Lí luận về pháp luật phịng ngừa ơ nhiễm biển do rác thải nhựa

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm biển do rác thải nhựa (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 28)

7. Kết cấu của luận văn

1.2. Lí luận về pháp luật phịng ngừa ơ nhiễm biển do rác thải nhựa

hoạt động phát triển du lịch và dịch trên biển ở Việt Nam [33],

Thứ ba, Rác thải nhựa từ hoạt động vận tải biến:

Trong q trình vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, rác thải nhựa đã được đổ thải trực tiếp trên biển. Các rác thải nhựa có thể nằm lại trong khố nước hoặc dạt vào bờ theo các đợt thủy chiều hoặc sóng lớn.

Việc phân tích các nguồn gây ơ nhiễm biển do rác thải nhựa, có nghĩa lý luận quan trọng, là cơ sở để xem xét đánh giá các quy định pháp luật quốc tế có liên quan. Chẳng hạn việc phịng ngừa ơ nhiễm biển do rác thải nhựa không chỉ liên quan tới các cơng ước có yếu tố biển, bởi như chúng ta đã biết 80% nguồn ô nhiễm từ đất liền. Do đó cần thiết phải đánh giá các quy định điều chỉnh nguồn ô nhiễm biển do rác thải nhựa này.

1.2. Lí luận về pháp luật phịng ngừa ơ nhiễm biển do rác thải nhựa nhựa

Chất liệu nhựa ra đời từ khoảng 1855 nhưng nếu coi là sản phẩm tổng hợp được sản xuất hàng loạt thì từ 1907. Khi mới ra đời nhựa được coi là phát minh đỉnh cao của con người, đặc biệt là các sản phẩm nhựa dùng một lần. Đến những năm 70 của thế kỉ XX, nhựa được cải tiến với sự ra đời một loại vật liệu tên gọi là FET. Những chai nhựa được nâng lên tầm cao mới với nhũng ưu điểm: bền, nhẹ, có thể tái sử dụng.

Tình trạng ơ nhiễm biến do rác thải nhựa chỉ bắt đầu được đề cập rõ ràng hơn từ sau 1997. Khi đó, Charles Moore - một thuỷ thủ phát hiện ra

“Đảo rác Thái Bình Dương” - “Great Pacific Garbage Patch” và được mơ tả gấp đơi Texas của Mỳ. Do đó xét về yếu tố lịch sử, khái niệm ô nhiễm biển do rác thải nhựa trong thế kỉ XX chưa xuất hiện, bởi rác thải nhựa khi đó

chưa là mơi de doạ với con người. Vì vậy các cơng ước qc tê lúc đó đêu chưa đề cập tới khái niệm ô nhiễm biển do rác thải nhựa, mà chỉ đưa ra các khái niệm về ô nhiễm biển.

Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 đưa ra khái niệm ơ nhiễm biển như sau: “Ơ nhiễm môi trường biển là việc con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa các chất liệu hoặc năng lượng vào môi trường biển, bao gồm cả các cửa sơng, khi việc đó gây ra hoặc có thể gây ra những tác hại như gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, và đến hệ động vật và hệ thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người, gây trở ngại cho các hoạt động ở biền, kể cả việc đánh bắt hải sản và các việc sử dụng biển một cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển về phưcmg diện sử dụng nó và làm giảm sút các giá trị mĩ cảm của biển” [1, Đl, K4],

Theo định nghĩa này của Công ước Luật biển thì ơ nhiễm mơi trường biến chính là việc nước biển chịu tác động từ các tác nhân khác nhau làm thay đổi tính chất, ảnh hưởng xấu đến các chỉ số sinh hóa của nước biển, dẫn đến gây hại cho sức khỏe con người cũng như tiêu diệt các sinh vật sống trong môi trường nước biển ô nhiễm.

Các tác nhân gây biến đổi tính chất của mơi trường biển có thề do các hoạt động kinh tế hoặc xuất phát từ lý do xả thải ra biển, trong đó có rác thải nhựa như [30]:

- Sử dụng chất nổ, hóa chất, điện trong đánh bắt khai thác hải sản khiến sinh vật biển chết hàng loạt, dẫn đến biến đổi môi trường nước.

- Khai thác quá giới hạn rạn san hô, bãi đá ngầm, rừng ngập mặn, vùng nước lợ nhưng khơng có biện pháp bảo tồn, tái sinh. Điều này gây ra nguy cơ mất cân bàng hệ sinh thái, đồng thời hủy diệt môi trường sống của các sinh vật lưỡng cư.

- Chất thải từ các nhà máy hóa chất, chất thải sinh hoạt và các loại chất thải khác không qua xử lý mà nhận nhím, đố trực tiếp vào biển.

- Hoạt động khai thác dầu cũng tiềm tàng nguy cơ gây ra sự cổ ô nhiễm môi trường biển do tràn dầu.

- Khai thác các hoạt du lịch và dịch vụ trên biển nhưng khơng có biện pháp bảo tồn môi trường biển, xả rác thải trực tiếp xuống biển.

Nếu tình trạng ơ nhiễm mơi trường biển diễn ra liên tục và ngày càng gia tăng mức độ ô nhiễm sẽ dẫn:

- Biên đôi hệ sinh thái tự nhiên, đặc biệt là các rạn san hơ, làm suy thối sự đa dạng sinh học; phá hủy môi trường sống của các sinh vật, dần nguy cơ tuyệt chủng của các loại này.

- Tác động tiêu cực đến mỹ quan thiên nhiên, ảnh hưởng trực tiếp, nặng nề đến hoạt động khai thác du lịch và dịch vụ trên biển.

- Khi đó, sẽ tác động đến phát triển kinh tế, cộng đồng dân cư ven biển; tiềm ẩn nguy cơ mất an tồn, an ninh lương thực.

Chương trình Mơi trường Liên Hợp Qc (UNEP) có một định nghĩa về rác biển là bất kỳ chất rắn khó phân hủy, được sản xuất hoặc xữ lý nào, vật liệu bị loại bỏ, thải bỏ hoặc bị bỏ lại trong môi trường biển và ven biển [8]. ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về rác biển bao gồm các vật phẩm đã được cố ý vứt bỏ, thất lạc ngoài ý muốn hoặc bị gió và sơng vận chuyển ra biển, bãi biển [10]. Trong đó, rác thải nhựa là một thành phần chủ yếu cùa rác thải biển.

Như vậy, có thể hiểu đơn giản, ô nhiễm biển do rác thải nhựa là những sản phẩm làm bằng nhựa, vi nhựa đã qua sử dụng hoặc không được dùng đến bị vứt bỏ vào các biển và đại dương. Việc rác thải nhựa bị đẩy ra biển và đại

dương vượt quá khả năng phân huỷ và xử lý của con người, gây nên tình trạng ơ nhiễm ơ nhiễm biển do rác thải nhựa, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống, sức khỏe con người và động thực vật trên biển. Nhiều sinh vật nhầm tưởng rác thải là thức ăn hoặc mắc kẹt giữa các ngư cụ dẫn đến việc sinh cảnh bị phá hủy.

Tại khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 giải thích: “ớ

nhiễm mơi trường là sự biến đơi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần mơi trường không phù họp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên” [13].

Bằng những phân tích nêu trên, có thể hiểu, ơ nhiễm mơi trường biển do rác thải nhựa là việc con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa rác thải nhựa vào môi trường biển; sau một thời gian, rác thải nhựa biến đổi tính chất của

nhựa sẽ gây ra hoặc có thể gây ra những tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến hệ động thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người, gây trở ngại cho các hoạt động ớ biển, kể cả việc đánh bắt hải sản và các việc sử dụng biển một cách họp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển về phương diện sử dụng nó và làm giảm sút các giá trị mĩ cảm của biển.

Với thực trạng tác đồng tồn cầu của ơ nhiễm biển do rác thải nhựa như đã phân tích ở trên, đặc biệt cần thiết phải thực hiện đồng bộ các giải pháp mang tính chất tồn cầu, trong đó có các giải pháp mang tính chất pháp

lý. Trước yêu cầu hiện nay cần phải có cơ sở pháp lý đề điều chỉnh các quan hệ pháp lý liên quan tới ô nhiễm bien do rác thải nhựa. Thế giới cần thiết phải xây dựng hệ thống pháp luật quốc tế nói chung. Đồng thời các quốc gia cũng phải xây dựng và thực thi các chính sách để nhằm ngăn chặn, phịng ngừa ô nhiễm biển do rác thải nhựa.

Tiêu kêt Chương 1:

Ơ nhiễm mơi trường biển do rác thải nhựa là việc con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa rác thải nhựa vào môi trường biển gây ra những tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến hệ động thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người, gây trở ngại cho các hoạt động ở biển, kể cả việc đánh bắt hải sản và các việc sử dụng biển một cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển về phương diện sử dụng nó và làm giảm sút các giá trị mĩ cảm của biển.

Tình trạng rác thải nhựa đại dương đang là vấn đề nóng trên tồn cầu, đặc biệt tại các quốc gia ven biển. Chất thải nhựa đại dương trở thành mối nguy lớn cho mơi trường biển bởi có số lượng lớn, đặc tính khó phân hủy trong mơi trường biển và khả năng di chuyển xa. Hậu quả của tình trạng ơ nhiễm rác thải nhựa đã đe dọa nghiêm trọng môi trường sống của con người và sự sinh tồn cùa các loài động vật trên biển.

Xét về yếu tố lịch sử, nếu như thế kỉ XX, nhựa được coi là phát minh vĩ đại của con người, tình trạng ơ nhiễm biển do rác thải nhựa cũng chưa nghiêm trọng, nên chưa có các quy định pháp luật điều chỉnh. Với thực trạng ô nhiễm biển do rác thải nhựa hiện nay, cấp thiết cần phải có các quy định, chính sách điều chỉnh nhằm phịng ngừa ơ nhiễm biển do rác thãi nhựa.

CHNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ PHONG NGỪA Ô NHIỄM BIẾN DO RÁC

THAI NHựA.

2.1. Các công ước quốc tế về phịng ngừa ơ nhiễm biển do rác thải nhựa

Biển và đại dương là môi trường liên thơng, cấp độ, quy mơ và tính dễ lây lan của ơ nhiễm biển nói chung và ơ nhiễm biền do rác thải nhựa nói riêng khiến cho việc bảo vệ và gìn giữ mơi trường biển khơng chỉ là vấn đề

thuộc về quyền tài phán của quốc gia ven biển mà là nghĩa vụ chung của tất cả các quốc gia.

Vấn đề ô nhiễm môi trường biển đã được điều chỉnh trong rất nhiều điều ước quốc tế hoặc các nguồn luật quốc tế khác. Ơ nhiễm mơi trường biển xuất phát từ nhiều nguồn và mồi nguồn cụ thể đều có điều ước quốc tế điều chỉnh một cách trực tiếp. Tuy nhiên, hiện nay, trên thế giới vẫn chưa có một văn bản quốc tế nào quy định trực tiếp, dành riêng về vấn đề ô nhiễm môi trường biển do rác thải nhựa.

2.1.1. Công ước Luật biên năm 1982

Cùng với sự phát triển của Luật biển quốc tế và xu hướng tiến ra biển của các nước, một nhận thức chung của cộng đồng thế giới đó là: biển là mơi trường đồng nhất, là tài sản chung của nhân loại, đòi hỏi phải có một sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia nhằm giữ biển và môi trường biến trong lành. Được thông qua vào năm 1982 tại Vịnh Montego, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982) tập trung vào giải quyết các vấn đề liên quan đến việc khai thác các đại dương và các vấn đề chủ quyền liên quan. Tuy nhiên, UNCLOS 1982 cũng áp dụng một số cách tiếp cận nhằm ngăn chặn, giám thiểu, và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển, đặc biệt là từ Điều 192 trở đi.

Phạm vi điêu chỉnh của UNCLOS 1982 chủ yêu là điêu chỉnh hoạt động vận chuyến chứ không phải để bảo vệ mơi trường. Do đó, ngay cả với các cách tiếp cận liên quan đến ô nhiễm, vấn đề môi trường được đề cập tới trong UNCLOS 1982 nhằm khai thác hợp lý, bền vừng các nguồn lợi thủy sản. Rõ ràng mục tiêu quan trọng của UNCLOS 1982 là bảo vệ tài nguyên biển. Do đó, UNCLOS 1982 chủ yếu tập trung vào trữ lượng thuỷ sản, không phải với quan điểm bảo vệ mơi trường biển, mục đích nhằm tạo điều kiện duy trì nguồn thuỷ sản, đảm bảo cho việc khai thác tài nguyên biển trong tương lai

Tuy nhiên, UNCLOS 1092 đã cung cấp một khn khổ pháp lý tồn diện đế bảo vệ và gìn giữ mơi trường biển theo Phan XII. Từ đó tạo ra cơng cụ pháp lý đầu tiên, mang tính tồn diện về bảo vệ mơi trường biển, là cơ sở cho phòng ngừa ô nhiễm biển do rác thải nhựa hiện nay. Đặc biết xét từ góc độ ơ nhiễm mơi trường biển theo Khoản 4, Điều 1: “0 nhiễm môi trường biển là việc con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa các chất liệu hoặc năng lượng vào môi trường biển, bao gồm cả các cửa sơng, khi việc đó gây ra hoặc có thể gây ra những tác hại như gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, và đến hệ động vật và hệ thực vật biến, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người, gây trở ngại cho các hoạt động ở biển, kể cả việc đánh bắt hải sản và các việc sử dụng biển một cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển về phương diện sử dụng nó và làm giảm sút các giá trị mĩ cảm của biển” [1].

Định nghĩa này cho phép các quan hệ pháp lý liên quan đến ô nhiễm biển do rác thải nhựa được đặt trực tiếp dưới sự bảo vệ của UNCLOS 1982.

Bên cạnh đó UNCLOS 1982 đã xác định được các nguồn gây ra ô nhiễm: từ đất liền; từ tàu thuyền; từ việc thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên của đáy biển và lòng đất dưới đáy biển; từ các thiết bị, phương tiện khác hoạt động trong môi trường biền...

Hơn nữa, Điêu 210 của UNCLOS 1982 quy định răng “ Các quôc gia thông qua các luật và quy định để phòng ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm môi trường biển do sự nhận chìm. Các quốc gia thi hành tất cả các biện pháp khác có thể cần thiết để ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm này. Các luật và quy định cũng như các biện pháp quốc gia không được kém hiệu lực hơn các quy tắc và quy phạm có tính chất thế giới để ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ơ nhiễm này”. Điều này có nghĩa là UNCLOS, với tư cách là một công cụ pháp lý ràng buộc, áp đặt nghĩa vụ đối với các quốc gia phải ban hành, thi hành các công cụ của quốc gia. Điều này tạo ra hiệu ứng bắt buộc đối với các quốc gia và khu vực. Điều này cung cấp một biện pháp bào vệ lớn, không chỉ bàng cách đưa ra các cách tiếp cận mới và cụ thể hơn, mà cịn bằng cách khuyến khích các quốc gia thơng qua các quy định quốc tế này để có thể tác động đến các quy định của pháp luật quốc gia.

Theo Điều 235 UNCLOS 1982 cũng quy định: “Các quốc gia có trách nhiệm quan tâm đến việc hồn thành các nghĩa vụ quốc tế của mình về vấn đề bảo vệ và gìn giữ mơi trường biển. Các quốc gia có trách nhiệm theo đúng luật quốc tế”. Cùng với việc thành lập toà án quốc tế về Luật biển (ITLOS) điều này có nghĩa là UNCLOS 1982 bao gồm một số công cụ để giải quyết tranh chấp và áp đặt các biện pháp khắc phục.

Mặc dù không phải là công ước quốc tể đầu tiên về luật biển và thậm chí để bảo vệ chống ô nhiễm môi trường biển, UNCLOS vần là công ước đầu tiên có tầm quan trọng nhất đối với sự phát triển của luật biển quốc tế và các cơng ước liên quan sau này. Hơn nữa, nó đã hệ thống hóa các nguyên tắc cơ bản, chẳng hạn như bảo vệ môi trường biển, là luật tục quốc tế, và “bao gồm các quy tắc tham chiếu đến“ các quy tắc và tiêu chuẩn quốc tế được chấp nhận chung ’’liên quan đến việc giữ gìn và bão vệ mơi trường biển”.

Đổi với vấn đề mang tính chất cụ thể như phịng ngừa ơ nhiễm biển do rác thải nhựa, UNCLOS 1982 không quy định trực tiếp, nhưng như đã đề cập mục đích chính của UNCLOS 1982 là giải quyết các vấn đề chủ quyền trên các vùng biển và đại dương. Những khía cạnh pháp lý đó có thế ảnh hưởng đến ơ nhiễm biển do rác thải nhựa. Ví dụ xét từ góc độ nghĩa vụ khắc phục ô

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm biển do rác thải nhựa (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)