1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua án lệ từ thực tiễn tại toà án nhân dân tối cao việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

81 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua án lệ từ thực tiễn tại toà án nhân dân tối cao việt nam
Tác giả Đào Mỹ Linh
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Thu Hạnh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ luật
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 20,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐAO MY LINH PHÁP LUẬT VÈ GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THƠNG QUA ÁN LỆ TỪ THựC TIỄN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TÔI CAO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tê Mã sơ: 8380101.05 LUẬN VẲN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS vũ THU HẠNH Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kêt Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn nêu Luận văn đảm bảo tính xác, trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đào Mỹ Linh LỜI CÃM ƠN Luận văn kết có cố gắng thân hướng dẫn PGS.TS Vũ Thu Hạnh Tôi xin gửi lời cảm on sâu sắc đến cô, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực luận văn Trong thời gian làm luận văn tơi nhận tình cảm quan tâm, yêu thương động viên lớn lao từ gia đình, bạn bè, điều quan trọng để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Do kiến thức thời gian có hạn nên chắn luận văn có nhiều thiếu sót Vậy kính mong q Thầy, Cơ bạn quan tâm đóng góp ý kiến để ln văn đươc hồn thiên Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẮT V MỞĐẰU CHƯƠNG I NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ ÁN LỆ VÀ VIỆC ÁP DỤNG ÁN LỆ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 Những vấn đề lý luận án lệ áp dụng án lệ 1.1.1 Khái niệm án lệ 1.1.2 Đặc điểm án lệ 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển án lệ Việt Nam 12 1.1.4 Khái quát áp dụng án lệ 15 1.2 Một số vấn đề lý luận giải tranh chấp đất đai 17 1.2.1 Khái quát giải tranh chấp đất đai 17 1.2.2 Giải tranh chấp đất đai đường Toà án 22 1.3 Sự cần thiết áp dụng án lệ giải tranh chấp đất đai Tòa án 25 TIỂU KÉT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ ÁP DỤNG ÁN LỆ VÀ THỤC TIỄN GIẢI QƯYÉT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO VIỆT NAM 33 2.1 Một số quy định pháp luật nguyên tắc xây dựng áp dụng án lệ 33 2.1.1 giải thích từ ngữ 34 2.1.2 tiêu chí lựa chọn án lệ .36 2.1.3 cách thức xây dựng án lệ 37 2.1.4 việc áp dụng án lệ 39 2.1.5 việc hủy bỏ, thay án lệ .40 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp đất đai Tòa án Nhân dân Tối cao thông 2.3 Nhũng bất cập tồn việc xây dựng áp dụng án lệ vào giải tranh chấp đất đai 51 2.3.1 Bất cập quy định pháp luật xây dụng án lệ 51 2.3.2 Bất cập thục tiễn giải tranh chấp đất đai Toà án thông qua án lệ 54 TIÊU KẾT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, ĐÈ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THÔNG QUA ÁN LỆ 59 3.1 Giải pháp, đề xuất cách thức xây dụng án lệ giải tranh chấp đất đai 59 3.2 Giải pháp, đề xuất cách thức áp dụng án lệ giải tranh chấp đất đai 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 KÉT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iv DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT BLDS BƠ• lt • Dân sư• BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân TA rr-i TANDTC Tòa án Nhân dân Tối cao TCDS Tranh chấp dân TCĐĐ Tranh chấp đất đai VBQPPL Văn quy phạm pháp luật ƯBND ủy ban Nhân dân A r Toà án V MỞ ĐẦU ran I _ 11 • Ạ1 _ _•? _ -> • _ _ I Tính cap thiet đê tai nghiên cứu Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước Không phủ nhận vai trị quan trọng đất đai sống người, có ý nghĩa hàng đầu đời sống kinh tế, trị, xã hội an ninh, quốc phòng quốc gia Tranh chấp đất đai tượng xảy phổ biến xã hội Tranh chấp đất đai phát sinh nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều mặt đời sống như: Làm đình đốn sản xuất, tổn thương đến mối quan hệ cộng đồng dân cư, ảnh hưởng đến phong tục đạo đức tốt đẹp người Việt Nam, gây ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Tranh chấp đất đat kéo dài không giải dứt điểm dẫn đến “điểm nóng”, bị kẻ xấu lợi dụng, làm giảm niềm tin nhân dân Nhà nước Trong năm qua, nhiêu nguyên nhân khác mà tranh chấp đất đai nước ta ngày gia tăng Mỗi năm, tòa án nhân dân cấp thụ lý hàng nghìn vụ tranh chấp đất đai Tuy nhiên, nhiều hoạt động giải tranh chấp đất đai chưa thực đem lại hiệu mong muốn Lý giải vấn đề cần phải kể đến yếu tố quan trọng pháp luật Theo quy luật chung quốc gia giới, đạo luật quan lập pháp ban hành ln có vị trí tối cao hệ thống pháp luật có đặc tính cố hữu khơng thể dự đốn hết tình xảy tương lai Bên cạnh đó, thấy đời sống xã hội tồn trạng thái động, khơng ngừng trở minh, biến động, phát triển, cá thể xã hội không ngừng làm nảy sinh tranh chấp đời sống thường ngày Vì vậy, cần có chế sáng tạo, linh hoạt vận dụng pháp luật để giải vấn đề thực tiền Và án lệ phương thức tốt để khắc phục nhược điểm Với đặc tính loại nguồn “mềm” động, án lệ đặc biệt thích hợp để giải tranh châp, sinh trình giải quyêt tranh châp cụ thê nên dễ dàng bắt kịp với nhịp độ phát triển tranh chấp pháp luật thành văn Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (sau viết tất Nghị số 49NQ/TW Bộ Chính trị) nêu: “Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kỉnh nghiệm xét xử, hướng dần áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thám” Đen năm 2012, Quyết định số 74QĐ/TANDTC, ngày 31/10/2012 Tòa án nhân dân tối cao phê duyệt Đe án “Phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao ” (sau viết tắt Quyết định số 74-QĐ/TANDTC) cụ thể hóa lộ trình phát triển án lệ Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa ản nhản dãn tối cao thực việc tông kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử” (Khoản 3, Điều 104) Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 nêu: “Hội đồng thấm phản Tòa án nhân dân tối cao củ nhiệm vụ lựa chọn định giảm đốc thám Hội đồng Thâm phản Tòa án nhân dân tối cao, án định pháp luật cỏ hiệu lực pháp luật, có tỉnh chuẩn mực Tịa án, tồng kết phát triển thành án lệ công bố án lệ đê Tòa án nghiên cứu áp dụng xét xử” (Điểm c, Khoản 2, Điều 22) Tại Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (sau viết tắt Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP), quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ ban hành Đây lần Việt Nam công nhận xây dựng cho riêng quy trình tuyền chọn áp dụng án lệ Việt Nam thức thừa nhận nguồn án lệ Vì vậy, nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu áp dụng án lệ cho thực tiễn xét xừ thiết Cần phải làm rõ vấn đề như: “Thế án lệ? Án lệ vận hành xã hội Việt Nam? Khái niệm, chất, cách thức áp dụng nào? Pháp luật giải tranh chấp sử dụng án lệ quy định nào, có ý nghĩa việc giải tranh chấp? Đặc biệt vấn đề giải tranh chấp đất đai Xuất phát từ bối cảnh nhu cầu cấp thiết đó, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua án lệ từ thực tiễn Tòa án Nhân dân Tối cao Việt Nam" làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua, chủ đề áp dụng án lệ áp dụng pháp luật vào giải tranh chấp đất đai thu hút nhiều nhà nghiên cứu; nêu số cơng trình sau đây: - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyền Thu Trang - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014: “Vai trò án lệ thực tiễn xét xử hệ thống pháp luật Việt Nam", nghiên cứu khía cạnh vai trị án lệ, thực tiễn xét xừ Việt Nam nước - Luận • văn thạc • sĩ luật • học • Phùng Văn Việt - Học viện Khoa học > xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam năm 2017: “Áp dụng án lệ giải tranh chấp dân Việt Nam nay", phân tích vấn đề lý luận án lệ, ý nghĩa việc áp dụng án lệ; tìm hiểu thực tiễn việc áp dụng án lệ giải tranh chấp dân kiến nghị cho việc áp dụng án lệ giải tranh chấp dân - Bài viết “Án lệ hệ thống pháp luật sổ nước giới” tác giả Nguyễn Linh Giang đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2005 - Bài viết “Nhận thức chung án lệ, tầm quan trọng án lệ công tác xét xử, khái quát trường phái án lệ giới" tác giả Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 4/2009 - Đề tài nghiên cún khoa học cấp Tòa án nhân dân tối cao: “Triển khai án lệ vào công tác xét xử Tòa án Việt Nam ", năm 2012, ơng Trương Hịa Binh, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao làm Chủ nhiệm đề tài Những công trinh cung câp tương đôi đủ thông tin, kiên thức án lệ, thực tiễn áp dụng án lệ vào công tác xét xử Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống việc áp dụng án lệ giải tranh chấp đất đai tòa án Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát việc nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam áp dụng án lệ việc giải tranh chấp đất đai Tịa án, góp phần thúc đẩy việc sử dụng án lệ giải tranh chấp đất đai Việt Nam, phù hợp với xu hướng yêu cầu phát triển giới khu vực 3.2 Mục tiêu cụ thể • Mục tiêu cụ thể việc nghiên cứu đề tài là: Một là, làm rõ vấn đề lý luận việc áp dụng án lệ giải tranh chấp đất đai Tòa án (bao gồm vấn đề án lệ, quy định việc ban hành áp dụng án lệ ) Hai là, tim hiểu đánh giá thực trạng việc áp dụng án lệ giải tranh chấp đất đai Tòa án Nhân dân Tối cao Việt Nam Ba là, đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật áp dụng án lệ giải quyêt tranh châp đât đai, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vê sử dụng án lệ giải tranh chấp đất đai Tòa án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - phương pháp luận: Đe thực mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận vănsử dụng phương pháp luận vật biện chứng Triết học Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh dựa quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước xây dụng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cải cách tư pháp Việt Nam định nhỏ vê giá trị pháp lý án lệ khoản Điêu quy định vê tiêu chí lựa chọn án lệ Do đó, cần bố sung quy định giá trị pháp lý án lệ bên cạnh loại nguồn luật khác cách rõ ràng văn pháp luật tố tụng, để hướng dẫn Toà án cấp thống thực Thứ ba, hoàn thiện án để nâng cao chất lượng án lệ giải tranh chấp đất đai Theo quy trình xây dựng án lệ án lệ xây dựng trực tiếp từ án, trải qua trình phân tích, bình luận, đánh giá, cân nhắc, xem xét trở thành án lệ Một điều kiện quan trọng để án trở thành án lệ phải chứa đựng lập luận, phân tích, giải thích vấn đề, kiện pháp lý nguyên tắc, đường lối xử lý Theo đó, án phải thể quan điểm đánh giá chứng Thẩm phán Thẩm phán Hội đồng xét xử vấn đề pháp luật đặt Nếu khơng có quan điểm, đường lối giải án trờ thành án lệ Quan điểm Thẩm phán vấn đề pháp lý sinh vụ án chấp nhận Thẩm phán có lập luận đưa hợp lỷ có logic pháp luật Tuy nhiên, theo thực tế xét xử nước ta, án nói chung giải TCĐĐ chưa trọng đến việc thể quan điểm pháp lý Thẩm phán thông qua hoạt động lập luận, phân tích, đánh giá Như biết, án lệ giải TCĐĐ xây dựng từ nhiều loại án dân sự, bao gồm án sơ thẩm Tuy nhiên, định giám đốc thẩm loại án đóng vai trị chủ chốt nhằm xây dựng nên án lệ, để đến định giám đốc thẩm, vụ án phải trải qua nhiều thủ tục tranh tụng, điều dẫn đến lập luận pháp lý chứa đựng trải qua q trình phân tích, tranh luận, bác bỏ, thừa nhận, Thẩm phán Nói cách khác, định giám đốc thẩm kết trình tranh luận lý lẽ pháp lý Thẩm phán, vậy, loại án có chất lượng tiềm để xây dựng thành án lệ giải TCĐĐ Tuy nhiên, theo số 61 đông án nay, định giám đốc thẩm nhừng hạn chế cần bổ sung sau: Một là, định giám đốc thẩm để xây dựng thành án lệ giải TCĐĐ cần có nội dung khái qt [13] Nhìn chung nay, định giám đốc thẩm TAND cấp cao TANDTC cịn mang tính vụ việc cụ thể, chưa có tính khái qt cao Đe án lệ tiếp nhận xã hội nói chung ngành tịa án nói riêng, phán chứa đựng án lệ cần thể đường lối giải vấn đề pháp lý tầm khái quát cao Án lệ đưa vụ việc cụ thể có vai trị áp dụng cho vụ việc khác có vấn đề pháp lý tương tự nên phán cần có nội dung thể đường lối giải cách khái quát Tính khái quát cao án lệ dễ nhận biết áp dụng, vụ án phức tạp chồng chéo nhiều quan hệ, việc khái quát hóa giúp dễ dàng nhận diện quan hệ pháp lý nguyên tắc pháp luật áp dụng Theo đó, định giám đốc thẩm nên có đoạn có nội dung ghi nhận dạng điều luật, tức không đề cập tới chủ thể cụ thể ông A, bà B tinh tiết vụ án, mà từ quan hệ cụ thể để ghi nhận thành quan hệ chung Hai là, định giám đốc thẩm giải TCĐĐ để xây dựng thành án lệ nên viện dẫn văn làm Thường án lệ tồn vấn đề pháp lý mà văn có quy định khơng rõ ràng, khơng có quy định Dù vậy, định giám đốc thẩm nên viện dẫn sở văn để làm “điểm tựa” cho hướng giải Thẩm phán phán Các quy phạm pháp pháp luật khơng trực tiếp điều chỉnh quan hệ tranh chấp, mà quy phạm pháp luật có liên quan đến quan hệ tranh chấp, khái niệm từ phần chung BLDS hay nguyên tắc pháp luật chung từ Hiến pháp Tuy nhiên, việc viện dẫn vãn pháp luật làm tăng tính thuyết phục giải pháp mà Thấm phán đưa Điều tạo “tính họp pháp” cho định giám đốc thẩm đó, làm cho 62 người đọc có cảm giác Thâm phán không “sáng tạo” quy định pháp luật, hướng giải Thấm phán dựa sở văn Bởi suy cho cùng, án lệ hệ thống pháp luật nước ta nguồn luật tương hỗ cho luật thành văn, hành xử pháp lý phải ưu tiên áp dụng luật thành văn, quy định cụ thể phải dựa “tinh thần” điều luật, điều quan trọng nừa, quốc hội nhà làm luật Thẩm phán Ba là, định giám đốc thẩm để xây dựng thành án lệ cần tăng phần lập luận Trong phần “Nhận thấy” “Xét thấy” cần giải thích rõ việc giải vụ án pháp luật để tòa án cấp tham khảo giải vụ án tương tự, lý đưa định mình, cần đưa lập luận quan điểm pháp lý nhũng tình tiết vụ án cịn có cách hiểu, cách đánh giá khác Án lệ đường lối xét xử áp dụng giải vụ án tương tự khác Vì vậy, định giám đốc thẩm cần viết rõ cấp giám đốc thẩm đưa kết luận dựa tình tiết vụ án Việc viết xác tình tiết giúp cho việc nhận biết cách rõ ràng vụ án tương tự khác (có tình tiết tương tự) cần áp dụng quan điểm pháp lý, cách thức vận dụng pháp luật mà định giám đốc thẩm nêu Vì tình tiết vụ án chủ yếu nêu phần “Nhận thấy”, đó, đế tránh lặp lại, nên lựa chọn tinh tiết quan trọng (còn cỏ cách hiều, cách đánh giá khác nhau) mà cấp giám đốc thẩm sè đưa nhận định tình tiết [7] Ngoài ra, định giám đốc thẩm nên có thêm phần lập luận viện dẫn đến định trước (những án lệ) Điều đặc biệt quan trọng định giám đốc thẩm hướng tới mục đích thiết lập án lệ so với án lệ tồn trước Việc viện dẫn tới định xét xử khơng có nghĩa tịa án nước ta xét xử dựa án lệ Pháp luật thực định gồm hệ thống VBQPPL nguồn luật khác thừa nhận sở cho định TA Án lệ đóng vai 63 trị ngn luật bơ trợ làm tăng tính thuyêt phục rõ ràng quyêt định tòa án Thứ tư, bãi bỏ, thay án lệ giải tranh chấp đất đai Án lệ dù coi nguồn luật bắt buộc hay có giá trị tham khảo có đặc điểm pháp luật thành văn chỗ: án lệ bị thay bãi bỏ Có thể nói án lệ biểu sinh động thực tiễn pháp lý, phản ánh thực tiễn pháp lý [17] Vì vậy, án lệ khơng cứng nhắc mà cần nhận thức linh hoạt uyển chuyền theo thực tiễn khách quan đời sống pháp luật Điều đặc biệt án lệ giải TCĐĐ, quan hệ dân phát triển với vận động không ngừng nghỉ xã hội kéo theo tranh chấp phát sinh với vô số biến tướng Trong đó, án lệ dù linh hoạt nhanh nhạy đến đâu bị cũ so với phát sinh loại tranh chấp ln địi hỏi có phương pháp giải kịp thời để thơng suốt giao lưu dân Chính vậy, án lệ giải TCĐĐ cần phải bị bãi bỏ thay khơng cịn phù họp Bãi bỏ án lệ giải quyết TCĐĐ thay đổi mang tính phủ định đường lối xét xử cúa án lệ cũ sở tòa án thiết lập án lệ giải TCĐĐ 3.2 Giải pháp, đề xuất cách thức áp dụng án lệ giải tranh chấp đất đai Như biết, án lệ giải TCĐĐ xây dựng nên từ án giải vụ án tranh chấp đất đai đáp ứng đủ tiêu chuẩn Tòa dân cấp định giám đốc thẩm, tái thẩm Vụ giám đốc kiểm tra II TANDTC, đó, bao gồm án sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Bản án dân sơ thẩm phán Tòa dân TAND cấp huyện tương đương, án dân phúc thẩm phán Tòa dân TAND cấp tỉnh tương đương, án dân tái thẩm, giám đốc thẩm phán Tòa dân TAND cấp cao, Vụ giám đốc kiểm tra II TANDTC Một án lệ giải TCĐĐ xây dựng nên từ 64 án nói đáp úng đủ tiêu chí, TANDTC thơng qua công bố phương tiện thông tin án lệ có giá trị hiệu lực sử dụng Tuy nhiên, theo ý kiến tác giả, nên có quy định khơng phải án lệ giải TCĐĐ có hiệu lực tham khảo sử dụng Theo đó, nên quy định theo hướng, án lệ xây dựng nên từ định giám đốc thẩm, tái thẩm từ Vụ giám sát kiểm tra II TANDTC có giá trị tham khảo áp dụng cao nhất, giá trị hiệu lực áp dụng án lệ giải TCĐĐ dựa vào thấm quyền cấp TA phán chứa đựng án lệ Như vậy, án lệ giải TCĐĐ xây dựng từ định giám đốc thẩm, tái thẩm TANDTC có giá trị cao thuyết phục nhất, đến án lệ từ định giám đốc thẩm, tái thẩm án dân phúc thẩm TAND cấp cao, án lệ từ án phúc thẩm, sơ thẩm TAND cấp tỉnh tương đương, cuối án lệ xây dựng từ án sơ thẩm dân Tòa dân TAND cấp huyện tương đương có giá trị tính thuyết phục thấp Trong trường hợp khơng có án lệ TANDTC viện dẫn tới án lệ TAND cấp thấp Điều theo ý kiến tác giả họp lý lẽ: Thứ nhất, xét riêng thẩm quyền hệ thống TAND cấp hiệu lực từ phán củaTANDTC phán có hiệu lực cao nhất, phán dân tòa án cấp chịu kiềm tra giám sát từ Vụ kiểm tra giám sát II TANDTC Như vậy, góc độ thẩm quyền cấp tịa án hiệu lực án quy định đảm bảo tính thống pháp luật thẩm quyền tòa án hoạt động xét xử tranh chấp Thứ hai, vụ án giải theo trình tự thủ tục cao trải qua nhiều lần xét xử, tranh luận, tư duy, lập luận, phản biện tù’ Thẩm phán nên nguyên tắc pháp lý đường lối giải tranh chấp cân nhắc suy xét kỹ Chính điều đảm bảo cho hiệu áp dụng án lệ xây dựng từ phán thực tiễn giải 65 quyêt tranh châp Như vậy, theo tác giả, thiêt lập quy định đảm bảo tính thống hiệu lực áp dụng án lệ giái TCĐĐ thẩm quyền TAND cấp cách thức áp dụng án lệ Thẩm phán hoạt động giải TCĐĐ Một án lệ cơng bố Thẩm phán nên áp dụng viện dẫn hoạt động giải TCĐĐ, viện dẫn đến án lệ thực có giá trị làm sáng tỏ cho phần lập luận tòa án, giải tranh chấp đưa đến kết công cho đương Việc áp dụng viện dẫn án lệ vào định tòa án khơng có nghĩa án lệ làm sở pháp lý cho định vụ án mà tòa án xét xử Cơ sở cho định tòa án nước ta phải dựa sở luật hệ thống VBQPPL nguồn luật thừa nhận khác Điều ước quốc tế, tập quán Việc áp dụng án lệ có giá trị chỗ Thẩm phán dùng lập luận chứa đựng án lệ để đến đường lối giải họp lý cơng nhất, việc trích dẫn án lệ làm tăng tính thuyết phục phán Đương nhiên, theo tác già trình bày trên, chế để tăng tính hiệu gián tiếp giám sát việc áp dụng án lệ vào hoạt động giải tranh chấp trao quyền kháng cáo khiếu nại cho đương có cho Thẩm phán khơng áp dụng án lệ để giải vụ án có tình tiết tương tự dẫn đến kết thiếu công cho đưong Như vậy, phương pháp áp dụng án lệ công tác giải TCĐĐ Thẩm phán nên thiết lập sau: Thứ nhất, tiếp cận với TCĐĐ, trước hết, Thẩm phán cần xác định mối quan hệ pháp luật tranh chấp chủ chốt, làm sáng tỏ tình tiết diễn biến tranh chấp thông qua chứng cứ, lời khai đương thông qua phương tiện khác Thứ hai, xác định xem xét quy phạm pháp luật liên quan đến tranh chấp thông qua nghiên cứu pháp luật Phạm vi quy phạm giới hạn BLDS, BLTTDS, Luật Đất đai, luật chuyên ngành khác, 66 văn Nghị quyêt, Quyêt định, Thông tư liên quan, Cũng có thê có phạm vi rộng cần phải nghiên cứu Điều ước quốc tế hay Tập quán pháp, Đây hoạt động ưu tiên áp dụng luật thành văn cùa Thẩm phán Cơ sở pháp lý trước tiên cần phải xem xét dựa vào phải quy phạm pháp luật thành văn Thứ ha, tiếp cận với án lệ giải TCĐĐ công nhận công bố TANDTC Ở bước này, cần kết họp so sánh đối chiếu vụ án giải với vụ án chứa án lệ vụ án có liên quan mặt pháp lý thông qua tương đồng Điều bao gồm hoạt động xác định giành ưu tiên cho tình tiết pháp lý bật tranh chấp giải Việc cân nhắc lựa chọn án lệ bước cần lưu ý vấn đề sau: án lệ Hội đồng Thẩm phán TANDTC có giá trị cao có tính thuyết phục so với án lệ tịa án cấp [15]; khơng có án lệ Hội đồng Thẩm phán TANDTC án lệ tịa án cấp viện dẫn Thứ tư, rút nguyên tắc kết luận pháp lý phù họp từ án lệ giải tranh chấp đề chuẩn bị cho phần lập luận giải Xác định xem tinh tiết tranh chấp tình tiết bật mặt pháp lý đánh giá sức nặng chúng, có xét đến nguyên tắc pháp lý pháp luật thành văn án lệ có thề áp dụng Quá trình bao gồm việc đánh giá tình tiết bật từ vụ án chứa án lệ vụ án tương đồng khác, đồng thời phân tích, cân nhắc khác biệt so với vụ án thực tế Phương pháp học hỏi theo phương pháp lập luận tương tự kỹ thuật áp dụng án lệ Thẩm phán Thông luật Thứ năm, áp dụng quy phạm xác định bước thứ từ BLDS, BLTTDS, Luật Đất đai, luật chuyên ngành khác văn luật, đồng thời vận dụng nguyên tắc giải thích pháp lý từ án lệ giải TCĐĐ tình tiết vụ án giải để đến định hướng giải quyết, kết tranh chấp 67 Đối với việc viện dẫn án lệ phán giải TCĐĐ, nên thiết lập số quy tắc sau: (1) Việc viện dẫn án lệ vào án giải TCĐĐ Thẩm phán biện pháp hỗ trợ Thẩm phán bày tỏ lập luận cho định vụ án Đối với nước Thông luật, việc viện dẫn nội dung án lệ điều kiện tiên cho hầu hết định Thẩm phán Ngày nay, số quốc gia Civil Law Đức, Nhật Bản, Thẩm phán họ hình thành văn hóa viện dẫn án lệ phần nhận định án Các Thẩm phán Việt Nam nên học tập cách viện dẫn án lệ cách Thấm phán số nước thưc hiên (2) Thâm phán cân cân nhăc thật kỹ vê nội dung án lệ lập luận viện dẫn án lệ cụ thể án, định họ Theo cách viết án dân truyền thống nước ta việc viện dần án lệ triển khai phần “Xét thấy” án Có thể thêm vào phần “Xét thấy” đoạn lập luận có tên gọi: “Căn vào án lệ (số/ngày công nhận TANDTC), cho thấy: “ ” (trong dấu ngoặc kép phần lập luận Thẩm phán) Chúng ta không nên hiểu máy móc viện dẫn đến án lệ Thẩm phán (hoặc Hội đồng) xét xử tranh chấp tương tự phải có nghĩa vụ tuân theo cách bắt buộc cứng nhắc đường lối xét xử vụ án Việc viện dẫn án lệ nên hiểu cách bày tỏ quan điểm tơn trọng tính thống áp dụng pháp luật Thẩm phán họ định theo đường lối xét xử mà án lệ viện dẫn Nhưng có trường hợp Thấm phán đưa định ngược lại đường lối xét xử thiết lập án lệ Đây trường hợp Thẩm phán tạo định mà ảnh hưởng đến việc thiết lập án lệ so với án lệ tồn trước Ngoài ra, để nâng cao hiệu áp dụng án lệ thực tiền, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, cần trọng vào việc hoàn thiện báo cáo tổng kết, 68 hướng dẫn Toà án nhân dân tối cao đế từ phát triển thành án lệ Xây dựng quy chế chặt chẽ việc công nhận án lệ Bước tiếp theo, cần phổ biến hướng dẫn cụ thể với án cấp địa phương quy chế Ngoài ra, để làm điều này, án, bình luận án cần cơng khai, phổ biến rộng rãi đề người học luật hay người có quan tâm đến cơng tác xét xử nghiên cứu Thứ hai, áp dụng án lệ thẩm phán giữ vai trị quan trọng thẩm phán cần phải người có thực tài, có phấm chất đạo đức tốt có khả sáng tạo Đe có án lệ có giá trị bắt buộc đòi hỏi thẩm phán phải có trình độ cao Có khả phân tích, đánh giá án, lập điều họ• cần • ẵ luận • luật • sư Đe đạt •• • đào tạo • có sự• độc lập nghĩa ngun tắc “thâm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật” Hiện nay, sở đào tạo luật Việt Nam tương đối nhiều, chủ yếu theo lối mòm chung vầ cách giảng dạy, việc giảng dạy chủ yếu dựa tảng văn quy phạm pháp luật ngành luật Sinh viên tiếp xúc thực tế với án để xem xét cách tư thẩm phán Có thể đưa mơn học tư pháp lý để dinh viên sớm tiếp xúc với án lệ, với án có hiệu lực pháp luật, cỏ làm tăng thêm lực phán đoán tư sinh viên, tạo tảng cho người học sau làm việc ngành tồ án, làm việc quan tiến hành tố tụng Nhiệm kì thẩm phán cần xem xét Hiện thẩm phán Việt Nam có nhiệm kì năm năm quãng thời gian ngắn để thẩm phán thể khả tích luỹ kinh nghiệm qua q trình xét xử Như cần phải có nhiệm ki dài cho thẩm phán đề họ có đủ thời gian tích luỹ kinh nghiệm thề khả Quy định thẩm quyền giải thích pháp luật Việt nam 69 trở ngại cho việc áp dụng án lệ Theo quy định thâm qun giải thích pháp luật trao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội thẩm ohans người trực tiếp xét xử q trình xét xử, thẩm phán phải giải thích ý nghĩa nội dung điều luật cho đương nói riêng xã hội nói chung, thẩm phán khơng thể u cầu đương người dân đợi giải thích Uỷ ban thường vụ Quốc hội phân tích án lệ có vai trị giải thích luật nên việc trao quyền giải thích luật cho tồ án họp lí Hơn với kiến thức kinh nghiệm áp dụng pháp luật thấm phán, họ hồn tồn giải thích luật cách rõ ràng, nhanh chóng dễ hiều cho người dân Việc giải thích khâu quan trọng q trình xét xử có sử dụng án lệ, việc giải thích đơi phụ thuộc vào ý chí chủ quan thẩm phán chẳng hạn việc phân tích đánh giá tình tiết tình tiết tương tự cần thiết cho việc xét xử Thứ ha, qua trình xét xử, số lượng án lệ ngày gia tăng, cần phải có xếp lưu trữ cách có hệ thống khoa học để thẩm phán dễ dàng tìm kiếm áp dụng 70 TIỂU KÉT CHƯƠNG Từ bất cập từ thực tiễn Chương II Tác giả nhận thấy cần có giải pháp, đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật xây dựng án lệ giải pháp để áp dụng án lệ vào giải TCĐĐ cách thức xây dựng án lệ giải tranh chấp đất đai: nên mở rộng thẩm quyền đề xuất xây dụng án thành án lệ, bổ sung quy định giá trị pháp lý án lệ hoàn thiện án để nâng cao chất lượng án lệ giải tranh chấp đất đai bãi bỏ thay án lệ giải TCĐĐ khơng cịn phù hợp cách thức áp dụng án lệ giải tranh chấp đất đai: cần có quy định giá trị hiệu lực áp dụng án lệ giải TCĐĐ; xây dựng chế để tăng tính hiệu gián tiếp giám sát việc áp dụng án lệ vào hoạt động giải tranh chấp trao quyền kháng cáo khiếu nại cho đương có cho Thẩm phán khơng áp dụng án lệ để giải vụ án có tình tiết tương tự dẫn đến kết q thiếu cơng cho đương Ngoài ra, để nâng cao hiệu áp dụng án lệ thực tiễn, tác giả đề xuất số giải pháp sau: trọng vào việc hoàn thiện báo cáo tổng kết, hướng dẫn Tồ án nhân dân tối cao để từ phát triển thành án lệ; thẩm phán cần phải người có thực tài, có phẩm chất đạo đức tốt có khả sáng tạo; cần phải có xếp lưu trữ cách có hệ thống khoa học để thẩm phán dễ dàng tìm kiếm áp dụng án lệ 71 KÊT LUẬN Từ học thuyêt án lệ thuân chât Thông luật mơ hình áp dụng án lệ vận dụng nước dân luật, thấy pháp luật không phân biệt trường phái kiến tạo án lệ trở thành nguồn luật chính, nhằm phát huy tối đa vai trị việc nâng cao hiệu tài phán sức mạnh pháp luật Thực tế sừ dụng án lệ quốc gia Civil Law cho thấy việc áp dụng án lệ không gắn với nguyên tắc “bắt buộc áp dụng án lệ” (“stare decisis”), nhiên, việc ưu tiên khuyến khích áp dụng án lệ hoạt động xét xử tranh chấp nước bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật thống nhất, tạo cho pháp luật tính thích nghi kịp thời uyển chuyển với thay đổi phát triển nhanh chóng đời sống xã hội, đặc biệt đối vời đời sống dân Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai vấn đề phức tạp hậu gây làm ảnh hưởng đến giá trị đạo đức, phong tục truyền thống người Việt Những phán Tòa án định quan hành nhà nước giải phần mâu thuẫn việc giải khơng thấu tình, đạt lý lại làm phát sinh hậu tiềm ẩn việc đoàn kết cá nhân, thành viên gia đình, làng xóm, cộng đồng dân cư rộng nhân dân quan công quyền Hệ thống pháp luật Việt Nam nhiều quy phạm pháp luật mâu thuẫn, lạc hậu thiếu hụt quy phạm đế giải tranh chấp trong xã hội Việc xây dựng, áp dụng án lệ công tác giải tranh chấp đất đai điều cấp thiết khó bàn cãi Hoạt động khơng tạo tính thống áp dụng pháp luật mà cịn góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với vai trị thượng tơn pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng chủ tham gia vào quan hệ dân Đe án lệ phục vụ hoạt động giải tranh chấp dân có hiệu quả, định phải xây dựng nhũng quy phạm quy định lộ trinh xây dựng thiết lập 72 nguyên tắc áp dụng cụ Quá trình xây dựng án lệ cần phải đảm bào đồng yếu tố thẩm quyền xây dụng, ban hành, cơng bố án lệ; lộ trình xây dụng án lệ; nguyên tắc xây dựng án lệ; kèm với quy trình tóm tắt, phân tích, diễn giải án lệ; quy tắc thay thế, hủy bỏ án lệ Đối với hoạt động áp dụng án lệ thực tiễn xét xử tranh chấp, cần thiết phải kiến tạo chế buộc Thẩm phán có thói quen sử dụng án lệ, nhiên ln phải khẳng định vị trí ưu tiên trước quy phạm luật thành văn Song song với quy định đặt ra, cần thiết lập chế tài tương đương nhàm bảo đảm án lệ phát huy hiệu mong muốn Có thể nói việc áp dụng án lệ hoạt động giải tranh chấp đất đai thời điểm không biện pháp hữu hiệu khắc phục lỗ hổng pháp luật thành văn, giúp giải lượng án ngày phát sinh nhanh chóng, mà ngược lại, với vai trị loại nguồn luật tạo bời tư pháp lý Thẩm phán cịn tạo áp lực lên Thẩm phán q trình xét xử để “gị ép” họ “nắn nót” cẩn trọng đưa phán Chắc chắn áp lực ấy, thực trạng đáng lo ngại: “án dân xử được” phổ biến ngành tài phán sớm giải triệt để Bên cạnh việc tạo khung pháp lý cho hoạt động xây dựng áp dụng án lệ, cần phải thực đồng biện pháp nhằm tạo bước đệm cho việc thực có hiệu Đó việc trọng bồi dưỡng, nâng cao trình độ Thẩm phán nhằm tạo bàn án có chất lượng; nâng cao ý thức Thẩm phán việc tôn trọng án lệ; tăng cường hiểu biết kiềm sát viên, luật sư công dân án lệ, Việt Nam có động thái thực tế việc bắt tay vào thiết lập tảng pháp lý cho việc xây dựng vận hành án lệ thông qua văn điều chỉnh hoạt động xây dựng, áp dụng án lệ, thức khai sinh án lệ giai đoạn vừa qua Với đà phát triển này, tình hình giải án dân nói riêng hoạt động xét xử vụ án tránh chấp đất đai nói riêng chắn khởi sắc tương lai gần 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Viney Fon, Francesco Parisi (2006), “Judicial precedents in civil law systems: A dynamic analysis” Đinh Văn Thanh (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật Dân Việt Nam Tập II, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội Mai Văn Thắng (2015), Đa dạng hỏa loại nguồn pháp luật Việt Nam tất yếu khách quan, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Dưong Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thúy (2009), “Vấn đề áp dụng án lệ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (5) Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao (2012), Quyết định số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 Quyết định phê duyệt đề án “Phát triển án lệ toàn án nhân dân tối cao”, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghía Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao (2015), Nghị số 03/2015/NĐ-HĐTP ngày 28/10/2015 Nghị quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ, Hà Nội 10 Bản án số 40/2017/DS-PT ngày 19/9/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 11 nhận diện yếu tố “minh thị” “ngầm định” Án lệ, xem Đỗ Văn Đại, “Nhận diện giá trị nội dung định tạo lập án lệ”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 12/2016 12 Bản án số 96/2017/DS-PT ngày 30/8/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk 74 15 Tòa án nhân dân cao (2012), Quyêt định sô 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 Quyết định phê duyệt đề án “Phát triển án lệ toàn án nhân dân tối cao”, Hà Nội 16 Ngô Cuờng (2012), “Bàn cách thức xây dựng án lệ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (12), tr 1-4 17 Hoàng Mạnh Hùng (2013), Án lệ hệ thống loại nguồn pháp luật, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Các hệ thống Pháp luật co giới (của tác giả Michel Fromont, Giáo sư đại học Panthéon Sorbon - Paris I) Dịch giả: Trương Quang Dũng, hiệu đính: Nguyễn Văn Bình; NXB Tư pháp; HN; 2006 19 Hồng Thư, Án lệ nước - Bài 2: Trí tuệ thẩm phán thành luật, http://plo.vn/plo/an-le-o-cac-nuoc-bai-2-tri-tue-tham-phan-thanh-luat- 351109.html, ngày 17/1/2013 20 Lê Văn Sua (2016) “Án lệ vai trò án lệ hoạt động xét xử Tòa án”, cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp 21 PGS.TS NGUYỄN MINH TUÁN, THS LÊ MINH THÚY, “Án lệ, áp dụng án lệ giới gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 03+04 (427+428), tháng 2/2021 75 ... 2: Thực trạng pháp luật áp dụng án lệ thực tiễn giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp, đề xuất hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp đất. .. Nhân dân Tối cao Việt Nam Ba là, đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật áp dụng án lệ giải quyêt tranh châp đât đai, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vê sử dụng án lệ giải tranh chấp đất đai Tòa án. .. DỤNG ÁN LỆ VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TĨI CAO VIỆT NAM 2.1 Một sô quy định pháp luật vê nguyên tăc xây dựng áp dụng án lệ Án lệ loại nguồn mẻ hệ thống pháp luật

Ngày đăng: 18/10/2022, 08:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w