1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu ôn thi nhập môn quản trị kinh doanh, cơ sở khoa học quản lý xây dựng huce

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NỘI DUNG CÓ TRONG CÂU HỎI THI 1. Quản lý: khái niệm; vai trò; các yếu tố cơ bản; các đặc điểm của lao động quản lý 2. Nhà quản lý: khái niệm; phân loại; các kỹ năng cần có 3. Chức năng quản lý: khái niệm; phân loại 4. Phương pháp quản lý: khái niệm; phương pháp hành chính; phương pháp kinh tế; phương pháp tâm lý, giáo dục 5. Môi trường của tổ chức: khái niệm; phân loại 6. Chức năng định hướng và kế hoạch hóa: khái niệm; vai trò; nội dung cơ bản 7. Mục tiêu của tổ chức: khái niệm; quá trình xác định 8. Các cấp chiến lược của tổ chức; các loại chiến lược cấp tổ chức (hay cấp doanh nghiệp) 9. Chức năng tổ chức: khái niệm, vai trò 10. Các khái niệm: quyền hạn, trách nhiệm, tầm hạn kiểm soát trong công tác tổ chức 11. Ủy quyền trong quản lý: khái niệm, nguyên tắc 12. Cơ cấu tổ chức của một tổ chức: khái niệm; các yếu tố cơ bản cấu thành; các yêu cầu (hay nguyên tắc thiết kế) 13. Cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến 14. Cơ cấu tổ chức kiểu chức năng 15. Cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến – chức năng 16. Cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến – tham mưu 17. Cơ cấu tổ chức kiểu ma trận 18. Cơ cấu tổ chức kiểu cơ cấu khung 19. Phương pháp thiết kế cơ cấu tổ chức 20. Khái niệm chức năng lãnh đạo 21. Nhà lãnh đạo: khái niệm; vai trò; các yêu cầu (tiêu chuẩn) 22. Các loại phong cách lãnh đạo 23. Uy tín của nhà lãnh đạo: khái niệm; nguyên tắc tạo lập 24. Tạo động lực (kích thích) trong lãnh đạo: khái niệm; lý thuyết tháp nhu cầu của Maslow; lý thuyết X và lý thuyết Y của Douglas McGregor 25. Chức năng kiểm soát: khái niệm; vai trò 26. Nội dung quá trình kiểm soát 27. Thông tin trong quản lý: khái niệm; vai trò; các đặc trưng cơ bản; các yêu cầu 28. Khái niệm về quyết định và làm quyết định trong quản lý 29. Các kiểu làm quyết định 30. Quá trình làm quyết định và thực hiện quyết định

 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ  NỘI DUNG CÓ TRONG CÂU HỎI THI Quản lý: khái niệm; vai trò; yếu tố bản; đặc điểm lao động quản lý Nhà quản lý: khái niệm; phân loại; kỹ cần có Chức quản lý: khái niệm; phân loại Phương pháp quản lý: khái niệm; phương pháp hành chính; phương pháp kinh tế; phương pháp tâm lý, giáo dục Môi trường tổ chức: khái niệm; phân loại Chức định hướng kế hoạch hóa: khái niệm; vai trò; nội dung Mục tiêu tổ chức: khái niệm; trình xác định Các cấp chiến lược tổ chức; loại chiến lược cấp tổ chức (hay cấp doanh nghiệp) Chức tổ chức: khái niệm, vai trò 10 Các khái niệm: quyền hạn, trách nhiệm, tầm hạn kiểm sốt cơng tác tổ chức 11 Ủy quyền quản lý: khái niệm, nguyên tắc 12 Cơ cấu tổ chức tổ chức: khái niệm; yếu tố cấu thành; yêu cầu (hay nguyên tắc thiết kế) 13 Cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến 14 Cơ cấu tổ chức kiểu chức 15 Cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến – chức 16 Cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến – tham mưu 17 Cơ cấu tổ chức kiểu ma trận 18 Cơ cấu tổ chức kiểu cấu khung 19 Phương pháp thiết kế cấu tổ chức 20 Khái niệm chức lãnh đạo 21 Nhà lãnh đạo: khái niệm; vai trò; yêu cầu (tiêu chuẩn) 22 Các loại phong cách lãnh đạo 23 Uy tín nhà lãnh đạo: khái niệm; nguyên tắc tạo lập 24 Tạo động lực (kích thích) lãnh đạo: khái niệm; lý thuyết tháp nhu cầu Maslow; lý thuyết X lý thuyết Y Douglas McGregor 25 Chức kiểm sốt: khái niệm; vai trị 26 Nội dung q trình kiểm sốt 27 Thơng tin quản lý: khái niệm; vai trò; đặc trưng bản; yêu cầu 28 Khái niệm định làm định quản lý 29 Các kiểu làm định 30 Quá trình làm định thực định Quản lý: khái niệm; vai trò; yếu tố bản; đặc điểm lao động quản lý *Khái niệm quản lý Khái niệm 1: Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý khách thể quản lý nhằm sử dụng tốt tiềm hội để đạt mục tiêu đề ra, điều kiện biến động môi trường Khái niệm 2: Quản lý tìm cách làm cho thành chung nhiều thành cá thể riêng rẽ cộng lại (tìm cách tăng hiệu lao động chung) Khái niệm 3: Quản lý trình nhằm hoàn thành hoạt động cách hữu hiệu với người thông qua người Khái niệm 4: Quản lý nghệ thuật đạt mục đích thơng qua nỗ lực người khác Khái niệm 5: Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát nguồn lực hoạt động hệ thống xã hội nhằm đạt mục đích hệ thống với hiệu lực hiệu cách bền vững điều kiện môi trường biến động *Vai trò quản lý Từ khái niệm quản lý ta thấy quản lý thuộc tính vốn có tổ chức Xã hội lồi người xã hội tổ chức Xã hội phát triển vai trị quản lý trở nên quan trọng Có thể kết luận: Ở đâu quản lý tốt phát triển ngược lại *Các đặc điểm quản lý a.Quản lý khoa học Quản lý ngành khoa học phát triển dựa toàn kiến thức hiểu biết quản lý tích luỹ nhân loại chứa đựng quan niệm, lý thuyết, nguyên tắc, phương pháp hình thức quản lý Khoa học quản lý gồm phận tri thức tích lũy qua nhiều năm, thừa hưởng kết từ ngành khoa học khác: toán học, kinh tế học, điều khiển học - Quản lý phải đảm bảo phù hợp với vận động quy luật khách quan Điều đó, địi hỏi việc quản lý phải dựa hiểu biết sâu sắc quy luật chung riêng tự nhiên xã hội Trên sở am hiểu quy luật khách quan mà vận dụng tốt thành tựu khoa học - Quản lý phải đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh tổ chức giai đoạn cụ thể Điều đó, địi hỏi nhà quản lý vừa kiên trì nguyên tắc vừa phải vận dụng cách linh hoạt phương pháp, hình thức kỹ quản lý phù hợp cho điều kiện hoàn cảnh định b) Quản lý nghệ thuật Trong hoạt động quản lý, nhà quản lý không cần người hiểu biết khoa học mà cần có tính sáng tạo, tính nghệ thuật Nghệ thuật quản lý kỹ năng, kỹ xảo, bí quyết, “mưu mẹo” “biết làm nào” để sử dụng nguồn lực đạt mục tiêu mong muốn với hiệu cao - Nghệ thuật sử dụng người: Nói thuật dùng người, Khổng Tử có câu: “Dụng nhân dụng mộc” Mỗi người có ưu, nhược điểm khác nhau, biết sử dụng người có ích, họ cống hiến nhiều cho tổ chức, cho xã hội, cho cộng đồng mà họ sinh sống - Nghệ thuật giáo dục người: Để giáo dục người, thông thường người ta sử dụng hình thức: khen, chê, thuyết phục, tự phê bình phê bình, khen thưởng kỷ luật Cùng vấn đề đối tượng khác có phải giải khác Nếu áp dụng không phù hợp không giúp cho người phát triển theo chiều hướng tích cực mà trái lại làm tăng thêm tính tiêu cực tư tưởng lẫn hành vi họ - Nghệ thuật ứng xử: Được thể q trình giao tiếp Sự lựa chọn lời nói, cách nói thái độ phù hợp với người nghe nghệ thuật ứng xử giao tiếp c) Quản lý nghề Sau năm 1950 quản lý coi nghề, xuất nhiều sở dạy nghề quản lý, người ta học để tham gia hoạt động quản lý, kiếm sồng nghề quản lý Nhà quản lý: khái niệm; phân loại; kỹ cần có *Kháiniệmvềnhàquảnlý Nhà quản lý người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm sốt cơng việc người khác để tổ chức họ quản lý đạt mục tiêu *Phân loại nhà quản lý a Phân loại theo cấp quản lý Nhà quản lý cấp cao: Hoạt động bậc cao tổ chức, họ chịu trách nhiệm thành cuối tổ chức Họ đưa định chiến lược, tổ chức thực chiến lược, trì phát triển tổ chức Nhà quản lý cấp trung gian (Middle Managers): Những nhà quản lý hoạt động cấp cao cấp sở Nhiệm vụ họ đưa định chiến thuật, thực kế hoạch sách tổ chức, phối hợp hoạt động, công việc để đạt mục tiêu chung Nhà quản lý cấp sở (First-lines managers): Những nhà quản lý cấp bậc cuối cùng, nhiệm vụ họ đưa định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển nhân viên hoạt động, tác nghiệp hàng ngày theo kế hoạch tháng, tuần b Phân loại theo phạm vi quản lý Nhà quản lý chức người chịu trách nhiệm chức hoạt động tổ chức Nhà quản lý tổng hợp người chịu trách nhiệm tổ chức phức tạp, qui mô lớn địa bàn rộng, hoạt động độc lập, mà đơn vị, chi nhánh hoạt động gồm nhiều chức tổ chức c Phân loại theo mối quan hệ tổ chức Nhà quản lý theo tuyến (đường mệnh lệnh) Nhà quản lý tham mưu d Phân loại theo loại hình tổ chức Nhà quản lý tổ chức kinh doanh; Nhà quản lý tổ chức phi lợi nhuận Nhà quản lý quan quản lý nhà nước 3.chức quản lý: khái niệm; phân loại Khái niệm chức quản lý Chức quản lý hoạt động riêng biệt chun mơn hóa hoạt động quản lý thể phương thức tác động nhà quản lý đến lĩnh vực quản lýcủa tổ chức Phân loại chức quản lý 4.Phương pháp quản lý: khái niệm; phương pháp hành chính; phương pháp kinh tế; phương pháp tâm lý, giáo dục *Khái niệm phương pháp Phương pháp quản lý tổng thể cách thức tác động có có chủ đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý khách thể để đạt tiêu đề mục * Phương pháp hành Khái niệm: A,Phương pháp hành tác động trực tiếp lên người thừa hành quyền định dứt khốt, mang tính bắt buộc, vi phạm bị xử lý b.Vai trò phương pháp: Phương pháp hành xác lập kỷ cương làm việc tổ chức giải nhanh chóng vấn đề đột xuất đặt cho tổ chức c.Yêucầu: Các định phải dựa luận khoa học; có nghĩa định phải có đủ thơng tin, tính tốn đầy đủ lợi ích hậu định Khi sử dụng phương pháp hành phải gắn chặt quyền hạn trách nhiệm người định Nộidung: Về mặt tổ chức: Chủ thể quản lý ban hành quy định quy mô, cấu phận, điều lệ tổ chức,… nhằm thiết lập tổ chức xác lập mối quan hệ hoạt độngtrongnộibộtổchức; Tác động điều chỉnh: Nhà quản lý thị, mệnh lệnh hành bắt buộc cấp phải thực để giải bất thường tổ chức * Phương pháp kinh tế a Khái niệm: Phương pháp kinh tế phương pháp tác động gián tiếp lên đối tượng bị quản lý thông qua lợi ích kinh tế b.Vai trị: Tạo động lực thúc đẩy người tích cực lao động; Cho phép người lao động lựa chọn phương án hành động có hiệu để thực nhiệm vụ Mở rộng quyền hành động cho cấp dưới, tăng cường tính chủ động, sáng tạo tăng trách nhiệm kinh tế cho họ c.Nội dung: Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức: tiêu cụ thể thời gian cho phận tổ chức Xây dựng định mức kinh tế-kỹ thuật, đòn bẩy kinh tế tổ chức; Xây dựng chế độ thưởng phạt vật chất, trách nhiệm vật chất cho phận, cá nhân tổ chức d.Điều kiện: Luôn gắn liền với việc sử dụng đòn bẩy kinh tế lãi suất, tiền lương, tiền thưởng,… Phải thực phân công đắn cấp quản lý Cán quản lý phải có đủ trình độ lực nhiều mặt Có định mức kinh tế - kỹ thuật khoa học thực; Tăng cường công tác kiểm tra * Phương pháp tâm lý, giáo dục a.Khái niệm: Phương pháp tâm lý, giáo dục phương pháp tác động vào nhận thức tình cảm thành viên tổ chức nhằm nâng cao tính tự giác nhiệt tình làm việc họ b.Vai trị: Đối tượng quản lý người, nên nhà quản lý tác đông vào yếu tố tâm lý, tình cảm làm tăng sức mạnh tinh thần thành viên tổ chức c.Nội dung: Trên sở vận dụng quy luật tâm lý Đặt trưng phương pháp thuyết phục, làm cho người lao động phân biệt - sai, phải - trái, lợi - hại, đẹp - xấu, thiện - ác Từ đó, nâng cao tính tự giác, phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu người lao động 5.Môi trường tổ chức: khái niệm; phân loại * Khái niệm môi trường quản lý Môi trường quản lý tập hợp yếu tố, điều kiện bao quanh bên ngồi có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động tổ chức a) Môi trường vĩ mô (hay môi trường chung) - Khái niệm: Mơi trường vĩ mơ hay cịn gọi môi trường chung (general environment) yếu tố mơi trường bao quanh bên ngồi tổ chức yếu tố trị, yếu tố kinh tế, tác động đến tổ chức - Các loại môi trường chung Mơi trường trị - pháp luật Ảnh hưởng ngày lớn đến hoạt động tổ chức, bao gồm hệ thống quan điểm, đường lối sách phủ, hệ thống luật pháp hành, xu hướng ngoại giao phủ, diễn biến trị nước, khu vực tồn giới Môi trường kinh tế Các ảnh hưởng chủ yếu kinh tế gồm yếu tố lãi suất ngân hàng, giai đoạn chu kỳ kinh tế, cán cân tốn, sách tài tiền tệ, tình trạnh cơng ăn việc làm Mơi trường văn hố - xã hội Mơi trường văn hóa - xã hội bao gồm chuẩn mực giá trị chấp nhận tôn trọng xã hội văn hóa cụ thể Mơi trường cơng nghệ Đây yếu tố động, chứa đựng nhiều hội đe dọa doanh nghiệp Những áp lực đe dọa từ mơi trường cơng nghệ là: đời công nghệ làm xuất tăng cường ưu cạnh tranh sản phẩm thay thế, đe dọa sản phẩm truyền thống ngành hữu Môi trường tự nhiên Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, bệnh dịch, đất đai, sông biển, nguồn tài ngun khống sản lịng đất, tài ngun rừng biển, mơi trường nước, khơng khí Mơi trường toàn cầu Các rào cản thuế quan Thuế quan (tariff) rào cản thương mại nhằm bảo vệ sản xuất nước Tự thương mại (Free trade): thỏa thuận tự thương mại nước nhắm đến chun biệt hóa mà họ cho có hiệu Các rào cản văn hóa khoảng cách địa lý: năm trở gần đây, công nghệ truyền thông vận tải (nhất hàng khơng) cải thiện đáng kể, điều làm giảm khác biệt văn hóa b) Mơi trường vi mơ (hay Mơi trường đặc thù) Khái niệm: Mơi trường vi mơ hay cịn gọi môi trường đặc thù (specific environment) phần mơi trường, có liên quan đến tổ chức tác động mạnh vào tổ chức làm ảnh hưởng đến kết hoàn thành mục tiêu tổ chức Phân loại: tự với tổ chức dự định xây dựng cấu tính đồng kết cuối (sản phẩm, quy mơ sản xuất,…), tính đồng chức quản lý; - Phân tích cấu tổ chức tổ chức nghiên cứu, tìm tổ chức hoạt động tốt tổ chức tìm kiếm Xem xét mơ hình cấu có cần bổ sung, cần gạt bỏ để thành mơ hình cần xây dựng c/ nhận xét: + Ưu điểm: hình thành cấu nhanh, chi phí thiết kế máy tổ chức tốn + Nhược điểm: Bắt chước mơ hình sãn có cho tốt nhất, dễ chấp nhận bất hợp lý cấu *Phương pháp phân tích theo yếu tố a/ Trường hợp hoàn thiện cấu tổ chức quản lý hành Hoàn thiện cấu hành chất trình thiết kế lại cấu (hay gọi cấu lại) nhằm đáp ứng mục tiêu mới, đòi hỏi sức ép mơi trường Qúa trình hồn thiện cấu hành gồm nội dung sau: (1) Xác định loại hình cấu tổ chức quản lý áp dụng phận dạng sơ đồ: rõ mối quan hệ phụ thuộc chức phận mà phải thi hành; (2) Phân tích tình hình thực chức quy định cho phận, nhiệm vụ;(3) Phân tích khối lượng thực tế phận, cá nhân, từ nhận xét cách phân bố khối lượng cơng việc quản lý;(4) Phân tích tình hình phân định chức năng, mối quan hệ ngang cấu;(5) Phân tích việc phân chia quyền hạn trách nhiệm cho phận, cấp cá nhân nhà quản lý; (6) Phân tích tình hình thực văn kiện, quy định ràng buộc cấp trên; (7) Phân tích tình hình gia tăng số lượng cán viên chức (CBVC) so với trực tiếp; (8) Phân tích phù hợp trình độ CBVC so với yêu cầu cơng việc; (9) Phân tích điều kiện làm việc, hợp lý hóa giới hố CBVC; (10) Phân tích nhân tố khách quan tác động tích cực tiêu cực đến việc trì cấu tổ chức quản lý; (11) Từ đó, dự thảo cấu tổ chức quản lý b/ Trường hợp thiết kế cấu tổ chức quản lý a/ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức xác định mơ hình cấu tổ chức tổng quát b/ Xác định chức năng, nhiệm vụ, công việc c/ Xây dựng phận phân hệ cấu tổ chức d/ Xây dựng cấu phối hợp e/ Thế chế hóa cấu tổ chức 20.Khái niệm chức lãnh đạo Khái niệm lãnh đạo Lãnh đạo nghệ thuật tác động vào người cho họ tuân thủ mệnh lệnh mà tự nguyện hăng hái làm việc 21.Nhà lãnh đạo: khái niệm; vai trò; yêu cầu (tiêu chuẩn) *Lãnh đạo gắn liền với phục tùng người quyền Người lãnh đạo người phải cấp tuân thủ mệnh lệnh Một người lãnh đạo khơng cịn có khả bắt người khác phục tùng nghiệp lãnh đạo họ coi kết thúc *Vai trò nhà lãnh đạo Nhà (hay gọi cán bộ) lãnh đạo nhân tố định thành công hay thất bại tổ chức Đó (1) Định hướng mục tiêu (2) Có máy quản lý gọn nhẹ, động (3) Có cán lãnh đạo giỏi (4) Có phương pháp nghệ thuật quản lý thích hợp (5) Tận dụng thời khai thác Các yêu cầu lực cán lãnh đạo -Về lực tổ chức  Về lực tổ chức sử dụng người quyển: Biết cách xếp máy (số khâu, số cấp), xếp cán quyền (ai giữ chức vụ gì, làm việc gì), Biết nhìn nhận đánh giá khả phát triển cán cấp để bố trí bồi dưỡng trợ lý người tương lai;  Về lực tổ chức xếp công việc: Biết cách xếp thứ tự công việc hợp lý, tối ưu (việc làm trước, việc làm sau, việc làm, việc phân quyền, việc ủy quyền,…);  Khơng báo thủ, ln tìm tịi cách làm mới, biết sử dụng, kế thừa kinh nghiệm kỹ người khác -Về phẩm chất đạo đức ý chí =Tuân thủ pháp luật đạo đức xã hội; = Có tham vọng tâm đạt than vọng; (đối với doanh nghiệp: có tham vọng làm giàu cho doanh nghiệp thân có tâm đạt tham vọng đó; = Biết suy nghĩ hợp lý để đốn; - Có tình cảm vững vàng, dễ hồ hợp với người, rộng lượng chấp nhận cá tính họ; - Tự tin chịu đựng thất bại; - Ham hiểu biết luôn bồi dưỡng kiến thức -Về lực chun mơn - Có trình độ kỹ thuật chuyên môn phù hợp; - Biết lường trước tình xảy cho tổ chức, cho phận cho phạm vi chức trách người tuỳ thuộc vào trách nhiệm đảm nhận; - Có lực vận động quần chúng; - Có tài sẵn lịng chia sẻ cơng việc với người khác 22.Các loại phong cách lãnh đạo( câu hỏi có nghĩa phân loại ) -Khái niệm Phong cách phương thức, cách thức, thói quen, cách cư xử đặc trưng mà nhà lãnh đạo, quản lý thường xuyên sử dụng công việc -Phân loại phong cách a/ Phong cách dân chủ, phong cách độc đoán mức độ trung gian Theo nghiên cứu hai tác giả Tannebaum Smidt chia phong cách thành phong cách cực đoan phong cách trung gian sau + Phong cách dân chủ (tập trung vào cấp dưới): Nhà quản lý có xu hướng đưa cấp vào làm định, tăng cường ủy nhiệm quyền hạn, khuyến khích thamgia giải vấn đề, dùng thông tin phản hồi để huấn luyện cấp + Phong cách độc đoán (tập trung vào thủ trưởng): Là người tập trung quyền hành,dựa vào chức vụ để định, định phương pháp làm việc không cho cấp bàn bạc thảo luận b/ Phong cách quản lý hướng người hay hướng công việc hay kết hợp Các tác giả đề nghị mạng quản lý dựa hai phong cách: quan tâm tới người quan tâm tới cơng việc Mạng gồm vị trí theo trục, tạo 81 loại hình lãnh đạo mà phong cách rơi vào Mặc dù có 81 vị trí mạng, có vị trí chủ yếu mà Blake Mouton nhận dạng sau Ô 1.1 Làm cho nghèo: Nhà quản lý nỗ lực để hồn thành cơng việc quan tâm tới người; Ơ 9.1 