Chương trình và tài liệu bồi dưỡng về xây dựng và phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữTRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

32 4 0
Chương trình và tài liệu bồi dưỡng về xây dựng và phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữTRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BƠ GIAO DUC VA ĐAO TAO Chương trình tài liệu bồi dưỡng xây dựng phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Hà Nội, 2019 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Mơ tả chương trình bồi dưỡng Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể .4 Đối tượng Thời lượng 64 tiết gồm thời lượng học trực tuyến, trực tiếp dự thực tế 5 Hình thức 5.1 Trực tiếp .5 5.2 Trực tuyến 5.3 Trực tuyến kết hợp trực tiếp 6 Lịch trình dự kiến cho học trực tiếp Yêu cầu người tham gia tập huấn Tài liệu tập huấn Kiểm tra, đánh giá .7 10 Điều kiện thực TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG Cơ sở pháp lý Cơ sở lý luận .9 2.1 Lợi ích xây dựng, phát triển mơi trường học sử dụng ngoại ngữ .9 2.2 Xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ theo xu hướng giáo dục mở .10 2.3 Xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ theo mơ hình cộng đồng học tập 13 Cở sở thực tiễn 18 Giải pháp xây dựng phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ Việt Nam 19 4.1 Nguyên tắc xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ 20 4.2 Nguyên tắc tổ chức quản lý hoạt động 20 4.3 Nguyên tắc đảm bảo động học tập cộng đồng .25 BÀI GIẢNG BỒI DƯỠNG (trực tiếp) 30 Tài liệu tham khảo 31 Lời nói đầu Trong bối cảnh học tiếng Anh Việt Nam hiên nay, việc xây dựng môi trường học tập tích cực ngồi lớp học cho người học sử dụng tiếng Anh tình thực tế thu hút quan tâm nhà quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh cộng đồng xã hội Mơi trường học tập tích cực qua tình thực tế khơng tạo điều kiện cho người học rèn luyện kĩ thực hành tiếng, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống mà giúp người học bước nâng cao tự tin, động, hứng thú việc học dụng tiếng Anh Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến mức độ thành thạo, lưu loát giao tiếp tiếng Anh người học Bên cạnh đó, mơi trường học tập tích cực qua tình thực tế cịn góp phần tạo dựng phong cách học chiến lược học người học nhằm đẩy nhanh hiệu quả, chất lượng không dạy-học tiếng Anh mà cịn việc sử dụng ngơn ngữ khía cạnh lĩnh vực đời sống, giúp người học thể lực, niềm đam mê thân qua nâng cao nhận thức, thái độ học tập tích cực việc học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng Việc biên soạn 06 Sổ tay hướng dẫn xây dựng phát triển môi trường dạy học ngoại ngữ sở giáo dục đại học, trường nghề, trường THPT, trường THCS, trường tiểu học liên trường với nhiều mơ hình học tập cộng đồng nỗ lực xây dựng môi trường học dùng ngoại ngữ, tạo điều kiện cho nhà trường, đội ngũ thầy cô giáo học sinh, sinh viên thuận tiện tổ chức hoạt động học ngơn ngữ manh tính cộng đồng, thu hút quan tâm, nâng cao nhận thức lãnh đạo, người dạy, người học, cha mẹ học sinh xã hội nói chung giáo dục ngoại ngữ Đây “Chương trình tài liệu bồi dưỡng xây dựng phát triển môi trường dạy học ngoại ngữ” kèm với sổ tay cấp nhằm mục đích giúp người tổ chức hoạt động hội nhập với tinh thần đổi giáo dục ngoại ngữ, giúp công tác triển khai hoạt động thuận tiện, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, địa phương CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Về xây dựng, phát triển mơi trường học sử dụng ngoại ngữ Mô tả chương trình bồi dưỡng Chương trình tập huấn thực theo nhiệm vụ “xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ, phát động phong trào giáo viên học tiếng Anh với học sinh” Chương trình giúp cán quản lý giảng viên hiểu, áp dụng chủ động, sáng tạo việc tổ chức hoạt động dạy, học sử dụng tiếng Anh cho đơn vị Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung - Hiểu tầm quan trọng hoạt động xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ lớp học; - Áp dụng hoạt động “Sổ tay xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ” để đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa; - Xây dựng, phát triển mơi trường học sử dụng ngoại ngữ phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị 2.2 Mục tiêu cụ thể Sau tập huấn, cán quản lý, chuyên viên Sở giảng viên/giáo viên có thể: - Hiểu nội dung, quy trình tổ chức triển khai hoạt động; - Phối hợp hiệu với bên liên quan việc tổ chức triển khai hoạt động; - Lập kế hoạch hành động cho hoạt động; - Phát triển kỹ tổ chức kiện, kỹ lãnh đạo tổ chức thông qua trải nghiệm hoạt động; - Đánh giá việc triển khai điều chỉnh nội dung hoạt động phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Đối tượng - Cán quản lý (đại diện BGH trường/BCN khoa); - Giảng viên tiếng Anh Thời lượng 64 tiết gồm thời lượng học trực tuyến, trực tiếp dự thực tế Hình thức Chương trình bồi dưỡng triển khai theo cách: (1) đơn vị tổ chức bồi dưỡng ban hành (căn theo Chương trình này) (2) học viên tự học, tự bồi dưỡng Với hình thức tổ chức bồi dưỡng, khóa bồi dưỡng thực theo ba hình thức trực tiếp, trực tuyến trực tiếp kết hợp trực tuyến Với hình thức học viên tự học, tự bồi dưỡng, học viên chủ động đăng ký tự học, tự bồi dưỡng theo hình thức tự học, tự bồi dưỡng trực tuyến 5.1 Trực tiếp - Với hình thức này, giảng viên huấn luyện trực tiếp làm việc học viên để hướng dẫn triển khai hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ - Thời gian phân bổ: 40 tiết đọc nghiên cứu tài liệu, tiết bồi dưỡng trực tiếp lớp học, 16 tiết giảng viên huấn luyện tham dự hai hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ giảng viên tổ chức thực tế nhà trường 5.2 Trực tuyến - Với hình thức này, giảng viên tiếp cận nguồn học liệu trực tuyến để chủ động tổ chức hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ - Thời gian phân bổ: thực theo chương trình học trực tuyến xây dựng cho 64 tiết học 5.3 Trực tuyến kết hợp trực tiếp - Với hình thức này, giảng viên tiếp cận nguồn học liệu trực tuyến học lớp học mặt giáp mặt với giảng viên huấn luyện - Thời gian phân bổ: 40 tiết học trực tuyến, tiết bồi dưỡng trực tiếp lớp học, 16 tiết giảng viên huấn luyện tham dự hai hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ giảng viên tổ chức thực tế nhà trường Lịch trình dự kiến cho học trực tiếp Thời gian Nội dung Thành phần Giới thiệu tổng quan sở lý luận Trao đổi (cặp/nhóm/lớp) - Tầm quan trọng hoạt động xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ ngồi lớp học - Hiện trạng khó khăn việc tạo môi trường học sử dụng ngoại ngữ lớp học Lý thuyết (tiết 1-4) Giới thiệu tổng quan Sổ tay - Học viên đọc sổ tay để đặt câu hỏi thảo luận việc triển khai hoạt động Cán quản lý/ giảng viên - Cán tập huấn chia sẻ kinh nghiệm triển khai thực tế gợi ý cách áp dụng linh hoạt bối cảnh Sự phối hợp bên liên quan việc tổ chức triển khai hoạt động Hướng dẫn tổ chức thực số hoạt động mẫu Thực hành (tiết 5-8) Lập kế hoạch hành động cho hoạt động - Mỗi nhóm lập kế hoạch cho 1-2 hoạt động Giảng viên - Thuyết trình nhóm - Thảo luận - Trải nghiệm hoạt động vị trí người học (một phần tồn nhiều hoạt động) Yêu cầu người tham gia tập huấn - Tham gia đầy đủ chương trình tập huấn - Tham gia tích cực hoạt động thảo luận, tương tác - Có sản phẩm trình bày, thuyết trình, báo cáo thu hoạch Tài liệu tập huấn - Cuốn “Sổ tay hướng dẫn xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ” - Cuốn “Chương trình tài liệu bồi dưỡng xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ” - Video clip hình ảnh minh họa hoạt động Kiểm tra, đánh giá - Trình bày/thuyết trình kế hoạch tổ chức hai hoạt động - Báo cáo thu hoạch thực tế tổ chức hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ nhà trường - Giảng viên đạt 80% tổng điểm đánh giá hồn thành khóa bồi dưỡng: Hình thức đánh giá Chuyên cần Trọng số Ghi 40% Học đủ thời lượng trực tuyến và/hoặc thời lượng học trực u cầu khóa học Trình bày/thuyết trình kế hoạch tổ chức hai hoạt động 30% Báo cáo thu hoạch thực tế tổ chức hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ nhà trường 30% 10.Điều kiện thực - Phịng học có máy chiếu, bàn ghế dễ di chuyển để tăng tương tác cá nhân nhóm - Bảng trưng bày, giấy A0, bút nhiều màu, băng keo - Giấy A4 nhiều màu, bút viết nhiều màu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG Về xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ Cơ sở pháp lý Nghiên cứu xây dựng phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ đựợc thực sở pháp lý sau: - Quyết định số 1400/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Về việc phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020" phê duyệt ngày 30 tháng năm 2008 - Quyết định số 2080/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 – 2025” ban hành ngày 22/12/2017 đạo nội dung định hướng, có đề cập: Tạo bước đột phá chất lượng dạy học ngoại ngữ cho cấp học trình độ đào tạo, khuyến khích đưa ngoại ngữ vào nhà trường từ bậc mầm non hoạt động xã hội Đẩy mạnh dạy ngoại ngữ tích hợp môn học khác dạy môn học khác ngoại ngữ; Tạo môi trường học ngoại ngữ nhà trường, gia đình xã hội để giáo viên, giảng viên, thành viên gia đình người học (học sinh, sinh viên ) học ngoại ngữ; Ưu tiên hỗ trợ nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ khu vực khó khăn Cơ sở lý luận 2.1 Lợi ích xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ Thứ nhất, môi trường học sử dụng ngoại ngữ (thường lớp học thời lượng lớp cịn hạn chế nay) tạo mơi trường thuận lợi tích cực giúp người học có điều kiện hình thành, rèn luyện kĩ thực hành tiếng, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống thông qua hoạt động phong phú, đa dạng, hấp dẫn Hơn nữa, môi trường thực hành tiếng tích cực ngồi lớp học giúp người học bước nâng cao tự tin, động, hứng thú việc học dụng ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến mức độ thành thạo, lưu loát giao tiếp người học 10 Sự thỏa mãn nhu cầu thành viên: Sở thích, mong muốn tham gia hoạt động cộng đồng học người học thỏa mãn Nói cách khác, hoạt động cộng đồng học cần đảm bảo tính hấp dẫn, lơi cuốn, hiệu q trình học sử dụng ngôn ngữ người học nhằm thỏa mãn mong muốn, sở thích chung người học, tạo môi trường cho việc ứng dụng, áp dụng phương pháp cộng đồng cộng cảm tự học, tự hướng dẫn, tự tạo động lực xã hội học tập suốt đời 2.3.2 Một số vấn đề nhận thức xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ Để xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ có hiệu góp phần nâng cao chất lượng học tiếng thực chủ trương xậy dựng xã hội học tập suốt đời, ý chí trị chưa đủ Cần phải dựa hiểu biết khoa học cân nhắc điều kiện thực tế Thực tế cho thất hoạt động ngoại khóa nhằm xây dựng mơi trường học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng chưa có đóng góp nhiều cho việc nâng cao chất lượng học ngoại ngữ Một nguyên trường chưa xem xét điều kiện khác văn hóa học, thái độ động lực người học, phương pháp học cộng đồng người học, hoạt động cộng đồng học, hỗ trợ giáo viên đội ngũ chuyên gia cho hoạt động học cộng đồng học Ngồi ra, cịn tồn tài quan điểm, nhận thức cứng nhắc việc tính chuẩn, tính hành ngơn người học sử dụng ngoại ngữ Văn hóa học: Văn hóa học làm tảng cho cộng đồng học tập văn hóa hợp tác Mọi thành viên có ý thức cộng đồng Ý thức cộng đồng xuất phát từ ý thức phụ thuộc lẫn thành viên cộng đồng, gắn kết thành viên với nhau, tin cậy, tương tướng có chung kỳ vọng mục đích, tiến học tập Trong cộng đồng học giáo viên vừa người học, vừa người hướng dẫn người học cách học nội dung học Thái độ động lực người học: Nếu học ngoại ngữ mà khơng có mục tiêu hay động cụ thể khả thất bại cao Do vậy, yếu tố tiên để xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ thành công thái độ động lực người học Việc tham gia vào môi trường việc làm mang tính tự giác, người học cần phải có thái độ tích cực động lực mạnh mẽ Để tạo điều cho người học thân người học phải tự nhận 18 thấy việc tham gia vào môi trường học sử dụng ngoại ngữ vui vẻ bổ ích, nghĩa người học phải có động lực nội sinh động lực ngoại sinh Thái độ động lực người học hình thành chịu ảnh hưởng hoạt động học, hỗ trợ mà họ nhận cộng đồng học tập để họ cảm nhận tiến họ thành tích học tập nhờ tham gia vào hoạt động học môi trường học tập Chiến lược/Phương pháp học tập: Các hoạt động học tập diễn cộng đồng học tập mang tính tự giác người học tự tạo Do vậy, để học cách có hiệu cộng đồng học tập, người học phải có phương pháp tối ưu để đạt mục tiêu kế hoạch đạt mục tiêu ấy, tức họ phải trở thành người học tự điều phối việc học (self-regulated learners), GV đội ngũ chuyên gia cho hoạt động cộng đồng học đóng vai trị hỗ trợ, khơi gợi phương pháp học hướng người học vào phương pháp học để hỗ trợ tích cực cho khả học tập độc lập người học Tất yếu tố liên quan phụ thuộc lẫn nhau, vậy, tùy vào tình hình thực tế, cần xây dựng mơ hình cộng đồng học tiếng vừa phù hợp với điều kiện trường, vừa phát huy tối đa tương tác yếu tố kể Vấn đề phát âm: Nhiều người cho tiêu chí đánh giá người nói ngoại ngữ giỏi phát âm chuẩn giống người xứ Sự lý tưởng hóa khả phát âm người học ngoại ngữ vô hình chung tạo phương pháp dạy học thiếu sáng tạo, bắt chước, chưa kể đến suy nghĩ định kiến người phát âm “không chuẩn” Quan điểm dạy học ngoại ngữ khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, trao đổi thơng tin qua khả phát âm người sử dụng ngoại ngữ khơng ngừng cải thiện qua mơi trường thực hành tiếng tích cực Nếu người Việt có phát âm chuẩn tiếng Việt, khơng người xứ phát âm tiếng họ chuẩn Do vậy, việc học ngoại ngữ không thiết phải đạt cho phát âm chuẩn Cơ sở khoa học cho thấy, tiếp cận việc học ngoại ngữ sau tuổi dậy thì khả bắt chước giọng chuẩn tiếng nước ngồi thấp Vì thế, vấn đề nói người nghe hiểu muốn nói Vấn đề ngữ pháp: Ngữ pháp vừa liên quan đến kiến thức vừa liên quan đến kỹ ngôn ngữ Cũng phát âm, trông đợi hồn chỉnh 19 xác từ ban đầu, mà hoàn thiện dần vận dụng vào mơi trường giao tiếp Việc thay đổi nhận thức vấn đề phát âm ngữ pháp cần thiết nhằm tạo tính tự nhiên (naturalness) giao tiếp người học Sự sai sót trình thực hành tự nhiên khó tránh khỏi dần hồn thiện thơng qua tương tác, học hỏi, hỗ trợ lẫn cá thể mơi trường học tập tích cực cộng đồng học Nhận thức điều này, người dạy người học tạo nên tập thể học tập lành mạnh, thân ái; nơi cá nhân không ngại mắc lỗi, không sợ hãi lo lắng thu bị chê cười, bị thành kiến sai sót q trình học tập mà mạnh dạn, tự tin áp dụng thể điều học Cứ vậy, người học trì học tập, ni dưỡng niềm u thích, xây dựng văn hóa học cách tự nhiên bền vững Cở sở thực tiễn Kết nghiên cứu tình hình dạy học ngoại ngữ Việt Nam cho thấy người học người dạy bị ảnh hưởng nhiều kỳ thi; số đơng người học chưa tìm thấy động chiến lược học tập phù hợp, môi trường sử dụng ngoại ngữ hạn chế, chưa dễ tiếp cận nhiều sinh viên, học sinh thiếu lực giao tiếp ngoại ngữ Trong bối cảnh đó, số sở giáo dục đội ngũ giảng viên, giáo viên, sinh viên học sinh nỗ lực tìm tịi để sáng tạo hình thức học tập cộng đồng đa dạng; bù đắp cho thời lượng học tập lớp q ít, hình thức học tập chưa trọng thực hành, tương tác, thiếu gắn kết chia sẻ cá nhân; thu hút số đông người học tham gia, tạo thay đổi nhận thức, thái độ, phương cách kết học tập ngoại ngữ Tuy nhiên, số nhà trường, thầy cô giáo khác chưa thật chủ động thiếu tự tin triển khai hoạt động học tập cộng đồng lớp học thiếu thời gian chuẩn bị, thiếu kinh nghiệm tổ chức, chương trình mơn học q tải sách thiếu hỗ trợ từ lãnh đạo cấp Khi nói đến hoạt động ngoại khóa, giáo viên phổ thông thường tập trung cho vài em lớp tham dự vài kỳ thi hùng biện tiếng Anh hay CLB tiếng Anh năm tổ chức hai lần cho nhóm học sinh (L.V.C, 2017)7 Trong q trình triển khai thí điểm xây Báo cáo nghiên cứu đánh giá chương trình bồi dưỡng giáo viên lực sư phạm lực ngoại ngữ dành cho giáo viên tiếng Anh phổ thông năm 2017 20 dựng phát triển mơi trường học sử dụng ngoại ngữ, có trường phổ thơng phản ánh chưa có hội triển khai hoạt động ngoại khóa nào; Một số trường chuyên tỉnh không tổ chức hoạt động ngoại khóa dành tồn thời gian để thầy trò luyện thi học sinh giỏi; Các trường nghề nhận tính cấp bách háo hức triển khai chưa biết đâu; Giáo dục ngoại ngữ trường đại học thiên hoạt động học hàn lâm, thiếu thực hành dẫn đến việc nhiều sinh viên không đủ tự tin sử dụng ngoại ngữ cho nhu cầu thiết thực giao tiếp Giải pháp xây dựng phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ Việt Nam Để tháo gỡ vướng mắc giáo dục ngoại ngữ, cần tiếp tục phát động phong trào sử dụng ngoại ngữ, xây dựng phát triển thêm nhiều môi trường ngoại ngữ cộng đồng từ gia đình, địa phương, lớp học, trường học toàn xã hội Một nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi cho đổi diễn nhanh chóng biên soạn 06 sổ tay phục vụ thiết thực cho cấp học, gợi ý để người đồng lòng sáng tạo chung tay thực Bộ sổ tay tập hợp hình thức học sử dụng ngoại ngữ hiệu triển khai nước giới, phù hợp với lý thuyết học tập ngoại ngữ thích ứng với thời đại cơng nghệ Gắn liền với sổ tay cộng đồng xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ mạng xã hội để tạo kết nối dễ dàng, rộng khắp, lưu giữ chia sẻ kết thực đơn vị Bộ sổ tay nỗ lực bước đầu 1) tăng cường xây dựng phát triển môi trường học dùng tiếng Anh tôn trọng chất ngơn ngữ, chất tâm lí, tư duy, xã hội người học, trình học; tạo bầu khơng khí giao tiếp, tư ngoại ngữ; tạo cảm xúc khao khát học tập tầm nhìn rõ ràng cho người học 2) giới thiệu vào nhà trường cộng đồng học tập tài liệu giàu tính đổi mới, tích hợp kiến thức đa lĩnh vực, trọng giá trị thực hành, đề cao học tập thông qua trải nghiệm, hướng đến khơi gợi khát vọng tìm tịi phát triển đa lực người học 3) mở rộng phong trào học ngoại ngữ cộng đồng, thu hút thêm quan tâm, nâng cao nhận thức lãnh đạo, người dạy, người học, cha mẹ học sinh cộng đồng xã hội nói chung giáo dục ngoại ngữ 21 4.1 Nguyên tắc xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ + Tiếp xúc người học tổng thể tồn diện, tơn trọng cá thể tất mặt: nhận thức, tâm sinh lý, tình cảm ứng xử + Người học phối hợp với để xác định mục tiêu cách thức học + Phương pháp học tập ngoại ngữ theo chiến lược cộng đồng đề cao:  Tính chủ động người học  Vai trò cộng đồng  Giao tiếp tương tác + Xác định đối tượng tham gia (nhà quản lý, GV, HSSV ….), xác định được:    Phương pháp phối hợp Hình thức hiệu Giải pháp tối ưu 4.2 Nguyên tắc tổ chức quản lý hoạt động Như nói, hoạt động học người học cộng đồng học mang tính tự giác sinh viên định lựa chọn, hỗ trợ, hướng dẫn lãnh đạo cấp, chuyên gia, giảng viên/ giáo viên ngoại ngữ, chi đội, liên đội, chi đoàn, liên chi đoàn, đoàn Đoàn niên, Hội sinh viên, quan tâm đạo tâm trị lãnh đạo sở/ trường/ khoa đào tạo điều khơng thể thiếu; ngồi ra, trường cần thành lập nhóm sinh viên/học sinh cốt cán (chủ nhiệm câu lạc bộ, diễn đàn, ban tổ chức hoạt động ngoại khóa…) nhằm phát triển động lực thái độ tích cực cho người học tham gia cộng đồng học tập, thu hút số lượng lớn nhằm đảm bảo chất lượng phát triển bền vững mơ hình hoạt động Đây mục tiêu mà cộng đồng học tiếng hướng tới Mơ hình tổ chức quản lý hoạt động thể mơ hình sau: 22 Đại diện Ban giám hiệu BCN khoa đào tạo Các hội đoàn Chuyên gia/Giáo viên/giảng viên ngoại ngữ Nhóm học sinh/sinh viên cốt cán Hoạt động Kế hoạch Chủ đề Nội dung, hình thức Đánh giá Để hoạt động diễn nhịp nhàng, hiệu quả, cá nhân/đơn vị cần nắm rõ nhiệm vụ sau: Ban giám hiệu: - Thành lập ban tổ chức; - Chỉ đạo chung khoa, đoàn thể; - Tạo điều kiện, hỗ trợ mặt sách sở vật chất - Khen thưởng (tặng giấy khen, trao giải,….) BCN khoa đào tạo (trong sở giáo dục đại học) - Lựa chọn/giới thiệc nhân đảm trách/phối hợp nội chuyên môn (gợi ý nguồn tài liệu, đánh giá sản phẩm/hoạt động, v.v.) - Hỗ trợ, tạo điều kiện cho GV, HSSV tham gia (ví dụ trường đại học tự chủ tài chính, khoa đề xuất sách đưa hoạt động vào chương trình khóa tính chuẩn cho giảng viên; hỗ trợ chuyên môn giúp GV viết báo cáo khoa học việc áp dụng Sổ tay để đổi nâng cao chất lượng giảng dạy,v.v.) 23 - Khen thưởng, tun dương người có đóng góp tích cực hoạt động ngoại khóa Các hội đồn trường - Chia sẻ công tác truyền thông với phận truyền thông trường, GV vận động cán bộ, HSSV tham gia - Hỗ trợ, tư vấn thực hoạt động - Tham gia góp ý để điều chỉnh cải thiện hiệu hoạt động Nhóm HSSV cốt cán: HSSV cốt cán người động, nhiệt tình, hiểu biết tốt, kỹ tiếng tốt - Trực tiếp tham gia - Kết nối thành viên khác - Điều hành, tổ chức hoạt động hỗ trợ hội đoàn giảng GV ngoại ngữ GV ngoại ngữ: - Tham gia vào nhóm xây dựng kế hoạch hành động - Khích lệ, động viên HSSV tham gia - Hỗ trợ, tư vấn nhóm HSSV thực hoạt động - Tham gia đánh giá sản phẩm kết hoạt động Có thể có nhiều người nghĩ cần xây dựng sở hạ tầng cho cộng đồng học tập đủ, việc người học tham gia vào cộng đồng định Đó suy nghĩ sai lầm Mặc dù hoạt động cộng đồng học tập mang tính tự giác người học định, hỗ trợ GV yếu tố thiếu Nói cách khác, việc học cộng đồng học tập thiếu hướng dẫn GV Để phát triển động lực thái độ tích cực cho người học tham gia cộng đồng học tập nội dung học cần gắn với nội dung chương trình học lớp theo nguyên tắc đường hướng học kết hợp giảng dạy lớp với tự học cộng đồng Sự hỗ trợ GV cần tập trung vào nội dung đề cập Do nhu cầu đa dạng người học thuộc vùng miền 24 khác nên học liệu hoạt động phải đa dạng nội dung lẫn yêu cầu cần đạt Ví dụ, hoạt động ngoại khóa đồng khóa trao đổi chuyện trị với bạn bè, với GV chủ đề khác nhau, đọc chuyện vui hay họa báo tiếng Anh, trò chơi vui để học từ vựng, tranh luận, tranh biện, viết sáng tạo (creative writing), vv., tổ chức định kỳ nhằm mục đích giúp người học có môi trường học tập thoải mái, tự nhiên để nâng cao lực sử dụng tiếng, hiểu biết văn hóa phát triển lực tự học Sự hỗ trợ GV nên nhìn nhận theo quan điểm học mối quan hệ kết nối đa chiều thay áp đặt chiều (thầy truyền tải kiến thức cho trò) GV kết nối nhiều đối tượng cho hoạt động học tập: cha mẹ tham gia học để cha mẹ học từ con, học từ cha mẹ, thầy học điều mẻ từ trò ngược lại, trò học hỏi lẫn Nếu thầy tham gia học tập với trị (co-learning), người thầy có thêm hiểu biết thực tế việc học việc dạy (những khó khăn, chán nản, thất bại, nỗ lực, kiên trì, tiến bộ, thành cơng ) nắm bắt người học cá thể để giúp họ cá nhân hóa việc học tập cách hiệu quả, tương tác tốt với trò để tạo nên mối quan hệ hòa hợp từ thúc đẩy học tập Người thầy có hội làm ngôn ngữ lực sư phạm từ tiến trình nội công việc Theo giáo viên 40 năm kinh nghiệm, tiếng giới Rita Pierson, dạy học xây dựng mối quan hệ yêu thương, hiểu biết tin tưởng Ngồi ra, thầy học trị phát huy vai trò lãnh đạo hoạt động cộng đồng, người thầy có khả tạo hội để thành viên kết nối với nhau, tổ chức hoạt động, giao nhiệm vụ phù hợp, phát huy sắc cá nhân để cộng hưởng thành sức mạnh chung cộng đồng, khiến cho cá nhân đóng góp hưởng lợi Như vậy, người thầy không đơn độc thúc đẩy trình học tập mà nhiệm vụ thực người học thông qua mạng lưới kết nối đa chiều cộng đồng Do đó, áp lực cơng việc người thầy giảm học trị có nhiều hội để học tập thơng qua thực hành Đúng quan điểm tiếng thủ tướng Singapore Lý Hiển Long “Thầy dạy đi, trị học nhiều hơn.” Có thể nói, chuyển đổi dần từ dạy trò sang học trò, cha mẹ học con… thay đổi đột phá nhiều thách thức, hứa hẹn nguồn hoa trái bền vững dồi Ban tổ chức kiện/hoạt động 25 Để thực kiện hoặc hoạt động cho cộng đồng quy mơ tồn trường hay hoạt động quy mơ cấp lớp, khóa, cấp khoa lớp đơn vị, cơng tác tổ chức (từ khâu lên kế hoạch, công tác chuẩn bị đến việc tổ chức, đánh giá hoạt động) định đến thành hay bại kiên/hoạt động/sự kiện Đây yếu tố định phát triển bền vững Tất nhiên, tùy nội dung, hình thức quy mơ hoạt động mơ hình, khoa/trường lựa chọn hướng khác nhau, tựu chung dù hoạt động cần đến hỗ trợ từ Ban tổ chức cấp trường/cấp khoa tiểu ban tổ chức (có thể nhóm HSSV cốt cán chủ trì hoạt động tổ chức cấp lớp) Chính vậy, cần thiết phải thành lập BTC cấp trường BTC hoạt động khoa đào tạo BTC gồm nhân đảm trách nhiệm vụ sau: - Về nội dung: thiết kế nội dung chi tiết, hình thức hoạt động - Về kỹ thuật: Thiết kế Powerpoint cho nội dung hoạt động, video, audio cho nội dung hoạt động, quay video diễn kiện, vv - Về sở vật chất: phụ trách chuẩn bị địa điểm, không gian tổ chức, loa, micro, máy chiếu, vv - Về truyền thông: thông báo, tuyên truyền hoạt động, bảng tin, hình ảnh, posters, vv - Về hậu cần: Phụ trách thành viên đăng ký tham gia (tùy vào loại hình hoạt động), giấy mời, đón tiếp, trang trí khơng gian (tranh, ảnh, posters, in/cắt/phát hand-out, dán bóng, vv) - Về dẫn chương trình: phụ trách viết kịch dẫn chương trình, người dẫn chương trình cho tồn nội dung kiện/hoạt động - Về văn nghệ: Phụ trách việc lên kế hoạch tập luyện tiết mục văn nghệ (hát, dancing, kịch vui) phù hợp với nội dung, chủ để hoạt động/sự kiện để làm cho chương trình thêm hấp dẫn * Lập kế hoạch hành động Kế hoạch hành động cần hiểu kế hoạch xây dựng mơ hình cộng đồng học ngoại ngữ trường với chuỗi hoạt động cụ thể xuyên suốt kỳ học, năm học Khi lập kế hoạch hành động cần xem xét nội dung sau: 26 - Ngay từ đầu năm học tiến hành lấy ý kiến thăm dò người học (thường vào buổi sinh hoạt lớp, họp bí thư, lớp trưởng cấp khoa, cấp trường) hoạt động mà em quan tâm, yêu thích - Trên sở lấy ý kiến thăm dò, BTC lựa chọn hoạt động lập kế hoạch hành động theo định kỳ hàng tuần, hàng tháng, hàng quý - Kế hoạch hành động cần xác định được: + Nội dung: chủ đề hoạt động/sự kiện gồm nội dung + Mục đích: mục đích kiện/hoạt động tổ chức để làm gì: tạo sân chơi bổ ích lành mạnh cho người học, giúp họ tự tin sử dụng ngoại ngữ hoạt động giao tiếp ngày, trao dồi kỹ tiếng, mở rộng kiến thức (ví dụ tìm hiểu văn hóa nước), vv + Mục tiêu cần đạt: Phát triển kỹ nghe-nói, kỹ làm việc nhóm, kỹ phản xạ, kỹ phán đoán, hay tiểu kỹ ngôn ngữ (từ vựng, cấu trúc, ngữ pháp, ngữ âm), vv + Đối tượng: Mức độ thành công kiện/hoạt động đánh giá thông qua số lượng, độ tương tác ngoại ngữ mức độ hứng thú thành viên tham gia Do phải xác định đối tượng, mục tiêu để thiết kế nội dung hoạt động phù hợp mang lại hiệu cao + Thời gian, địa điểm: Hoạt động/sự kiện tổ chức vào thời gian nào, thời lượng bao lâu, địa điểm/không gian tổ chức Các nội dung cần thiết việc lập kế hoạch hành động lẽ chúng không đảm bảo tính liên tục bền vững mà giải thực trạng việc tổ chức hoạt động cộng đồng học ngoại ngữ trường cịn nặng tính hình thức, xác định chưa rõ mục tiêu hoạt động tập trung nhóm nhỏ người học cộng đồng 4.3 Nguyên tắc đảm bảo động học tập cộng đồng Hệ thống giải pháp thể mô hình sau: Viết tắt: NN= Ngoại ngữ, CNTT= Cơng nghệ thơng tin 27 Phịng NN cộng đồng Chính sách Tun truyền Cơng cụ NGƯỜI HỌC Mơi trường học tập tích cực Không gian NN khuôn viên trường Tổ chức học tập Ứng dụng CNTT Các câu lạc Diễn đàn trực tiếp Tư vấn Hoạt động ngoại khóa Cộng đồng trực tuyến Teambuilding Chính sách: Chính sách khuyến khích việc tham gia cộng đồng học tập ngoại ngữ sinh viên bao gồm: - Hỗ trợ tài chính, nhân lực, vật lực để trì hoạt động theo định kỳ hàng tuần, hàng tháng, hàng quý/niên - Lấy việc tham gia hoạt động cộng đồng tiêu chí quan trọng để đánh giá thi thua khen thưởng, xếp loại đồn/hội viên, lớp, khoa - Có sách hỗ trợ, động viên kịp thời nhóm, lớp, khoa tích cực chủ động tổ chức hoạt động cộng đồng - Quy định đánh giá điểm rèn luyện cá nhân có tiêu chí “Tham gia hoạt động cộng đồng học ngoại ngữ” Tuyên truyền: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá hoạt động cộng đồng học ngoại ngữ hình thức: - Thơng qua kênh thông tin trường, sở (website, bảng tin, poster, băng rôn, biểu ngữ) - Thông qua trang mạng xã hội Facebook, Fanpage, webpage - Thông qua “Góc ngoại ngữ” trí trước văn phòng khoa đào tạo, sảnh nhà học khuôn viên trường - Thông qua buổi sinh hoạt lớp, đồn hội, v.v 28 Mơi trường học ngoại ngữ cộng đồng: bao gồm công cụ, tổ chức học tập hoạt động ngoại khóa Cơng cụ: bao gồm phịng tiếng cộng đồng, không gian ngoại ngữ khuôn viên trường, ứng dụng cơng nghệ thơng tin Phịng ngoại ngữ cộng đồng Mục đích sử dụng: - Là nơi để tổ chức hoạt động cộng đồng, câu lạc bộ, hoạt động nhóm định kỳ - Là thư viện tư liệu ngoại ngữ (sách, báo, tạp chí để giải trí cung cấp kiến thức khoa học, đời sống, tác phẩm văn học, vv.) - Là không gian tin tức, không gian phim ảnh, không gian đàm đạo, kết nối, chia sẻ Yêu cầu thiết bị: Tư liệu, kệ sách, Tivi hình lớn kết nối internet, hệ thống âm thanh, hệ thống mạng, bàn ghế di chuyển Không gian ngoại ngữ khuôn viên trường Mục đích: Tạo mơi trường trực quan để người học tiếp xúc với ngoại ngữ Biện pháp: - Tất bảng tên, ghi chú, đồ vật khuôn viên trường trình bày song ngữ, tỉ lệ kích thước tham khảo chữ 80 – 20 - Bố trí khn viên trường nội dung triết lý giáo dục/phương pháp giảng dạy ngoại ngữ bảng hiệu (slogan) hiệu học ngoại ngữ tiếng Việt - Tạo “Góc ngoại ngữ” (như đề cập trên) Ứng dụng công nghệ tin học cho cộng đồng học Hình thức: Xây dựng Website trang mạng xã hội Facebook, Fanpage cho cộng đồng học ngoại ngữ Mục đích: 29 - Cung cấp cho người học thông tin, liệu học tập, giới thiệu chia sẻ nguồn học liệu mở (nguồn học liệu trực tuyến) - Kết nối cộng đồng để học - Tổ chức hoạt động, sân chơi, dự án, thi, vv., nhằm thu hút cộng đồng theo dõi, tham gia phản hồi Tổ chức học tập: Tổ chức học tập theo mơ hình cộng đồng bao gồm loại hình câu lạc diễn đàn trực tiếp (face-to-face forum) diễn đàn trực tuyến (online forum), Teambuilding…nhằm tập hợp người học có sở thích phong cách học tập 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dörnyei, Z (2005) The psychology of the language learner Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Dörnyei, Z (2009) The L2 motivational self system In Z Dörnyei & E Ushioda (Eds.), Motivation, language identity and the L2 self (pp 9–42) Bristol: Multilingual Matters Dörnyei, Z., & Csizér, K (1998) Ten commandments for motivating language learners: results of an empirical study Language Teaching Research, (3), 203–229 Garrison, D R., Anderson, T & Archer, W (2001) Critical thinking, cognitive presence, and computer conferencing in distance education American Journal of Distance Education, 15, 1, 7–23 Garrison, D R., Cleveland-Innes, M & Fung, T S (2010) Exploring causal relationships among teaching, cognitive and social presence: student perceptions of the community of inquiry framework Internet and Higher Education, 13, 1–2, 31–36 Kanuka, H., Rourke, L & Laflamme, E (2007) The influence of instructional methods on the quality of online discussion British Journal of Educational Technology, 38, 2, 260–271 Ke, F (2010) Examining online teaching, cognitive, and social presence for adult students Computers & Education, 55, 2, 808–820 Lê, V.C (2013) Trào lưu hậu cấu trúc luận vấn đề đặt ngành ngôn ngữ học ứng dụng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, 29, 2, 62-75 Lê, V.C (2015) “Một số vấn đề xây dựng cộng đồng học ngoại ngữ” Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 (2014) Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng cộng đồng học tập ngoại NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Long, M H (1981) Input, interaction and second language acquisition In H Winitz (Ed.), Native language and foreign language acquisition (Vol 379, pp 259–278) New York, NY: Annals of the New York Academy of Sciences 11 McMillian, D.W., & Chavis, D.M (1986) “Sense of community: A definition and theory” Journal of Community Psychology, 14(1) 12 Nguyễn Hữu Quyết cộng (2015) Tài liệu xây dựng cộng đồng học tiếng Anh cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Nxb Đại học Vinh, 2015 31 13 Ortega, L (2011) SLA after the social turn: Where cognitivism and its alternatives stand In D Atkinson (Ed.), Alternative approaches to second language acquisition (pp 167–180) London: Routledge 14 Phạm, Đ.N.T (2018, tháng 2) Kịch cho giáo dục Việt nam trước thách thức cách mạng công nghiệp lần thứ Báo cáo hội thảo quốc tế “Chiến lược kế hoạch giáo dục bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, Hà Nội, Việt Nam 15 Poulsen, S (1994) Learning is the Thing: Insights emerging from a national conference on ServiceLearning, School Reform, and Higher Education Roseville, MN: National Youth Leadership Council 16 Sundqvist, P., Sylvén, L K (2016) Extramural English in Teaching and Learning, New Language Learning and Teaching Environments DOI 10.1057/978-1-137-46048-6_5 17 Swain, M (1995) Three functions of output in second language learning In G Cook & B Seidlhofer (Eds.), Principle and practice in applied linguistics: Studies in honour of H G Widdowson (pp 125–144) Oxford: Oxford University Press 18 Swain, M (2000) The output hypothesis and beyond: Mediating acquisition through collaborative dialogue In J P Lantolf (Ed.), Sociocultural theory and second language learning (pp 97–114) Oxford: Oxford University Press 19 Tomlinson, B (2011) Material development in Language Teaching (2nd Ed.) Cambridge: Cambridge University Press 20 Wenger, E (1998) Communities of practice: Learning, meaning and identity Cambridge, UK: Cambridge University Press 32 ... viết nhiều màu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG Về xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ Cơ sở pháp lý Nghiên cứu xây dựng phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ đựợc thực sở pháp lý sau:... mơi trường học sử dụng ngoại ngữ Mô tả chương trình bồi dưỡng Chương trình tập huấn thực theo nhiệm vụ ? ?xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ, phát động phong trào giáo viên học. .. động xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ lớp học; - Áp dụng hoạt động “Sổ tay xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ” để đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động ngoại

Ngày đăng: 11/09/2021, 06:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan