt quan người có thẩm quyền tiến hành điều tra nhằm phát tội phạm người thực hành vi phạm tội, thu thập chứng cứ, tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm tội làm sở cho việc xét xử Tòa án b Cơ quan điều tra - Cơ quan điều tra lực lượng cảnh sát nhân dân - Cơ quan điều tra lực lượng an ninh nhân dân - Cơ quan điều tra quân đội nhân dân - Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân - Cơ quan điều tra thuộc đội biên phòng, quan hải quan quan kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển, Kiểm ngư c Các hoạt động điều tra 186 Hoạt động điều tra bao gồm hoạt động sau: - Khởi tố bị can; - Hỏi cung bị can; - Lấy lời khai người làm chứng; - Lấy lời khai người bị hại; - Đối chất; - Nhận dạng; - Khám xét; - Tạm giữ dồ vật, tài liệu khám xét - Kê biên tài sản; - Khám nghiệm trường; - Khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết thân thể; - Thực nghiệm điều tra; - Giám định d Kết thúc điều tra Khi kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra phải làm kết luận điều tra Việc điều tra kết thúc Cơ quan điều tra kết luận điều tra đề nghị truy tố kết luận điều tra định đình điều tra 6.2.2.3 Truy tố vụ án hình Truy tố giai đoạn tố tụng hình sự, Viện kiểm sát tiến hành hoạt động cần thiết nhằm truy tố bị can trước Tòa án cáo trạng định tố tụng khác để giảI đắn vụ án Trong thời hạn 20 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, 30 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra, Viện kiểm sát phải định: a) Truy tố bị can trước Tòa án; b) Trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung; c) Đình tạm đình vụ án; đình tạm đình vụ án bị can Trường hợp cần thiết, Viện trưởng Viện kiểm sát gia hạn thời hạn định việc truy tố không 10 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, khơng 15 ngày tội phạm nghiêm trọng, không 30 ngày tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 187 Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày định nêu trên, Viện kiểm sát phải thông báo cho bị can, người bào chữa người đại diện bị can, bị hại biết việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung; giao cho bị can người đại diện bị can gửi cho Cơ quan điều tra, người bào chữa cáo trạng, định đình vụ án định tạm đình vụ án, định đình vụ án bị can định tạm đình vụ án bị can; thông báo cho bị hại, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Viện kiểm sát định trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung nghiên cứu hồ sơ vụ án phát thấy: + Còn thiếu chứng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 (Có hành vi phạm tội xảy hay không, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội; Ai người thực hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, cố ý hay vơ ý; có lực trách nhiệm hình hay khơng; mục đích, động phạm tội; Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình bị can, bị cáo đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo; Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra; Nguyên nhân điều kiện phạm tội; Những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt) Bộ luật mà Viện kiểm sát khơng thể tự bổ sung được; + Có khởi tố bị can hay nhiều tội phạm khác; + Có người đồng phạm người phạm tội khác liên quan đến vụ án chưa khởi tố bị can; + Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Trường hợp Viện kiểm sát xem xét thấy có đủ để truy tố lập cáo trạng Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày cáo trạng, Viện kiểm sát phải chuyển hồ sơ vụ án cáo trạng đến Tòa án Trường hợp vụ án phức tạp thời hạn chuyển hồ sơ vụ án cáo trạng đến Tịa án kéo dài không 10 ngày Trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền truy tố mình, Viện kiểm sát định chuyển vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền Trong số trường hợp luật định, hồ sơ chuyển sang Tòa án mà Tòa án thấy cần phải làm rõ, bổ sung tình tiết chứng Tịa án định trả hồ sơ vụ án yêu cầu điều tra bổ sung Viện kiểm sát phải xem xét việc yêu cầu điều tra bổ sung để bổ sung có văn nêu rõ lý do, giữ nguyên định truy tố chuyển lại hồ sơ cho Tịa án Ngồi ra, có để tạm đình đình vụ án Viện Kiểm sát định tạm đình đình vụ án hình 188 6.2.2.4.Xét xử vụ án hình a Xét xử sơ thẩm vụ án Giai đoạn xét xử sơ thẩm bắt đầu kể từ ngày Tòa án nhận hồ sơ Viện kiểm sát chuyển sang Sau nhận hồ sơ vụ án, thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa phải nghiên cứu hồ sơ, giải khiếu nại, yêu cầu người tham gia tố tụng, tiến hành cơng việc khác cần thiết cho việc mở phiên tịa rong thời hạn 30 ngày tội phạm nghiêm trọng, 45 ngày tội phạm nghiêm trọng, 02 tháng tội phạm nghiêm trọng, 03 tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải định: a) Đưa vụ án xét xử; b) Trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung; c) Tạm đình vụ án đình vụ án Đối với vụ án phức tạp, Chánh án Tịa án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử khơng q 15 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, không 30 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp Thẩm quyền xét xử: - Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, trừ tội phạm sau ( Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; Các tội phá hoại hồ bình, chống loài người tội phạm chiến tranh; Các tội quy định điều 123, 125, 126, 227, 277, 278, 279, 280, 282, 283, 284, 286, 287, 288, 337, 368, 369, 370, 371, 399 400 Bộ luật hình Bộ luật hình sự) - Tịa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm khơng thuộc thẩm quyền Tịa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực vụ án thuộc thẩm quyền Tịa án cấp mà lấy lên để xét xử Phiên tòa sơ thẩm tiến hành qua bước: Khai mạc phiên tòa, tranh tụng, nghị án tun án Nếu bị cáo có tội Tịa án án kết tội, định mức hình phạt miễn hình phạt; bị cáo khơng có tội án tun bố bị cáo khơng có tội trả tự cho bị cáo phiên tịa Bản án Hội đồng xét xử thơng qua chủ tọa đọc phòng xử án Chủ tọa phiên tịa cần giải thích thêm việc chấp hành án quyền kháng cáo, kháng nghị Thời hạn kháng cáo 15 ngày kể từ ngày tuyên án, thời 189 hạn kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp 15 ngày, Viện kiểm sát nhân dân cấp 30 ngày kể từ ngày tuyên án b Xét xử phúc thẩm Phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét lại án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Vì giai đoạn độc lập tố tụng hình sự, giai đoạn có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, tính có án sơ thẩm sửa sai lầm vi phạm Tòa án xét xử sơ thẩm Thủ tục phiên tòa phúc thẩm tiến hành phiên tòa sơ thẩm Trước xét hỏi, thành viên Hội đồng xét xử phải trình bày nội dung tóm tắt vụ án, định án sơ thẩm nội dung kháng cáo, kháng nghị Tịa án cấp phúc thẩm có quyền định: - Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm; - Sửa án sơ thẩm; - Hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại xét xử lại; - Hủy án sơ thẩm đình vụ án; - Đình việc xét xử phúc thẩm 6.2.2.5 Thi hành án, định Tòa án Đây giai đoạn cuối tố tụng hình nhằm đảm bảo cho biện pháp hình phạt Tòa án tuyên án thực kịp thời triệt để Những quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành án, định Tịa án cơng an, quyền xã, quan nơi người bị kết án làm việc phải báo cáo cho chánh án Tòa án định thi hành án việc án, định thi hành 6.2.2.6 Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật a Thủ tục Giám đốc thẩm - Giám đốc thẩm xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xử lý vụ án - Căn để kháng nghị là: + Kết luận án định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; + Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng điều tra, truy tố xét xử; + Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng Bộ luật hình - Hội đồng giám đốc thẩm định: 190 + Khơng chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị + Hủy án, định có hiệu lực pháp luật giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm bị hủy, sửa không pháp luật + Hủy án, định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại + Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình vụ án + Sửa án, định có hiệu lực pháp luật + Đình xét xử giám đốc thẩm - Quyết định hội đồng giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định b.Thủ tục Tái thẩm: Thủ tục tái thẩm áp dụng án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án định mà Tòa án án định - Những để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm + Có chứng minh lời khai người làm chứng, kết luận giám định, kết luận định giá tài sản, lời dịch người phiên dịch, dịch thuật có điểm quan trọng khơng thật; + Có tình tiết mà Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm mà kết luận không làm cho án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật không thật khách quan vụ án; + Vật chứng, biên hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, biên hoạt động tố tụng khác chứng cứ, tài liệu, đồ vật khác vụ án bị giả mạo không thật; + Những tình tiết khác làm cho án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật không thật khách quan vụ án - Hội đồng tái thẩm có quyền định: + Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị + Hủy án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại + Hủy án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật đình vụ án 191 + Đình việc xét xử tái thẩm - Quyết định hội đồng tái thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định 192 ... gồm đại biểu hoạt động chuyên trách đại biểu hoạt động không chuyên trách Số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách ba mươi lăm phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội Nhiệm vụ, quyền hạn Đại. .. bàn mà đại biểu quan tâm Trong trình tiếp xúc cử tri, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; cử tri đại diện cử tri đơn vị bầu cử góp ý kiến với đại biểu... Đại biểu Quốc hội: Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách dành toàn thời gian làm việc để thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu quan Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội địa phương Đại biểu Quốc hội

Ngày đăng: 19/10/2022, 00:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w