1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ương cá rô phi đỏ (oreochromis spp) với các mật độ khác nhau ở trong giai

25 625 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 886,18 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH:NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ NGÀNH: 304 ƯƠNG CÁ PHI ĐỎ (Oreochromis spp) VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU TRONG GIAI Sinh viên thực hiện LÊ MINH TUẤN MSSV: 06803055 LỚP: NTTS K1 Cần thơ, 2010 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH:NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ NGÀNH: 304 ƯƠNG PHI ĐỎ (Oreochromis spp) VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU TRONG GIAI Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện LÊ MINH TUẤN MSSV: 06803055 LỚP: NTTS K1 Cần thơ, 2010 ThS. TR Ị NH QU ỐC TRỌNG 3 LỜI CẢM TẠ Sau 3 tháng thực tập từ tháng 3 năm 2010 đến tháng 6 năm 2010 tại Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ, trực thuộc Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II, xã An Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, áp dụng những kiến thức đã học và kinh nghiệm thực tế, nay luận văn đã được chỉnh sửa và hoàn thành. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy Trịnh Quốc Trọng - Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ và cô Trần Ngọc Tuyền – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình chỉ dạy cho em suốt thời gian làm đề tài. Em xin chân thành cảm ơn quí Thầy Cô – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt những kiến thức quý báo trong những năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống sau này. Xin cảm ơn tất cả các anh chị trong Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp. Cuối cùng em xin chúc quí Thầy Cô – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô vui, khoẻ, công tác tốt và không ngừng con đường cống hiến cho sự nghiệp giáo dục. Với sự hiểu biết còn hạn hẹp và thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của quí Thầy Cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ! LÊ MINH TUẤN 4 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC BẢNG iv DANH SÁCH CÁC HÌNH v CHƯƠNG 1 8 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 1 1.3 Nội dung nghiên cứu 1 CHƯƠNG 2 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2 2.1 Phân loại 2 2.2 Đặc điểm sinh học 2 2.2.1 Đặc điểm hình thái 2 2.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng 2 2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng 3 2.2.4 Đặc điểm sinh sản 3 2.3 Tình hình sản xuất giống và nuôi phi đỏ trên thế giới 4 2.4 Tình hình sản xuất giống và nuôi phi đỏ Việt Nam 5 CHƯƠNG 3 7 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 7 3.2 Đối tượng nghiên cứu 7 3.3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 7 3.3.1 Vật liệu 7 3.3.2 Phương pháp 8 3.4 Ghi nhận các chỉ tiêu 10 3.4.1 Các chỉ tiêu môi trường 10 3.4.2 Các chỉ tiêu ương nuôi 10 5 3.5 Xử lý số liệu 10 CHƯƠNG 4 11 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 11 4.1 Chỉ tiêu môi trường ấp 11 4.2 Chỉ tiêu môi trường ương 11 4.3 Các chỉ tiêu về ương nuôi 13 4.3.1 Tăng trưởng về trọng lượng 13 4.3.2 Tăng trưởng về chiều dài 14 4.3.3 Tỷ lệ sống 15 CHƯƠNG 5 16 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 6 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1: Chỉ tiêu môi trường ương 11 Bảng 4.2: Tăng trưởng khối lượng của phi đỏ trong giai ương 13 Bảng 4.3: Tăng trưởng chiều dài của phi đỏ trong giai ương 14 7 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1: Thu trứng 8 Hình 3.2: Hệ thống ấp 8 Hình 3.3: Hệ thống giai ương 9 Hình 4.1: Tỷ lệ sống của ương qua các đợt 15 8 CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Cá phi đỏ (Oreochromis spp) hay còn được gọi là điêu hồng được nhập vào nước ta năm 1985 từ Malaysia (http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/viVN/61/158/2/79/7 9/22649/Default.aspx), là loài dễ nuôi, lớn nhanh, chất lượng thịt ngon và rất được giới tiêu dùng ưa chuộng (Nguyễn Văn Kiểm, 2004), thịt có hàm lượng đạm cao, giá thành tương đối thấp, phù hợp cho người dân lao động có mức thu nhập thấp, được đánh giá là loài thủy sản sẽ phát triển mạnh về thị trường tiêu thụ và khả năng sẽ là đối tượng xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới (Bộ thuỷ sản, 2005). Ở nước ta sống nhiều và thích hợp với điều kiện nước ngọt vùng châu thổ sông Mê Kông. Hiện nay giống này được sản xuất giống nhân tạo hầu hết các cơ sở sản xuất cá giống trong vùng (http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/viVN/61/158/2/79/79/22 649/Default.aspx). Tuy nhiên nghề nuôi phi đỏ hiện đang gặp khó khăn về chất lượng con giống như tăng trưởng kém, sức sống thấp, tỉ lệ hao hụt cao (Trịnh Quốc Trọng, 2009). Đề tài “ Ương phi đỏ với các mật độ khác nhauvới mong muốn đáp ứng nhu cầu con giống có chất lượng (tăng trưởng nhanh, tỉ lệ sống cao, sức khỏe tốt) là một đòi hỏi cấp thiết của nghề nuôi phi đỏ nước ta. 1.2 Mục tiêu của đề tài - Xác định mật độ ương thích hợp để đạt hiệu quả cao hơn trong quá trình ương nuôi. 1.3 Nội dung nghiên cứu - Cho sinh sản tự nhiên phi đỏ. - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá từ giai đoạn bột đến 30 ngày. 9 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Phân loại Vị trí phân loại Lớp Osteichthyes Lớp phụ Actinopterygii Trên bộ Percomrpha Bộ Perciforms Bộ phụ Percoidei Họ Cichlidae Giống Oreochromis Loài Oreochromis spp. 2.2 Đặc điểm sinh học 2.2.1 Đặc điểm hình thái Vẩy trên thân có màu vàng đậm, hoặc vàng nhạt hoặc đỏ hồng, cũng có thể gặp những thể có màu vàng, màu hồng xen lẫn những đám vẫy màu đen nhạt (Dương Nhựt Long, 2004). Thân cao, hình hơi bầu dục, dẹp bên. Đầu ngắn miệng rộng hướng ngang. Hai hàm dài bằng nhau. Lỗ mũi gần mắt hơn mõm. Mắt tròn nữa trước và phía trên đầu, khoãng cách giữa hai mắt rộng. Khởi điểm vây lưng ngang với khởi điểm vây ngực, trước khởi điểm vây bụng. Vây ngực nhọn, dài, mềm. Vây bụng to, cứng, chưa tới lỗ hậu môn. Miệng bằng 1/9 chiều dài thân, có nhiều hàng răng nhỏ sắc (Trần Văn Huỳnh, 1980). 2.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng Cá phi đỏ ăn tạp thiên về thực vật, có thể ăn mùn bả hữu cơ. Do đó nguồn thức ăn cho cá rất đa dạng, bao gồm các loại cám thực phẩm, khoai củ, ngũ cốc, v.v ngoài ra có thể tận dụng các nguyên liệu phụ phẩm từ các nhà máy chế biến khả năng chịu phèn kém 10 nhưng có thể phát triển tốt vùng nước lợ mặn 25 ppt, thủy sản (như vỏ tôm, râu mực, đầu cá, v.v ) hay các phụ phẩm lò giết mổ gia súc để chế biến thành các nguồn thức ăn phụ cung cấp cho nuôi. Mặt khác có thể chọn loài ốc bươu vàng làm nguồn thức ăn tươi sống để cho ăn (http://vietlinh.com.vn/kithuat/ca/carophi/tech_carophi/dacdiem sinhlysinhhoc.htm). Nhu cầu protein phi đỏ cũng khá cao từ 28-35% (Lê Thanh Hùng, 2008). giai đoạn hương chúng ăn sinh vật phù du chủ yếu là động vật phù du. Giai đoạn giống đến trưởng thành chúng ăn mùn bã hữu cơ, thực vật phù du. 2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng Sau một tháng tuổi có thể đạt trọng lượng 2 – 3 g/con và sau khoảng 2 tháng tuổi có thể đạt 10 – 12 g/con. cái sẽ lớn chậm hơn sau khi tham gia sinh sản trong khi đó đực vẫn lớn bình thường vì vậy trong đàn cá phi đực bao giờ cũng có kích thước lớn hơn cái. Sau khoảng 5 – 6 tháng nuôi phi có thể đạt 200 – 250 g/con và con cái có thể đạt 150 – 200 g/con (Dương Nhựt Long, 2004). Tốc độ lớn của phi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, thức ăn, mật độ thả và kỹ thuật chăm sóc. Khi nuôi thâm canh lớn nhanh hơn khi nuôi bán thâm canh hay là nuôi ghép (Http://www.vietnamgateway.org/vanhoaxa/faq/index.php?action=article&cat_id= 30 0&id=1031) 2.2.4 Đặc điểm sinh sản Sau 4 – 5 tháng tuổi phi có thể tham gia sinh sản. Những loài phi nuôi nước ta đều có tập tính làm tổ đẻ đáy ao. Khi sinh sản, làm tổ bằng cách dùng đuôi quậy bùn và đào hố dưới đáy ao, đường kính tổ đẻ phụ thuộc vào kích cỡ con đực. Sau khi tổ làm xong tự ghép đôi và tiến hành đẻ trứng. Hầu hết các loài phi đều đẻ nhiều lần trong năm. Số trứng trong một lần đẻ phụ thuộc vào kích cỡ cái, trung bình mỗi lần đẻ từ 1000 – 2000 trứng (Dương Nhựt Long, 2004). Sau khi đẻ xong cái ngậm trứng và con mới nở trong miệng (cá con được giữ trong miệng đến khi hết noãn hoàng). Trong thời gian ngậm trứng và nuôi con, cái không bắt mồi vì vậy không lớn, chỉ bắt mồi trở lại khi đã giải phóng hết con trong miệng. Cá mẹ lại bắt mồi và chuẩn bị cho chu kỳ sinh sản mới. Thời gian giữa hai lứa đẻ tùy thuộc vào thức ăn, tuổi cá, nhiệt độ,…(Dương Nhựt Long, 2004). Trứng thụ tinh được cái nhặt ấp trong miệng, sau 3-5 ngày trứng nở, mẹ tiếp tục chăm sóc 9-10 ngày, sau đó con rời khỏi mẹ và sống độc lập (Phương và ctv, 1994). [...]... 3 mật độ ương 22 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Cá phi đỏ ương mật độ 150 con/m2 có tốc độ tăng trưởng (mg/ngày) và tỉ lệ sống (%) cao nhất kế đến là ương mật độ 200 con/m2, và thấp nhất là mật 250 con/m2 Đề xuất Tiếp tục thử nghiệm ương phi đỏ với nhiều mật độ khác nhau 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ môn kỹ thuật nuôi nước ngọt, 2000 Sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài cá. .. nhiên từ 20 giai đoạn 10 ngày trở đi bắt đầu có sự chênh lệch và ngày càng lớn Qua kết quả thống kê cho thấy tốc độ tăng trưởng về khối lượng của ương 3 nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p . THỦY SẢN MÃ SỐ NGÀNH: 304 ƯƠNG CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis spp) VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU Ở TRONG GIAI Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực. TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ NGÀNH: 304 ƯƠNG CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis spp) VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU Ở TRONG GIAI Sinh viên thực hiện

Ngày đăng: 13/03/2014, 21:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2004). Thân cao, hình hơi bầu dục, dẹp bên. - ương cá rô phi đỏ (oreochromis spp) với các mật độ khác nhau ở trong giai
2004 . Thân cao, hình hơi bầu dục, dẹp bên (Trang 9)
Hình 3.2 Hệ thống ấp - ương cá rô phi đỏ (oreochromis spp) với các mật độ khác nhau ở trong giai
Hình 3.2 Hệ thống ấp (Trang 15)
Hình 3.1 Thu trứng - ương cá rô phi đỏ (oreochromis spp) với các mật độ khác nhau ở trong giai
Hình 3.1 Thu trứng (Trang 15)
Hình 3.3 Hệ thống giai ương * Thức ăn để ương cá bột  - ương cá rô phi đỏ (oreochromis spp) với các mật độ khác nhau ở trong giai
Hình 3.3 Hệ thống giai ương * Thức ăn để ương cá bột (Trang 16)
Bảng 4.1 Chỉ tiêu môi trường ao ương - ương cá rô phi đỏ (oreochromis spp) với các mật độ khác nhau ở trong giai
Bảng 4.1 Chỉ tiêu môi trường ao ương (Trang 18)
Bảng 4.2 Tăng trưởng khối lượng của cá rô phi đỏ trong giai ương - ương cá rô phi đỏ (oreochromis spp) với các mật độ khác nhau ở trong giai
Bảng 4.2 Tăng trưởng khối lượng của cá rô phi đỏ trong giai ương (Trang 20)
Bảng 4.3 Tăng trưởng chiều dài của cá rô phi đỏ trong giai ương - ương cá rô phi đỏ (oreochromis spp) với các mật độ khác nhau ở trong giai
Bảng 4.3 Tăng trưởng chiều dài của cá rô phi đỏ trong giai ương (Trang 21)
Hình 4.1 Tỷ lệ sống của cá ương qua các đợt - ương cá rô phi đỏ (oreochromis spp) với các mật độ khác nhau ở trong giai
Hình 4.1 Tỷ lệ sống của cá ương qua các đợt (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w