Cơng tác: Nhà quản lý tập trung vào hiệu công tác, quan tâm đến phát triển tinh thần, tình cảm cấp Ơ 1.9 Câu lạc địa phương: Nhà lý tập trung hỗ trợ chu đáo, tình cảm thân thiết với cấp mà bỏ qua mối quan tâm tới hiệu công tác; Ơ 5.5 Giữa đường: Nhà quản lý trì hiệu cơng tác thích đáng tinh thần, tình cảm cấp vừa đủ Ô 9.9 Đồng đội: Tạo hiệu tinh thần cao nhờ phối hợp hội nhập hoạt động có liên quan tới công tác Từ khám phá Blake Mouton kết luận rằng, nhà lãnh đạo thực tốt cách sử dụng phong cách ô 9.9 23.Uy tín nhà lãnh đạo: khái niệm; nguyên tắc tạo lập *Khái niệm Uy tín mức độ hiệu tác động cán lãnh đạo người khác *Nguyên tắc tạo lập uy tín - Nhanh chóng tạo thắng lợi ban đầu cho hệ thống tạo thắng lợi liên tục; - Tạo trí cao độ tổ chức ; - Đi theo đường sáng, tránh thủ đoạn đen tối; - Không dối trá, hứa phải làm; - Gương mẫu đạo đức, sử dụng, nâng đỡ người tốt người tin tưởng 24.Tạo động lực (kích thích) lãnh đạo: khái niệm; lý thuyết tháp nhu cầu Maslow; lý thuyết X lý thuyết Y Douglas McGregor * Khái niệm kích thích động viên Kích thích động viên tập hợp biện pháp quản lý người quản lý nhằm phát nhu cầu, lợi ích đơng làm việc, từ tác động làm cho đối tượng động viên sẵn lòng tăng nỗ lực để đạt mục tiêu, kế hoạch nhiệm vụ tổ chức giao a Học thuyết phân cấp nhu cầu Abraham Maslow Theo A.Maslow, người có tập hợp nhu cầu đa dạng chia thành năm cấp độ từ thấp đến cao -Nhu cầu sinh tồn nhu cầu để trì thân sống người (ăn, mặc, ở, lại, trì nịi giống, ) -Nhu cầu an ninh: nhu cầu tránh nguy hiểm thân thể đe dọa việc, tài sản -Nhu cầu xã hội: người thành viên xã hội nên họ cần người khác chấp nhận, giao tiếp, giao lưu, kết bạn -Nhu cầu tôn trọng: theo A.Maslow, người bắt đầu thỏa mãn nhu cầuđược chấp nhận thành viên xã hội họ có xu tự trọng, muốn vươn lênvà muốn người khác tơn trọng -Nhu cầu tự hồn thiện: A.Maslow xem nhu cầu cao cách phân cấpcủa ông Đó mong muốn để đạt tới mức mà người đạt tới Tứclà làm cho tiềm người đạt tới mức tối đa d Học thuyết X, Y Dựa giả thiết chất người mà Douglas Mc Gregor đưa học thuyết X học thuyết Y vào năm 1957 + Các giả thiết học thuyết X - Một người bình thường có át cảm cơng việc lảng tránh - Vì đặc điểm khơng thích làm việc người, nên người bị ép buộc, điều khiển, hướng dẫn đe dọa hình phạt để buộc họ phải cố gắng đạt mục tiêu tổ chức - Người bình thường khơng thích bị lãnh đạo, muốn trốn tránh trách nhỉệm, có hồi bão muốn an thân Do vậy, để buộc họ làm việc nhà quản lý phải tác động đến từ bên hành vi nhân viên, chí đe dọa hình phạt Quản lý viên phải giám sát chặt chẽ, tạo nên luật lệ phần thưởng nhân viên Điều khiển từ bên đe dọa hình phạt người chịu làm việc + Các giả thiết học thuyết Y - Con người tự chủ tự lãnh đạo thân để đạt mục tiêu tổ chức mà họ giao phó - Các phần thưởng liên quan đến kết nhân viên đóng vai trị quan trọngtrong việc giao phó trách nhiệm thực mục tiêu - Trong điều kiện thích hợp, người bình thường khơng chịu trách nhiệm mà biết cách chấp nhận trách nhiệm phía - Khơng người có khả phát huy tốt trí tưởng tượng, tài sáng tạo + Từ giả thiết hành vi nhà quản lý là: - Người phải chịu trách nhiệm cho việc xếp yếu tố tài chính, nguyên vật liệu, trang thiết bị, người tổ chức - Nhân viên không thụ động hay ngược với yêu cầu tổ chức Họ trở nên có nhiều kinh nghiệm q trình cơng tác tổ chức Hãy họ tự điều khiển, tự huy lấy thân hướng đến đạt mục tiêu tổ chức - Nhà quản lý không áp đặt nhân viên, họ phải phát hướng người theo hướng cần - Nhiệm vụ thiết yếu nhà quản lý xếp phương thức điều kiện việc điều hành người đạt mục tiêu cách tốt Bằng cách họ phải hướng thân đến việc tạo ảnh hưởng Và nói chung họ theo đuổi địa vị lãnh đạo 25.Chức kiểm sốt: khái niệm; vai trị *Khái niệm kiểm sốt Kiểm sốt q trình xem xét, đo lường chấn chỉnh (nếu có sai lệch xấu) việc thực nhằm bảo đảm cho mục tiêu, kế hoạch tổ chức hồn thành có hiệu *Vai trị kiểm sốt a Kiểm sốt nhu cầu nhằm hoàn thiện định quản lý Kiểm sốt thẩm định tính sai đường lối, chiến lược, kế hoạch, chương trình dự án, tính tối ưu cấu tổ chức quản lý, tính phù hợp phương pháp mà cán quản lý sử dụng để đưa tổ chức tiến tới mục tiêu b Kiểm soát đảm bảo cho kế hoạch thực với hiệu cao Trong thực tế, kế hoạch tốt khơng thực ý muốn Các nhà quản lý cấp họ mắc sai lầm kiểm soát cho phép chủ động phát hiện, sửa chữa sai lầm trước chúng trở nên nghiêm trọng để hoạt động tổ chức tiến hành theo kế hoạch đề c Kiểm soát giúp tổ chức theo sát đối phó với thay đổi mơi trường Chức kiểm sốt giúp nhà quản lý ln nắm tranh tồn cảnh mơi trường có phản ứng thích hợp trước vấn đề hội thông qua việc phát kịp thời thay đổi ảnh hưởng đến kế hoạch, mục tiêu tổ chức e Kiểm sốt tạo tiền đề cho q trình hoàn thiện đổi Với việc đánh giá hoạt động Kiểm soát khẳng định giá trị định thành công tổ chức Những giá trị tiêu chuẩn hóa để trở thành mục đích, mục tiêu, quy tắc, chuẩn mực cho hành vi thành viên tổ chức f Kiểm soát đảm bảo quyền lực nhà quản lý Nhờ chức này, nhà quản lý kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến thành công tổ chức Nếu quyền kiểm sốt nghĩa nhà quản lý bị vơ hiệu hóa, tổ chức bị theo hướng khác Q trình kiểm sốt cho phép nhà quản lý giám sát hoạt động diễn tổ chức, đặt tảng cho trình định 26.Nội dung q trình kiểm sốt Kiểm sốt khơng phải hoạt động riêng lẻ mà thực chất q trìnhbao gồm nhiều hoạt động, chia thành nhóm cụ thể (các bước) Xác định mục tiêu nội dung kiểm soát Mục tiêu kiểm soát phải phát hiện, sửa chữa sai lệch hoạt động tổ chức Việc thiết lập hệ thống kiểm sốt có khả cung cấp đầy đủ thông tin phản hồi hoạt động tổ chức cách xác, kịp thời cơng việc khó khăn Về nội dung cơng tác kiểm sốt cần tập trung vào khu vực, người có ảnh hưởng đến tồn phát triển tổ chức Đó khu vực hoạt động thiết yếu điểm kiểm soát thiết yếu Xác định tiêu chuẩn kiểm soát Tiêu chuẩn kiểm soát chuẩn mực mà cá nhân, tập thể tổ chức phảithực Tiêu chuẩn kiểm soát thước đo kết thực tế thực mong muốn mà ta đo Một nhà quản lý cần phải chọn điểm quan tâm đặc biệt sau xem xét chúng để tin toàn hoạt động tiến hành kế hoạch Khi xây dựng tiêu chuẩn kiểm soát cần ý số yêu cầu (1) Cần cố gắng lượng hóa tiêu chuẩn kiểm soát (2) Số lượng tiêu chuẩn kiểm soát cần hạn chế mức tối thiểu (3) Có tham gia rộng rãi người thực q trình xây dựng tiêu chuẩn kiểm sốt cho hoạt động họ (4) Các tiêu chuẩn phải phù hợp với đặc điểm đối tượng kiểm soát phải linh hoạt Đo lường đánh giá thực Trong bước cần trả lời số câu hỏi: Đo gì? Đo nào? Đo gì? Nếu lựa chọn để đo khơng phù hợp tạo sai lệch thông tin, dẫn đến mâu thuẫn người thực thi kế hoạch với nhà quản lý thực chức kiểm soát Đo lường vấn đề kiểm soát Tùy đối tượng bị kiểm soát, thời gian kiểm soát mức độ quan trọng vấn đề cần kiểm soát mà nhà quản lý thực hiên chức kiểm soát lựa chọn phương pháp kiểm sốt thích hợp Sử dụng phương pháp khác để đo sử dụng biện pháp khác để kiểm soát Xem xét phù hợp kết đo lường với hệ tiêu chuẩn - Nếu thực phù hợp với tiêu chuẩn, nhà quản lý kết luận việc diễn theo kế hoạch không cần điều chỉnh - Nếu kết thực không phù hợp với tiêu chuẩn điều chỉnh cần thiết Lúc phải tiến hành phân tích nguyên nhân sai lệch hậu hoạt động doanh nghiệp để tới kết luận cần thiết điều chỉnh hay khơng cần xây dựng chương trình điều chỉnh có hiệu - Nếu tiêu chuẩn vạch cách thích hợp phương tiện đo lường có khả xác định cách xác kết hoạt động việc đánh giá thực thực tế tương lai việc tương đối dễ dàng 5.Điều chỉnh hoạt động Điều chỉnh tác động bổ sung trình quản lý để khắc phục sai lệch thực hoạt động so với mục tiêu, kế hoạch nhằm không ngừng cải tiến hoạt động 27.Thông tin quản lý: khái niệm; vai trò; đặc trưng bản; yêu cầu *Khái niệm thông tin quản lý Thông tin tín hiệu thu nhận, cảm thụ đánh giá có ích cho việc định giải nhiệm vụ quản lý *Vai trị thơng tin tảng, hạt nhân quản lý Thơng tin có vai trò quan trọng việc định quản lý việc thực chức quản lý: hoạch định, tổ chức, đạo, kiểm sốt -Thơng tin đối tượng lao động nhà quản lý Trong trình điều hành tổ chức, nhà quản lý thường xuyên làm việc với loại thông tin bản: thông tin kế hoạch (chỉ đạo hoạt động tổ chức); thông tin môi trường (là sở, đề định quản lý); thông tin thực (phản ánh thực trạng hoạt động tổchức) - Thông tin công cụ nhà quản lý (là sở cơng tác kế hoạch hóa, phương tiện đạo hoạt động tổ chức - Thông tin yếu tố bảo đảm cho người thực hoàn thành tốt nhiệm vụ đượcgiao Nhà quản lý cung cấp cho người thực thông tin mục đích vàmục tiêu hoạt động, nguồn lực sử dụng, cách thức tiến hành hoạt động, quy trình cơng nghệ, thực trạng hoạt động dự báo phát triển, nhu cầu môi trường v.v Tóm lại, vai trị thơng tin quản lý chỗ làm tiền đề, làm sở vàlàcơng cụ quản lý tổ chức, q trình quản lý q trình thu thập xử lý thơngtin 28.Khái niệm định làm định quản lý * Khái niệm định làm định Quyết định quản lý hành vi sáng tạo chủ thể để giải vấn đềđã chín muồi, sở hiểu biết quy luật khách quan phân tích thơngtin trạng hệ thống môi trường Làm định chọn phương án tốt phương án đưa nhằm giảiquyêt vấn đề chín muồi 29.Các kiểu làm định( CHÉP TRONG TRANG 114 ĐẾN 119) 30.Quá trình làm định thực định( CHÉP TRONG TRANG 119 ĐẾN 122) ... điểm quản lý a .Quản lý khoa học Quản lý ngành khoa học phát triển dựa toàn kiến thức hiểu biết quản lý tích luỹ nhân loại chứa đựng quan niệm, lý thuyết, nguyên tắc, phương pháp hình thức quản lý. .. ứng xử giao tiếp c) Quản lý nghề Sau năm 1950 quản lý coi nghề, xuất nhiều sở dạy nghề quản lý, người ta học để tham gia hoạt động quản lý, kiếm sồng nghề quản lý Nhà quản lý: khái niệm; phân... *Kháiniệmvềnhàquảnlý Nhà quản lý người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm sốt cơng việc người khác để tổ chức họ quản lý đạt mục tiêu *Phân loại nhà quản lý a Phân loại theo cấp quản lý Nhà quản lý cấp

Ngày đăng: 19/10/2022, 00:32

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

d. Phân loại theo loại hình tổchức - tài liệu ôn thi nhập môn quản trị kinh doanh, cơ sở khoa học quản lý xây dựng huce
d. Phân loại theo loại hình tổchức (Trang 6)
hình lãnh đạo mà phong cách có thể rơi vào. Mặc dù có 81 vị trí trên - tài liệu ôn thi nhập môn quản trị kinh doanh, cơ sở khoa học quản lý xây dựng huce
hình l ãnh đạo mà phong cách có thể rơi vào. Mặc dù có 81 vị trí trên (Trang 28)
b/ Phong cách quảnlý hướng về con người hay hướng về công việc hay kết hợp - tài liệu ôn thi nhập môn quản trị kinh doanh, cơ sở khoa học quản lý xây dựng huce
b Phong cách quảnlý hướng về con người hay hướng về công việc hay kết hợp (Trang 28)
w