1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy định về thỏa thuận ấn định giá trong luật cạnh tranh

66 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - ĐOÀN THỊ THU HIỀN QUY ĐỊNH VỀ THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ TRONG LUẬT CẠNH TRANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY ĐỊNH VỀ THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ TRONG LUẬT CẠNH TRANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỒN THỊ THU HIỀN Khóa: 35 MSSV: 1055010095 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN ANH TUẤN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Đồn Thị Thu Hiền, sinh viên Khoa Luật Thương mại, khóa 35 (2010 - 2014), Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tác giả khóa luận tốt nghiệp: “Quy định thỏa thuận ấn định giá Luật Cạnh tranh” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn TS Nguyễn Anh Tuấn thuộc trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung khóa luận khơng chép Bên cạnh đó, nội dung khóa luận có tham khảo, trích dẫn sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang Web liệt kê Danh mục tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Đồn Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB The Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations, Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á–Âu Common Effective Preferential Tariff Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung ASEM CEPT CHXHCN Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TNHH TPP Trách nhiệm hữu hạn Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement United Nations Conference on Trade UNCTAD and Development WB World Bank WTO World Trade Organization XHCN Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc Ngân hàng giới Tổ chức Thương mại Thế giới Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ 1.1 Bản chất pháp lý hành vi thỏa thuận ấn định giá .7 1.1.1 Nguồn gốc thỏa thuận ấn định giá .7 1.1.2 Khái niệm thỏa thuận ấn định giá .9 1.1.3 Các yếu tố cấu thành hành vi thỏa thuận ấn định giá 12 1.1.3.1 Chủ thể .12 1.1.3.2 Khách thể 13 1.1.3.3 Mặt khách quan 13 1.1.3.4 Mặt chủ quan 15 1.2 Sự tồn thỏa thuận ấn định giá cấu trúc thị trƣờng .16 1.2.1 Thỏa thuận ấn định giá thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo: 16 1.2.2 Thỏa thuận ấn định giá thị trƣờng độc quyền 17 1.2.3 Thỏa thuận ấn định giá thị trƣờng cạnh tranh không hoàn hảo 18 1.3 Pháp luật điều chỉnh hành vi thỏa thuận ấn định giá 19 1.3.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá 19 1.3.2 Pháp luật điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá số quốc gia giới 21 1.3.3 Sự đời pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Việt Nam 25 CHƢƠNG II: KIỂM SOÁT THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 28 2.1 Pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Việt Nam .29 2.1.1 Thỏa thuận ấn định giá theo quy định Luật Cạnh tranh hành 29 2.1.2 Trình tự, thủ tục xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam 31 2.1.3 Chế tài xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá 36 2.2 Thực trạng thỏa thuận ấn định giá Việt Nam 38 2.2.1 Những vụ việc bị điều tra xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá thực tế 38 2.2.2 Những vụ việc có dấu hiệu hành vi thỏa thuận ấn định giá .42 2.2.3 Một số nguyên nhân dẫn đến thỏa thuận ấn định giá chƣa bị xử lý cách thỏa đáng .44 2.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện chế đảm bảo thực thi pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá 48 2.3.1 Đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá 48 2.3.2 Đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi pháp luật cạnh tranh 51 2.3.3 Một số đề xuất khác 53 KẾT LUẬN .55 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhận thức rõ vai trò cạnh tranh, quốc gia giới đã, xây dựng khung pháp lý để điều chỉnh hành vi liên quan đến cạnh tranh Ngày pháp luật cạnh tranh diện 100 quốc gia toàn giới, có khoảng 60 nƣớc phát triển (cho đến thời điểm năm 2007, theo thống kê UNCTAD, có 113 nƣớc vùng lãnh thổ có Luật Cạnh tranh riêng mình)1 Ở nƣớc ta, từ Đại hội VI năm 1986, Đảng ta khẳng định chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, mở cửa theo định hƣớng XHCN; Đại hội VII (1991) Đại hội VIII (1996) ghi nhận chế thị trƣờng; Đại hội IX (2001) khẳng định phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Theo đó, Chính phủ áp dụng chế thị trƣờng lĩnh vực giá cả, tỷ giá, lãi suất, xóa bỏ chế Nhà nƣớc định giá, xác lập chế giá thị trƣờng định (hiện giá hàng hóa, dịch vụ hầu hết thị trƣờng định, số giá nhƣ: điện, nƣớc, bƣu chính, viễn thơng, vận tải, hàng khơng… tổng công ty ấn định) thực tự hóa thƣơng mại, bãi bỏ chế độ Nhà nƣớc độc quyền phân phối hàng hóa dịch vụ, cho phép doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đƣợc kinh doanh thƣơng mại2 Hòa chung xu hƣớng thời đại trình hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) nhƣ gia tăng xu hƣớng tồn cầu hóa mở rộng kinh tế thị trƣờng phạm vi toàn cầu Gần thập kỷ đổi mới, Việt Nam tham gia tích cực vào tiến trình HNKTQT khu vực cụ thể:  Năm 1993, Việt Nam bình thƣờng hóa quan hệ với WB, ADB IMF  Ngày 25/7/1995 Việt Nam thức gia nhập ASEAN, đồng thời tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thực cam kết nghĩa vụ chƣơng trình ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) AFTA  Tháng 3/1996, nƣớc ta tham gia Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) với tƣ cách thành viên sáng lập  Ngày 15/06/1996 nƣớc ta gửi đơn xin gia nhập Diễn đàn kinh tế châu ÁThái bình dƣơng (APEC) Đến tháng 11/1998 đƣợc công nhận thành viên thức APEC  Ngày 11/01/2007, sau 11 năm kiên trì đàm phán tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết nƣớc ta trở thành thành viên thứ 150 WTO Nhƣ http://123doc.vn/document/271104-hanh-vi-han-che-canh-tranh-mot-so-vu-viec-dien-hinh-cua-chau-au.htm, ngày 7-5-2014 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_baochi/nr041126171753/ns041124103736, ngày 7-5-2014 vậy, Việt Nam thức tham gia vào kinh tế tồn cầu, hịa thành viên khác tổ chức thƣơng mại lớn giới  Năm 2010, Việt Nam 12 quốc gia tham gia đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) Với góp mặt 12 quốc gia, đƣợc ký kết, TPP thiết lập khu vực thƣơng mại tự với 800 triệu dân, chiếm 30% kim ngạch thƣơng mại toàn cầu gần 40% sản lƣợng kinh tế giới Tham gia vào TPP Việt Nam đƣợc tiếp cận thị trƣờng dịch vụ nƣớc đối tác thuận lợi hơn, với rào cản điều kiện Bên cạnh đó, nƣớc ta nhận đƣợc lợi ích thuế quan hàng hóa Việt Nam đƣợc tiếp cận thị trƣờng với mức thuế quan thấp Với trình HNKTQT khu vực ngày sâu rộng nhƣ nhu cầu hình thành hệ thống pháp luật thích hợp với kinh tế thị trƣờng, nhu cầu thúc đẩy trình hội nhập pháp luật ngày trở nên cấp bách cần thiết Để tạo lập môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, pháp luật cạnh tranh đƣợc nhấn mạnh nhƣ cơng cụ quan trọng hàng đầu Chính sách cạnh tranh phận thiếu tảng pháp lý đảm bảo cho kinh tế thị trƣờng vận hành trơi chảy Pháp luật cạnh tranh có nhiệm vụ ngăn ngừa xử lý hành vi cạnh tranh trái pháp luật, trái đạo đức tập quán kinh doanh doanh nghiệp “Pháp luật cạnh tranh đƣợc coi trụ cột pháp luật kinh tế công, Hiến pháp thị trƣờng”3 Ngày 03/12/2004 Quốc hội khóa XI thơng qua Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2005 Pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói riêng đời nhằm mục đích bảo đảm trì mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh Tuy nhiên kể từ có hiệu lực nay, pháp luật cạnh tranh Việt Nam chƣa thực cách tốt vai trị nhiệm vụ cơng cụ pháp lý quan trọng nhà nƣớc để điều tiết kinh tế vĩ mô thể chế kinh tế thị trƣờng Một nguyên tắc Luật Cạnh tranh nguyên tắc tự giá Khoản 1, Điều Luật Cạnh tranh quy định: “Cấm thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp”, nhƣng nay, việc doanh nghiệp tham gia thỏa thuận tác động đến giá hàng hóa, dịch vụ vi phạm nguyên tắc diễn Trên thực tiễn, thỏa thuận ấn định giá xảy ngày nhiều, sâu rộng, với độ phức tạp, tinh vi ngày cao Tuy nhiên, số lƣợng vụ việc đƣợc điều tra, xử lý hạn hẹp Tăng văn nghĩa (2007), “Một số vấn đề đặt việc thực thi Luật Cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số7),tr.26 Theo số liệu thống kê Cục quản lý cạnh tranh, từ năm 2006 đến năm 2013 Hội đồng cạnh tranh định xử lý đƣợc vụ việc hạn chế cạnh tranh có tới vụ việc liên quan đến thỏa thuận ấn định giá Vụ thứ nhất, ngày 15/9/2008, hội nghị tổng giám đốc bảo hiểm phi nhân thọ lần thứ VI, 19 doanh nghiệp bảo hiểm tham gia ký thỏa thuận hợp tác lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm tàu biển, bảo hiểm xe giới điều khoản biểu phí bảo hiểm vật chất xe ơtơ Sau khoảng thời gian điều tra, quan có thẩm quyền đƣa kết luận hành vi 19 doanh nghiệp hành vi thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ đƣợc quy định Khoản 1, Điều tuyên phạt với mức phạt tƣơng đƣơng 0,025% tổng doanh thu năm tài 2007, tổng số tiền phạt 1.7 tỷ đồng Vụ thứ hai, vụ việc 12 doanh nghiệp Bảo hiểm thỏa thuận ấn định giá bảo hiểm học sinh địa bàn tỉnh Khánh Hòa Năm 2013, Hội đồng cạnh tranh ban hành định đình giải vụ việc cạnh tranh Thực tiễn cho thấy, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thƣờng đƣợc thể phổ biến dƣới hình thức thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp Đây loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh diễn khâu trình sản xuất phân phối.Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ khơng xuất ngành, lĩnh vực mà xuất hầu hết lĩnh vực khác kinh tế Có thể kể đến nhƣ ngành sản xuất: sữa, thép, xi măng, thức ăn chăn ni, phân bón; loại hình dịch vụ nhƣ ngân hàng, bảo hiểm, phân phối xăng dầu, viễn thông hàng không4 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung thỏa thuận ấn định giá nói riêng cịn thỏa thuận ngầm khó điều tra, xử lý Xuất phát từ đa dạng, phức tạp hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực tế, tác giả khóa luận chọn hành vi thỏa thuận ấn định giá nhóm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để nghiên cứu với tựa đề : “Quy định thỏa thuận ấn định giá Luật Cạnh tranh” với mong muốn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thỏa thuận ấn định giá Việt Nam đƣa số đề xuất nhằm hoàn thiện chế đảm bảo thực thi pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Thỏa thuận ấn định giá phận nhóm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Do đó, thực tế chƣa có nhiều tài liệu nghiên cứu riêng biệt, chuyên sâu vấn đề này, đa phần hành vi thỏa thuận ấn định giá đƣợc nghiên http://sgtt.vn/Kinh-te/131160/Thoa-thuan-ngam-thao-tung-gia-pho-bien-o-nhieu-nganh.html, truy cập ngày 15-5-2014 cứu chung với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói riêng pháp luật cạnh tranh nói chung Điều đƣợc thể qua tài liệu sau: -Nguyễn Nhƣ Phát - Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội -Lê Danh Vĩnh – Hoàng Xuân Bắc – Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội -Nguyễn Văn Cƣơng (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội -Nguyễn Thanh Tú (2010), Pháp luật cạnh tranh chuyển giao công nghệ hiệp định TRIPS kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội -Nguyễn Thị Nhung (2012), Pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay, NXB Chính trị-Hành chính, Hà Nội Một cách tổng quát, viết cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung thỏa thuận ấn định giá nói riêng nhiều khía cạnh mức độ khác Ở góc độ nghiên cứu cử nhân thạc sỹ luật học gần có cơng trình nghiên cứu sau: -Lê Thị Thanh Bình (2006), Cơ sở lý luận pháp luật thỏa thuận ấn định giá theo luật cạnh tranh 2004, Khóa luận tốt nghiệp,Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh -Nguyễn Xuân Thủy (2007), Pháp luật thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Ở khóa luận này, tác giả Nguyễn Xuân Thủy tập trung làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến thỏa thuận ấn định giá Bằng cách tham khảo pháp luật số nƣớc có kinh nghiệm giới việc điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá tác giả đƣa nhận định quy định hành pháp luật nƣớc ta đƣa kiến nghị mặt thực tiễn mặt pháp lý nhằm hoàn thiện thêm quy định pháp luật cạnh tranh vấn đề -Mai Xuân Hải (2008), Pháp luật thỏa thuận ấn định giá thực tiễn áp dụng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trong luận văn thạc sỹ này, tác giả Mai Xuân Hải làm rõ chất kinh tế pháp lý hành vi thỏa thuận ấn định giá kinh tế thị trƣờng, phân tích hành vi có dấu hiệu thỏa thuận ấn định giá diễn thị trƣờng Tác giả phân Năm là, xung đột Luật Cạnh tranh luật chuyên ngành Luật Doanh nghiệp Hiến pháp hành ghi nhận quyền tự chủ, nguyên tắc tự kinh doanh doanh nghiệp Theo doanh nghiệp có quyền tự kinh doanh, tự lập hội, tự thỏa thuận với doanh nghiệp khác trình sản xuất, kinh doanh Đây kẻ hở để doanh nghiệp luồn lách, tham gia liên kết, thỏa thuận với dƣới danh nghĩa hiệp hội Pháp luật giá pháp luật cạnh tranh có quan hệ tƣơng đồng với có quy định hành vi cạnh tranh bị cấm lĩnh vực giá Điều thể Điều 10 Luật Giá năm 2012; Khoản 1, Khoản 6, Khoản Điều Khoản 1, 2, Điều 13 Luật Cạnh tranh năm 2004 Vì vậy, hành vi có biểu khách quan xảy quan hệ cạnh tranh liên quan đến giá, chắn phát sinh xung đột luật điều chỉnh Trong trƣờng hợp này, cần phải có nguyên tắc để lựa chọn văn pháp luật đƣợc áp dụng để giải Theo Khoản 1, Điều 3, Luật Giá năm 2012 quy định: “Các hoạt động lĩnh vực giá lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ quy định Luật này” Trong đó, Điều Luật Cạnh tranh quy định: “trƣờng hợp có khác quy định luật với quy định luật khác hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh áp dụng quy định luật này” Do đó, khẳng định mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành hai lĩnh vực pháp luật có xung đột hiệu lực Điều Luật Cạnh tranh Khoản Điều 3, Luật Giá Liên quan đến hành vi thỏa thuận ấn định giá nói riêng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung, xung đột pháp luật cịn thể quy định luật nhƣ: Luật Phá sản, luật Chứng khoán, luật Đấu thầu Đây bất cập dẫn đến việc thi hành luật Cạnh tranh chƣa đạt đƣợc hiệu cao thời gian qua Sáu là, bất cập tổ chức hoạt động quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Luật Cạnh tranh Việt Nam quy định Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh hai quan thực thi Luật Canh tranh nƣớc ta Cơ quan quản lý cạnh tranh (Cục quản lý cạnh tranh) Chính phủ định thành lập quy định tổ chức, máy, Hội đồng cạnh tranh Chính phủ thành lập Việc ghi nhận mơ hình hệ thống hai quan có thẩm quyền thực thi Luật Cạnh tranh để phân công chuyên môn hoạt động quan nhằm nâng cao hiệu hoạt động Tuy nhiên, từ dẫn tới nảy sinh nhiều bất cập: (i) Đối với Cục quản lý cạnh tranh: Nhƣ nói trên, Cục quản lý cạnh tranh ôm đồm nhiều việc, nhiều chức Từ điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh, bảo vệ ngƣời tiêu dùng đến quản lý nhà nƣớc chống bán 46 phá giá, chống trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ thƣơng mại quốc tế Có thực tế không quan quản lý cạnh tranh giới đƣợc quy định nhiều chức năng, đặc biệt bao gồm chức thực thi pháp luật biện pháp đảm bảo công thƣơng mại quốc tế nhƣ Việt Nam Điều dẫn đến tình trạng tải cho hoạt động Cục quản lý cạnh tranh thời gian qua59 (ii) Tính độc lập Hội đồng cạnh tranh với Bộ công thương chưa đảm bảo Theo Nghị định số 05/2006/NĐ-CP quy định Bộ trƣởng Bộ Cơng thƣơng có khả năng: đề nghị Thủ tƣớng bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên chủ tịch Hội đồng cạnh tranh; quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Ban thƣ ký Hội đồng cạnh tranh; phê duyệt quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng cạnh tranh Hơn nữa, theo quy định Điều 1, NĐ 05/2006/NĐ-CP quy định: “Kinh phí hoạt động Hội đồng cạnh tranh ngân sách nhà nƣớc đảm bảo đƣợc bố trí theo dự tốn ngân sách hàng năm Bộ Cơng thƣơng” Những quy định dẫn tới việc Hội đồng cạnh tranh trình hoạt động bị phụ thuộc, bị chi phối nhiều Bộ Công thƣơng Mà Bộ Công thƣơng lại quan chủ quản công ty nhà nƣớc quan trọng, việc nghi ngờ tính khách quan Hội đồng cạnh tranh xử lý vụ việc liên quan đến quan nhà nƣớc hồn tồn có Cơ chế phân quyền Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh nhiều bất cập Đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Cục quản lý cạnh tranh có thẩm quyền điều tra, Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền xử lý kết điều tra Cục quản lý cạnh tranh Nhƣ vậy, để xử lý đƣợc, Hội đồng cạnh tranh phải phụ thuộc vào kết điều tra Cục này, có nghi ngờ kết điều tra Hội đồng cạnh tranh phải trả lại hồ sơ cho quan điều tra tiến hành điều tra lại Điều vừa làm nhiều thời gian Hội đồng cạnh tranh khơng đƣợc tham gia điều tra từ đầu vừa làm cho địa vị Hội đồng cạnh tranh trở nên mờ nhạt 59 Trƣơng Hồng Quang (2011), “Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam bất cập phƣơng hƣớng hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 6), tr48 47 2.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện chế đảm bảo thực thi pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá 2.3.1 Đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Một là, rà sốt tồn văn pháp luật chun ngành có liên quan đến thỏa thuận ấn định giá để sửa đổi, bổ sung thống với Luật Cạnh tranh quy định liên quan đến kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Hiện nay, Luật Giá đời điều chỉnh hành vi liên quan đến giá Về nhiệm vụ Luật Giá Luật Cạnh tranh có nét tƣơng đồng quản lý nhà nƣớc giá thị trƣờng Tuy nhiên có khác biệt rõ rệt hai luật Luật Cạnh tranh nhằm mục đích trì trật tự cạnh tranh lành mạnh, ngăn chặn hành vi sử dụng giá để bóc lột ngƣời tiêu dùng dựa phƣơng thức cấm chế tài xử lý vi phạm Còn Luật giá thiết lập chế quản lý nhà nƣớc trình hình thành giá đặt giới hạn quyền định giá doanh nghiệp Vì vậy, để hoàn thiện quy định liên quan đến việc kiểm soát thỏa thuận ấn định giá, cần thiết phải rà soát để tránh trùng lặp nhƣ mâu thuẫn, chồng chéo thẩm quyền điều chỉnh pháp luật cạnh tranh luật giá nhƣ số luật khác Hai là, bổ sung khái niệm thỏa thuận ấn định giá vào Luật Cạnh tranh Việc quy định thỏa thuận ấn định giá hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, sau liệt kê dạng hành vi thỏa thuận ấn định giá theo cách liệt kê kín nhƣ bỏ sót hành vi vi phạm Bởi lẽ, kinh tế, xã hội ngày phát triển doanh nghiệp đa dạng hóa phƣơng thức kinh doanh mình, hành vi doanh nghiệp không ngừng biến đổi để đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận Do đó, hình thức thỏa thuận ấn định giá đƣợc doanh nghiệp thực dƣới nhiều hình thức khác để đối phó với quan chức Tuy nhiên hình thức che đậy cho chất bên Vì vậy, để bao quát hết tất hành vi, Luật cạnh tranh nƣớc ta nên đƣa khái niệm thỏa thuận ấn định giá, sau liệt kê hình thức thể thỏa thuận ấn định giá theo cách liệt kê mở Ba là, áp dụng nguyên tắc cấm tuyệt thỏa thuận ngang giá thị trƣờng mà không cần xem xét thị phần doanh nghiệp tham gia thỏa thuận Hiện nay, việc quy định thỏa thuận ấn định giá bị cấm thị phần kết hợp thị trƣờng thị trƣờng liên quan mức 30% trở lên dẫn đến có trƣờng hợp thỏa thuận gây tác động tăng giá hàng hóa, dịch vụ thị trƣờng nhiên lại khơng bị cấm thị phần kết hợp chƣa đạt tới 30% Quy định cấm có điều kiện thỏa thuận dẫn đến bỏ sót hành vi thỏa thuận gây hại cho môi trƣờng cạnh tranh ngƣời tiêu dùng 48 Theo ý kiến tác giả khóa luận, thỏa thuận mang chất phản cạnh tranh, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc cạnh tranh có tác động trực tiếp đến yếu tố giá Do đó, thỏa thuận nên bị cấm trƣờng hợp khơng phải cấm có điều kiện nhƣ Còn thỏa thuận ấn định giá mang tính bổ trợ, yếu tố giá lúc đƣợc xem phụ trợ nên đƣợc xem xét miễn trừ Điều tạo thái độ nghiêm khắc đồng thời linh hoạt việc xử lý thỏa thuận ấn định giá Bốn là, bổ sung quy định điều chỉnh hành vi Hiệp hội ngành nghề vụ việc thỏa thuận ấn định giá Pháp luật cạnh tranh hành khơng có quy định điều chỉnh hành vi Hiệp hội thỏa thuận nhiều trƣờng hợp thỏa thuận ấn định giá thƣờng đƣợc che đậy dƣới hình thức nhƣ thơng báo, nghị Hiệp hội Hiệp hội yếu tố tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp họp bàn đến thỏa thuận Do cần thiết phải có quy định điều chỉnh hành vi hiệp hội Đối với thông báo, quy định hiệp hội mà liên quan đến thỏa thuận ấn định mức giá hay thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khác cần đƣợc xử lý đích đáng Có thể học hỏi kinh nghiệm nƣớc trƣớc hình thức xử phạt hiệp hội vi phạm bao gồm cảnh cáo, phạt tiền đề nghị quan chức rút giấy phép hoạt động Hiệp hội vi phạm Năm là, áp dụng chế tài hình cá nhân, ngƣời đứng đầu doanh nghiệp thực hành vi thỏa thuận ấn định giá: Thỏa thuận ấn định giá nói riêng, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung có khả mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp lớn Nếu nhƣ khơng có chế tài đủ mạnh, doanh nghiệp dễ dàng đến định tiến hành thỏa thuận Trên thực tế, hình thức phạt tiền dù cao đến đâu chƣa đủ sức ngăn chặn hành vi thỏa thuận Do bên cạnh việc nâng cao mức phạt tiền việc áp dụng chế tài hình việc xử lý thỏa thuận ấn định giá có tác dụng lớn tổ chức, cá nhân vi phạm Một số nƣớc giới nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Vƣơng quốc Anh thơng qua quy định phạt hình hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (hình hóa các-ten) vào thập kỉ cuối kỉ XIX Trong bối cảnh tại, nƣớc ta nên học hỏi nghiên cứu việc hình hóa ten để nâng cao hiệu răn đe tổ chức, cá nhân vi phạm Sáu là, áp dụng sách khoan hồng: Nhƣ đề cập trên, hầu hết tỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung thỏa thuận ấn định giá nói riêng tồn dƣới hình thức thỏa thuận ngầm Điều gây nhiều khó khăn cho cơng tác điều tra, xử lý thỏa thuận ấn định giá mà nguồn nhân lực Cơ quan quản lý cạnh tranh tƣơng đối mỏng phải phân tán vào nhiều hoạt động 49 khác Vì vậy, để phát hiện, ngăn chặn, xử lý đƣợc hành vi thỏa thuận ấn định giá cần có hợp tác từ thành viên tham gia thỏa thuận Và công cụ hiệu để thu hút hợp tác, tự nguyện cung cấp thông tin vi phạm thành viên tham gia thỏa thuận sách khoan hồng Chính sách khoan hồng đƣợc xây dựng dựa hai đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tính khơng bền vững tính tồn chủ yếu dựa lợi ích cá nhân Điều có nghĩa sách khoan hồng đánh vào điểm yếu thỏa thuận Đó tính dễ bị phá vỡ phân chia lợi ích khơng đồng doanh nghiệp tham gia thỏa thuận yếu tố khác nhƣ thay đổi thị trƣờng, rủi ro từ trừng phạt nghiêm khắc pháp luật cạnh tranh Hiện giới, nhiều nơi áp dụng sách khoan hồng việc chống lại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhƣ Mỹ, Nhật, Canada, EU Trong số phải kể đến Mỹ - quốc gia áp dụng sách khoan hồng từ sớm (1978)60 hiệu phán liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cao Về nội dung sách khoan hồng: Chính sách khoan hồng sách mà nhà nƣớc giành quyền miễn trừ khỏi chế tài áp dụng thành viên tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chủ động khai báo, cung cấp tài liệu, chứng chứng minh tồn thỏa thuận hợp tác với quan điều tra61 Việc áp dụng sách khoan hồng Việt Nam cần thiết phù hợp với xu nƣớc giới Nhƣng để sách khoan hồng phát huy hiệu địi hỏi pháp luật nƣớc ta phải thỏa mãn điều kiện sau: Một là, chế thực thi pháp luật cạnh tranh phải đủ mạnh để tác động vào liên kết thành viên tham gia thỏa thuận Để có chế thực thi mạnh cần thiết phải có kết hợp chế tài nghiêm khắc với hoạt động có hiệu quan quản lý cạnh tranh Hai là, phải có chế giữ bí mật thơng tin để bảo vệ bên nộp đơn xin hƣởng sách khoan hồng Yêu cầu biện pháp bảo mật hiển nhiên, khơng làm giảm thiện chí hợp tác bên tham gia thỏa thuận; mặt khác tính bí mật cịn có tác dụng giảm liên kết bên tham gia thỏa thuận, có nghi ngờ “sự phản bội” bên cịn lại62 Nhƣ vậy, việc thơng qua sách khoan hồng cần thiết đem đến hiệu nhƣ “cây gậy củ cà rốt” (chế tài nghiêm khắc hội đƣợc miễn trừ) 60 Tại Mỹ, vào năm 1978 sách khoan hồng dành cho doanh nghiệp đời đƣợc sửa đổi vào năm 1993 Đến năm 1994, sách khoan hồng dành cho cá nhân (giám đốc, lãnh đạo, ngƣời lao động công ty) đƣợc ban hành 61 Phan Cơng Thành (2008), “Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ các-ten”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 2), tr.57 62 Lê Thu Hà (2007), “Chính sách khoan hồng công cụ hữu hiệu khám phá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 3), tr.59 50 khiến thành viên tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đƣợc khuyến khích báo cáo hành vi bí mật cho quan quản lý cạnh tranh63 2.3.2 Đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi pháp luật cạnh tranh Một là, đảm bảo nguyên tắc độc lập hoạt động quan thực thi pháp luật cạnh tranh Theo quy định pháp luật hành Cục quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Cơng thƣơng cịn Hội đồng cạnh tranh trực thuộc quan chƣa có câu trả lời rõ ràng64 Việc lựa chọn mơ hình quan quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ phù hợp với giai đoạn đầu ban hành Luật Cạnh tranh với điều kiện cịn gặp nhiều khó khăn việc tổ chức đảm bảo nguồn nhân lực hoạt động cho quan Tuy nhiên lâu dài ta nên học hỏi mơ hình nƣớc để xây dựng mơ hình quan quản lý cạnh tranh trực thuộc Chính phủ, tức mơ hình quan quản lý cạnh tranh quan ngang Bộ Nhƣ đảm bảo đƣợc tính độc cho quan điều kiện kinh tế nƣớc ta doanh nghiệp nhà nƣớc nắm giữ nhiều lĩnh vực, ngành nghề then chốt Là quan ngang Bộ Cục quản lý cạnh tranh có vị đủ mạnh, có vai trị vị trí quan trọng hoạt động điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh Do đảm bảo đƣợc tính độc lập khách quan quan Vị trí độc lập quan ngang Bộ giúp đảm bảo thúc đẩy việc tập trung chuyên môn, tính cơng khai, minh bạch; khả chịu trách nhiệm giải trình quan Tự chủ trình tuyển chọn, bổ nhiệm nhƣ đào tạo nhân sự, tự chủ ngân sách hoạt động bảo đảm cho quan quản lý cạnh tranh có thực quyền cao đáp ứng đòi hỏi ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế, mà số vụ kiện hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh tăng lên cách đáng kể Đây kinh nghiệm nhiều quốc gia phát triển giới nhƣ Hoa Kỳ, Vƣơng quốc Anh, Canada, Úc nơi quan quản lý cạnh tranh có vị trí độc lập quyền tự chủ, hoạt động hiệu quả65 Mơ hình hai quan thực thi pháp luật cạnh tranh nƣớc ta học hỏi từ Pháp Tuy nhiên đến ngày 04/08/2008 Pháp khơng cịn áp dụng mơ hình Nhƣ phân tích, mơ hình hai quan thực thi luật cạnh tranh nhƣ nƣớc ta dẫn đến nhiều bất cập, đặc biệt gây kéo dài thời gian công tác điều tra, xử 63 Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng sách khoan hồng theo luật Cạnh tranh số nƣớc giới đề xuất bổ sung cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (Số 1), tr.47 64 http://luatminhkhue.vn/giai-the/co-quan-quan-ly-canh-tranh-o-viet-nam-nhung-bat-cap-va-phuong-huonghoan-thien.aspx 65 Trƣơng Hồng Quang (2011), “Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam bất cập phƣơng hƣớng hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 6), tr.51 51 lý; làm cho Hội đồng cạnh tranh không theo sát không nắm bắt đƣợc trình điều tra vụ việc Tác giả khóa luận hồn tồn ủng hộ ý kiến cơng trình nghiên cứu tác giả trƣớc là: hợp hai quan thực thi luật cạnh tranh Việt Nam thành quan Bởi việc hợp mang lại nhiều lợi ích, khắc phục đƣợc nhƣợc điểm tồn tại, phù hợp với xu hƣớng chung nƣớc giới Theo đó, tác giả đề xuất ý kiến, xây dựng mơ hình quan thực thi luật cạnh tranh với hợp hai quan cũ Cơ quan có vị trí quan ngang Bộ Cơ quan bao gồm hai phận phận điều tra phận xử lý vụ việc Hai phận hoạt động độc nhƣng có chế phối hợp, hợp tác với suốt trình điều tra, xử lý vụ việc Hai là, quy định lại chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan thực thi cạnh tranh Theo quy định pháp luật hành Cục quản lý cạnh tranh ơm đồm nhiều chức năng, nhiệm vụ mà nhân Cục quản lý cạnh tranh chƣa đáp ứng đủ yêu cầu Do quan thực thi Luật Cạnh tranh nên đƣợc giao nhiệm vụ điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh bảo vệ ngƣời tiêu dùng Các chức nhƣ: chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thƣơng mại nên trao lại cho Bộ Công thƣơng cho phù hợp với thông lệ quốc tế Cơ quan thực thi luật cạnh tranh nên tập trung chuyên sâu vào nhiệm vụ sau: hƣớng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh; tƣ vấn cho Quốc hội, Chính phủ việc ban hành văn quy phạm điều tiết cạnh tranh; tƣ vấn cho hiệp hội ngành nghề, hiệp hội ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp vấn đề pháp lý cạnh tranh liên quan đến lợi ích họ; điều tra, khảo sát lập báo cáo hàng năm tình trạng cạnh tranh độc quyền kinh tế; kiến nghị thay đổi, sửa đổi, huỷ bỏ quy định pháp luật không phù hợp, trái với nguyên tắc cạnh tranh hay gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng cạnh tranh quyền lợi ngƣời tiêu dùng; phát kiến nghị quan liên quan bãi bỏ sách làm cản trở đến mơi trƣờng cạnh tranh; yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin, chứng q trình điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh66 Ba là, nâng cao số lƣợng chất lƣợng nguồn nhân lực hoạt động quan thực thi luật Cạnh tranh Khi có mơ hình quan thực thi luật cạnh tranh với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mới, việc nâng cao đội ngũ nguồn nhân lực vô cần thiết Kinh tế ngày phát triển, vụ việc liên quan đến cạnh tranh ngày gia tăng Do đó, cần thiết phải nâng cao số lƣợng đội ngũ điều tra viên khơng cịn phải liên kết với 66 http://vienkhpl.ac.vn/index.php?cid=477, truy cập ngày 30/6/2014 52 cộng tác viên bên quan thực thi luật cạnh tranh Sự hợp tác việc hạn chế thiếu hụt mặt nhân giúp huy động đƣợc kiến thức, kĩ chuyên gia ngòai ngành nhƣ giúp khắc phục hạn chế mặt thẩm quyền điều tra viên theo quy định pháp luật cạnh tranh67 Không nâng cao mặt số lƣợng mà chất lƣợng đội ngũ nguồn nhân lực cần phải đƣợc nâng cao Bởi lẽ, việc điều tra vụ việc cạnh tranh nói chung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thỏa thuận ấn định giá nói riêng vơ phức tạp, địi hỏi phải có kĩ kinh nghiệm định Việc trọng đào tạo cho đội ngũ nguồn nhân lực phân thành nhóm nhỏ nhƣ: đào tạo cho sinh viên khối ngành kinh tế, luật, tài pháp luật cạnh tranh nhằm tạo nguồn nhân lực tƣơng lai cho quan thực thi luật cạnh tranh; đào tạo chuyên sâu cho cán điều tra viên hành Cục; đào tạo, bồi dƣỡng cho cán quan có liên quan nhƣ: cán làm công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng địa phƣơng, lực lƣợng quản lý thị trƣờng tỉnh, thành phố Đối với thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh nên bổ sung cho phép chuyên gia lĩnh vực cạnh tranh tham gia vào Và đặc biệt, thành viên không bị giới hạn tuổi làm việc nhƣ quy định Bộ Luật lao động Theo kinh nghiệm số nƣớc nhƣ Pháp, Nhật Bản, Indonesia thành viên quan cạnh tranh làm việc đến tuổi 70 2.3.3 Một số đề xuất khác Hồn thiện hệ thống thơng tin, liệu để quan có thẩm quyền đƣa phán cách liên hệ, phối hợp quan quản lý với tổ chức hiệp hội để khai thác thơng tin cách có hiệu Tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống lại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói riêng Nếu chủ thể kinh doanh có hiểu biết pháp luật cạnh tranh, ngƣời tiêu dùng biết đƣợc quyền vụ việc vi phạm giảm, vụ việc vi phạm sớm bị phát xử lý Việc tổ chức tuyên truyền đòi hỏi phải có phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành, sử dụng nhiều phƣơng tiện biện pháp khác KẾT LUẬN CHƢƠNG II: Ở chƣơng II, tác giả trình bày quy định pháp luật Việt Nam việc kiểm soát thỏa thuận ấn định giá qua nêu lên bất cập cịn tồn quy định pháp luật này.Thực trạng thỏa thuận ấn định giá diễn thị trƣờng góp phần cho thấy thiếu hiệu việc kiểm soát thỏa thuận ấn định giá 67 Nguyễn Thị Nhung, tlđ d, tr.218 53 Để hồn thiện chế đảm bảo thực thi pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá, tác giả đƣa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi pháp luật cạnh tranh số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Các đề xuất bao gồm: đảm bảo nguyên tắc độc lập hoạt động quan thực thi pháp luật cạnh tranh; quy định lại chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan thực thi cạnh tranh mới; nâng cao số lƣợng chất lƣợng nguồn nhân lực hoạt động quan thực thi luật Cạnh tranh; rà sốt tồn văn pháp luật chuyên ngành có liên quan đến thỏa thuận ấn định giá để sửa đổi, bổ sung thống với Luật Cạnh tranh quy định liên quan đến kiểm soát thỏa thuận ấn định giá; bổ sung khái niệm ấn định giá vào Luật Cạnh tranh; bổ sung quy định điều chỉnh hành vi Hiệp hội ngành nghề vụ việc thỏa thuận ấn định giá; áp dụng chế tài hình cá nhân, ngƣời đứng đầu doanh nghiệp thực hành vi thỏa thuận ấn định giá; áp dụng sách khoan hồng 54 KẾT LUẬN Thỏa thuận ấn định giá hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Bên cạnh số thỏa thuận ấn định giá mang lại tác động tích cực đa phần thỏa thuận thể mặt trái quan hệ cạnh tranh Nó khơng gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng mà ảnh hƣởng tới chủ thể kinh doanh khác, tạo nhiều hậu xấu tiêu cực cho nhà nƣớc, xã hội Kể từ Luật Cạnh tranh 2004 có hiệu lực thi hành nay, nói số lƣợng vụ việc có dấu hiệu hành vi thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ vơ số kể Tuy nhiên thực tế, số lƣợng vụ việc bị điều tra, xử lý quan có thẩm quyền cịn hạn chế Do đó, cần thiết phải có chế hiệu để kiểm sốt thỏa thuận Qua khóa luận này, tác giả mong muốn tìm hiểu góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Ở chƣơng I, tác giả khóa luận tập trung giải vấn đề lý luận chung thỏa thuận ấn định giá pháp luật điều chỉnh hành vi thỏa thuận ấn định giá Cụ thể: tác giả chất pháp lý hành vi thỏa thuận ấn định giá thơng qua việc tìm hiểu nguồn gốc, khái niệm yếu tố cấu thành thỏa thuận Nguồn gốc thỏa thuận ấn định giá xuất phát từ nguyên tắc tự kinh doanh mà pháp luật ghi nhận cho chủ thể kinh doanh, tự khế ƣớc tự lập hội nguồn gốc sâu xa vấn đề Qua đó, khẳng định thỏa thuận ấn định giá tƣợng khách quan thị trƣờng pháp luật cần điều tiết Cũng nhƣ nhiều nƣớc khác, pháp luật cạnh tranh Việt Nam chƣa đƣa khái niệm hành vi thỏa thuận ấn định giá Tuy nhiên lâu dài, việc đƣa khái niệm, định nghĩa hành vi cần thiết Để tiếp cận, nhận dạng kiểm soát đƣợc thỏa thuận ấn định giá, việc yếu tố cấu thành hành vi nhƣ: chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan giúp cho công tác thực thi pháp luật đƣợc thuận lợi dễ dàng Hiện nay, thị trƣờng đƣợc nhà kinh tế chia thành loại sau: thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo, thị trƣờng độc quyền, thị trƣờng cạnh tranh khơng hồn hảo bao gồm thị trƣờng cạnh tranh mang tính độc quyền độc quyền nhóm Sự tồn thỏa thuận ấn định giá cấu trúc thị trƣờng khác hồn tồn khơng giống Trong thị trƣờng độc quyền nhóm đƣợc xem nhƣ mảnh đất màu mỡ cho thỏa thuận ấn định giá tồn phát triển Bên cạnh việc tìm hiểu sở lý luận chung hành vi thỏa thuận ấn định giá, tác giả khái quát pháp luật điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá số nƣớc giới nhƣ Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản điểm qua đời pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Việt Nam thời gian qua Đây đƣợc xem nhƣ tiền đề để trình bày pháp luật kiểm sốt thỏa thuận ấn định giá chƣơng II 55 Ở chƣơng II, tác giả khóa luận tập trung phân tích quy định pháp luật hành việc kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Trên sở xem xét, đối chiếu với pháp luật số nƣớc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời gian qua, tác giả nêu số bất cập quy định pháp luật hành Bằng việc tìm tịi, theo dõi báo chí thời gian qua, tác giả khóa luận nêu thực trạng hành vi thỏa thuận ấn định giá nƣớc qua vụ việc bị điều tra, xử lý vụ việc có dấu hiệu hành vi thỏa thuận ấn định giá thị trƣờng Qua nêu số nguyên nhân dẫn đến việc khơng thể nhận dạng thức thỏa thuận thực tế nhƣ: thỏa thuận ấn định giá thƣờng diễn dƣới hình thức thỏa thuận ngầm; thiếu quy định điều chỉnh hành vi hiệp hội ngành nghề dẫn tới việc hiệp hội lợi dụng vị trí để thực hành vi ấn định giá thơng qua hình thức thơng báo hay quy định hiệp hội; nguồn nhân lực cho việc điều tra, xử lý thỏa thuận hạn chế mặt số lƣợng chất lƣợng; pháp luật nƣớc ta chƣa ghi nhận sách khoan hồng Từ quy định pháp luật thực trạng hành vi thỏa thuận ấn định giá kể trên, tác giả đƣa số đề xuất nhằm hoàn thiện chế đảm bảo thực thi pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Lần bắt tay vào việc tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu vấn đề mang tính khoa học, thân tác giả chƣa có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng nhiều nguồn kiến thức tham khảo, nhiều cách nhìn nhà nghiên cứu khác hẳn làm cho số vấn đề khóa luận khơng đƣợc khách quan xác Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy để tác giả hoàn thiện kiến thức thân đề tài tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Văn pháp luật Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) Bộ luật Dân năm 2005 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam công bố Lệnh số 16/2010/L-CTN ngày 30 tháng 11 năm 2010 Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Luật Chứng khoán ban hành ngày 29 tháng năm 2006 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Đầu tư nước ban hành ngày 29 tháng 12 năm 1987 Luật iá Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam h a ngày 20 tháng năm 2012 h p thứ th ng qua Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ban hành ngày 29 tháng năm 2006 10 Luật Viễn thông ban hành ngày tháng 12 năm 2009 11 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 12 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 13 Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ việc thành lập quy dịnh chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh 14 Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy dịnh chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh cạnh tranh 15 Nghị định số 84/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá 16 Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước ban hành ngày 5/12/1988 17 Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành ngày 27/4/1999 18 Pháp lệnh số 40/2002/PL-UBTVQH10 ban hành ngày 26/4/2002 giá Sách, tạp chí, tài liệu tham khảo khác Lê Thị Thanh Bình (2006), Cơ sở lý luận pháp luật thỏa thuận ấn định giá theo luật cạnh tranh 2004, Trường Đại h c Luật Tp Hồ Chí Minh Cục quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo hoạt động Cục quản lý cạnh tranh năm 2010 Cục quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế năm 2010 Cục quản lý cạnh tranh (2011), Báo cáo hoạt động Cục quản lý cạnh tranh năm 2011 Cục quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định luật cạnh tranh Việt Nam Cục quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo tóm tắt rà sốt quy định pháp luật Cạnh tranh Việt Nam Cục quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo hoạt động Cục quản lý cạnh tranh năm 2013 tr 12 Nguyễn Văn Cương (2006) Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đại H c Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 11 Đại h c Luật TP Hồ Chí minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 12 Đại h c Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Tập giảng lý luận pháp luật 13 Lê Thu Hà (2007) “Chính sách hoan hồng cơng cụ hữu hiệu khám phá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 3) 14 Mai Xuân Hải (2008), Pháp luật thỏa thuận ấn định giá thực tiễn áp dụng Việt Nam,Trường Đại h c Luật Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, N B Tư Pháp Hà Nội 16 Ngân hàng Thế giới Tổ chức hợp tác Phát triển kinh tế (2004), Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật sách cạnh tranh, dịch tiếng Việt Hoàng Xuân Bắc 17 Tăng Văn Nghĩa (2007) “Một số vấn đề đặt việc thực thi Luật Cạnh tranh” Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số7) 18 Nguyễn Thị Nhung (2012), Pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay, NXB Chính trị-Hành chính, Hà Nội 19 Nguyễn Như Phát - Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20 Trương Hồng Quang (2011) “Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam bất cập phương hướng hoàn thiện” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 6) 21 Phan C ng Thành (2008) “Chính sách hoan hồng tác động phá vỡ cácten” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 2) 22 Phùng Văn Thành (2014) “Thỏa thuận ấn định giá khái quát pháp luật điều chỉnh” Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng (Số 43) 23 Nguyễn Xuân Thủy (2007), Pháp luật thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh,Trường Đại h c Luật Tp Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Anh Tuấn (2013) “Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng sách khoan hồng theo luật Cạnh tranh số nước giới đề xuất bổ sung cho Việt Nam” Tạp chí Khoa học pháp lý, (Số 1) 25 Lê Danh Vĩnh – Hoàng Xuân Bắc – Nguyễn Ng c Sơn (2006) Pháp luật cạnh tranh Việt Nam N B Tư pháp Hà Nội Websites http://dantri.com.vn/suc-khoe/thu-doan-an-dinh-gia-cua-cac-cong-ty-duoc314254.htm http://tuoitre.vn/Giao-duc/457354/hoa-hong-bao-hiem-vao-truong-hoc!.html http://tamlopvietnam.com.vn/News/?ID=258&CatID=67 http://www.businessdictionary.com/definition/marketstructure.html#ixzz33qSQ1aiP http://sgtt.vn/Kinh-te/131160/Thoa-thuan-ngam-thao-tung-gia-pho-bien-onhieu-nganh.html http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_baochi/nr041126171753/ns0411241 03736 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Quan-ly-canh-tranh-Khong-duoc-vua-da-bong-vuathoi-coi/45111122/157 http://luatminhkhue.vn/giai-the/co-quan-quan-ly-canh-tranh-o-viet-namnhung-bat-cap-va-phuong-huong-hoan-thien.aspx http://123doc.vn/document/271104-hanh-vi-han-che-canh-tranh-mot-so-vuviec-dien-hinh-cua-chau-au.htm 10 http://dantri.com.vn/suc-manh-so/nha-mang-dong-loat-tang-cuoc-3g-ladiem-nong-lang-cong-nghe-2013-821678.htm 11 http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/bo-ket-luan-vu-3-nha-mang-battay-tang-cuoc-3g-2363350 II.Tiếng nước J H Adam (1994), Longman Dictionary of Business English, NXB Longman Blac ’s Dictionary, xuất lần thứ bảy năm 1999 ... hành vi thỏa thuận ấn định giá 1.3.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá Thỏa thuận ấn định giá lúc mang lại tác động tiêu cực mà số trƣờng hợp định thỏa thuận ấn định giá có ý... Pháp luật Hoa Kỳ phân chia thỏa thuận ấn định giá thành hai nhóm: thỏa thuận ấn định giá bị cấm tuyệt đối thỏa thuận ấn định giá mang tính bổ trợ Pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Hoa... vi thỏa thuận ấn định giá nhóm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để nghiên cứu với tựa đề : ? ?Quy định thỏa thuận ấn định giá Luật Cạnh tranh? ?? với mong muốn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thỏa

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w