1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động tại việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

108 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo đảm quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động tại Việt Nam
Tác giả Trần Bích Ngọc
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hải
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật về quyền con người
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 26,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN BÍCH NGỌC ĐÁM BÁO QUYÊN BÌNH ĐÀNG GIỚI TRONG LĨNH vực LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành' Pháp luật vê quyên người Mã số' 8380101.07 LUẬN VÀN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hướng dần khoa học' PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hải HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm báo tính xác, tin cậy trung thực, Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2021 Ngưịi cam đoan Trần Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Luật - Trường Đại Quốc gia Hà Nội đồng ý từ khoa nhà trường thực đề tài “Bảo đảm quyền bình đắng giới lĩnh vực lao động Việt Nam Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu Khoa Luật - Trường Đại Quốc gia Hà Nội Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hài tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực khóa luận Mặc dù cỏ nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy được, mong góp ý q thầy, giáo để Luận văn hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2021 Trần Bích Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUYỀN BÌNH ĐÂNG GIỚI TRONG LĨNH VUC LAO ĐỒNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm giới 1.1.2 Khái niệm Bình đẳng giới 11 1.1.3 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động 13 1.2 Khuôn khổ pháp luật quốc tế bảo đảm quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động 14 > \ y 1.2.1 Quy định vê bình đăng giới lao động công ước vê quyên người 14 1.2.2 Quy định bình đẳng giới công ước ILO 16 1.3 Pháp luật Việt Nam quyền bình đắng giới lĩnh vực lao động 27 1.4 Nội dung quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động 30 1.4.1 Bình đẳng giới hội lựa chọn việc làm 30 1.4.2 Bình đẳng giới tiền lương 38 1.4.3 Bình đẳng giới thời làm việc, thời nghỉ ngơi 39 1.4.4 Bình đẳng giới lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động 44 1.4.5 Bình đẳng giới kỉ luật lao động 45 1.4.6 Quấy rối tình dục nơi làm việc 47 1.4.7.Thúc bình đăng giới lĩnh vực lao động 48 Chương THựC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VUC LAO ĐÔNG Ỏ VIẼT NAM HIÊN NAY 51 2.1 Khái quát chung vê thực trạng thục bình đăng giới lĩnh vực lao động Việt Nam 51 2.2 Thực thi pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam 56 2.2.1 Những kết đạt 56 2.2.2 Một số hạn chế 60 2.2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 67 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 70 PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 70 3.1 Yêu cầu khách quan việc bảo đảm quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam 70 3.2 Phương hướng bảo đảm quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động pháp luật Việt Nam 72 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền bình đẳng giới Việt Nam 77 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong suốt tiến trình lịch sử, nhiều đấu tranh địi quyền bình đẳng giới xảy ra, mốc thời gian điến hình Pháp năm 1791, Olympe de Gouges soạn thảo Tuyên ngôn quyền phụ nữ công dân để yêu cầu nhà chức trách công nhận cho phụ nữ quyền giống quyền tuyên bố Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 Từ tạo tiền đề cho đấu tranh địi quyền bình đẳng khác tồn giới có Việt Nam Vào ngày 10 tháng 12 năm 1948, Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua Tuyên ngôn Thế giới quyền người, lần khẳng định niềm tin vào “các quyền người, vào nhân phẩm giá trị người, vào quyền bình đẳng nam nữ Sự phát triển xã hội văn minh cần phái gắn với bền vững bình đắng giới ngun tắc có tính xun suốt Tại Việt Nam, từ thành lập, phủ quan tâm đề cao vai trị phát triển bình đẳng giới Điều khẳng định điều cùa Hiến pháp Việt Nam năm 1946 quy định “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Xã hội ngày phát triển nhận thức quyền người, bao hàm vấn đề quyền bình đẳng giới ngày rõ rệt Kể từ thành lập, Nhà nước Việt Nam ln có nỗ lực để đảm bào bình đắng phụ nữ nam giới lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực lao động Việt Nam chủ động cam kết, ký, phê chuẩn hay gia nhập nhiều văn kiện quốc tế quyền phu nữ như: Công ước Liên hợp quốc xố bở tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW), Cương lĩnh hành động Bắc Kinh, Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ, Mục tiêu phát triển bền vừng số Công ước ILO Đồng thời, Việt Nam chủ động nội luật hố chn mực qc tê vê qun bình đăng nam nữ vào hệ thơng pháp luật nước Ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội khố 11 ban hành luật bình đẳng giới - luật chuyên biệt quy định vấn đề quyền bình đắng nam nữ Đây bước đột phá nhận thức hành động Việt Nam vấn đề bình đẳng giới Luật quốc tế quyền người nghiêm cấm phân biệt đối xử sở giới tính bảo đảm cho tất người hưởng quyền dân sự, văn hóa, kinh tế, trị xã hội cách bình đẳng Đây đồng thời nguyên tắc đề cập đến Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Đặc biệt lĩnh vực lao động, với xuất phát điểm Công ước Phân biệt đối xử (trong việc làm nghề nghiệp) năm 1958; Sau đến năm 1979 đánh dấu bước đột phá việc xoá bỏ khoảng cách giới đánh dấu đời cùa cơng ước CEDAW xố bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ Ngoài ra, sổ sáng kiến quốc tế nhằm cải thiện tình hình bất bình đẳng giới lĩnh vực lao động Liên họp quốc thực như: Năm 1994, Liên họp quốc định bổ nhiệm Báo cáo viên đặc biệt - chuyên gia độc lập để điều tra giám sát, đồng thời đề xuất thúc đẩy giải pháp để loại bỏ bạo lực phụ nữ Năm 2010, Hội đồng Nhân quyền thành lập Nhóm cơng tác vấn đề phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật thực tế nhằm thúc đẩy việc xóa bỏ luật phân biệt đối xử với phụ nữ Là quốc gia Đơng Nam Á sớm có nhận thức vấn đề quyền người lĩnh vực lao động, Việt Nam gia nhập trở lại thành viên tổ chức Lao động quốc tế (ILO) từ năm 1992, tính đến Việt Nam phê chuẩn 21 cơng ước quốc tế Lao động có 06 công ước bản, so sánh với hệ thống pháp lý quốc tế lĩnh vực lao động, Việt Nam cịn 01 cơng ước chưa phê chuấn Cơng ước số 87 tự hiệp hội ILO đặt văn phòng đại diện Hà Nội xem câu nôi quốc gia tổ chức lao động quốc tế, thời gian hoạt động mình, ILO đóng vai trị khơng nhở việc cải thiện, thúc đẩy phát triển nhân quyền lĩnh vực lao động nhiều hình thức khác nhau, thường xuyên tồ chức nghiên cứu, đánh giá thực tiễn; đưa khuyến nghị cần thiết cho quốc gia việc ký kết, gia nhập công ước quốc tế sửa đổi, thay bổ sung cho hệ thống pháp luật quốc gia, bên cạnh thúc đẩy ký kết chương trình hành động chung cam kết quốc gia lĩnh vực lao động Việt Nam có nhiều thay đổi cải thiện thời gian làm việc, thắt chặt tiêu chuẩn lao động bao gồm mơi trường lao động an tồn lao động, ban hành nhiều quy định để bảo vệ cân lợi ích người sử dụng lao động lao động Việt Nam sửa đổi, bồ sung thay nhiều văn pháp luật Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội, luật bình đắng giới, nghị định hướng dẫn tiền lương; nghị định quy định chi tiết sách lao động nữ Tuy nhiên, vấn đề bất bình đẳng giới tồn xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến nỗ lực cải thiện thực trạng lao động Việt Nam Phụ nữ bị đánh giá thấp thị trường lao động không hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế bình đắng so với nam giới Khoảng cách chênh lệch thu nhập lao động nữ lao động nam Việt Nam lớn Hiện Việt Nam cịn nhiều vấn đề pháp lý quyền bình đẳng giới bõ ngỏ chưa quy định cách cụ thể Phụ nữ thiệt thòi vấn đề việc làm Ở trình độ học vấn, lương cùa lao động nữ thấp so với lao động nam Nữ giới thường tham gia nhiều vào cơng việc phi thức dễ bị tổn thương Mức độ chênh lệch tiền lương giới vị trí cơng việc cịn khoảng cách lớn Bạo lực sở giới trở thành vân đê ngày phức tạp Từ vấn đề bất cập tồn trên, địi hỏi cần có nghiên cứu cụ thể để đánh giá phân tích quy định pháp luật, sách phát triển bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam để từ đồng thời đưa quan điểm, đóng góp giải pháp nhằm giúp nâng cao chất lượng việc thực quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam Do vậy, khuôn khổ luận văn thạc sỹ chuyên ngành Pháp luật quyền người, em lựa chọn đề tài “đảm băo quyền bình đẳng giói lĩnh vực lao động Việt Nam” 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích phân tích quy định pháp luật, sách bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam Trên sở đó, đánh giá việc thực quy định thực tiễn, làm rõ điểm bất cập bình đẳng giới lĩnh vực lao động pháp luật Việt Nam Đồng thời đưa quan điềm, đóng góp giải pháp nhằm giúp nâng cao chất lượng việc thực quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam 1.1.2 Mục tiêu cụ thể Luận văn hướng tới trình bày phân tích quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam lình vực lao động liên quan đến vấn đề bình đẳng giới so sánh pháp luật Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế; đánh giá kết quả, hạn chế việc thực bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam Từ đó, đưa giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Tính đóng góp đê tài Bình đắng giới lĩnh vực lao động lĩnh vực nghiên cứu Tuy nhiên, kết thực bình đẳng giới Việt Nam nhăm qua chưa thực tạo thay đổi đáng kể cho người lao động, định kiến giới tiếp tục rào cản lĩnh vực lao động, việc làm bối cảnh thực pháp luật lĩnh vực có nhiều thay đổi đặt vấn đề cần phải giải Đã có nhiều đề tài thực nhằm nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới nhằm khái quát làm rõ nhiều vấn đề liên quan đến bình đẳng giới lĩnh vực lao động Tuy nhiên, với việc sửa đối, thay nhiều văn pháp luật, cần có nghiên cứu đế cập nhật đánh giá hiệu việc thực pháp luật bình đắng giới pháp luật lao động Việt Nam Luận văn nhiều điểm Bộ luật lao động năm 2019 có ý nghĩa vấn đề bào đảm thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam, đánh giá tính hiệu quá, khả thi so với quy định trước Cung cấp phân tích, đánh giá có tính cập nhật bình đẳng giới lĩnh vực lao động bối cảnh tác động cách mạng công nghiệp 4.0 1.2 Đổi tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài nghiên cứu bao gồm khái niệm bình đắng giới, quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền bình đẳng giới, thực trạng việc thực quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu cùa đề tài quyền bình đắng giới lĩnh vực lao động vấn đề thực quyền bình đẳng giới Việt Nam vịng 10 năm trở lại (từ năm 2011 đến 2020) thời đưa sô kiên nghị, đê xuât giải pháp giúp cài thiện xố bỏ tình trạng bất bình đẳng giới lao động Tuy nhiên, để thực cần có quan tâm cấp, ban, ngành, phối hợp địa phương chung tay toàn xã hội Hơn nữa, bình đắng giới lĩnh vực lao động khơng để đứng tách rời với lĩnh vực khác xã hội Do vậy, cần phải trọng đến yếu tổ khác y tế, văn hoá, giáo dục, Việt Nam bước vào giai đoạn Chiến lược quốc gia bình đẳng giới, nhìn lại chặng đường qua có thành tựu có nhiều học kinh nghiệm Bên cạnh có khó khăn, thử thách có hội đặt thời đại Tuy nhiên, với nỗ lực tâm thay đổi, đạt mục tiêu bình đắng giới kỳ vọng thay đối cách nhìn nhận giới Việt Nam quốc gia khơng phát triển kinh tế mà cịn phát triển người 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2007), Nghị qut sơ 11/NQ/TW: Vê công tác phụ nữ thời kỳ mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Cơng ước Bảo vệ Thai sản, 2000 (Số 183); Công ước Liên họp quốc xoá bỏ tất cá hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 1979; Công ước Phân biệt đối xử (Việc làm Nghề nghiệp), 1958; Công ước Trách nhiệm Người lao động với Gia đình, 1981; Cơng ước thù lao bình đẳng, 1951; Hồng Châu Giang (2007), Những nội dung luật bình đắng giới, NXB Lao động xã hội; Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Đặng Ánh Tuyết (2015) Bình đẳng nam nữ trị Việt Nam: Thực trạng giải pháp, tạp chí Cộng sản - số 10/2015, NXB Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; 10 Đặng Thị Vân Chi (2001), Việt nam học Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hà Nội lần thứ nhất, NXB giới, 2001; 11 Trung tâm nghiên cứu giới phát triển (2007), Luật bình đẳng giới diễn giải, NXB Lao động xã hội, Hà Nội; 12 Nguyễn Lan Nguyên (2012), Bình đẳng nam nữ thông qua công ước CEDAW 1979 luật bình đẳng giới Việt Nam, tạp chí dân Pháp luật số 10/2012, NXB Bộ Tư Pháp; 13 Ngơ Thị Hường (2012), Bình đẳng nam nữ gia đình, tạp chí Luật học - Số 5/2012; 14 Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật bình đẳng giới; 90 15 Hồng Phê, Từ điên Tiêng Việt - Viện ngôn ngữ học, NXB Hông Đức; 16 APEC, Báo cáo thường niên Apec 2016; 17 FAO & UNDP, Báo cáo Việt Nam - 2002; 18 UNDP, Báo cáo phát triển người năm 2015; 19 Báo cáo việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng nam nữ năm 2011 20 UNW0MEN & vụ Bình đẳng nam nữ, Thực tiễn số liệu phụ nữ nam giới Việt Nam 2010-2015; 21 Đề cương giới thiệu luật bình đẳng giới, 22 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp 1946; 23 Tony Bilton người khác 1993, Nhập môn xã hội học, NXB khoa học xã hội; 24 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp 1959; 25 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp 1980; 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992; 27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992 sửa đổi bổ sung 2001), 28 Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2001; 29 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013 30 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo hiểm xã hội 2014; 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), luật Binh 91 đăng giới 2006 32 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động 2012 33 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Bộ luật Lao động 2019 34 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bình đẳng giới; 35 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ biện pháp bảo đảm bình đẳng nam nữ; 36 Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành bình đắng nam nữ 37 Nghị định 24/2018/NĐ-CP ngày 27/2/2018 Chính phủ giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp, người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động 38 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động 39 Tổng cục thống kê, “Niên giám thống kê lao động năm 2010”; 40 Tổng cục thống kê, “Niên giám thông kê lao động năm 2015”; 41 Tổng cục thống kê, “Niên giám thống kê lao động năm 2020”; 42 chinhphu.vn (Website Chính phủ Việt Nam); 43 hoilhpn.org.vn (Website Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam); 44 genic.molisa.gov.vn (Website cũa Vụ bình đắng nam nữ - Bộ lao động) 92 pháp luật người dân cao phải tuyên truyền, giáo dục pháp luật sở hữu trí tuệ qua cho thấy có tác dụng nhiều việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ Trong khn khổ pháp luật quyền tác giả, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải nhằm vào ba đối tượng chủ yếu tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả người sử dụng tác phẩm, làm cho đối tượng hiểu rõ quyền lợi ích hợp pháp Ngồi ra, cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật phải tiến hành thường xuyên với nhiều hình thức phong phú Đi đôi với việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật phải kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm quyền tác giả Các quan giao nhiệm vụ liên quan đến việc thi hành pháp luật sở hữu trí tuệ, giải khiếu nại, tố cáo quyền tác giả xét xử giải tranh chấp quyền tác giả từ Trung ương đến địa phương phải tăng cường việc kiểm tra việc thi hành pháp luật quyền tác giả để phát hành vi xâm phạm quyền tác giả xử lý kịp thời hành vi xâm phạm quyền tác giả Thứ hai, tố chức lại nâng cao lực tổ chức thi hành pháp luật quyền sở hữu trí tuệ quan quản lý, quan xét xử hồ trợ thực thi quyền sở hữu trí tuệ cho hợp lý Ớ Trung ương cần thành lập quan nhà nước thống sở hữu Trí tuệ đế đảm bảo quán xây dựng, ban hành thực thi quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, tạo điều kiện cho việc hội nhập quốc tế Việt Nam lĩnh vực ngày tốt Ớ địa phương, cần nâng cao lực tố chức, quản lý việc thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ ủy ban nhân dân cấp, đặc biệt quan chuyên môn giúp ủy ban nhân dân cấp việc tổ chức, quản lý việc thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ, đặc biệt Sở khoa học cơng nghệ Ngồi ra, phải kiện tồn lại cấu tố chức Tịa án nhân dân Các tranh chấp 92 quyên sở hữu trí tuệ nói chung qun tác giả nói riêng rât phức tạp, việc giải khó khăn địi hỏi phải có tịa chun trách tòa kinh tế, lao động để giải có hiệu Trên Thế giới, vấn đề thực nhiều nước Thứ ba, xây dựng chế phổi hợp có hiệu quan, tổ chức việc tổ chức thi hành pháp luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả xử lý hành vi xâm phạm đến quyền tác giả Trung ương địa phương; phối hợp theo theo chiều dọc chiều ngang nhằm tạo nên phối hợp nhịp nhàng hoạt động thực thi bảo vệ quyền tác giả Ngoài ra, cần phải thiết lập hệ thống sở liệu chung để chia sẻ thông tin quyền tác giả quan thực thi bảo vệ quyền tác già Thứ tư, xây dựng đội ngũ cán có trình độ pháp luật quyền tác giả nghiệp vụ tuyên truyền, tồ chức, quản lý thực thi quyền tác giả, giải khiếu nại, tố cáo hành vi xâm phạm quyền tác giả xét xử giải tranh chấp quyền tác giả Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu pháp luật Việt Nam quyền tác giả cho đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, tố chức, quản lý thực thi quyền tác giả, giải khiếu nại, tố cáo hành vi xâm phạm quyền tác giả xét xử giải tranh chấp quyền tác già, đặc biệt cán làm công tác đăng ký bảo hộ quyền tác giả, tra viên quyền tác giả, Thẩm phán chuyên trách xét xử tranh chấp quyền tác giả Việc đào tạo, bồi dưỡng hình thức khác đào tạo quy, chức, mở lớp tập huấn chuyên môn, hội thảo khoa học nước quốc tế Thứ năm, tuân thủ nghiêm chỉnh điều ước quốc tế tham gia hiệp định song phương ký kết Cho đến nay, Việt Nam tham gia điều ước quốc tế quan trọng ký kết điều ước quốc tế song phương quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng 93 Việc tham gia công ước điêu kiện thiêt yêu đê Việt Nam bình đẳng tham gia vào hoạt động thưong mại quốc tế; tổ chức giới, đẩy mạnh trình hội nhập Tuy vậy, Việt Nam có nghĩa vụ phải tuân thủ nghiêm chỉnh điều ước quốc tế tham gia hiệp định song phương ký kết 94 KÊT LUẬN CHƯƠNG Từ nghiên cứu phân tích phân Chương 3, có thê rút số kết luận sau: • • Thứ nhất, quy định pháp luật Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả tác phẩm văn kiến trúc nói riêng bước đầu tạo sở pháp lý cho hoạt động quan, tổ chức cá nhân thực quyền nghĩa vụ liên quan đến quyền tác giả tác phấm kiến trúc Đồng thời, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, quy định pháp luật quyền tác giả tác phẩm kiến trúc cịn Thứ hai, việc đăng ký cấp chứng nhận bảo hộ quyền tác giả chưa tác giả, chủ sở hữu tác phẩm quan có thẩm quyền quan tâm thực hiện; việc khai thác, sử dụng quyền tác giả, chủ sở hữu tác phẩm chưa dẫn đến vi phạm quyền tác già diễn phổ biến; việc bảo vệ quyền tác giả bị vi phạm tranh chấp không thật tốt Nguyên nhân hạn chế, bất cập quy định pháp luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quy định pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả cịn chưa hồn chinh; nhận thức người dân cộng đồng xã hội quyền tác giả cịn hạn chế; cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả chưa tốt; phối hợp quan, tổ chức việc tổ chức thi hành pháp luật quyền tác già bảo vệ quyền tác giả chưa hiệu quả; tổ chức quan quản lý hồ trợ thực thi quyền tác giả chưa hợp lý; lực cán quản lý, tổ chức thực thi xét xử, giải khiếu nại tố cáo quyền tác giả chưa đáp ứng yêu cầu công việc 95 Đê khăc phục hạn chê, bât cập trước tiên cân hoàn thiện quy định pháp luật quyền tác giả Trong tổ chức thi hành quy định cùa pháp luật Việt Nam quyền tác giả phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đôi với xử lý nghiêm hành vi vi phạm quyền tác giả; tổ chức lại nâng cao lực tổ chức thi hành pháp luật quyền sở hữu trí tuệ quan quản lý hồ trợ thực thi quyền sở hữu trí tuệ; xây dựng chế phối hợp có hiệu quan, tổ chức việc tố chức thi hành pháp luật quyền tác giả xử lý hành vi xâm phạm đến quyền tác giả; xây dựng đội ngũ cán có trình độ pháp luật quyền tác giả nghiệp vụ tuyên truyền, tổ chức, quản lý thực thi quyền tác giả, giải khiếu nại, tố cáo hành vi xâm phạm quyền tác giả xét xử giải tranh chấp quyền tác giả tuân thủ nghiêm chỉnh điều ước quốc tế tham gia hiệp định song phương ký kết 96 KẼT LUẬN Việc xây dựng môi trường pháp lý lành mạnh cho hoạt động sáng tạo tác phẩm kiến trúc, đa dạng, đáp ứng yếu tố cơng (sử dụng tiện nghi), hồn thiệt kỹ thuật (điều kiện vật liệu kết cấu, kỹ thuật xây dựng) hình tượng kiến trúc (yêu cầu thẩm mỹ) cần thiết để cải thiện mặt đô thị nước ta nâng cao chất lượng sống cho người dân Tác phẩm kiến trúc có giá trị trước hết phải đạt mục đích: sử dụng tốt, an toàn, đáp ứng nhu cầu vật chất ngày cao người, mặt khác phải thỏa mãn đòi hỏi tinh thần tức khoái cảm thấm mỹ, hạnh phúc thụ cảm nghệ thuật xã hội, nhung phải phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước Trong thời gian qua, để hội nhập Quốc tế, phát triển kinh tê xã hội Nhà nước ta khơng ngừng nồ lực hồn thiện hệ thống pháp luật quyền tác giả Việt Nam Trong việc xây dựng ban hành văn pháp luật sở hữu trí tuệ Nhà nước cho tiếp thu, cụ thể hỏa quy định cúa điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Trong thực tiễn thực thi pháp luật quyền tác giả cịn khơng trường hợp xâm phạm quyền tác giả tác phấm kiến trúc tác giả, chủ sở hữu tác phấm chép, nhại tác phẩm kiến trúc, việc thi cơng xây dựng cịn có sai lệch so với thiết kế ban đàu tác giả Để xây dựng môi trường pháp lý lành mạnh cho hoạt động sáng tạo tác phẩm kiến trúc thúc đẩy sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triến kinh tế xã hội thời kỳ hội nhập cần áp dụng đồng biện hồn thiện thực thi quy định pháp luật quyền tác giả điều địi hỏi cần có quan tâm từ phía quan Nhà nước từ phía doanh nghiệp, người dân cộng đồng xã hội 97 Ngày điêu kiện nước ta hội nhập Quôc tê sâu rộng tất lĩnh vực vấn đề quyền sờ hữu trí tuệ quyền tác giả, có vấn đề quyền sở hữu tác phẩm kiến trúc Nhà nước ta tăng cường hợp tác với nước tổ chức Quốc tế quyền tác giã Việc làm khơng có ý nghĩa góp phần thúc đẩy sáng tạo, đảm bảo quyền, lợi ích đáng tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm kiến trúc; tạo môi trường cạnh tranh cơng bằng, lành mạnh mà cịn góp phần lớn tiến trình hội nhập kinh tế tri thức, tạo hội cho Việt Nam không ngừng phát triển./ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiêng Việt Việt Nam, Hoa Kỳ (2001), Hiệp định song phương Hiệp ước WIPO Quyền tác giả (WCT), http://www.wipo.int/treaties/en/ip/wct/trtdocs_wo033.html, truy cập ngày 25/03/2020 Trần Anh Hùng (2009), vấn đề bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (a) Trần Lan Hương (2004), Quyền tác già loại hình tác phấm nghe nhìn theo pháp luật Việt Nam Cộng hòa Pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Chương trình phối hợp Đại học Luật Hà Nội với Đại học tổng hợp Panthéon-Assas Paris II, Hà Nội Lịch sử ngành in, http://marketingbox.vn/Lich-su-nganh-in.html, truy cập ngày 18/8/2021 Lịch sử phát triến quyền tác giả, https://vi.wikipedia.org, truy cập ngày 19/8/2021 Nhiều tác giả, Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, NXB Tư pháp (tr 19) Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Tài liệu giảng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 10 Viện Đại học Mở Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008, tái năm 2012), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 99 12 Việt Nam, Hoa Kỳ (2005), Hiệp định hợp tác khoa học cơng nghệ, (Phần sở hữu trí tuệ) 13 Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 14 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 15 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 17 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật sở 18 Quốc hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung sổ điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 19 Qc hội (2019), Luật Kiên trúc, Hà Nội 20 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (2005), cẩm nang sở hữu trí tuệ, Hà Nội 21 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (2005), Sở hữu trí tuệ - Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Hà Nội 22 Nguyễn Tài My (2011), Kiến trúc cơng trình - Tiêu chuẩn quy phạm xây dựng, Nxb Xây dựng 23 Việt Nam, Nhật Bản (2008), Hiệp định đối tác kinh tế (Phần sở 24 Nguyễn Đức Thiềm (2011), Kiến trúc sở phục vụ thiết kế nội ngoại thất, Nxb Xây dựng 25 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2005), Bản án sơ thẩm số 787/DSST ngày 24/04/2005, TP Hồ Chí Minh 26 ủy ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Bảo hộ quyền tác giả, Hà Nội 27 Vụ công tác lập pháp, Những nội dung Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Tư pháp, (tr 48) 100 28 Trịnh Văn Tú (2012), Bảo vệ quyên liên quan theo luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Hợp Toàn, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Trần Văn Nam (2012), Thực trạng giải tranh chấp quyền tác giả Việt Nam giai đoạn 2006-2012 số đề xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Tham luận Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thử IV ngày 26-28/11/2012 Hà Nội; Tiểu ban số 7: Pháp luật Việt Nam thời đại pháp quyền mục tiêu phát triển bền vững, Hà Nội 30 WT0 (1994), Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) 31 Bộ VHTTDL (2016), Báo cáo số 184/BC-BVHTTDL ngày 21/9/2016 32 Giáo sư Michael Blakeney, Viện nghiên cứu Sở hữu trí tuệ Queen Mary - Đại học London, Tài liệu giảng dạy sở hữu trí tuệ 33 Pháp, Luật Sở hữu trí tuệ 34 Chính phủ (2013), Nghị định số 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 35 Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2008), Sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Chính phủ (2018), Nghị định số 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 luật sửa đổi, bổ sung số điều luật sở hữu trí tuệ nãm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan 37 Công ước Beme (1886) bảo hộ tác phẩm văn học nghệ 38 Hoa Kỳ (2003), Luật quyền Hoa Kỳ thuật 101 39 Hiệp định Việt Nam - Thụy Sĩ vê sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ năm 1999 40 Viện ngôn ngữ học (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa II Tiếng Anh 41 Oren Bracha (2010), The adventures of the Statute of Anne in the land of unlimited possibilities: the life of a legal transplant, http://btlj.org/data/articles/25_3/1427-1474%20Bracha%2005091 l.pdf, truy cập ngày 27/12/2021 42 The United Nations (1948), The International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights (ICESCR) 43 WIPO (2001), WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use 44 Japan Copyright Office (JCO) Agency for Cultural Affairs Government of Japan (October, 2016), Copyright system in Japan, Pulished by Copyright Research and Information Center (Cric) Japan Tr.7 45 Act on Copyright in Literary and Artistic Works (Act 1960: 729, of December 30, 1960, as amended up to April 1, 2009) Article 1.6 a work of architecture or applied art 46 17 use 120 - Scope of exclusive rights in architectural works (Added Pub L 101-650, title VII, § 704(a), Dec 1, 1990, 104 Stat 5133.) 47 http://www.thefreedictionary.com 102 ... PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 70 3.1 Yêu cầu khách quan việc bảo đảm quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam 70 3.2 Phương hướng bảo đảm quyền bình đẳng giới lĩnh. .. pháp luật Việt Nam quyền bình đẳng giới, thực trạng việc thực quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu cùa đề tài quyền bình đắng giới lĩnh vực lao động vấn đề thực quyền. .. Pháp luật Việt Nam quyền bình đắng giới lĩnh vực lao động 27 1.4 Nội dung quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động 30 1.4.1 Bình đẳng giới hội lựa chọn việc làm 30 1.4.2 Bình đẳng giới

Ngày đăng: 18/10/2022, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN