P dạy THÊM bài 2 kết nối

185 208 0
P dạy THÊM bài 2 kết nối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GÕ CỬA TRÁI TIM Công Công cha cha như núi núi Thái Thái Sơn Sơn Nghĩa Nghĩa mẹ mẹ như nước nước trong nguồn nguồn chảy chảy ra (Ca (Ca dao dao Việt Việt Nam) Nam) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1.Hoạt động : Khởi động xác định nhiệm vụ học tập HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập 01 PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn NỘI DUNG CỤ THỂ Văn 1:……………………………………………………………………………………   Văn 2: ……………………………………………………………………………………   Văn 3: ………………………………………………………   Thực hành tiếng Việt: …………………………………………………………………   Viết …………………………………………………………………………………………… Nói nghe ……………………………………………………………………………………………   Hoạt động : Khởi động xác định nhiệm vụ học tập KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Chuyện cổ tích lồi người (Xn Quỳnh) + Văn 2: Mây sóng (Ra-bin-đơ-ra-nat Ta-go) + Văn 3: Bức tranh em gái (Tạ Duy Anh) Thực hành Tiếng Việt: Từ đơn, từ phức, nghĩa từ, phép tu từ ẩn dụ Viết Viết: Ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố miêu tả, tự sự; (hình thức đoạn văn) Nói nghe Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống gia đình Hoạt động ơn tập: Ôn tập kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN A KIẾN THỨC CHUNG VỀ THƠ Thơ gì? hình thức sáng tác văn học phản ánh sống với cảm xúc chất chứa, cô đọng, với tâm trạng dạt dào, với tưởng tượng mạnh mẽ, ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu Một số đặc điểm thơ: - Mỗi thơ thường sáng tác theo thể thơ định, với đặc điểm riêng số tiếng dòng, số dòng câu + Vần: phương tiện để tạo tính nhạc tính liên kết dịng thơ dòng dựa lặp lại phần vần tiếng vị trí định Vần chân: Vần gieo tiếng cuối dòng thơ Vần chân đa dạng liên tiếp, gián cách Vần lưng: vần gieo tiếng dòng thơ + Nhịp: chỗ ngừng ngắt dòng thơ lặp lặp lại chu kì số lượng tiếng Mỗi thể thơ có nhịp điệu riêng + Thanh: tính âm tiết, Tiếng Việt có thanh:thanh ngang, sắc, ngã, huyền, hỏi, nặng + Âm điệu: đặc điểm chung âm thơ - Ngôn ngữ thơ cô đọng hàm súc, giàu nhạc điệu giàu hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ ) - Nội dung chủ yếu thơ thể tình cảm, cảm xúc nhà thơ trước sống Thơ có yếu tố miêu tả, tự yếu tố phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Nhân vật trữ tình: hình tượng nhà thơ xây dựng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Cách đọc hiểu tác phẩm thơ Em cần lưu ý điều đọc hiểu thơ ? Gợi ý trả lời Khi đọc hiểu tác phẩm thơ, ta cần tuân thủ yêu cầu đây: - Cần biết rõ tên tác phẩm, tên tập thơ, tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ - Cần hiểu thơ lời ai, nói ai, điều gì? - Đọc kĩ thơ, cảm nhận ý thơ qua yếu tố hình thức thơ: nhan đề, dịng thơ, số khổ thơ, vần nhịp, hình ảnh đặc sắc, biện pháp tu từ,… Ý thơ cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, việc, vật,… Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởng tượng, phân tích khả biểu từ ngữ, chi tiết, vần điệu,… cảm nhận ý thơ, thấu hiểu hình tượng thơ, tơi trữ tình, nhân vật trữ tình - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết tác động chúng đến suy nghĩ tình cảm người đọc - Từ câu thơ đẹp, lời thơ lạ, ý thơ hay, từ hình tượng thơ, tơi trữ tình, nhân vật trữ tình, lùi xa nhìn lại để lí giải, đánh giá tồn thơ nội dung nghệ thuật Cần nét độc đáo, sáng tạo hình thức biểu hiện; đóng góp nội dung tư tưởng B VĂN BẢN ĐỌC HIỂU ÔN TẬP VĂN BẢN Chuyện cổ tích lồi người (Xn Quỳnh) I Tác giả - Tên khai sinh: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh - Quê quán :Hà Nội - Sinh năm 1942, năm 1988 - Truyện thơ viết cho thiếu nhi bà tràn đầy tình yêu thương, trìu mến - Thơ Xuân Quỳnh có hình thức giản dị, ngơn ngữ trẻo, phù hợp với tình cảm cách nghĩ trẻ thơ Xuân Quỳnh xem nữ thi sĩ tiếng với nhiều thơ vào lòng biết hệ như: Thuyền Biển, Sóng, Tiếng gà trưa, Thơ tình cuối mùa thu,… Nhà thơ Xuân Quỳnh nhà nước phong tặng Giải thưởng Nhà nước Giải thưởng Hồ Chí Minh thành tựu bà làm cho văn học nước nhà.  