1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)

65 691 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản CBHD: Trần Minh Phú SVTH: Huỳnh Thúy Hằng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện đề tài tại phòng thí nghiệm Bộ môn Dinh Dưỡng và Chế Biến Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Với sự nổ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ của thầy cô, gia đình và bạn bè em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp “Thử nghiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ phi (Oreochromis niloticus)”. Qua đây, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Tất cả các Thầy Cô trong Bộ môn đã chỉ dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện và hoàn thành đề tài. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Trần Minh Phú đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Khoa Thủy Sản, cùng tất cả các thầy cô đã tạo điều kiện học tập tốt và tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong suốt 4 năm học tập tại trường. Gia đình và bạn bè đã hết lòng giúp đỡ vật chất và tinh thần để em có thể hoàn thành đề tài. Em xin chân thành cảm ơn tất cả! Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2011 Sinh viên thực hiện Huỳnh Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản CBHD: Trần Minh Phú SVTH: Huỳnh Thúy Hằng ii TÓM TẮT Đề tài “Thử nghiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ phi (Oreochromis niloticus)” được thực hiện nhằm tìm ra quy trình sản xuất hoàn chỉnh cho sản phẩm. Đề tài được thực hiện với các thí nghiệm: khảo sát tìm tỷ lệ cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl 2 thích hợp để tạo ra sản phẩm đạt cấu trúc tốt và giá trị cảm quan cao. Với tỷ lệ cá:đậu nành thay đổi là 20%:80%, 30%:70%, 40%:60% và tỷ lệ CaCl 2 thay đổi là 0,2%, 0,25% và 0,3%. Khảo sát tìm tỷ lệ đường(%) và muối(%) trong công đoạn phối trộn gia vị, tỷ lệ đường thay đổi là 2%, 3%, 4% và tỷ lệ muối thay đổi là 3%, 4%, 5% sao cho sản phẩm có vị hài hòa, giá trị cảm quan cao. Khảo sát tìm thời gian hấp, để sản phẩm đạt cấu trúc tốt và giá trị cảm quan cao, thời gian hấp thay đổi là 5 phút, 10 phút, 15 phút. Sản phẩm được bao gói PA, hút chân không và bảo quản ở điều kiện 0- 5 0 C, sản phẩm được bảo quản trong các tuần: 0,1,2,3 mỗi tuần lấy mẫu ra đánh giá cảm quan và kiểm tra vi sinh. Qua quá trình khảo sát thu được kết quả là sản phẩm với tỉ lệ thịt phi 30%, đậu nành 70% và 0,25% CaCl 2 . Tỷ lệ (%) đường và muối phối trộn vào sản phẩm là 4%: 4%. Thời gian hấp là 10 phút. Kết quả kiểm tra vi sinh cho thấy tổng số vi sinh vật hiện diện trong mẫu qua 2 tuần bảo quản nằm trong giới hạn cho phép nhỏ hơn 10 ^ 6 (cfu/g). Sản phẩm đạt giá trị cảm quan và cấu trúc tốt. Luận văn tốt nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản CBHD: Trần Minh Phú SVTH: Huỳnh Thúy Hằng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu 1 1.3. Nội dung 2 1.4. Thời gian thực hiện luận văn 2 CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1. Giới thiệu chung về nguồn nguyên liệu 3 2.1.1. Nguyên liệu phi 3 2.1.2. Nguyên liệu đậu nành 6 2.1.3. Phụ gia 9 2.2. Các nghiên cứu có liên quan 11 2.3. Một số sản phẩm tương tự 11 2.4. Sơ đồ tham khảo quy trình sản xuất đậu hủ (Lê Quang Vinh, 2010) 12 CHƯƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1. Vật liệu nghiên cứu 13 3.1.1. Địa điểm và thời gian thí nghiệm 13 3.1.2. Dụng cụ và hóa chất 13 3.1.3. Nguyên liệu 13 3.2. Phương pháp nghiên cứu 14 3.2.2. Giải thích quy trình 15 3.2.3. Bố trí thí nghiệm 15 3.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu và xử lý số liệu 22 3.3.1. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu 22 3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu và sản phẩm 24 4.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ (%) cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl 2 đến chất lượng sản phẩm 25 4.2.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ (%) cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl 2 đến cấu trúc sản phẩm 25 4.2.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ (%) cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl 2 đến giá trị cảm quan của sản phẩm 28 4.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ (%) muối và đường đến chất lượng sản phẩm 30 4.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian hấp (phút) đến chất lượng sản phẩm 31 4.4.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian hấp (phút) đến cấu trúc của sản phẩm 31 4.4.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian hấp (phút) đến cảm quan sản phẩm 33 Luận văn tốt nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản CBHD: Trần Minh Phú SVTH: Huỳnh Thúy Hằng iv 4.5 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng sản phẩm 35 4.5.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến lượng vi sinh trong sản phẩm 35 4.5.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến giá trị cảm quan của sản phẩm 36 4.6. Thành phần dinh dưỡng của sản phẩm đậu hủ phi 38 4.7. Dự trù giá thành sản phẩm 38 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề xuất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC A 43 PHỤ LỤC B 50 PHỤ LỤC C 53 Luận văn tốt nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản CBHD: Trần Minh Phú SVTH: Huỳnh Thúy Hằng v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học của phi………………………………… 3 Bảng 2.2 Thành phần hóa học chính của hạt đậu nành…………………… …6 Bảng 4.1 Kết quả phân tích các thành phần dinh dưỡng cơ bản của nguyên liệu thịt phi fillet và đậu nành…………………………………………… 24 Bảng 4.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ (%) cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl 2 đến cấu trúc sản phẩm……………………………………………………………… ……… 25 Bảng 4.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ (%) cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl 2 đến giá trị cảm quan của sản phẩm………………………………… ………………… … 28 Bảng 4.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ (%) muối và đường đến giá trị cảm quan của sản phẩm………………………………………………… …………………30 Bảng 4.5 Ảnh hưởng của thời gian hấp (phút) đến cấu trúc của sản phẩm …………………………………………………………….………… …… 31 Bảng 4.6 Ảnh hưởng của thời gian hấp (phút) đến giá trị cảm quan của sản phẩm………………………………………………………… …………… 33 Bảng 4.7 Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến lượng vi sinh trong sản phẩm………………………………………………………………… …… 35 Bảng 4.8 Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến giá trị cảm quan của sản phẩm………………………………………………………………… …… 36 Bảng 4.9 Kết quả phân tích các thành phần dinh dưỡng cơ bản sản phẩm đậu hủ phi……………………………………………………………… ….38 Bảng 4.10 Chi phí nguyên liệu cho 369,8g sản phẩm……………… …… 38 Luận văn tốt nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản CBHD: Trần Minh Phú SVTH: Huỳnh Thúy Hằng vi DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 phi vằn 3 Hình 2.2 Hạt đậu nành… 6 Hình 2.3 Sự hình thành gel của protein 8 Hình 2.4 Sơ đồ tham khảo quy trình sản xuất đậu hủ 12 Hình 3.1 Quy trình dự kiến sản xuất đậu hủ phi 14 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 16 Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 18 Hình 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 20 Hình 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4 22 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ (%) cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl 2 đến cấu trúc sản phẩm 26 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ (%) cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl 2 đến giá trị cảm quan của sản phẩm 28 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ (%) muối và đường đến giá trị cảm quan của sản phẩm 30 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian hấp đến cấu trúc của sản phẩm 32 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian hấp đến cảm quan của sản phẩm 34 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến lượng vi sinh trong sản phẩm 35 Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến giá trị cảm quan của sản phẩm 37 Hình 4.8 Quy trình sản xuất sản phẩm đậu hủ phi hoàn chỉnh 39 Luận văn tốt nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản CBHD: Trần Minh Phú SVTH: Huỳnh Thúy Hằng 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề Cá phi là nhóm được nuôi phổ biến trong ao hồ các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, nhanh lớn, có sức chống chịu tốt với bệnh tật, sức sinh sản cao và thích ứng được với sự biến động của các yếu tố môi trường. Sản lượng nuôi hàng năm trên toàn cầu vào khoảng 2,8 triệu tấn (FishStat, 2008). Sản lượng phi ở nước ta khoảng 50 ngàn tấn, chiếm 2,2% tổng sản lượng thủy sản nuôi (FishStat, 2008). Tuy nhiên, ở nước ta, sản lượng phi chủ yếu phục vụ thị trường nội địa, sản phẩm kém đa dạng, lượng xuất khẩu là không đáng kể. Như chúng ta đã biết, là nguồn thực phẩm quen thuộc và rất quan trọng đối với nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày của con người. Đặc biệt, phi có cơ thịt thơm, vị ngọt, tính bình, ít mỡ. Trong thịt phi giàu khoáng, lượng đạm vừa phải, thịt phi không độc, có tác dụng bồi bổ cơ thể. phi chứa nhiều Calcium (116,5 mg/100 g thịt cá), các loại vitamin (B12, B6), chất đạm (23,0mg/100g thịt ). Bên cạnh đó đậu hủ là nguồn protein từ thực vật và là một trong những món ăn phổ biến bởi những tính năng ưu việt: dễ ăn, dễ tiêu hóa, giàu dinh dưỡng, ít chất béo bão hòa, giá thành thấp và đặc biệt là tốt cho sức khỏe. Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng bận rộn hơn, đồng thời chất lượng cuộc sống của con người càng được nâng cao. Trong đó nhu cầu thực phẩm luôn là thiết yếu và nhu cầu thực phẩm của con người ngày càng chú trọng về chất lượng và sự tiện dụng, thực phẩm chế biến sẵn vừa giàu dinh dưỡng vừa tốt cho sức khỏe luôn là lựa chọn hàng đầu. Trước nhu cầu hiện tại, nhận thấy việc tận dụng nguồn phi phong phú kết hợp đậu hủ để tạo ra sản phẩm giá trị dinh dưỡng cao là rất phù hợp để đáp ứng nhu cầu thực phẩm hiện đại. Vì lý do trên, đề tài “Thử nghiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ phi (Oreochromis niloticus)” là cần thiết nhằm tạo ra sản phẩm tiện dụng, giàu giá trị dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe, đa dạng hóa sản phẩm thực phẩm nói chung và sản phẩm từ phi nói riêng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. 1.2. Mục tiêu - Nghiên cứu xây dựng quy trình thích hợp để sản xuất sản phẩm đậu hủ phi. - Xác định các thông số kỹ thuật để tạo ra sản phẩm có chất lượng tối ưu. Luận văn tốt nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản CBHD: Trần Minh Phú SVTH: Huỳnh Thúy Hằng 2 1.3. Nội dung - Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ cá: đậu nành và tỷ lệ CaCl 2 cấu trúc và cảm quan của sản phẩm. - Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ muối và đường đến cảm quan sản phẩm. - Khảo sát ảnh hưởng của thời gian hấp đến cấu trúc và cảm quan của sản phẩm. - Khảo sát ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng sản phẩm. 1.4. Thời gian dự kiến thực hiện luận văn - Luận văn được thực hiện từ tháng 8/2011 đến tháng 11/2011. Luận văn tốt nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản CBHD: Trần Minh Phú SVTH: Huỳnh Thúy Hằng 3 CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Giới thiệu chung về nguồn nguyên liệu 2.1.1. Nguyên liệu phi phi được nuôi khá phổ biến ở nước ta, gồm các loại: phi vằn, rô phi đỏ, phi đen, phi xanh. Trong đó, phi vằn được nuôi phổ biến nhất do có cơ thịt thơm ngon, giá trị thương phẩm cao, dễ nuôi và lớn nhanh. 2.1.1.1. Phân loại Giới: Animalia Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Perciformes Phân bộ: Anabantoidei Họ: Anabantidae Loài: Oreochromis niloticus Tên khoa học: Oreochromis niloticus Tên thương mại: Tilapia 2.1.1.2. Đặc điểm Cá phi vằn Oreochromis niloticus: toàn thân phủ vảy, ở phần lưng có màu xám nhạt, phần bụng có màu trắng ngà hoặc xanh nhạt. Trên thân có từ 7- 9 vạch chạy từ phía lưng xuống bụng. Các vạch đậm dọc theo vây đuôi ở từ phía lưng xuống bụng rất rõ. (Nguồn http://agriviet.com) 2.1.1.3. Thành phần hóa học Bảng 2.1 Thành phần hóa học của phi Thành phần Đơn vị Tính trên 100g cá Protein g 19,7 Lipid g 2,3 Canxi mg 50,0 Phospho mg 147,5 Sắt mg 0,5 Hình 1.1 phi vằn (Phan Thị Thanh Quế, 2005) Luận văn tốt nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản CBHD: Trần Minh Phú SVTH: Huỳnh Thúy Hằng 4 a. Protein Giống như các loài khác, protein của phi được cấu tạo từ nhiều loại acid amin, đặc biệt là các acid amin không thay thế. Các acid amin này quyết định giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. Protein của gồm 3 loại: -Protein tơ cơ chiếm 70-80%, gồm actin, myosin, tropomyosin và actomyosin. -Protein tương cơ chiếm 25-30%, gồm myoglobin, myoalbumin, globulin và enzyme. -Protein mô liên kết chiếm 3-10%, gồm collagen và elastin. b. Lipid Cá phi có chứa khoảng 2,3% lipid nên đây là loài thuộc nhóm béo vừa. Lipid trong chứa nhiều acid béo chưa bão hòa do đó rất dễ bị oxy hóa sinh ra các sản phẩm cấp thấp như aldehyde, ceton, skaton. Tuy nhiên, trong cá cũng có chứa nhiều loại acid béo không no rất có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng, đặc biệt là acid deicosapentaenoic (EPA 20:5) và acid docosahexaenoic (DHA 22:6). c. Chất khoáng Chất khoáng của phân bố chủ yếu trong mô xương, đặc biệt trong xương sống. Canxi và phospho là 2 nguyên tố chiếm nhiều nhất trong xương cá. Thịt phi là nguồn giàu sắt, đồng, lưu huỳnh và iốt. Ngoài ra còn có niken, coban, chì, asen, kẽm. d. Vitamin Trong phi có những vitamin chính của 3 nhóm: Nhóm vitamin A, nhóm vitamin B (B1, B2) và nhóm vitamin D (D1, D2, D3) (Dương Nhựt Long, 2000, được trích dẫn bởi Nguyễn Thanh Thủy Tiên, 2010). 2.1.1.4. Sự biến tính của protein a. Khái quát về sự biến tính của protein Dưới tác dụng của các tác nhân vật lý, hóa học, cơ học đều làm cho protein bị biến tính, xảy ra sự sắp xếp lại các nhóm mạch bên trong nội tại phân tử protein, các cấu trúc bật cao bị thay đổi do các liên kết thứ cấp, chủ yếu là liên kết hydro bị phá vỡ. Từ đó làm cho protein bị biến đổi tính chất. Khi bị biến tính, các liên kết thứ cấp trong phân tử protein bị phá vỡ, mạch polypeptide bị mở, protein bị mất khả năng hợp nước, các mạch polypeptide bị biến tính thường liên kết lại với nhau không theo một quy luật [...]... Nguyên liệu - phi, đậu nành, rốt - Gia vị: muối, đường, bột ngọt, tiêu, hành lá CBHD: Trần Minh Phú 13 SVTH: Huỳnh Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Sơ đồ quy trình dự kiến sản xuất sản phẩm Đậu hủ phi phi Đậu nành Rửa 1 Nhiệt độ: 20-300C Thời gian: 6-7h Ngâm nước Xử lý Rửa 2 Xay nhuyễn Fillet Trích lọc Dịch sữa đậu nành (2 lít)... Bao gói chân không Hình 3.1 Quy trình dự kiến sản xuất sản phẩm đậu hủ phi CBHD: Trần Minh Phú 14 SVTH: Huỳnh Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản 3.2.2 Giải thích quy trình Chuẩn bị nguyên liệu phi - phi được mua ở chợ Xuân Khánh, chất lượng tươi tốt - Xử lý: loại bỏ phần không ăn được, rửa sạch - Fillet: lấy phần thịt cá, bỏ xương và da - Xay nhỏ: làm nhỏ cấu trúc... chitosan bảo quản chả phi Kết quả thu được là khi nồng độ phun chitosan 0,9%, thời gian phun 2 phút, nhiệt độ phun 0-50C, nhiệt độ bảo quản lạnh 0-50C sẽ bảo quản sản phẩm được lâu hơn mẫu không phun chitosan, và trong thời gian bảo quản là 3 tuần sản phẩm vẫn đạt được chất lượng về cảm quan và vi sinh 2.3 Một số sản phẩm tương tự - Sản phẩm đậu hủ thát lát: 30%, đậu nành 40%, gia vị (muối,... dầu thực vật 2% - Sản phẩm đậu hủ Basa của công ty Agifish: 30%, bột đậu nành 62,5%, gia vị (muối, tiêu, đường, bột ngọt) 7,5%, bột trứng, 451i, MSG (E 621) - Sản phẩm đậu hủ hải sản của Cty TNHH-TM Hải Lộc: đậu nành 60%, hải sản 25%, rau củ 5%, nước 5%, dầu thực vật 2%, bột năng 1%, gia vị 2% CBHD: Trần Minh Phú 11 SVTH: Huỳnh Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản 2.4 Sơ đồ tham... nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản 4.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ (%) :đậu nành và tỷ lệ CaCl2 đến chất lượng sản phẩm 4.2.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ (%) :đậu nành và tỷ lệ CaCl2 đến cấu trúc sản phẩm Bảng 4.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ (%) :đậu nành và tỷ lệ CaCl2 đến cấu trúc sản phẩm Mẫu Đối chứng 1 Đối chứng 2 Đối chứng 3 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 Tỉ lệ :đậu nành (%) 0:100 0:100... 0 Đối chứng 80% đậu Tỉ lệ :đậu nành (%) Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ (%) :đậu nành và tỷ lệ CaCl2 đến cấu trúc sản phẩm Từ Bảng 4.2 và Hình 4.1 ta thấy tỷ lệ và tỷ lệ chất tạo đông CaCl2 có ảnh hưởng quan trọng đến cấu trúc sản phẩm Nhìn chung, trong cùng tỷ lệ chất tạo đông thì khi tỷ lệ tăng sẽ làm giảm độ bền gel của sản phẩm, và trong cùng tỷ lệ đậu nành thì khi... nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu và sản phẩm Bảng 4.1 Kết quả phân tích các thành phần dinh dưỡng cơ bản của nguyên liệu thịt phi fillet và đậu nành Chỉ tiêu Thịt fillet (%) Đậu nành (%) Ẩm độ 80,83 10,38 Protein 16,75 32,30 Lipid 1,43 17,36 Khoáng 3,95 5,27 Qua Bảng 4.1 ta thấy phi nguyên liệu có hàm... 4: Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng của sản phẩm Mục tiêu Khảo sát ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng của sản phẩm về vi sinh và cảm quan CBHD: Trần Minh Phú 21 SVTH: Huỳnh Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản Bố trí thí nghiệm 4 được trình bày theo sơ đồ: Sản phẩm đậu hủ phi Bao gói chân không Bảo quản (0-50C) 0 tuần 1 tuần 2 tuần 3 tuần... Ngành Chế Biến Thủy Sản 2.4 Sơ đồ tham khảo quy trình sản xuất đậu hủ (Lê Quang Vinh, 2010) Đậu nành đã loại sạch tạp chất Ngâm Bóc vỏ Xay Trích lọc Dịch protein trích ly Đun sôi Giữ nhiệt Bổ sung CaSO4 Ép nóng Sản phẩm Hình 2.4 Sơ đồ tham khảo quy trình sản xuất đậu hủ CBHD: Trần Minh Phú 12 SVTH: Huỳnh Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp Ngành Chế Biến Thủy Sản CHƯƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... xong, để nguội, bao gói để bảo quản sản phẩm, tránh tiếp xúc với không khí và nhiễm bẩn, hạn chế sự phát triển của vi sinh vật - Bảo quản : sản phẩm được bảo quản ở 0-50C 3.2.3 Bố trí thí nghiệm 3.2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ CaCl2 và tỉ lệ :đậu nành đến chất lượng của sản phẩm Mục tiêu Xác định tỷ lệ CaCl2 và tỷ lệ :đậu nành thích hợp để sản phẩm có cấu trúc và cảm quan tối ưu . Nguyên liệu cá rô phi Cá rô phi được nuôi khá phổ biến ở nước ta, gồm các loại: rô phi vằn, rô phi đỏ, rô phi đen, rô phi xanh. Trong đó, rô phi vằn được. đại. Vì lý do trên, đề tài Thử nghiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (Oreochromis niloticus) là cần thiết nhằm tạo ra sản phẩm tiện dụng, giàu giá

Ngày đăng: 22/02/2014, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Thành phần hóa học của cá rô phi - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Bảng 2.1 Thành phần hóa học của cá rô phi (Trang 9)
Hình 1.1 Cá rơ phi vằn - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Hình 1.1 Cá rơ phi vằn (Trang 9)
Bảng 2.2 Thành phần hóa học chính của hạt đậu nành (% tính trên vật chất khô)  - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Bảng 2.2 Thành phần hóa học chính của hạt đậu nành (% tính trên vật chất khô) (Trang 12)
Hình 2.3 Sự hình thành gel của protein - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Hình 2.3 Sự hình thành gel của protein (Trang 14)
Hình 2.4 Sơ đồ tham khảo quy trình sản xuất đậu hủ - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Hình 2.4 Sơ đồ tham khảo quy trình sản xuất đậu hủ (Trang 18)
Hình 3.1 Quy trình dự kiến sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Hình 3.1 Quy trình dự kiến sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (Trang 20)
Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 (Trang 22)
Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 (Trang 24)
Hình 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Hình 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 (Trang 26)
Hình 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4 - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Hình 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4 (Trang 28)
Bảng 4.1 Kết quả phân tích các thành phần dinh dưỡng cơ bản của nguyên liệu thịt cá rô phi fillet và đậu nành  - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Bảng 4.1 Kết quả phân tích các thành phần dinh dưỡng cơ bản của nguyên liệu thịt cá rô phi fillet và đậu nành (Trang 30)
Bảng 4.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ (%) cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl2 đến cấu trúc sản phẩm  - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Bảng 4.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ (%) cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl2 đến cấu trúc sản phẩm (Trang 31)
Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ (%) cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl2 đến cấu trúc sản phẩm  - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ (%) cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl2 đến cấu trúc sản phẩm (Trang 32)
Bảng 4.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ (%) cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl2 đến giá trị cảm quan của sản phẩm  - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Bảng 4.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ (%) cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl2 đến giá trị cảm quan của sản phẩm (Trang 34)
Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ (%) cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl 2 đến giá trị cảm quan của sản phẩm  - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ (%) cá:đậu nành và tỷ lệ CaCl 2 đến giá trị cảm quan của sản phẩm (Trang 34)
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ (%) muối và đường đến giá trị cảm quan của sản phẩm  - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ (%) muối và đường đến giá trị cảm quan của sản phẩm (Trang 36)
Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỉ lệ (%) muối và đường đến giá trị cảm quan của sản phẩm  - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỉ lệ (%) muối và đường đến giá trị cảm quan của sản phẩm (Trang 36)
Bảng 4.5 Ảnh hưởng của thời gian hấp (phút) đến cấu trúc của sản phẩm - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Bảng 4.5 Ảnh hưởng của thời gian hấp (phút) đến cấu trúc của sản phẩm (Trang 37)
Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian hấp đến cấu trúc của sản phẩm  - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian hấp đến cấu trúc của sản phẩm (Trang 38)
Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian hấp đến cảm quan của sản phẩm  - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian hấp đến cảm quan của sản phẩm (Trang 40)
Bảng 4.7 Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến lượng vi sinh trong sản phẩm - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Bảng 4.7 Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến lượng vi sinh trong sản phẩm (Trang 41)
Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến lượng vi sinh trong sản phẩm  - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến lượng vi sinh trong sản phẩm (Trang 41)
Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến giá trị cảm quan của sản phẩm  - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến giá trị cảm quan của sản phẩm (Trang 43)
Qua Bảng 4.9 ta thấy sản phẩm có hàm lượng ẩm, protein và lipid khá cao.  Thành  phần  ẩm,  protein  và  lipid  trong  sản  phẩm  là  sự  kết  hợp  giữa  2  nguyên liệu thịt cá và đậu nành, ẩm sản phẩm thấp hơn ẩm trong nguyên liệu  thịt cá nhưng cao hơn  - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
ua Bảng 4.9 ta thấy sản phẩm có hàm lượng ẩm, protein và lipid khá cao. Thành phần ẩm, protein và lipid trong sản phẩm là sự kết hợp giữa 2 nguyên liệu thịt cá và đậu nành, ẩm sản phẩm thấp hơn ẩm trong nguyên liệu thịt cá nhưng cao hơn (Trang 44)
Bảng 4.9 Kết quả phân tích các thành phần dinh dưỡng cơ bản sản phẩm đậu hủ cá rô phi  - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
Bảng 4.9 Kết quả phân tích các thành phần dinh dưỡng cơ bản sản phẩm đậu hủ cá rô phi (Trang 44)
Bảng B.1 Cơ sở phân cấp chất lượng sản phẩm thực phẩm dựa trên điểm trung bình có trọng lượng (TCVN 3215-79)  - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
ng B.1 Cơ sở phân cấp chất lượng sản phẩm thực phẩm dựa trên điểm trung bình có trọng lượng (TCVN 3215-79) (Trang 56)
Bảng B.2 Bảng mô tả các chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm đậu hủ cá rô phi - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
ng B.2 Bảng mô tả các chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm đậu hủ cá rô phi (Trang 57)
Bảng B.3 Hệ số quan trọng của từng chỉ tiêu cho sản phẩm - thử ngiệm sản xuất sản phẩm đậu hủ cá rô phi (oreochromis niloticus)
ng B.3 Hệ số quan trọng của từng chỉ tiêu cho sản phẩm (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN