Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
19,13 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞĐẰU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI PHẠM CHƯA HỒN THÀNH TRONG LUẬT HÌNH VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, nội dung ý nghĩa giai đoạn tội phạm chưa hoàn thành 1.1.1 Khái niệm sở phân chia giai đoạn thực tội phạm 1.1.3 Ý nghĩa giai đoạn tội phạm chưa hoàn thành 13 1.2 Khái niệm, đặc diễm, hình thức hành vi chuẩn bị phạm tội 13 1.2.1 Khái niệm đặc điếm hành vi chuẩn bị phạm tội 13 1.2.2 Các hình thức hành vi chuẩn bị phạm tội 17 1.3 Khái niệm, đặc điểm, hình thức hành vỉ phạm tội chưa đạt 19 1.3.1 Khái niệm đặc điếm hành vi phạm tội chưa đạt 19 • • • • • 1.3.2 Các hình thức hành vi phạm tội chưa đạt 22 Quy định tội phạm chưa hồn thành luật hình số nước giới 23 1.4.1 Trong Bộ luật hình Liên Bang Nga năm 1996 23 1.4.2 Trong Bộ luật hình Cộng hòa dân nhân dân Trung Hoa năm 1979, sửa đổi bổ sung năm 2005 27 1.4.3 Trong Bộ luật hình Cộng hịa liên bang Đức năm 1998, sửa đổi bồ sung năm 2009 29 KẾT LUẬN CHƯONG 32 Chương TỘI PHẠM CHU A HỒN THÀNH TRONG LUẬT HÌNH Sự VIẸT NAM THựC ĐỊNH VÀ VẤN ĐÈ TRÁCH NHIỆM HÌNH Đồi vịi TỘI PHẠM CHU A HỒN THÀNH TRONG BỌ LUẬT HÌNH Sự NẰM 2015 34 2.1 Tội chưa hồn thành trong“ luật hình sự• Việt Nam thực định 34 • >phạm • • • • • 2.1.1 Trong Bộ luật hình năm 1985 34 2.1.2 Trong Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 36 2.1.3 Trong Bộ luật hình năm 2015 39 2.2 Vấn đề trách nhiệm hình đoi vói tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội Bộ luật hình năm 2015 .42 2.2.1 Cơ sở, điều kiện nguyên tắc xác định trách nhiệm hình tội phạm chuân bị phạm tội 42 2.2.2 Quyết định hình phạt tội phạm chuẩn bị phạm tội .44 2.3 Vấn đề trách nhiệm hình đối vói tội phạm giai đoạn phạm tội chưa Bộ luật hình năm 2015 45 • • e • 2.3.1 Cơ sở, điều kiện nguyên tắc xác định trách nhiệm hình tội phạm phạm tội chưa đạt 45 2.3.2 Quyết định hình phạt tội phạm phạm tội chưa đạt 48 KÉT LUẬN CHƯƠNG 51 Chương THựC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM CHU A HỒN THÀNH TRONG MỘT SĨ BẢN AN VÀ NHŨNG klÉN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH 53 3.1 Thực tiễn áp dụng quỵ định tội phạm chưa hoàn thành số án 53 3.1.1 Đánh giá chung 53 3.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình năm 2015 tội phạm chưa hoàn thành số bàn án 55 3.2 Sự cần thiết ciía việc hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm chưa hoàn thành ' ' ’ 71 3.3 Những kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm chưa hoàn thành 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN CHUNG 80 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ngun nghĩa BLHS BƠ• lt • hình sư• NXB Nhà xuất TAND Tịa án nhân dân TNHS Trách nhiêm • hình sư• TTHS Tố tụng hình VKSND Viên • kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết cùa việc nghiên cứu đề tài Tội phạm tượng xã hội - pháp lý gắn liền với đời Nhà nước pháp luật đời sống người Trong tồn xã hội, tội phạm hành vi nguy hiểm, tượng xà hội tiêu cực xâm hại tới lợi ích Nhà nước, đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Do vậy, Nhà nước sử dụng pháp luật để đấu tranh phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi nguy hiểm cho xẫ hội, xử lý người thực tội phạm Tội • phạm I • • thực • • bước Xphát triển theo • trinh tự• định • hành vi cụ thể, q trình giai đoạn phạm tội Trong khoa học pháp lý, việc nghiên cứu giai đoạn phạm tội có ý nghĩa quan trọng việc xác định tính nguy hiểm hành vi, phân hóa trách nhiệm hình để từ đỏ xác định tội danh xác áp dụng hình phạt tương xứng Các giai đoạn thực tội phạm thể dạng tội phạm chưa hoàn thành (với hai giai đoạn nhỏ chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt) tội phạm hoàn thành Trong thực tiễn xét xử, tội phạm xử lý chủ yếu tội phạm hồn thành, có số trường hợp tội phạm chưa hồn thành Bởi vì, tội phạm chưa hoàn thành xảy điều kiện tiền đề để tội phạm hồn thành, ngăn chặn tội phạm từ giai đoạn giảm bớt tính nguy hiểm, hậu đáng tiếc tội phạm gây Chính vậy, việc nghiên cứu tội phạm chưa hoàn thành thật cỏ ý nghĩa công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm, ngăn chặn hành vi nguy hiểm xảy Hiện quan tư pháp thực việc đánh giá 15 năm việc thực Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ trị “ke chiến lược xãy dựng hoàn thỉện hệ thống pháp luật Việt nam đến năm 2010, định hướng đên năm 2020" Nghị quyêt sô 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị “Kể chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" Theo đó, đánh giá cách khách quan toàn diện hoạt động thực tiễn co quan tư pháp điểm bất cập luật hình tác động trực tiếp đến quyền, lợi ích Nhà nước cá nhân Trong khoa học luật hình sự, giai đoạn tội phạm chưa hồn thành chia thành hai giai đoạn: chuấn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Bộ luật hình năm 2015 (sừa đổi bổ sung năm 2017) hành có quy định chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt 02 Điều luật Chính vậy, cần có đánh giá khái quát điếm mà Luật quy định tồn hạn chế việc áp dụng thực tiễn Đồng thời, cần đánh giá đóng góp cửa quy định mới, tiến Bộ luật hình năm 2015 công cải cách tư pháp Trên sở phân tích đây, tơi chọn đề tài “T0Z phạm chưa hồn thành trong • Điều BLHS năm 2015 quy định rõ “Chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu TNHS” Do đó, trách nhiệm hình đặt sở hành vi thực thỏa mãn dấu hiệu cấu • • • • • • thành tội phạm quy định luật hình Tuy nhiên, quy định phần tội phạm BLHS năm 2015 quy định cấu thành tội phạm đà hoàn thành Tức là, trường hợp quy định đà thỏa đầy đủ yếu tố cấu thành mặt hành vi, thể đầy đủ dấu hiệu quy định Trong đó, thực tiễn xảy trường hợp mà hành vi xâm hại đến quan hệ xã hội luật hình bảo vệ chưa hồn thành hết mặt hành vi khách quan quy định Do vậy, luật hình có quy định trường hợp phải truy cứu TNHS trường hợp tội phạm chưa hồn thành nhằm mục đích giải đầy đủ nhu cầu khách quan đặt thực tiễn xét xừ Ở Việt Nam nhiều nước khác, khoa học Luật hình thống quan điểm giai đoạn thực tội phạm bước trình cố ý thực tội phạm Thực tiễn xét xử Việt Nam từ trước đến khơng thừa nhận có giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt với tội phạm với lỗi vô ý cố ý gián tiếp Trong tài liệu nghiên cứu cho thấy, quan điểm phổ biến cho rằng: vấn đề giai đoạn thực tội phạm đặt tội cố ý trực tiếp Các bước trình thực tội phạm cố ý khách quan đât nước việc tât yêu phải thực Trong giai đoạn nay, BLHS năm 2015 hành cơng cụ hữu hiệu Nhà nước để đảm bảo pháp chế, củng cố trì trật tự pháp luật Bên cạnh đó, góp phần quan trọng cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, xã hội công dân Do vậy, việc đánh giá điểm hạn chế, đưa giải pháp khắc phục nhằm hoàn thiện pháp luật hoàn toàn cần thiết Tuy nhiên, việc cải cách, đối hoàn thiện pháp luật phải dựa quan điếm Đảng, Nhà nước xây dựng, hoàn thiện pháp luật, dựa quan điểm cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, đồng thời phải dựa sở tổng kết thực tiễn để xây dựng quy phạm pháp luật phù hợp thực tế khách quan, phù hợp xu hội nhập quốc tế Thực chủ trương cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trong Nghị Đảng ta rõ định hướng quan trọng cho việc nghiên cứu, hoàn thiện quy định BLHS nhằm thể chế hóa quan điềm sách hình Đảng Nhà nước ta tình hình “Pháp chế tỉnh thiêng liêng pháp luật, tỉnh bền vững quy phạm pháp lý Pháp chế có mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật, với bình đắng với tn thủ luật pháp, khơng ai, khơng người có đặc quyền trước pháp luật” [23] Chính vỉ vậy, đảm bảo pháp chế 72 việc quan trọng nhât cơng đơi mới, hồn thiện pháp luật hình Sự cần thiết hồn thiện quy định BLHS năm 2015 tội phạm chua hoàn thành thể phưong diện sau: mặt thực tiễn, thực tiễn xét xử cho thấy trường hợp bị xét xử tội phạm chưa hồn thành khơng nhiều, tập trung số loại tội định như: Tội giết người (Điều 123), Tội hiếp dâm (Điều 141), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174), tội phạm khác khơng có có chiếm tỷ lệ Có tồn số án tội phạm chưa hồn thành có mức tun hình phạt chưa phù hợp, dẫn đến tình trạng khác quan điểm cấp, ngành có thẩm quyền (tình trạng kháng nghị phúc thẩm, ) Việc tuyên phạt phù hợp với tính chất, mức độ hành vi phạm tội, phù hợp với tình tiết khách quan vụ án, pháp lý Việc vận dụng quy định pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng vào thực tiễn xét xử nhiều vấn đề cần khắc phục để bảo đảm tính pháp chế tính nghiêm minh vốn có Đó đảm bảo tn thủ nguyên tắc quan pháp luật hình nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc công mặt lập pháp, từ phương diện lý luận thực tiễn nêu đòi hỏi quy định BLHS năm 2015 tội phạm chưa hoàn thành cần phải giải đầy đủ mặt lập pháp, bảo đảm logic chặt chẽ đầy đủ nội dung xử lý người phạm tội Việc xử lý đảm bảo người, tội, pháp luật Trong BLHS năm 2015 hành chưa có quy định riêng khái niệm tội phạm chưa hồn thành nên chưa có sở pháp lý đế phân định với tội phạm hồn thành; TNHS hình phạt hành vi thuộc trường hợp tội phạm chưa hoàn thành Những vấn đề đòi hỏi Cần giải phương diện lập pháp hình sự, có hạn chế thấp trường họp áp dụng không đúng, 73 khơng xác quy định pháp luật 3.3 Những kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm chưa hồn thành Mặc dù trải qua ba lần pháp điển hóa, nhiên BLHS năm 2015 chưa ghi nhận khái niệm pháp lý tội phạm chưa hoàn thành BLHS 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 có quy định chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt điều luật cụ thể Tuy nhiên chưa thể được, tội phạm chưa hoàn thành giai đoạn cụ giai đoạn phạm tội Theo quan điểm tác giả, việc sửa đối, bổ sung BLHS vừa Đảng Nhà nước ta tiến hành Tuy nhiên thực tiễn đấu tranh phịng ngừa tội phạm cho thấy khơng phải hành vi chuẩn bị phạm tội nguy hiểm cho xã hội Do vậy, số quan hệ xã hội có tầm quan trọng cỏ ý nghĩa to lớn tồn phát triển xã hội cần trấn áp từ người phạm tội có hành vi chuẩn bị nhằm xâm hại quan hệ Việc quy định phạm vi hành vi chuẩn bị phạm tội phải chịu trách nhiệm hình gói gọn với 25 tội phạm cụ thể thiếu số loại tội phạm (như đánh giá phần trên) Đồng thời, việc quy định BLHS năm 2015 Bộ luật thời kỳ trước chưa có quy định tội phạm chưa hoàn thành Việc xác định giai đoạn phạm tội chủ yếu nằm phương diện nghiên cứu khoa học pháp lý Chính vậy, cần có quy định giai đoạn phạm tội BLHS Pháp luật dù có hồn thiện đến khơng thể phản ánh quy định hết hoàn cảnh sống Chính vi vậy, việc đưa định nghĩa giai đoạn mà tội phạm chưa hoàn thành cần mang quy định phổ quát nhất, dự liệu hành vi xảy thực tiễn tương lai 74 Theo quan điêm tác giả, việc đâu tiên cân thiêt nhât đưa khái niệm tội phạm chưa hoàn thành, quy định cụ thể Phần chung BLHS Cụ thể: Điều ( ) Tội phạm chưa hoàn thành Tội phạm chưa hoàn thành hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Ngồi ra, góc độ nhận thức khoa học cần thiết định hướng tiếp tục hoàn thiện chế định nhỏ giai đoạn thực tội phạm BLHS năm 2015, theo chúng tôi, kiến giải lập pháp cụ thể tương ứng có liên quan (ở mức độ khác nhau) đến chế định nhỏ giai đoạn - phạm tội Dự thảo Phần chung BLHS tương lai cần ghi nhận 06 điều luật, cụ thể là: 1) Một điều “Giải thích thuật ngữ” Chương “về đạo luật hình sự”, gồm có 37 khoản, 02 khoản 15, 16 đưa giải thích mặt lập pháp hình sự khác rõ ràng tương ứng với 02 phạm trù “hành vi tội phạm” “hành vi phạm tội” 2) Một mục hoàn toàn với tên gọi (tiêu đề) “Các giai đoạn thực tội phạm” (nếu điều luật mục ghép chung chế định nhỏ đồng phạm vào) thuộc Chương hai “về tội phạm” theo Phương án cụ thể sửa đổi, bổ sung 02 điều tương ứng với Điều 14, 16 giữ nguyên 01 điều tương ứng với Điều 15 BLHS năm 2015; đồng thời, bổ sung thêm 02 điều luật hoàn toàn Dự thảo Phần chung BLHS tương lai đề cập đến 02 vấn đề: a) Xây dựng định nghĩa pháp lý khái niệm tội phạm hoàn thành việc xác định TNHS dạng tội phạm này; 75 b) xây dựng định nghĩa pháp lý khái niệm tội phạm chưa hoàn thành việc xác định TNHS dạng tội phạm [9] Mơ hình lập pháp kiến giải lập pháp điều luật cụ thể đề xuất định hướng hoàn thiện nêu BLHS tương lai Mô tả kiến giải luận văn sau: từ in nghiêng biếu thị kiến giải lập pháp; từ viết đứng (chữ thường) giữ nguyên quy định BLHS năm 2015 sử dụng Chương ( ) Tội phạm Mục ( ) Các giai đoạn thực tội phạm Điều ( ) Chuẩn bị phạm tội Chuẩn bị phạm tội hành vi tim kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện thực tội phạm, tìm kiếm ngườỉ đồng phạm, cấu kết với co ý tạo điều kiện cần thiết khác để thực tội phạm thành lập, tham gia nhóm tội phạm tội phạm khơng thực đến ngun nhãn ỷ muốn chủ thê phạm tội, trừ trường hợp quy định Điều 109, điểm a khoản Điều 113 điểm a khoản Điều 299 Bộ luật Người chuẩn bị phạm tội sau phải chịu trách nhiệm hình sự: a) Điều 108 (tội phản bội Tổ quốc); Điều 110 (tội gián điệp); Điều 111 (tội xâm phạm an ninh lãnh thổ); Điều 112 (tội bạo loạn); Điều 113 (tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân); Điều 114 (tội phá hoại sở vật chất - kỹ thuật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam); Điều 117 (tội làm, tàng trữ, phát tán tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phấm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam); Điều 118 (tội phá rối an ninh); Điều 76 119 (tội chông phá sở giam giữ); Điêu 120 (tội tô chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn nước trốn lại nước nhằm chống quyền nhân dân); Điều 121 (tội trốn nước ngồi trốn lại nước ngồi nhằm chống quyền nhân dân); b) Điều 123 (tội giết người); Điềư 134 (tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác); c) Điều 168 (tội cướp tài sản); Điều 169 (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản); d) Điều 299 (tội khủng bố); Điều 300 (tội tài trợ khủng bố); Điều 301 (tội bắt cóc tin); Điều 302 (tội cướp biển); Điều 303 (tội phá hủy cơng trình, sở, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia); Điều 324 (tội rửa tiền) Người từ đủ 14 đến 16 tuổi chuẩn bị phạm tội quy định điểm b điểm c khoản Điều phải chịu trách nhiệm hình Điều ( ) Phạm tội chưa đạt \ s * * • Phạm tội chưa đạt hành vi cố ý thực tội phạm khơng thực đến nguyên nhân ý muốn chủ thể phạm tội Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt Điều Tự nguyện chấm dứt tội phạm Điều Tội phạm chưa hoàn thành Tội phạm chưa hoàn thành hành vi chuân bị phạm tội phạm tội chưa đạt Trách nhiệm hình sự• đổi với tội phạm chưa hồn thành hành vi • • • r chuăn bị phạm tội rát nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng xác 77 định theo điêu tương ứng vê tội phạm hồn thành Phân riêng, đơng thời viện dẫn Điều ( ) (tương ứng Điều 14 BLHS năm 2015) Điều ( ) (tương ứng Điều 57 BLHS năm 2015) Bộ luật Trách nhiệm chưa hoàn thành hành vi • hình sự• tội • -Ãphạm • phạm tội chưa đạt xác định theo điều tương ứng tội phạm hoàn thành Phần riêng, đồng thời viện dẫn Điều ( ) (tương ứng Điều 15 BLHS năm 2015) Điều ( ) (tương ứng Điều 57 BLHS năm 2015) Bộ luật Điều ( ) Tội phạm hoàn thành Tội phạm coi hoàn thành hành vi chủ thê phạm tội thực có tất dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thê quy định • • • -I • ✓ • • điều tương ứng Phần riêng Bộ luật Neu khơng có đê áp dụng quy phạm đỏ Phần chung, trách nhiệm hình tội phạm hồn thành xác định theo điều • • • • • • tương ứng cụ thể tương ứng phần riêng Bộ luật Trên kiến giải lập pháp hoàn thiện pháp luật hinh tội phạm chưa hoàn thành tham khảo ý tưởng khoa học GS.TSKH Lê Văn Cảm sách chuyên khảo sau đại học “Những vấn đề khoa học luật hình phần chung” sách chuyên khảo “Pháp luật hình Việt Nam từ kỷ X đến lịch sử thực tại” 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc nghiên cứu Chương 3, đưa số nội dung sau: Trên sở phân tích lý luận Chương 2, quy định BLHS năm 2015 thực tiễn áp dụng xét xử vụ án hình cho thấy hạn chế, tồn nguyên nhân quy định tội phạm chưa hồn thành vận dụng thực tiễn chưa khắc phục triệt để Do đó, cần tiếp tục hồn thiện việc bổ sung, sửa đối quy định tội phạm chưa hồn thành quy phạm khác có liên quan BLHS năm 2015 từ sở lý luận, thực tiễn áp dụng nêu luận văn Từ phân tích việc áp dụng quy định BLHS năm 2015 tội • Xphạm • chưa hoàn thành cho thấy tồn số hạn chế như: xác định sai tội phạm thực thuộc giai đoạn phạm tội chưa đạt hay tội phạm hồn thành; định hình phạt chưa đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật; việc thiếu sót đánh giá, nhận định quan tiến hành tố tụng Từ phân tích tình cụ thể, luận văn đưa kiến giải lập pháp hình nhằm hoàn thiện quy định BLHS năm 2015 tội phạm chưa hoàn thành Từ việc đánh giá nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhằm khẳng định việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hình nói chung quy định tội phạm chưa hồn thành nói riêng có tác dụng quan trọng nhằm thể chế hóa đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, khắc phục kịp thời hạn chế pháp luật, góp phần phục vụ đắc lực cho cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 79 KẾT LUẬN CHƯNG Luận ván làm sáng tỏ vấn đề lý luận thục tiễn tội phạm chưa hồn thành theo quy định Bộ luật hình năm 2015, từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: Phân tích chất giai đoạn thực tội phạm nói chung tội phạm chưa hoàn thành nhằm đảm bảo ngun tắc cơng pháp luật hình Việt Nam Ngun tắc cơng tư tưởng mang tính đạo, định hướng quán triệt xuyên suốt, trình xây dựng áp dụng pháp luật hình nước ta, nguyên tắc công thể hai phương diện: Một mặt phải đảm bảo công người phạm tội, mặt khác phải đảm bảo tương xứng biện pháp trách nhiệm hỉnh với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội Xác định giai đoạn thực tội phạm có ý nghĩa quan trọng việc phân biệt tội phạm hoàn thành với tội phạm chưa hoàn thành, việc định tội danh hành vi phạm tội thực vụ án, việc xác định mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi thực Đồng thời, việc làm sáng tỏ giai đoạn thực phạm tội có ý nghĩa quan trọng cơng tác ngăn chặn gây hậu thực tế cho quyền lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân pháp luật bảo vệ Ngăn chặn tội phạm giai đoạn chuẩn bị thời điểm phạm tội chưa đạt tội phạm chưa hoàn thành, có kết tích cực đấu tranh phịng chống tội phạm Tội phạm chưa hoàn thành giai đoạn thực tội phạm bao gồm chuẩn bị ±phạm • tội • 1phạm • tội • chưa đạt • Chuẩn bị phạm tội • xác định với 03 dạng hành vi khách quan; Phạm tội chưa đạt xác định ba dấu hiệu Việc phân định rõ trường hợp tội phạm chưa hoàn thành 80 quan trọng đê quyêt định hình phạt cách đăn, phù hợp với tính chât, mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội thực Tác giả luận văn có đồng quan điềm với đua kiến giải lập pháp dựa nghiên cứu GS.TSKH Lê Văn Cảm Với đánh giá nghiên cứu khoa học trên, tác giả luận văn mong góp phần nhỏ hồn thiện pháp luật hình để qua nâng cao hiệu đấu tranh chống, phòng ngừa tội phạm chung xử lý người, tội, quy định pháp luật./ 81 DANH MỤC CONG TRINH CUA TAC GIA Lê Cảm, Vũ Trung, Nông Thị Quỳnh Như (2021), Các giai đoạn phạm tội việc tiếp tục hồn thiện điều khoản có liên quan pháp luật hình tương lai, Tạp chi kiêm sát, (01), tr.20-29 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO Bản án hình sơ thẩm số 04/2019 ngày 26/8/2019 Tòa án quân quân khu Bản án hình sơ thẩm số 49/2021 Tịa án nhân dân tỉnh Cao Bằng Bàn án hình sụ sơ thẩm số 02/2019/HSST ngày 30/01/2019, Tòa án nhân dân huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk Bản án số 12/2021HSST ngày 02/02/2021 Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa Bàn án hình sơ thẩm số 28/2018 ngày 25/5/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau Bản án số 16/2019/HSST ngày 20/6/2019 TAND tỉnh Bình Phước Bản án số 03/2021 ngày 19/01/2021 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình Bản án số 90/HSST ngày 30/10/2020 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk Lê Cảm, Vũ Trung, Nông Thị Quỳnh Như (2021), Các giai đoạn phạm tội việc tiếp tục hồn thiện điều khoản có liên quan pháp luật hình tương lai, Tạp chi kiêm sát, (01), tr.20-29 10 Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2020), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Văn Cảm (2019), Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Văn Cảm (chủ biên) (2020), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 83 13 Lê Văn Cảm (chủ biên) (2018), Pháp luật hình Việt Nam từ thê kỷ X đên lịch sử thực tại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Văn Đượm (1995), Giáo trình Luật hình phần chung, NXB Trường đại học cảnh sát nhân dân, Hà Nội 15 Đinh Thi Bích Hà (2007), BLHS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, NXB Tư Pháp, Hà Nội 16 Dương Tuyết Miên (2001), Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, Tạp luật học, (4), tr 34-38 17 Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; 18 Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 19 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 20 Cao Thị Oanh (2010), cấu thành tội phạm vấn đề xác định giai đoạn thực tội phạm, Tạp chí Nghề luật, số 03/2010, tr 42-47 21 Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 70/QĐ-VC2 ngày 08/8/2019 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Đà Nằng 22 Quyết định kháng nghị phúc thẩm số 20/QĐ-VC3-V1 ngày 22/6/2018 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh 23 Đồng Ánh Quang (dịch X.A-lếch-xây-ép) (1986), Pháp luật sổng chủng ta, NXB Pháp lý, Hà Nội, Tr 100-102 84 24 PGS.TS.Lê Thị Sơn (2013), Các giai đoạn thực tội phạm, đông phạm tô chức tội phạm với việc hồn thiện sở pháp lỷ trách nhiệm hình (sách chuyên khảo) NXB Tư pháp, Hà Nội 25 Lê Thị Sơn (1995), Một sổ vấn đề giai đoạn thực tội phạm Tạp chí Luật học, (6), tr.20-25 26 Lê Thị Sơn (2002), trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, Tạp chí luật học (04), tr.50-54 27 Lê Thị Sơn (2002), trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, 7ựp chí luật học (04), tr.50-54 28 Nguyễn Thị Tuyết (2012), Một số vấn đề phạm tội chưa đạt, Tạp chí nghề luật (2), tr.15-19 29 Trường đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên Bang Nga, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trường đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Đức, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 32 Trịnh Tiến Việt (2009), phạm tội chưa đạt số hình thức phạm tội khác trinh phạm tội chưa đạt, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (25), tr.125-133 33 Trịnh Tiến Việt (2013), tội phạm trách nhiệm hình sự, tr 156, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 34 Trịnh Tiên Việt (2009), Vê phạm tội chưa đạt sơ hình thức phạm tội khác q trình phạm tội chưa đạt, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (25), tr 125-133./ 86 ... phạm chưa hoàn thành tội phạm hoàn thành khẳng định giai đoạn thực tội phạm bao gồm: tội phạm chưa hoàn thành (với hai giai đoạn cụ chuấn bị phạm tội phạm tội chưa đạt) tội phạm hoàn thành Trong. .. định tội phạm chưa hoàn thành trách nhiệm hình tội phạm chưa hồn thành pháp luật hình Việt Nam nước giới để đưa cách nhìn nhận đầy đủ quy định tội phạm chưa hoàn thành luật hình Việt Nam 1.4.1 Trong. .. luận văn gồm chương: Chương Một số vấn đề lý luận tội phạm chưa hoàn thành luật hình Việt Nam Chương Tội phạm chưa hồn thành pháp luật hình việt nam thực định vấn đề trách nhiệm hình tội phạm chưa