Tập thơ tiêu biểu viết cho thiếu nhi nhà thơ: Bầu trời trứng, lời ru mặt đất, Bến tàu thành phố II Tác phẩm: Xuất xứ: In tập thơ: Lời ru mặt đất, 1978 - Thể thơ: chữ - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm (mượn yếu tố tự để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, tình cảm yêu thương dành cho trẻ thơ) - Gieo vần: vần chân - Ngắt nhịp 3/2/ 2/3 Bố cục: phần - Đoạn đầu: - Đoạn lại: Thế giới trước trẻ sinh Thế giới sau trẻ sinh ra: + Những đổi thay thiên nhiên + Sự xuất người thân:Người mẹ, người bà, người bố, người thầy mái trường Đặc sắc nghệ thuật - Thể thơ chữ, với giọng thơ tâm tình, thủ thỉ, yêu thương - Dùng yếu tố tự kết hợp miêu tả tác phẩm trữ tình - Ngơn ngữ, hình ảnh thơ thân thuộc, bình dị, với trí tưởng tưởng bay bổng, tác giả dùng yếu tố hoang đường, kì ảo tạo màu sắc cổ tích, suy nguyên tăng sức hấp dẫn cho thơ - Sử dụng nhiều phép tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ đặc sắc Nội dung ý nghĩa: - Từ lí giải nguồn gốc lồi người, nhà thơ nhắc nhở người cần yêu thương, chăm sóc, chở che, ni dưỡng trẻ em thể xác tâm hồn - Bài thơ thể tình u thương trẻ thơ, lịng nhân hậu u thương người nhà thơ HOẠT ĐỘNG : LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP Câu 6: Hình ảnh mặt trời dùng theo lối nói ẩn dụ A Mặt trời mọc đằng đông B Thấy anh thấy mặt trời Chói chang khó nói, trao lời khó trao C Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ D Bác ánh mặt trời xua đêm giá lạnh HOẠT ĐỘNG : LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP Câu 7: Tìm câu thơ có phép tu từ ấn dụ? A.Bàn tay mẹ thức đời B B À trăng vàng ngủ ngon C Những ngơi thức ngồi kia/ Chẳng mẹ thức chúng D Nghẹn ngào thương mẹ nhiều Câu 8: Từ từ ghép? C.Tươi tắn B Tươi tốt C Đẹp đẽ D Xinh xắn Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi:Đọc hiểu: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi; …“ Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ cịng dần xuống Cho ngày thêm cao Mẹ ơi, lời mẹ hát Có đời Lời ru chắp đôi cánh Lớn bay xa.” (“Lời mẹ hát”- Trương Nam Hương) Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (0,5 điểm): Tìm từ ngữ nỗi vất vả người mẹ nói đến đoạn thơ Câu (0,75 điểm): Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu thơ " Thời gian chạy qua tóc mẹ '' Câu (0,25 điểm): Qua đoạn thơ, nêu thông điệp có ý nghĩa với em? Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em thơ có yếu tố tự miêu tả mà em u thích Câu (4.0 điểm): Trình bày ý kiến em vấn đề đời sống gia đình ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu A C C A D C Câu Câu B B Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Phương thức biểu đạt có đoạn thơ: Biểu cảm, miêu tả, tự 0.5 Những từ ngữ nỗi vất vả người mẹ nói đến đoạn thơ 0.5 -Mái tóc mẹ bạc “trắng” -Tấm lưng cịng (Trả lời đầy đủ: 0.5 đ; Trả lời chi tiết/hình ảnh đáp án: 0.25 đ) ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN - Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ nhân hóa (Thời gian chạy).0.25 0.5 - Hiệu biện pháp tu từ: + Nhấn mạnh trôi qua nhanh thời gian làm cho mẹ già Từ tác giả bày tỏ tình u kính, biết ơn hi sinh, vất vả đời mẹ.0.25 + Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.0.25  0,5 Từ đoạn văn trên, em rút cho thơng điệp: -Hãy biết ơn, trân trọng hi sinh mẹ với -Đừng làm cho cha mẹ phiền lịng họ hi sinh đời cho - -(HS đưa thơng điệp phù hợp cho điểm, thông điệp 0,25, HS đưa thông điệp không cho điểm) Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: Ghi lại cảm xúc ấn tượng thơ có yếu tố miêu tả tự c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: 0,25 0,25 1,0 - Mở kết: : giới thiệu nhan đề thơ, tên tác giả, nêu cảm xúc chung người viết - Thân đoạn: + Bài thơ gợi lên câu chuyện gì? + Đâu chi tiết tự miêu tả bật? + Các chi tiết sống động, thú vị nào? Chỉ nội dung nghệ thuật cụ thể thơ khiến em u thích có nhiều cảm xúc, suy nghĩ + Nêu lên lí khiến em thích + Chúng góp phần thể ấn tượng điều nhà thơ muốn nói sao? - Kết đoạn: Khái quát cảm xúc chung người viết thơ d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cảm nghĩ riêng, sâu sắc 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 0,25 Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn ): Có đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mở : nêu vấn đề Thân trình bày ý kiến vấn vấn đề đời sống gia 0.5 đình theo trình tự hợp lí; Kết khẳng định lại vấn đề b Xác định yêu cầu viết: trình bày ý kiến vấn vấn đề đời sống gia đình 0,5 Triển khai viết: Có thể triển khai theo hướng sau: 2,75 + Các biểu cụ thể vấn đề: Gia đình có vai trị quan với người: nơi người sinh ra, nuôi dưỡng ta trưởng thành, nơi chia sẻ vui buồn, giúp đỡ vượt qua khó khăn, nơi tạo động lực cho ta tiến Nhưng thực tế vấn đề nảy sinh (lấy dẫn chứng cụ thể để thấy vấn đề viết vấn đề có ý nghĩa) + Nêu tác dụng việc giải vấn đề bàn có ý nghĩa với thành viên gia đình + Trình bày mong muốn, kiến giải người viết để gia đình trở thành tổ ấm yêu thương, gia đình hạnh phúc, vui vẻ d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc 0,5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 0,25 Hoạt động : Vận dụng Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Đi dọc lời ru À ơi… suốt đời Vẫn nghiêng cánh võng lời mẹ ru Câu ca từ thuở ngày xưa, Hắt hiu nẻo nắng mưa đời Chông chênh hạnh phúc xa vời, Hoạt động : Vận dụng Lắt lay số phận lời đắng cay Mẹ gom gian này, Tình yêu hạnh phúc trao tay cầm Nẻo xưa nước mắt âm thầm, Đường gần trái cầm tay À ơi… Bóng mây bay Lời ru dọc tháng ngày (Chu Thị Thơm, Bờ sơng gió, NXB Giáo dục 1999, tr 41) Hoạt động : Vận dụng Câu Xác định thể thơ phương thức biểu đạt thơ Câu Chỉ nêu tác dụng từ láy đoạn thơ sau: Câu ca từ thuở Hắt hiu nẻo nắng mưa đời Chông chênh hạnh phúc xa vời, Lắt lay số phận lời đắng cay Câu Ngẫm lời ru mẹ, người hiểu điều gì? Câu Từ nội dung văn đọc hiểu, em rút thông điệp ý nghĩa với B2: Thực nhiệm vụ: HS nhà hoàn thành cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi HS lên chữa bài, + Tổ chức trao đổi, thảo luận tiết học sau B4: Kết luận, đánh giá Gợi ý làm Câu 1: Thể thơ lục bát Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: -Từ láy: hắt hiu, chông chênh, lắt lay, âm thầm -Tác dụng: + Làm cho lời thơ thêm sinh động, giàu nhịp điệu + Những từ láy nhấn mạnh số phận, đời đầy đắng cay, vất cả, cực khổ mẹ Câu 3: Ngẫm lời ru mẹ, người thấu hiểu: - Cuộc đời mẹ đầy đắng cay, vất vả, cực khổ, chưa giây hạnh phúc -Tình yêu bao la mẹ dành hết cho con, để vững bước đường đời Câu 4: HS rút thông điệp qua văn Có thể nêu: Cần phải trân trọng lời ru sống; cần phải khắc ghi công ơn to lớn ẹm, phải có hiếu với mẹ cha.,… Hướng dẫn tự học GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học ... dị qua ph? ?p tu từ liệt kê: chữ viết, bàn ghế, l? ?p học, bảng, phấn thầy giáo Người thầy mang đến cho trẻ em học đạo đức, tri thức, nuôi dưỡng ước mơ đ? ?p đẽ gi? ?p trẻ trưởng thành Mặc dù phương... Một số tác phẩm tiêu biểu: T? ?p thơ Người làm vườn, t? ?p Trăng non, t? ?p Thơ dâng… - Phong cách sáng tác: Đối với văn xuôi, Ta-go đề c? ?p đến vấn đề xã hội, trị, giáo dục Về thơ ca, tác phẩm ông thể... ảnh, mà thiên nhiên đ? ?p đẽ với sắc màu Màu xanh cây, màu đỏ hoa Lại âm trẻo vô ngần tiếng chim, gió Xuân Quỳnh dùng nhiều hình ảnh gần gũi, chân thực kết h? ?p với bi? ?p ph? ?p tu từ so sánh: “Tiếng

Ngày đăng: 18/10/2022, 18:22

Hình ảnh liên quan

KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn bảnĐọc hiểu văn bản:  - P dạy THÊM bài 2 kết nối

c.

– hiểu văn bảnĐọc hiểu văn bản: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Viết Viết: Ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố miêu tả, tự sự; (hình thức đoạn văn). - P dạy THÊM bài 2 kết nối

i.

ết Viết: Ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố miêu tả, tự sự; (hình thức đoạn văn) Xem tại trang 4 của tài liệu.
là một hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống với những cảm xúc chất chứa, cô đọng, với những tâm trạng dạt dào, với những tưởng tượng mạnh mẽ, ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu - P dạy THÊM bài 2 kết nối

l.

à một hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống với những cảm xúc chất chứa, cô đọng, với những tâm trạng dạt dào, với những tưởng tượng mạnh mẽ, ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Thơ Xuân Quỳnh có hình thức giản dị, ngơn ngữ trong trẻo, phù hợp với tình cảm và cách nghĩ của trẻ thơ - P dạy THÊM bài 2 kết nối

h.

ơ Xuân Quỳnh có hình thức giản dị, ngơn ngữ trong trẻo, phù hợp với tình cảm và cách nghĩ của trẻ thơ Xem tại trang 8 của tài liệu.
* Bảng tự kiểm tra kĩ năng nói: * Bảng tự kiểm tra kĩ năng nghe: - P dạy THÊM bài 2 kết nối

Bảng t.

ự kiểm tra kĩ năng nói: * Bảng tự kiểm tra kĩ năng nghe: Xem tại trang 143 của tài liệu.
(Trả lời đầy đủ: 0.5 đ; Trả lời được 1 chi tiết/hình ảnh như đáp án: 0.25 đ) - P dạy THÊM bài 2 kết nối

r.

ả lời đầy đủ: 0.5 đ; Trả lời được 1 chi tiết/hình ảnh như đáp án: 0.25 đ) Xem tại trang 176 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan