Các nguyên tắc, thông lệ quốc tế

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm biển do rác thải nhựa (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 57)

7. Kết cấu của luận văn

2.3. Các nguyên tắc, thông lệ quốc tế

2.3.1. Ngun tắc về Phịng ngừa thiệt hại mơi trường

Đây là nguyên tắc liên quan đến rác thài biển được Tịa án Cơng lý Quốc tế - ICJ xem là nguyên tắc tiêu chuẩn trong các thông lệ quốc tế. Bởi nguyên tắc này đã được tái khẳng định trong nhiều văn kiện quốc tế như: Nguyên tắc 21 của Tuyên bố Stốckhôm năm 1972, Nguyên tắc 2 của Tuyên bố Rio 1992 và Điều 194 của UNCLOS [37],

Nguyên tăc vê Phịng ngừa thiệt hại mơi trường được xem là một nguyên tắc quan trọng trong pháp luật về bảo vệ mơi trường biền. Phịng ngừa được hiểu là việc chủ động ngăn chặn nhằm loại bỏ những nguyên nhân có thể gây ra mối đe dọa đối với mơi trường biển và đại dương trước

khi hậu quả xảy ra.

Do đó, mục đích của ngun tắc này là nhằm ngăn ngừa những phương hại cho môi trường biến do con người gây ra, từ đó giảm thiểu chi phí để khắc phục hậu quả do hành vi gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường và phát triển nền kinh tế bền vững.

2.3.2 Nguyên tắc ngưỉri gây ô nhiễm phải trả tiền

Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thể hiện trong Nguyên tắc 16 của Tuyên bố Rio 1992 kêu gọi các quốc gia sử dụng cách tiếp cận người gây ô nhiễm phải chịu chi phí do ơ nhiễm mơi trường.

Đây là một nguyên tắc cơ bản trong pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường. Nguyên tắc này yêu cầu người gây ô nhiễm phải chi trả cho các chi phí phát sinh do vấn đề ơ nhiễm mơi trường

mà người đó gây ra, góp phân điêu chỉnh hành vi của người gây ô nhiêm, làm giảm vấn đề ô nhiễm môi trường, giúp nhà nước giảm bớt chi phí cho việc giám sát và tạo ra động lực kinh tế.

Mặc dù, hiện vần chưa có một điều ước quốc tế nào dành riêng cho vấn đề ô nhiễm môi trường biển do rác thải nhựa. Tuy nhiên, việc kiểm soát và ngăn chặn ơ nhiễm biển do rác thãi nhựa hồn tồn có thể áp dụng các quy định của các điều ước nêu trên. Bởi, dù không quy định trực tiếp về rác thải nhựa nhưng vấn đề này được đặt trong bối cảnh chung của các quy định trong các Công ước với mục đích chính của nhân loại là bảo vệ gìn giữ mơi trường biển.

2.4. Thực tiên pháp luật của một sơ qc gia vê phịng ngừa ơ nhiễm biển do rác thải nhựa

Do biến và đại dương là mơi trường có tính chất liên thơng nên trong trường hợp xảy ra ơ nhiễm mơi trường biển thì hậu quả khơng phải chỉ mình quốc gia gây ra ơ nhiễm phải gánh chịu mà là liên đới chịu ảnh hưởng. Để giải quyết tình trạng này, bên cạnh việc tham gia vào các cơ chế hợp tác quốc tế để kiểm sốt ơ nhiễm rác thải nhựa đại dương, mồi quốc gia lại tự xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách và pháp luật riêng của từng nước về ô nhiễm biển do rác thải nhựa.

Năm 1994, Hàn Quôc đã ban hành Luật thúc đây tiêt kiệm và tái chê tài nguyên, trong đó quy định rõ về việc cấm sừ dụng đồ nhựa dùng một lần ở bếp ăn tập thể. Năm 2009, quốc gia này tiếp tục ban hành Luật Quản lý môi trường biển với quy định yêu cầu xây dựng Kế hoạch Quản lý rác thải biển. Tuy những đạo luật này không phải trực tiếp hay riêng biệt cho rác thải nhựa đại dương nhưng vấn để rác thải nhựa đại dương được đặt trong tổng hòa các quy định pháp luật của Hàn Quốc [38].

Khác với Hàn Quôc, Nhật Bản đã ban hành riêng một luật điêu chỉnh về rác thải biển - Luật Khuyến khích xử lý rác thải biển.

Tại châu Âu, Ùy ban châu Âu đã thông qua Chỉ thị khung châu Âu về chiến lược biển để hướng dẫn các nước thành viên trong việc bảo vệ mơi trường biển. Bên cạnh đó, ủy ban cũng đã đưa ra quy định về đánh dấu dụng cụ đánh bất bị động và thu hồi dụng cụ đánh bắt bị thất lạc nhằm kiểm soát việc xả thải rác thải nhựa trong hoạt động đánh bắt, khai thác hải sản.

Đe làm tốt công tác quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa đại dương, nhiều quốc đã áp dụng các quy định từ chồ chỉ kiểm soát hàng tiêu dùng ở mức độ bán lẻ đến mức thắt chặt hơn là kiểm sốt loại hàng hóa nào được phép sản xuất.

Cụ thể như Bangladesh và Rwanda quy định cấm sản xuất và bán túi nhựa trong phạm vi quốc gia. Trong khi các nước khác như Botswana, Trung Quốc, Ethiopia, Kenya, Nam Phi, Uganda lại quy định về độ dày cùa túi nhựa thay vì cấm tuyệt đối như 02 quốc gia trên. Bên cạnh đó, một số cường quốc như Hoa Kỳ hay Canada đã cấm sản xuất vi nhựa. Một sổ quốc gia khác đã áp dụng biện pháp đánh thuế để giảm thiểu rác thải trên biển trong đó có rác thải nhựa như Nam Phi, Israel áp thuế đối với túi nhựa. Bỉ đánh thuế đối với màng nhựa và dụng cụ ăn uống dùng một lần còn Đan Mạch đánh thuế nhựa đối với túi và vật liệu đóng gói cũng như thuế đổ rác ở bãi rác hoặc đốt rác [37],

Cám ở một sõ địa phương Khơng cấm Cám trên tồn quốc

55 quốc gia 36 12 89

Đang xem xét ban hành lệnh cấm* Khơng có

dữ liệu

Samoa

*1

Bahamas

iarT— Saint Kitts vá Nevi

-■^r Jama,ca - Saint Vincent và * the Grenadines

Ai gentỉna

Be ze Costa Rica

‘Quóc gia có đề xuất ban hành lệnh cấm túi nilon tính tới tháng 7/2018

Ngn: Chương trinh Mịi trường Liên hợp quổc ựl REUTERS

Qn đào

Solomon

Zambia

h ftps://in fogrophics. vn/

Ghi chú: Nghiên cứu tiến hành từ tháng 3 - 8/2018 dổi với 192 quốc gia; khơng có dừ liệu vé Iran, Palestine và Greenland.

Danh sách các quôc gia hiện đã câm tủi nhựa

Bên cạnh việc lựa chọn sử dụng các cơng cụ chính sách, pháp luật để giải quyết ô nhiễm biền do rác thải nhựa, Nhiều quốc gia trên thế giới đã không ngần ngại cung cấp nguồn kinh phí lớn để thực hiện có hiệu quả hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển do rác thải nhựa.

Trong hạng mục báo cáo thống kê về các cam kết cùa Chính phủ các nước cho vấn đề liên quan đến biển và đại dương, đặc biệt là an toàn hàng hải được đưa ra tại Hội nghị đại dương của chúng ta năm 2019, tồ chức ở Oslo, Nauy đã thể hiện cụ thể các nguồn tài chính mà các nước hồ trợ đầu tư cho các hoạt động về rác thải nhựa đại dương. Trong đó, nối bật nhất là các cam kết và các hành động thực tế của Nhật Bản. Nhật Bản cũng đã cấp ngân sách cho cơng tác đào tạo về tìm kiếm cứu nạn, phịng chống thiên tai và bảo vệ môi trường cùa một số nước cũng như triển khai chương trình Chính sách an ninh, an tồn hàng hải; kinh phí thực hiện các cam kết về việc phát triển các phương pháp phân tích phù họp cũng như các thiết bị cần thiết, bao gồm

các senser nhăm tìm hiêu các thơng tin vê axit hóa đại dương, đa dạng sinh học biển và vi nhựa trong giai đoạn 2018 - 2022.

Trong khi đó, châu Âu lại tuyên bố cấp ngân sách cho Chương trình đối mới và nghiên cứu mang tên Horizon 2020 thuộc khuôn khổ Chiến lược nhựa của cộng đồng này. Cộng đồng Châu Âu cũng tài trợ cho các nước Thái Bình Dương giãi quyết các vấn đề liên quan đến sức khỏe và sự thịnh vượng, rác nhựa biển và bảo tồn đa dạng sinh học.

Cơ quan Môi trường Liên họp quốc, Tổ chức điều phối các biển Đông Á và Cơ quan phát triển quốc tế của Thụy Điển cam kết giảm rác thải biển từ các nguồn lục địa ở các biển Đông Á thông qua khoản hỗ trợ trị giá 15,6 triệu đô la nhằm xác định và mở rộng các giải pháp dựa vào thị trường các biện pháp quản lý phù hợp và các chính sách tài chính; tăng cường việc ra

quyết định trên cơ sở thông tin dừ liệu khoa học, nâng cao nhận thức và thay đối hành vi, thói quen của cộng đồng [31, tr27-36].

Như vậy, vấn đề ô nhiễm biển do rác thải nhựa đã được nhiều quốc gia lựa chọn giải quyết bằng các nhóm giải pháp mang tính tồn diện, tổng thể hoặc cá biệt, chi tiết căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia.

_ __ r X

2.5. Đánh giá các quy định pháp luật qc tê vê phịng ngừa ơ

2

nhiêm biên do rác thăi nhựa.

Có thê nhận thây rât rõ một vân đê chính với các cơng cụ qc tê hiện hành (cả luật cứng và luật mềm) là khơng có văn bản nào giải quyết rõ ràng việc phịng ngừa ơ nhiễm biển do rác thải nhựa. Khơng có điều khoản rõ ràng nào liên quan đến việc ngăn chặn việc thải nhựa và nói chung, và một vấn đề tương tự là sự thiếu hiệu quả của hầu hết các công cụ.

Trong các công ước quốc tế đã phân tích, chỉ có 3 cơng ước quốc tế: Nghị định thư Luân Đôn 1996, Công ước MARPOL 73/78 và Công ước

Basel 1989 có đê cập tới chât dẻo. Trong đó chi duy nhât phụ lục được bơ sung của Công ước Basel 1989 đề cập tới ngăn chặn việc xả rác thải nhựa từ đất liền - nguồn chiếm 80% nguyên nhân gây ô nhiễm biển do rác thãi nhựa. Các cơng cụ mang tính chất “luật mềm” phụ thuộc vào sự sẵn lòng thực thi của các quốc gia, mà khơng có cơ chế bắt buộc nào, ngồi ra một số mục tiêu chỉ phải đạt được vào năm 2030.

Tác giả tóm tắt ưu điểm, hạn chế có một số công cụ pháp lý đã được đánh giá trong Luận văn ở bảng sau:

Pháp luật quốc tế

Ưu điểm Han chế

UNCLOS 1982

Đưa ra 6 nguồn gây ơ nhiễm, ràng buộc trách nhiệm pháp lý chung với các quốc gia trong việc bảo

vệ môi trường biển.

Không đề cập rõ ràng đến rác thải nhưa• Cơng ước Ln Đơn và Nghị định thư Ln Đơn Cung cấp các hướng dẫn để hỗ trợ cho các cơ quan

chức năng trong việc phịng ngừa ơ nhiễm biển

Thiếu các điều khoản để giải quyết các trở ngại về

kỹ thuật, khoa học và tài chính nhằm thay đối hành

vi nhân chìm ở biển.•

Chỉ bao gồm việc đổ từ tàu biển và máy bay.

MARPOL Cấm xả tất cả các loai nhưa• • vào biển

Chỉ đề cập tới nhựa là một phần trong một phụ lục, do đó đối tượng điều

chỉnh là nhưa rất nhỏ•

Chỉ phịng ngừa ơ nhiễm biển do rác thải nhưa từ •

tàu, là nguyên nhân rất nhở gây ra ô nhiễm

Cơ chế lựa chọn quốc tích của tàu làm han chế

trách nhiêm thưc thi• • CBD Thiết lập được một Uỷ ban

để kiểm tra hiệu quả thi hành của các quốc gia

Không đề cập trực tiếp tới rác thãi nhưa•

Cơng ước Basel

Tính linh hoạt cao, rất nhanh bố sung các điều

khoản liên quan tới rác thải nhưa•

Cách tiếp cận mang tính truyền thong, phụ thuộc

vào quy định của pháp luật các quốc gia

Các công ước 1 i ên quan tới ô nhiễm biển

do dầu

Quy định trách nhiệm

phòng ngừa là quan trọng Xây dựng được các chế tài

liên quan tới trách nhiệm của người gây ô nhiễm

Không liên quan trực tiếp tới ô nhiễm biển do rác

thải nhưa• Các tuyên bố, nghị quyết, chương trình hành động Có rất nhiều các tun bố, nghị quyết, chương trình hành động có liên quan tới

vấn đề rác thải nhưa•

Khơng có nhiều tun bố liên quan trực tiếp tới ô

nhiễm biển do rác thải nhưa•

Tính ràng buộc pháp lý

khơng cao, thiếu cơ chế tn thủ

Kết quả một số mục tiêu đưa ra đến tân năm 2030•

Tóm lại, pháp luật qc tê cũng đạt được những bước tiên trong dân đưa các quy định về phịng ngừa ơ nhiễm biển do rác thải nhựa. Phù họp với tính chất lịch sử của nhựa, đi từ sản phẩm mang tính cách mạng của con người thành mối nguy hại tồn cầu. Tuy nhiên Các cơng cụ luật cứng hiện hành dường như không hiệu quả lắm và hầu hết chúng không đề cập rõ ràng đến việc ngăn ngừa ô nhiễm nhựa.

Mặc dù ô nhiễm nhựa về bản chất chắc chắn là một vấn đề xuyên biên giới, cần phải có biện pháp khắc phục thơng qua luật pháp quốc tế nhưng việc phịng ngừa ơ nhiễm biển do rác thải nhựa chi có thể khả thi nhất thiết phải được thực hiện cùng các hành động ở trong nước, bỏi nguồn ơ nhiễm chính là từ đât liên. Do đó, khung pháp lý qc tê hiện hành cân được xem xét kết hợp với các giải pháp ở cấp khu vực và trong nước.

2.6. Pháp luật Việt Nam vê phịng ngừa ơ nhiêm biên do rác thải nhựa

Báo vệ môi trường hiện nay đang là một trong những nhiệm vụ cấp bách của Đãng và Nhà nước ta, nhất là khi mà tình trạng ơ nhiễm, suy thối và các sự cố môi trường diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Bằng nhiều chính sách và biện pháp khác nhau, đặc biệt là thông qua các quy định của pháp luật, thông qua việc kỷ kết và tham gia các điều ước quốc tế về bảo vệ mơi trường, Nhà nước ta đã và đang có những tác động tích cực nhằm ngăn chặn sự ơ nhiễm và suy thối mơi trường [44, tr24-28].

Có rât nhiêu biện pháp đê quản lý rác thải nhựa và giảm thiêu, ngăn chặn ô nhiễm biển do rác thải nhựa, tuy nhiên, xây dựng chính sách, pháp luật là biện pháp quan trọng nhất và là căn cứ để thực hiện các biện pháp khác.

2.6.1 Một sơ chính sách của Việt Nam tác động đên pháp luật vê phòng ngừa ô nhiễm biến do rác thải nhựa.

2.6.1.1. Chủ động, tăng cường hợp tác quốc tế về hiên và hải đảo trong giải quyết ô nhiễm biển do rác thải nhựa.

Thực tế, hoạt động hợp tác quốc tế về ngăn chặn, giảm thiểu, quản lý ô nhiễm biển do rác thải nhựa đã được các quốc gia và tổ chức quốc tế triển khai thực hiện với quy mơ tồn cầu từ hơn 20 năm về trước. Thành tự nổi bật trong hoạt động họp tác quốc tế về ngăn chặn, giảm thiểu, quàn lý ô nhiễm biền do rác thải nhựa chính là sự hình thành Hiệp hội nhựa tồn cầu. Vào• • • 1 • • tháng 3 năm 2011, các nhà lãnh đạo từ 47 hiệp hội nhựa trên toàn cầu đã ký một tuyên bố để chống lại cãn nguyên của vấn đề rác thải biển. Vào đầu nãm 2020, khoảng gần 400 dự án đã được lập kế hoạch, đang thực hiện hoặc đã hoàn thành do 80 hiệp hội nhựa ở 43 quốc gia ký kết tuyên bố và 13 hiệp hội nhựa không tham gia ký kết tuyên bố thực hiện. Tuyên bố của Hiệp hội nhựa toàn cầu đã định hướng cho các hoạt động trong phòng, chống, giảm thiểu và quản lý rác thải đại dương [33],

Trong thời gian qua, Việt Nam đã có những cam kết chính trị mạnh mẽ và nhiều hoạt động thiết thực trong quản lý, giảm thiểu ô nhiễm biển do rác thải nhựa. Đứng trước những thách thức to lớn mà rác thải nhựa cỏ thể gây ra cho biển mà đại dương, Việt Nam không những chủ động tham gia các hoạt động họp tác quốc tế mà nước ta còn chủ động đề xuất và kêu gọi các nước và các tồ chức qc tế cùng tham gia. [33]

Năm 2017, Việt Nam chính thức thông qua Nghị quyêt Hội đông Môi trường Liên hợp quốc của Chương trinh Môi trường Liên họp quốc về chất thải nhựa và vi nhựa đại dương. Năm 2018, trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh G7 diễn ra tại Canada, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã cam kết hành động, đồng thời kêu gọi hợp tác tồn cầu trong việc giải quyết ơ nhiễm biển do rác thải nhựa, hướng tới mục tiêu các đại dương xanh và sạch, khơng cịn rác thải nhựa. Sang tới Hội nghị thượng đỉnh G20

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm biển do rác thải nhựa (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)