P dạy THÊM bài 3 kết nối

174 3 0
P dạy THÊM bài 3 kết nối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ Thương người thể thương thân (Tục ngữ Việt Nam) ĐỌC – HIỂU 1.Hoạt động : Khởi động xác định nhiệm vụ học tập HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ nội dung học 03: Chủ đề: Chia sẻ yêu thương Thời gian: 03 phút Làm việc cá nhân PHIẾU HỌC TẬP 01 PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn NỘI DUNG CỤ THỂ Văn 1:…………………………………………………   Văn 2: …………………………………………………   Văn 3: …………………………………………………   Thực hành tiếng Việt: ………………………………………   Viết ………………………………………………………………… Nói nghe ……………………………………………………………………   PHIẾU HỌC TẬP 01 PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Cô bé bán diêm (Han Cri-xti-an An-đéc-xen) + Văn 2: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) + Văn 3: Con chào mào (Mai Văn Phấn) Thực hành Tiếng Việt: Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ   Viết Viết: Kể lại trải nghiệm em để chia sẻ kinh nghiệm sống (hình thức văn) Nói nghe Nói nghe: Kể lại trải nghiệm em (hình thức nói ) Hoạt động ơn tập: Ơn tập kiến thức ƠN TẬP VĂN BẢN CÔ BÉ BÁN DIÊM (Han Cri-xti-an An-đéc-xen) I Tác giả - Tên: Han Cri-xti-an An-đéc-xen  - Sinh năm 1805, năm 1875 - Ông nhà văn người Đan Mạch,chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi - Tác phẩm: Sự hấp dẫn Andersen lại nằm thể loại truyện cổ tích Năm 1835, ơng bắt đầu sáng tác truyện kể nhan đề Chuyện kể cho trẻ em  Tác phẩm cổ tích tiếng ơng "Nàng tiên cá", "Bộ quần áo hoàng đế", "Chú vịt xấu xí"  Phong cách sáng tác: giản dị đan xen mộng tưởng thực - Truyện Cô bé bán diêm câu chuyện hay ông II Tác phẩm Thể loại : Chuyện cổ An- đéc- xen sưu tầm sáng tạo - Kiểu văn bản: Tự - Ngôi kể: thứ ba Đọc- kể tóm tắt Trong đêm giao thừa, trời rét mướt, có bé đầu trần, chân đất, bụng đói rầu rĩ bán diêm bóng tối Cơ bé bán diêm mồ côi mẹ người thương yêu em bà nội Em không dám nhà sợ bố đánh em Vừa lạnh vừa đói, bé ngồi nép vào góc tường khẽ quẹt que diêm để sưởi ấm Que diêm thứ cho em có cảm giác ấm áp ngồi bên lò sưởi Em vội quẹt que diêm thứ hai, em thấy bàn ăn thịnh soạn lên Rồi em quẹt que diêm thứ ba thấy thông Nô-en Quẹt que diêm thứ tư: bà nội hiền từ em lên đẹp đẽ, gần gũi phúc hậu Nhưng ảo ảnh nhanh chóng tan sau tắt que diêm Em vội vàng quẹt hết bao diêm để mong níu bà nội lại Cơ bé bán diêm chết giá rét mơ bà bay lên cao Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu đến:“Lúc đôi bàn tay em cứng đờ ra” Hồn cảnh bé bán diêm + Phần 2: Tiếp theo đến “Họ chầu Thượng đế” Những giấc mộng tưởng cô bé bán diêm sau lần quẹt diêm + Phần 3: (Còn lại) Cái chết cô bé bán diêm Đặc sắc nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen yếu tố thật huyền ảo với tình tiết diễn biến hợp lí - Ngơi kể thứ ba, ngôn ngữ kể linh hoạt, kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm - Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập Nội dung ý nghĩa: - Truyện kể hình ảnh bé bán diêm nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh đêm giao thừa - Qua tác giả muốn gửi gắm thơng điệp giàu tính nhân đạo: u thương để trẻ thơ sống hạnh phúc III ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Dàn ý 1.1 Nêu vấn đề: giới thiệu tác giả, văn bản, vấn đề bàn luận văn 1.2 Giải vấn đề: B1: Khái quát văn bản: chủ đề, thể thơ, bố cục văn bản, chủ đề, … B2: Phân tích nội dung – nghệ thuật văn theo luận điểm: a Hồn cảnh bé bán diêm a1 Trong đêm giao thừa *Tình cảnh bé - Đầu trần, chân đất, “đang dò dẫm bóng tối” - Bụng đói - Phải bán diêm ->Đói rét, lẻ loi, sợ hãi *Cảnh vật xung quanh - Đêm giao thừa, trời rét mướt, “cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn” - Trong phố sực nức mùi ngỗng quay - Mọi người quây quần bên gia đình ->No đủ, đầm ấm, sáng sủa Nghệ thuật tương phản làm bật hoàn cảnh đáng thương cô bé, gợi niềm thương cảm cho người đọc a2 Gia cảnh *Quá khứ - Bà nội hiền hậu, yêu thương em - Sống ngơi nhà xinh xắn, “có dây trường xn bao quanh” Đầm ấm, hạnh phúc *Hiện - Mẹ chết, bà nội qua đời, sống với người bố khó tính - Sống “chui rúc xó tối tăm”, “trên gác sát mái nhà” - Đi bán diêm để kiếm sống Cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn vật chất, tinh thần, đáng thương cô bé b Những giấc mộng tưởng cô bé sau lần quẹt diêm - Những hình ảnh sau lần quẹt diêm Lần 1: em thấy lò sưởi/ Lần 2: em thấy bàn ăn thịnh soạn Lần 3: khơng khí đêm giáng sinh, em thấy hình ảnh thơng Lần 4: có bà người yêu thương em Lần 5: Lần cuối em quẹt hết số diêm cịn lại để nhìn thấy bà thật kì lạ ước nguyện cuối em trở thành thực Thế nhóm người lại lên đường Đêm khuya Đường tối mịt khơng có lấy ánh Người hành thứ hai mở lồng sưởi để mồi lửa cho đuốc mà mang theo Ánh sáng từ đuốc giúp cho đồn người lên đường an toàn Người thứ ba cười nhạo hai người bạn đồngh hành mình: "Các anh lũ điên, có họa điên đem phí phạm lửa thế" Nghe họ bảo anh ta: "Hãy cho xem lửa bạn" Anh mở lồng suwoir ấm lửa tắt ngúm từ bao giờ, lại tro vài mẩu than leo lét tàn… (Trích Ngọn lửa, trái tim có điều kì diệu, NXB trẻ 2013, trang 86,87) Câu Xác định ngơi kể đạn trích trên? Câu Để khắc phục khí hậu lạnh lẽo miền Bắc Ấn Độ, người đường giữ ấm cách nào? Câu Mỗi người đàn ông câu chuyện có cách ứng xử riêng người hành Em đồng ý với cách ứng xử ai? Vì sao? Câu Nhận xét ý nghĩa nhan đề Ngọn lửa Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày ý kiến em ý nghĩa tình yêu thương sống Câu (4.0 điểm): Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em người bạn mà em nhớ ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu C C A B D D Câu Câu B A Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Câu Ngôi kể: thứ 3(0,5đ)   Câu HS diễn đạt theo nhiều cách khác miễn nêu ý sau: Bỏ than vào nồi đất mang theo bên người 0.5 đường(0,5đ)   0.5 Câu - Đồng ý với cách ứng xử người đàn ông thứ thứ đồng thời có cách lí giải thấu đáo thuyết phục 0.5 (0,5đ) - Chỉ đồng ý với cách ứng xử người đàn ông thứ thứ có cách lí giải hợp lí (0,5đ) - Chỉ đồng ý với cách ứng xử người đàn ông thứ thứ chưa lí giải (0,25đ) - Câu trả lời chung chung mơ hồ chưa đưa quan điểm đắn, chưa đánh giá, chưa bảo vệ quan điểm khơng trả lời khơng cho điểm Câu 4.HS diễn đạt theo nhiều cách khác toát lên ý sau: -Đây nhan đề hay, sâu sắc…vì: +Là lửa thực ấm nóng, sưởi ấm, chiếu sáng cho người(0,25đ) -Là lửa tình yêu thương, sẻ chia(0,25đ)     Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) a.Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: Ý nghĩa sống c.Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: - Mở đoạn: Dẫn dắt vấn đề: vai trị tình u thương đời sống - Thân đoạn: Tình u thương có ý nghĩa lớn sống: + Người viết sống yêu thương sống ln vui vẻ, lạc quan, ý nghĩa + Tình yêu thương khiến sống trở nên phong phú, đẹp đẽ hơn, kết gắn người, xoa dịu nỗi đau, hàn gắn mối quan hệ + Tình thương giúp cho người đón nhận có thêm niềm tin, nghị lực vượt qua khó khăn, thử thách, giúp người vươn đến thành cơng + Tình u thương đem lại phép màu, kì tích cho sống (HS biết dùng vài dẫn chứng văn học hay thực tế để làm rõ vai trò tình yêu thương tình yêu thương nhân dân ta đợt chống dịch covid 19: nhân dân nước hướng tâm dịch với ủng hộ vật chất, tinh thần, người Nhiều y bác sĩ sẵn sàng lên tuyến đầu chống dịch, để dập dịch đem lại bình yên cho nhân dân; tinh thần tương thân tương nhân dân nước hướng miền Trung đợt lũ lụt năm 2020 ) + Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề, liên hệ d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cảm nghĩ riêng, sâu sắc e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 2.a Đảm bảo cấu trúc văn tự (có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm): Có đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu trải nghiệm Thân kể lại diễn biến trải nghiệm theo trình tự hợp lí; Kết phát biểu suy nghĩ người bạn thân, bày tỏ tình cảm thân b Xác định yêu cầu viết: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ người bạn thân Ý 1: Kể khái qt đặc điểm, ngoại hình, tính cách bạn Ý 2: Kể lại kỉ niệm người bạn thân khiến em xúc động, nhớ mãi: diễn biến câu chuyện theo trình định (tự thời gian, khơng gian, việc xếp theo trình tự hợp lí chưa, làm bật nhân vật, việc chính) + Kỉ niệm gì? (chọn kỉ niệm sâu sắc bạn giúp đỡ, mắc lỗi với bạn, hiểu lầm, bạn tặng quà ấp ủ từ lâu + Kỉ niệm diễn theo trình tự thời gian: + Khơng gian: + Kỉ niệm diễn nào? (em rơi vào hoàn cảnh nào?Bạn làm cho em ngược lại, để em cảm nhận tình bạn Biết lộ cảm xúc trước, trong, sau việc diễn + Bài học sâu sắc cháu nhận ra: Ý nghĩa tình bạn yêu thương, chia sẻ, chấp nhận khắc nghiệt hoàn cảnh, biết ước mơ hướng tới tương lai tốt đẹp b • • Triển khai viết: Có thể triển khai theo hướng sau: Nêu lí xuất trải nghiệm: Trình bày diễn biến trải nghiệm: + Thời gian, địa điểm + Ngoại hình, tâm trạng, ngơn ngữ cử chỉ, thái độ người thân + Tình cảm, cảm xúc em trước tình u thương, quan tâm, chăm sóc,… người thân c Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt Hoạt động : Vận dụng  Bài tập vận dụng Đề : Đọc văn sau trả lời câu hỏi cho: “ Nhà mẹ Lê gia đình người mẹ với mười người Bác Lê người đàn bà nhà quê chắn thấp bé, da mặt chân tay răn reo trám khô Khi bác đến phố, ai ý đến đám bác: mười đứa, mà đứa nhớn có mười bảy tuổi! Đứa bé bế tay                Mẹ bác ta nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác Chừng người chen chúc khỏang rộng độ hai chiếu, có giường nan gẫy nát Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc Đối với người nghèo bác, chỗ tươm tất Nhưng cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày khơng đủ ni chừng đứa Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng Những ngày có người mướn ấy, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu ni lũ đói đợi nhà Đó ngày sung sướng Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng cịn trơ cuống rạ gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, khơng mướn bác làm việc Thế nhà nhịn đói Mấy đứa nhỏ nhất, Tý, Phún, thằng Hy mà chị bế, chúng khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết Bác Lê ôm ấp lấy ổ rơm, để mong lấy ấm ấp ủ cho (Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam) Câu 1: Đoạn văn có phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Nêu nội dung văn trên? Câu 3: Nhân vật văn ai? Câu 4: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu “Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết” Câu 5: Tìm câu tục ngữ, ca dao, danh ngơn tình yêu thương người Gợi ý làm Câu 1: Các phương thức biểu đạt có đoạn văn là: tự miêu tả Câu 2: Nội dung văn bản: Gia cảnh nghèo túng, đói khổ nhà mẹ Lê Câu 3: Nhân vật văn bác Lê Câu 4: Biện pháp tu từ so sánh “Dưới manh áo nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết” [so sánh người với vật, lại vật chết] Tác dụng: + Đây hình ảnh đầy ám ảnh, khắc sâu nghèo khổ, tội nghiệp, đáng thương nhà bác Lê + Bộc lộ niềm thương cảm, xót xa nhà văn tình cảnh gia đình bác Lê (người dân nghèo) + Làm cho câu văn sinh động, gợi hình, gợi cảm Câu 5:  - Thương người thể thương thân; Lá lành đùm rách - Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người nước phải thương (Ca dao) Hướng dẫn tự học GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học ... nhiệm vụ học t? ?p HS hoàn thành Phiếu học t? ?p 01: Viết theo trí nhớ nội dung học 03: Chủ đề: Chia sẻ yêu thương Thời gian: 03 phút Làm việc cá nhân PHIẾU HỌC T? ?P 01 PHIẾU HỌC T? ?P 01 KĨ NĂNG Đọc... chuyện h? ?p dẫn, đan xen yếu tố thật huyền ảo với tình tiết diễn biến h? ?p lí - Ngơi kể thứ ba, ngơn ngữ kể linh hoạt, kết h? ?p tự sự, miêu tả biểu cảm - Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối l? ?p b... thiết cho học t? ?p sống (trong điều kiện cho ph? ?p) : sách vở, bút mực, c? ?p sách + Gi? ?p đỡ bạn học t? ?p, chia sẻ khó khăn với bạn + Kêu gọi, vận động bạn bè, người thân gây quỹ gi? ?p đỡ bạn  ĐỀ

Ngày đăng: 18/10/2022, 18:23

Hình ảnh liên quan

Viết Viết: Kể lại một trải nghiệm của em để chia sẻ một kinh nghiệm cuộc sống (hình thức một bài văn). - P dạy THÊM bài 3 kết nối

i.

ết Viết: Kể lại một trải nghiệm của em để chia sẻ một kinh nghiệm cuộc sống (hình thức một bài văn) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Câu 3. Tìm chi tiết miêu tả ngọn lửa diêm. Ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa diêm trong câu chuyện? Câu 4 - P dạy THÊM bài 3 kết nối

u.

3. Tìm chi tiết miêu tả ngọn lửa diêm. Ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa diêm trong câu chuyện? Câu 4 Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Có thể sử dụng thêm tranh ảnh, đạo cụ…kết hợp với ngơn ngữ hình thể để bài nói thêm sinh động và hấp dẫn hơn. - P dạy THÊM bài 3 kết nối

th.

ể sử dụng thêm tranh ảnh, đạo cụ…kết hợp với ngơn ngữ hình thể để bài nói thêm sinh động và hấp dẫn hơn Xem tại trang 143 của tài liệu.
* Bảng tự kiểm tra kĩ năng nói: - P dạy THÊM bài 3 kết nối

Bảng t.

ự kiểm tra kĩ năng nói: Xem tại trang 144 của tài liệu.
• Bảng tự kiểm tra kĩ năng nghe: - P dạy THÊM bài 3 kết nối

Bảng t.

ự kiểm tra kĩ năng nghe: Xem tại trang 145 của tài liệu.
Bảng rubric đánh giá sản phẩm nói: Bảng rubric đánh giá sản phẩm nói: - P dạy THÊM bài 3 kết nối

Bảng rubric.

đánh giá sản phẩm nói: Bảng rubric đánh giá sản phẩm nói: Xem tại trang 146 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan