1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy định của pháp luật quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm biển do rác thải nhựa (luận văn thạc sỹ luật)

105 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Định Của Pháp Luật Quốc Tế Về Phòng Ngừa Ô Nhiễm Biển Do Rác Thải Nhựa
Tác giả Nguyễn Viết Hà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Lan Nguyên
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Quốc tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 24,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI KHOA LUẬT NGUYEN VIET HA QUY ĐỊNH CÚA PHÁP LUẬT QŨC TẼ VẼ PHỊNG NGỪA Ô NHIỄM BIỂN DO RÁC THẢI NHựA Chuyên ngành : Luật Quôc tê Mã số : 8380101.06 LUẬN VÀN THẠC sĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học- TS NGUYỄN LAN NGUYÊN HÀ NỘI - 2022 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vãn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bổ cơng trình khác Các sổ liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đám bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài chinh theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê tơi bảo vệ Luận vãn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Viết Hà LỜI CẢM ON Tôi xin chân thành cảm ơn tập thê giảng viên Bộ môn Luật Qc tế tồn thể giảng viên, chun viên Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức kỳ suốt trình học tập Luận văn Khoa Luật • • hồn thiện ♦ • • • Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên - TS Nguyễn Lan Nguyên dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành Luận văn Mặc dù có nhiều cổ gắng hồn thiện Luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chân thành thầy cô./ Học viên Nguyễn Viết Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 UNCLOS 1982 Công ước quốc tế Ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu Công ước MARPOL biển 1973/78 73/78 Công ước quốc tế hợp tác, sẵn sàng Cơng ước OPRC 1990 ứng phó ô nhiễm dầu 1990 Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển từ việc Công ước Luân Đôn nhấn chìm chất thải chất khác năm 1972 1972 Công ước ngăn ngừa ô nhiễm môi trường Cơng ước Oslo 1972 biển nhận chìm từ tàu tàu bay 1972 Công ước quốc tế hợp tác, sằn sàng Cơng ước OPRC 1990 ứng phó ô nhiễm dầu 1990 Công ước quốc tế Giới hạn Trách nhiệm Công ước CLC 1969 Dân sư• thiêt • hai • nhiễm dầu 1969 Công ước quốc tế trách nhiệm bồi thường tổn thất liên quan đến vận chuyển Công ước HNS 1969 chất nguy hiểm độc hại đường biển 1996 Cơng ước Basel kiểm sốt vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc Công ước Basel 1989 tiêu huỷ chúng năm 1989 Nghị định thư 1996 liên quan đến Công ước Nghị định thư Luân 1972 ngăn ngừa ô nhiễm biển nhận Đơn 1996 iv r r chìm chât thải chât khác V MỤC LỤC Lòi cam đoan Lòi cảm on Danh mục chữ viết tắt Trang MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên CÚ11 Mục tiêu nhiệm vụ• nghiên cứu • • C7 Đối tưọìig nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG TĨNG QUAN VÈ PHÁP LUẬT PHỊNG NGƯA Ơ NHIỄM BIỂN DO RÁC THẢI NHỤ A 10 1.1 Thực trạng nguồn ô nhiễm biển rác thải nhựa 10 1.1.1 Thực trạng tác động ô nhiễm biển rác thải nhựa 10 1.1.2 Các nguồn ô nhiễm biển rác thải nhựa 16 1.2 Lí luận pháp luật phịng ngừa nhiễm biển rác thải nhựa 20 Tiều kết Chương 1: .24 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TÉ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ PHỊNG NGỪA Ơ NHIỄM BIỂN DO RÁC THẢI NHựA 25 2.1 Các cơng ước quốc tế phịng ngừa ô nhiễm biển rác thải nhựa 25 2.1.1 Công ước Luật biển năm 1982 25 2.1.2 Công ước Luân Đôn năm 1972 Nghị định thư Luân Đôn năm 1996 29 2.1.3 Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu - MARPOL 73/78 - Phụ lục V 36 vi 2.1.4 Công ước Đa dạng sinh học 1992 (CBD 1992) 38 2.1.5 Cơng ước Basel kiểm sốt vận chuyến qua biên giới phế thải nguy việc tiêu huỷ chúng năm 1989 40 2.1.6 Các Công ước quốc tế ô nhiễm môi trường biển cố tràn dầu 42 2.2 Các tuyên bố, hướng dẫn quốc tế 45 2.3 Các nguyên tắc, thông lệ quốc tế 49 2.3.1 Nguyên tắc Phòng ngừa thiệt hại môi trường 49 2.3.2 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 49 2.4 Thực tiễn pháp luật số quốc gia phịng ngừa nhiễm biển rác thải nhựa 50 2.5 Đánh giá quy định pháp luật quốc tế phịng ngừa nhiễm biến rác thải nhựa 53 2.6 Pháp luật Việt Nam phòng ngừa ô nhiễm biển rác thải nhựa 56 2.6.1 Một số sách Việt Nam tác động đến pháp luật phịng ngừa nhiễm biển rác thải nhựa 57 2.6.2 Văn quy phạm pháp luật phịng ngừa nhiễm biến rác thải nhựa 67 2.6.3 Đánh giá pháp luật Việt Nam phịng ngừa nhiễm biển rác thải nhựa 77 Tiểu kết Chương 2: .78 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIÃI PHÁP PHÁP LÝ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ PHỊNG NGỪA Ơ NHIỄM BIỂN DO RÁC THẢI NHỤ A 80 3.1 Đề xuất số giải pháp pháp lý phòng ngừa ô nhiễm biển rác thải nhựa 80 3.1.1 Bổ sung số quy định pháp luật quốc tế 80 3.1.2 Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm phịng ngừa, ứng phó với ô nhiễm biển rác thải nhựa 83 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam phịng ngừa nhiễm biển rác thải nhựa 84 3.2.1 Rà soát, bố sung quy định pháp luật việt nam ô nhiễm biển rác thải nhựa 84 •• VII 3.2.2 Tăng cường hợp tác quốc tế kiếm soát, ngăn ngừa ô nhiễm biển rác thải nhựa 86 3.2.3 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng, doang nghiệp người dân kiểm sốt, ngăn ngừa nhiễm biến rác thải nhựa 89 Tiểu kết chương 3: 90 KÉT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 ••• VIII MỞ ĐẰU Tính câp thiêt đê tài Biển đại dương có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển xã hội lồi người Biển đại dương nhà khoa học công nhận cội nguồn sổng trái đất Khơng có biển đại dương, sống biết hơm khơng tồn Diện tích biển đại dương chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt cùa trái đất [37], Các biển đại dương “cồ máy điều hòa nhiệt độ”, hấp thụ điều hòa 90% nhiệt làm trái đất nóng lên [45] Biển mơi trường sinh cư loài thủy sinh vật biến người Tuy nhiên “nguồn cội sổng” bị đe dọa nhiều nguyên nhân, có thực trạng nhiễm nghiêm trọng rác thải nhựa Rác thải nhựa trớ thành vấn nạn mơi trường tồn cầu Hầu hết rác thải nhựa có tốc độ phân hủy sinh học chậm cuối vỡ vụn thành hạt vi nhựa tồn lòng đại dương Rác thải nhựa gây mối đe dọa vô nghiêm trọng môi trường biển hệ sinh thái biển Theo ước tính trung bình mồi km2 mặt nước biến chứa từ 13.000 tới 18.000 mẩu rác thải nhựa, 70% rác thải nhựa biền chìm xuống đáy biển phá hoại hoạt động sống đáy biển [46] Đặc biệt mối nguy hại từ ô nhiễm biển rác thải nhựa việc phải hàng trăm năm, chí hàng nghìn năm có thề phân hủy tự nhiên Theo Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), với đặc tính bền vững tự nhiên, rác thải nhựa (chai nhựa, túi ni lông, hộp đựng đồ ăn, cốc ) nguyên nhân gây tử vong cho nhiều loài sinh vật biển rùa, cá heo, cá voi Do dòng hải lưu, mảnh (hạt) nhựa vụn di chuyến khắp đại dương, trở thành mồi cho loài chim biển, cá, giun động vật biển Khi động vật nuốt phải mảnh (hạt) nhựa vụn bị mắc khí quản gây ngạt thở, làm tắc hệ tiêu hóa, gây nguy hại cho lồi động vật, chí dẫn đến tử vong Mỗi năm, hàng triệu sinh vật biển gặp nạn loại rác thải Lưới, dây câu, loại ngư cụ, bao bì, dây cao su, mảnh nhựa trở thành vật sát thương sinh vật biển, đặc biệt lồi rùa, chim động vật biển có vú - chúng thường ăn nhầm rác nhựa, túi nhựa khiến loại chất thải mắc kẹt thể làm chúng thực chức hô hấp bơi Đặc biệt, mảnh vi nhựa hấp1 thụ• hóa chất độc hại nên dễ khiến cho lồi mắc • • • bệnh nhiễm trùng bị suy yếu hệ miễn dịch [46], kinh tế - xã hội: Rác thải nhựa tác động trực tiếp lên hoạt động kinh tế biển Tác động rõ hỏng hóc, tổn thất rác thải lên thiết bị lưới đánh cá bị vào chân vịt, rác chặn cửa hút nước rác vướng vào lưới đánh cá Rác thải gây phát sinh tổn thất việc dọn dẹp bãi biển du lịch luồng hàng hải Gây hình ảnh xấu địa điểm du lịch, ánh hưởng trực tiếp tới doanh thu từ du lịch ngành dịch vụ kèm Việt Nam, Quốc gia với 3.260 km đường bờ biển, không kể đảo; với 50% dân số sống 28 tỉnh, thành phố ven biển [41]; có nhiều tiềm lớn để phát triển kinh tế biển, như: giao thông vận tải biến; khai thác chế biến khoáng sản; khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản, phát triển du lịch biển Chủ trương sách có: Nghị sổ 36-NQ/TW - Ban chấp hành TW Đảng 2018 đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2030, đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh Trong đó, ngành kinh tế biển đóng góp khoảng 10% GDP nước; kinh tế 28 tỉnh, thành đóng góp khác đơi với suy thối mơi truờng tồn câu, Qc gia có trách nhiệm chung khác Các quốc gia phát triển thừa nhận trách nhiệm mà họ phải gánh chịu việc phát triển bền vững dựa áp lực mà xã hội nước phát triển đặt mơi trường tồn cầu công nghệ nguồn lực tài Đối với vùng biển bị nhiễm rác thãi nhựa từ trước đó, cần xây dựng quy định bắt buộc quốc gia có vùng biển bị ô nhiễm này, xác định trách nhiệm quốc gia liên đới việc quản lý hiệu giảm lượng tồn đọng rác thải nhựa vùng biển bị ô nhiễm [43] Điều ước quốc tế ô nhiễm biển rác thải nhựa cần bổ sung quy định trách nhiệm quốc gia việc thiết lập hệ thống sách liên quan đến mơ hình trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất Bởi lẽ, công đồng quốc tế xây dựng thành cơng mơ hình đưa hoạt động giảm rác thải nhựa vào khuôn khổ, tăng tái chế, áp dụng hiệu mô hình tuần hồn, giảm chơn lấp 3.1.2 Tăng cường hợp tác qc tê nhăm phịng ngừa, ứng phó với nhiễm biển rác thải nhựa Môi trường biển mơi trường có tính liên thơng, để xử lý lượng rác thải nhựa tồn đọng biển ngăn ngừa nguy ô nhiễm biển rác thải nhựa buộc quốc gia phải tăng cường hợp tác quốc tế Tuy nhiên, tác giả thiêt nghĩ hợp tác cân phải luật hóa, tức phải có điều ước quốc tế quy định cho vấn đề hiệu hơn, liệt nhiều so với tuyên bố đơn người đứng đầu có thẩm quyền nước để thông qua kế hoạch hành 83 động diễn đàn hay hội nghị quốc tế Thực tế nay, cộng đồng quốc tế chưa có văn quy phạm quy định riêng rác thải nhựa đề hợp tác giải ván đề ô nhiểm biển rác thải nhựa mà tất dừng lại kế hoạch hành động hay lộ trình Các nội dung trách nhiệm hợp tác, hỗ trợ quốc gia cần phải quy định cụ thể chế họp tác, hồ trợ quốc gia Các quốc gia tự thơng qua tổ chức quốc tế để thực hợp tác, hỗ trợ mặt kỹ thuật, chuyên gia, tài kiến thức khoa học, chuyển giao công nghệ liên quan đến ứng phó giải tình trạng nhiễm rác giải nhựa biển quốc gia [33] 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vê phịng ngừa nhiễm biển rác thải nhựa Cho đến nay, Việt Nam thành viên có trách nhiệm Liên hợp quốc, cam kết hành động mạnh mẽ thực giảm thiếu chất thải nhựa để bảo vệ môi trường sinh thái biển đại dương Việt Nam gia nhập danh sách 127 quốc gia thông qua Nghị Hội đồng Môi trường Liên họp quốc Chương trình Mơi trường Liên họp quốc chất thải nhựa vi nhựa đại dương Đe tiếp tục nâng cao uy tín tiếng nói Việt Nam với cộng đồng quốc tế hoạt động kiểm sốt, ngăn ngừa nhiễm biển rác thải nhựa, tác giả Luận văn xin mạnh dạn đề xuất, kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam kiểm sốt, ngăn ngừa nhiễm biền rác thải nhựa sau đây: T 3.2.1 Rà sốt, bơ sung quy định pháp luật việt nam vê ô nhiêm - - J? - - - - biên rác thải nhựa Thứ nhất, tổ chức rà sốt văn quy phạm pháp luật có liên quan đến rác thải nhựa nói chung rác thải nhựa đại dương nói riêng nhằm phát 84 quy định trái pháp luật, mâu thuân, chông chéo, hêt hiệu lực khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội nay, để kịp thời đinh việc thi hành, bãi bỏ, thay thế, sửa đổi, bồ sung ban hành văn mới, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng hệ thống pháp luật nhằm mục tiêu kiểm sốt, ngăn ngừa nhiễm biển rác thải nhựa Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật máy thực thâm định kiểm soát hoạt động nhận chìm chất thải biển để bảo đảm nghiêm cấm tuyệt đối nhận chìm rác thải nhựa Thứ ba, đề xuất xây dựng ban hành quy định bắt buộc ngư dân như: - Phải đăng ký ngư cụ trước chuyến khơi đánh bất hài sàn để bảo đảm kiểm soát số lượng ngư cụ mà ngư dân sử dụng Từ đó, hạn chế giảm thiểu tối việc tự ý vứt bỏ ngư cụ trực tiếp xuống đại dương - Nếu trước hoạt động dừng lại quy định mang tính khuyến nghị lời vận động tác giả đề nghị cần xây dựng quy định nghiêm ngặt buộc ngư dân phải áp dụng biện pháp hạn chế tác hại ngư cụ thất lạc/bỏ Trong trình khai thác thủy sản, ngư dân bắt buộc phải gắn đèn lưới kéo, sử dụng pin mặt trời, đánh dấu lưới (hóa học, màu, đính nhãn, thiết bị phát tín hiệu), sử dụng kỹ thuật làm lưới chìm trơi độ sâu ảnh hưởng đến sinh vật nhất, lưới làm từ vật liệu phân hủy sinh học, sử dụng cáp thép để cố định phao, sử dụng cơng nghệ, kỳ thuật tốt có để thu gom loại bỏ rác sông cảng rào chắn máy gắp rác [36] Th ứ tư, trước thực trạng đáng báo động mà ô nhiễm rác thải nhựa gây 85 cho môi trường hệ sinh thái biên, cân sớm xây dựng khung sách pháp luật chuyên ngành dành riêng cho chất thải nhựa biển Thứ năm, nguồn rác thải nhựa xả trực tiếp vào biến từ hoạt động du lịch dịch vụ ven biển biển, càn xây dựng chế quy định pháp luật trách nhiệm chủ sở tổ chức, khai thác hoạt động du lịch dịch vụ việc thu gom rác thải nhựa Đây quy định cần thiết, lẽ chủ sở người hường lợi • lớn từ hoạt » động • ^2 du lịch • dịch • vụ• biển việc • họ phải có trách nhiệm thu gom rác thải nhựa điều đương nhiên Quy định trách nhiệm xem xét đưa vào điều kiện để cấp phép kinh doanh dịch vụ du lịch biển Bên cạnh đó, cần đưa quy định yêu cầu chủ sở dịch vụ phải có trách nhiệm đóng góp cho hoạt động tái chế rác thải nhựa Mức đóng góp dựa tỷ lệ lợi nhuận có từ hoạt động kinh doanh tính dựa số lượng mặt hàng có sừ dụng đồ nhựa mà sở du lịch tiêu thụ Ngoài ra, cần phải quy định chế tài để truy trách nhiệm chủ sở khai thác hoạt động du lịch dịch vụ xác định • • 9 9 có để xác định rác thái vào biển từ hoạt động du lịch dịch vụ mà 3.2.2 Tăng cường hợp tác quốc tế kiểm sốt, ngăn ngừa nhiễm biển rác thải nhựa Trên sở bảo đảm hợp tác quốc tế kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm biển rác thải nhựa phải thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa; bào đảm quyền lợi ích hợp pháp, đáng đất nước, thời 86 gian tới, Việt Nam cân tiêp tục chủ động tích cực thúc hợp tác qc tê để huy động, sử dụng hiệu nguồn lực, tri thức, kinh nghiệm tranh thủ tối đa ủng hộ nước, tổ chức quốc tế đối tác cơng kiểm sốt, ngăn ngừa ô nhiễm biến rác thải nhựa Thực tế, thời gian qua, Việt Nam triển khai có kết hoạt động hợp tác quốc tế, tận dụng hiệu nguồn tri thức, kinh nghiệm nguồn tài quốc gia tổ chức quốc tế hỗ trợ cơng tác kiểm sốt nhiễm biển rác thải nhựa Neu trước đây, Việt Nam tham gia vào điều ước quốc tế thường với vai trị vị có phần mờ nhạt, năm gần đây, vai trò vị Việt Nam trường quốc tế thay đổi Việt Nam bước hội nhập vào đời sống khu vực giới; mở rộng làm sâu sắc quan hệ với nước; tham gia tích cực có trách nhiệm diễn đàn, tổ chức quốc tế Việt Nam tham gia vào điều ước quốc tế với tâm thể chủ động, chủ động đàm phán, chủ động hội nhập, chủ động tạo chơi chủ động làm chủ sân chơi quốc tế Minh chứng cho điều việc vài năm trở lại đây, Việt Nam chủ động đề xuất thiết lập, tham gia xây dựng, tham gia đàm phán, ký hiệp định thương mại tự phần lớn hiệp định thương mại tự có điều khoản quy định trực tiếp liên quan trực tiếp đến vấn đề môi trường phát triển bền vững Ví dụ: hai hiệp định thương mại tự hệ điển hình mà Việt Nam vừa tham gia Hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA) [37] 87 Bên cạnh đó, vai trị vị thê ngày nơi bật Việt Nam trường quốc tế cịn qua hành vi hoạt động cá nhân tổ chức đại diện cho Việt Nam tham gia vào hoạt động hợp tác quốc tế liên quan đến ngăn ngừa ô nhiễm biển rác thải nhựa Năm 2018, Hội nghị thượng đỉnh G7 tổ chức Canada, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cam kết hành động kêu gọi hợp tác tồn cầu việc giải nhiễm biển rác thải nhựa, hướng tới mục tiêu đại dưong xanh sạch, khơng cịn rác thài nhựa Năm 2019, Hội nghị thượng đinh G20 tổ chức Nhật Bản, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu sáng kiến thúc đẩy hình thành mạng lưới toàn cầu chia sẻ liệu biển - đại dương tiến tới Khn khổ tồn cầu ngăn ngừa nhiễm biển rác thãi nhựa đại dương xanh Tại kỳ họp lân thứ Đại hội đơng Quỳ Mơi trường tồn câu (GEF6) diễn vào tháng năm 2018 Đà Nằng, Việt Nam đề xuất sáng kiến “Thiết lập mối quan hệ đối tác khu vực biển Đông Á quản lý rác thải nhựa đại dương” [37] Có thể thấy, Việt Nam chù động hội nhập quốc tế kiểm sốt, ngăn ngừa nhiễm biền rác thải nhựa Việt Nam chủ động lên tiếng đề xuất giải pháp để kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm biển rác thải nhựa Tuy nhiên, đê hoạt động hợp tác qc tê có hiệu nữa, thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục phát huy ưu điểm nội lực đất nước hợp tác quốc tế Đồng thời, thúc đẩy đồng bộ, trọng tâm, trọng điểm hoạt động hợp tác quốc tế kiểm sốt, ngăn ngừa nhiễm rác thải nhựa đại dương Trong đó, cần tích cực tham gia, hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế điển UNEP, IUCN, Quỹ Mơi Trường 88 Tồn Câu (GEF), Hiệp hội Quản lý Mơi trường cho vùng biên Đơng A,„ để hình thành chế họp tác quản trị khu vực toàn cầu hệ sinh thái biển, bảo vệ tồn diện mơi trường biển Tập trung đẩy mạnh hợp tác quốc tế giải vấn đề ô nhiễm biển rác thải nhựa thông qua chương trình, dự án nghiên cứu khoa học với quốc tế, đồng thời xây dựng chế hợp tác, chia sẻ thông tin, liệu rác thải nhựa đại dương 3.2.3 Tăng cường tuyên truyên, phô biên, giáo dục nhăm nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng, doang nghiệp người dân kiếm sốt, ngăn ngừa nhiễm biển rác thải nhựa Tuyên truyên, phô biên, giáo dục bước quan trọng nhăm thay đổi hành vi, thói quen góp phần hình thành thái độ ứng xử có trách nhiệm doanh nghiệp người dân kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm biền rác thải nhưa Các nội dung tuyên truyên, nâng cao nhận thức, thay đôi hành vi, ứng xử với sản phẩm nhựa rác thải nhựa đại dương cần thực sau: - Tô chức tập huân, bôi dưỡng lông ghép nội dung cập nhật kiên thức, phổ biến văn bàn pháp luật rác thải nhựa kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm biến rác thải nhựa hình thức phù hợp với đối tượng doanh nghiệp người dân - Đây mạnh hoạt động đào tạo, truyên thông nâng cao nhận thức người tác hại sản phẩm có nguồn gốc từ nhựa, túi ny lông sản phẩm nhựa dùng lần môi trường, hệ sinh thái biển, sức khoẻ người sinh tồn động thực vật biền 89 - Tô chức hoạt động tuyên truyên, phô biên nâng cao nhận thức cộng đồng phịng, chống rác thải nhựa đại dương thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng; ngồi cần tận dụng có hiệu hệ thống thơng tin sở loa phát xã, thôn, bản; bảng tin công cộng cộng đồng để thực hoạt động tuyên truyền - Tăng cường biện pháp tuyên truyền mang tính cổ động trực quan rác thải nhựa đại dương kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm biển rác thải nhựa như: Pano, áp phích, biểu ngừ, tranh cổ động; hình điện tử led ngã tư, quảng trường lớn; hình quảng cáo thang máy tòa nhà ở, văn phòng, trung tâm thương mại - Tổ chức giáo dục, phổ biến học đường tác hại việc sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần túi ni lơng khó phân hủy mơi trường nói chung đại dương nói riêng nhằm thay đồi hành vi ứng xử học sinh, sinh viên với sản phấm nhựa, chất thải nhựa [36] Tiêu kêt chương 3: Ô nhiễm biển rác thải nhựa vấn đề tồn cầu, giả phải giãi pháp pháp lý mang tính quốc tế Tác giả đề xuất số giải pháp tập trung vào giải pháp nhằm ngăn ngừa ô nhiễm biển rác thải nhưa từ đất liền Ngoài giãi pháp không thê đên từ câp độ quôc tê, mà cân thực cách bình đẳng luật pháp nước Ví dụ, việc áp thuế để kích thích giảm nhựa tái chế mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất nhà sản xuất nhựa, phải thực cấp nội địa (hoặc khu vực) Mặc dù công cụ chủ yếu nhằm mục đích ngăn ngừa (giảm lượng nhựa thải biển), chúng tạo nguồn tài để làm sach nhiễm biển rác thải nhưa hiên nav 90 Tính hiệu công cụ “luật mêm” quôc gia giải pháp hữu hiệu Các chương trình hành động, kế hoạch cụ thể hoá cam kết, tuyên bố quốc gia diễn đàn quốc tế Thông qua giải pháp đề xuất, kiến nghị Luận văn, tác giả mong muốn góp phần ngăn ngừa kiểm sốt tình trạng nhiễm rác thải nhựa đại dương nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động KẾT LUẬN Biển đại dương có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển xã hội lồi người Biển đại dương nhà khoa học công nhận cội nguồn sống trái đất Quả thực khơng phủ nhận tất quốc gia, dù có chế độ kinh tế - trị - xã hội, tiềm lực kinh tế quân khác nhau, không kể lớn hay nhỏ mặt địa lý, có biển hay khơng có biển có lợi ich thiết thực gắn liền với biển đại dương Phát triển kinh tế biển nhiều năm trở lại định hướng, chiến lược trọng điểm phát triền kinh tế - xâ hội khơng riêng Việt Nam mà cịn phần lớn quốc gia thể giới Nhưng thực tế diễn lại đáng buồn khi, vai trò biển đại dương lớn, giá trị lợi ích mà quốc gia nhận từ biển đại dương nhiều đồng nghĩa biển đại dương phải gồng hứng chịu nhiễm gia tăng mức độ nghiêm trọng mà ngun nhân gây tình trạng nhiễm rác thải nhựa Ơ nhiễm rác thải nhựa nhựa biển trở thành thách thức lớn nhất, vấn nạn toàn cầu mà quốc gia ven biển phải đối mặt 91 Mặc dù rác thải nhựa đại dương vân nạn toàn câu thực tế nay, giới vần chưa có văn bán quốc tế quy định trực tiếp, dành riêng vấn đề ô nhiễm môi trường biển rác thải nhựa Trong khi, vấn đề kiểm sốt nhiễm mơi trường biển nguồn tác nhân khác có điều ước quốc tế riêng điều chỉnh Với chiều dài đất nước chạy dọc theo biển Đông, cộng thêm nhiều đảo đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam trở thành quốc gia có chiều dài đường bờ biền lớn giới Do đó, tổng dân số mật độ dân cư ven biển nước ta tương đối lớn Đồng thời, hầu hết tỉnh, thành phố ven biển, kinh tế biển phát triển mạnh Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm biển rác thải nhựa cùa Việt Nam thách thức lớn mục tiêu phát triển bền vũng đất nước Đe phịng ngừa ngăn chặn tình trạng nhiễm biển rác thải nhựa, thực tốt mục tiêu phát triển bền vững, tác giả Luận vãn mạnh dạn đề xuất, kiến nghị số giải pháp với mong muốn góp phàn hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước nhằm thực tốt hoạt động kiểm sốt, ngăn ngừa nhiễm biển rác thải nhựa./ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • • A Tiêng Anh United Nations Convention on Law of the Sea 1982 - UNCLOS 1982 London Convention 1972 LC London Protocol 1996 Sustainable Development Goals - SDG IMO, Origins of the London Convention: Historic events and documents leading up to the 1972 adoption of the London Convention, Maritime Knowledge Centre, 2012 IMO, Ministry of Land, Transport and Maritime Affairs Asia-Pacific Regional, Report of Workshop on the London Protocol: Protection of Urban Ports and Ocean Environment, Jeju - Republic Korea, 14-18 May 2012 ỈMO, The London Protocol: What it is and How ti implement it, London, 2014 UNEP (2005) Marine Litter: An Analytical Overview and https://www.unenvironment.org/explore Anissa Wong, Dumping at Sea Ordinance, Cap.446 Guidance Note No 1/2006: Implementation of the 1996 Protocol to the Convention on the Prevention of Marine Pollution by Dumping of Wastes and Other Matter, 1972, 15/12/2006 10 European Union (2010), Marine Liter : Time to Clean Up Our Act, in https://www.ec.europa.eu 11 Jiajia Wang (2018), A critical review on the sources and instraments of marine microplastics and prospects on the relevant management in China, Waste Management & Research 2018, Vol 36(10) 898-911 12 SAM (2018) ‘Microplastic Pollution: 93 The Policy Context - Background Paper’, The Scientific Advice Mechanism Unit of the European Commission, 68 p web version B Tiếng Việt 13 Luật Biển Việt Nam năm 2012 14 Luật Tài nguyên, môi trường biển năm 2015 15 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 16 Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi Tiết thi hành số Điều Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo 17 Nghị 36-NQ/TW ngày 22 tháng 10 năm 2018 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Chiến lược phát triển bền vừng kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 18 Quyết định 73/2014/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ quy định Danh mục phế liệu phép nhập khấu từ nước làm nguyên liệu sản xuất 19 Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 04 tháng 12 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 20 Quyết định số 647/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hợp tác quốc tế phát triển bền vừng kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 21 Quyết định số 28/2020/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục phế liệu phép nhập từ nước làm nguyên liệu sản xuất 22 Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh cơng tác tun truyền phịng, chống rác thải nhựa giai đoạn 2021-2025” 94 23 Quyêt định 1316/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đe án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa Việt Nam 24 Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 20 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý giảm thiểu chất thải nhựa 25 Hà Thanh Biên, “Nghiên cứu nguồn gốc rác thải nhựa đại dương từ sông giới học thực tiễn cho Việt Nam”, Tạp điện tử Môi trường, ngày 03/6/2021 26 Thùy Chi, “Quyết liệt ngăn chặn “ô nhiễm trắng”, Báo điện tử Chính phủ, ngày 20/10/2020 27 Nguyễn Bá Diên, “Tồng quan pháp luật quốc tế phịng, chống bồi thường thiệt hại nhiễm dầu biển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27(2011) 30-42 28 Mai Hải Đăng, “Một số quy định pháp luật quốc tế bồi thường thiệt hại nhiễm dầu từ tàu”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 56-62 29 Nguyễn Hồng Điệp, “Thực thi Luật Bảo vệ môi trường 2020: Thúc đẩy việc tăng tỉ lệ tái chế chất thải”, Báo điện tử Tin tức (Thông xã Việt Nam), ngày 26/01/2021 30 Bảo Hân, “Rác thải đại dương: Ngăn chặn từ nguồn xả thải”, Bảo điện tử Đại biểu nhân dân, ngày 19/4/2021 31 Thanh Hòa, Phóng chuyên đề “Cuộc chiến chống rác thải nhựa đại dương”, Báo điện tử Anh Việt Nam, 10/9/2019 32 Anh huy, Triển lãm “Trạm nghiên cứu Xanh”: Nói không với rác thải nhựa, Trang tin điện tử Đảng Thành Hồ Chí Minh, ngày 18/01/2021 95 33 Nguyên Quê Lâm, “Hợp tác quôc tê vê biên hải đảo giải quyêt ô nhiễm nhựa đại dương”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, tr 2736, số (358), tháng 4/2021 34 Diệu Linh, “Ước tính 14 triệu nhựa nằm đáy đại dương”, https://www.vietnamplus.vn/uoc-tinh-hon-14-trieu-tan-nhua- dang-nam-duoi-day-cac-dai-duong/667749 vnp cập nhật ngày 06/10/2020, truy cập 20/8/2021 35 Phạm Trung Lương, “Chất thải nhựa từ hoạt động du lịch: Thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí điện tử Du lịch, ngày 31/01/2020 36 Đỗ Văn Mạnh, “Quản lý Rác thải nhựa quy định Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) năm 2020”, Chuyên trang Tạp điện tử Môi trường Đô thị Việt Nam, ngày 04/10/2021 37 Hải Minh, “Kiểm soát chất thải nhựa biển: Kinh nghiệm quốc tế giải pháp phù họp cho Việt Nam”, http://sotnmt.ninhthuan.gov.vn/News/?ỈD=3779&CatlD=73 cập nhật ngày 28/5/20218, truy cập ngày 26/5/2021 38 Minh Nguyệt, “Nồi lo rác thải nhựa - Bài 2: Cơ sở pháp lý kinh nghiệm quốc tế”, Báo điện tử Tin tức, ngày 03/6/2018 39 Hoàng Nhất Thống, “Ý nghĩa Ngày Đại dương Thế giới Tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam”, Báo điện tử Biên phòng, ngày 03/6/2016 40 Nguyễn Văn, “Rác thải nhựa - tử thần loài sinh vật biển”, Tạp điện tử Viettimes, ngày 02/7/2020 41 An Phát Holdings, “Rác thải nhựa biền - Nỗi ám ảnh đại dương sinh vật biển”, https://anphatholdings.com/hoat-dong-moi-truong/rac-thai-nhua-trenbien-noi-am-anh-cua-dai-duong-va-sinh-vat-bien.html cập nhật ngày 07/3/2020, truy cập ngày 07/9/2021 96 42 Nhóm phóng viên biên Đơng, Vài nét địa lý tự nhiên thuộc vùng biên Việt Nam, http.v/maxreading.com, cập nhật ngày 11/6/2015 43 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường biển hải đảo quốc gia giai đoạn 2016 - 2020, tháng 8/2021 44 Tổng cục Khí tượng - Thủy văn, “Rác thải nhựa biển - Nỗi ám ảnh đại dương”, Tạp chí Khi tượng Thủy vãn, tr 33-38, ngày 29/3/2021 45 UNESCO Quỹ Coca Cola Foundation, ấn phẩm “Hiện trạng rác thải nhựa Khu dự trữ sinh quyên giới Cù Lao Chàm - Hội An”, năm 2019 46 Nguyễn Lan Nguyên, “Một số ý kiến việc thực thi điều ước quốc tế môi trường Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, tr 24 - 28, T.XIX, số 4, 2003 47 Nguyễn Chu Hồi, “Đa dạng môi trường biển Việt Nam”, http://www.rimf.orgrvn/bantin/chitiet/dadangmoitruongbienVietNam cập nhật ngày 09/02/2009, truy cập ngày 27/11/2021 48 Dư Văn Toán, Đặng Nguyệt Anh, “Các đại dưong thành biển nhựa? ”, www.thiennhien.net/2018/12/10/cac-dai-duong-roi-se-thanh- bien-nhua/ cập nhật 10/12/2018, truy cập ngày 02/12/2021 97 ... quan pháp luật phòng ngừa ô nhiễm biển rác thải nhựa Chương 2: Quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam phịng ngừa nhiễm biển rác thải nhựa Chương 3: Đề xuất giải pháp pháp lý hoàn thiện pháp. .. phịng ngừa nhiễm biển rác thãi nhựa 24 CHNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ PHONG NGỪA Ô NHIỄM BIẾN DO RÁC THAI NHựA 2.1 Các cơng ước quốc tế phịng ngừa ô nhiễm biển rác thải. .. giải pháp hoàn thiện pháp luật quốc tế phịng ngừa nhiễm biển rác thải nhựa * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia giới vấn đề ô nhiễm biển rác thải nhựa

Ngày đăng: 18/10/2022, 08:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w