Trong Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009

Một phần của tài liệu Tội phạm chưa hoàn thành trong luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 39)

Bộ luật hình sự năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung ngày 19/6/2009) đã có những điểm mới liên quan đến trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội để khắc phục những hạn chế và phân hóa đơn trách nhiệm hình sự đối với các hành vi thực hiện tội•• X • phạm ở các mức độ khác nhau.

Điều 17 BLHS năm 1999 quy định: “Chuẩn bịphạm tội là tìm kiếm, sửa soạn cơngcụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện cần thiếtkhác để thực

hiện tội phạm. Người chuãn bịphạm một tội rât nghiêm trọnghoặc một tội đặc biệt nghiêm trọng, thì phải chịu tráchnhiệm hình sự về tội địnhthực hiện”.

Điều 18 BLHS năm 1999 quy định: 1 • “Phạm tội • • •chưa đạt là • •cổ ỷthực hiện tội phạm nhưng khơng thực hiện được đếncùng vì nhữngngunnhânngồiỷ muốncủa người phạm tội. Người phạm tộichưađạtphải chịu trách nhiệm hình sựvề tội phạm chưa đạt”.

Đối với giai đoạn chuấn bị phạm tội, trách nhiệm hình sự chỉ đặt ra khi đó là hành vi chuấn bị phạm tội rất nghiêm trọng (tội có mức độ cao nhất của khung hình phạt từ trên 7 năm đến 15 năm tù) và tội đặc biệt nghiêm trọng (tội có mức

cao nhất của khung hình phạt là trên 15 năm tù).

Ngồi ra Điều 52 BLHS năm 1999 còn quy định về việc quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt:

1. Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt được quyết định theo các điều của Bộ luật này về các tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tỉnh tiết khác khiến cho tội phạm không thực hiện được đến cùng.

2. Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng là không quá hai mươi năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt khơng q một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định.

3. Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc từ hình, thì chỉ có thế áp dụng các hình phạt này trong trường hợp đặc biệt nghiêm

trọng; nêu là tù có thời hạn thì mức hình phạt khơng q ba phân tụ mức phạt tù mà điều luật quy định.

Việc quy định giới hạn mức cao nhất của khung hình phạt được áp dụng cho hành vi chuấn bị• phạm tội 1 • • 1 •và hành vi phạm tội chưa • •đạt như trên là điếm mới về sự phân hóa trách nhiệm hình sự giừa hành vi phạm tội hoàn thành và hành vi phạm tội chưa hoàn thành so với BLHS năm 1985. Cách quy định trên cho thấy điểm khác nhau cơ bản mà BLHS năm 1999 quy định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự, cịn phạm tội chưa đạt thì phải chịu trách nhiệm hình sự trong mọi trường hợp.

Trong giai đoạn này, Nghị quyết 01/2000 ngày 04/8/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung của BLHS năm 1999 như sau:

...cần chú ý là chỉ khi có đầy đủ căn cứ chứng minh rằng tội phạm mà người phạm tội khơng thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn chủ quan của họ thuộc khoản nào của điều

luật tương ứng quy định về tội phạm đó, thỉ mới áp dụng khoản, điều luật tương ứng đó. Trong trường hợp khơng xác định được tội phạm mà họ thực hiện không đạt thuộc khoản tăng nặng cụ thể nào của điều luật tương ứng quy định về tội phạm đó, thì áp dụng khoản nhẹ nhất của điều luật tương ứng đó.

•• •

Theo quy định trên thì người chuấn bị phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về cùng một tội danh, theo cùng một điều luật như trường hợp phạm tội hồn thành nhưng khơng trong cùng một phạm vi chế tài quy định cho tội phạm hoàn thành như đã được quy định trong BLHS năm 1985. Chế tài được áp dụng đế xác

định trách nhiệm hình sự cho chuẩn bị phạm tội tuy vẫn là chế tài quy định cho tội phạm cố ý (ở giai đoạn hoàn thành) nhưng bị giới hạn thấp hơn về hình phạt nặng nhất hoặc về mức cao nhất của khung hình phạt nặng nhất (mà vẫn giữ nguyên mức thấp nhất của khung hình phạt), cụ thể như loại hình phạt nghiêm khắc nhất là tù chung thân hoặc tử hình trong trường hợp được quy định trong điều luật về tội phạm cụ thể không thể áp dụng trong trường hợp chuẩn bị phạm tội (nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng là không quá hai mươi năm tù) và mức cao nhất của khung hình phạt tù quy định trong điều luật cũng không thể áp dụng cho chuẩn bị phạm tội của tội phạm được quy định trong điều

luật (mức cao nhất của khung hình phạt tù quy định cho chuấn bị phạm tội không quá 1/2 mức cao nhất của khung hình phạt quy định cho tội phạm hồn thành).

2.1.3. TrongĐ • Bộ luật • hìnhsự •năm 2015

Bộ luật Hình sự năm 2015 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 27/11/2015 thay thế cho Bộ luật Hình sự 1999. Tuy nhiên, vì một số lỗi về kỹ thuật lập pháp nên phải tạm lùi thời hạn theo Nghị quyết số 144/2016/QH13 ngày 29/6/2016 của Quốc hội. BLHS năm 2015 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 theo Nghị quyết số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 của Quốc hội.

Trong BLHS mới được Quốc hội ban hành quy định về chuẩn bị phạm tội cũng được điều chỉnh theo hướng mới theo đó các nhà làm luật đã thay thế Điều

17 chuẩn bị phạm tội ở BLHS năm 1999 bằng Điều 14 ở BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), cụ thể như sau:

1. Chuấn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, phương tiện hoặc tạo• • ra những điều 4^2 kiện khác để thực hiện tội < • A phạm hoặc thành

lập, tham gia nhóm tội phạm, trừ trường hợp thành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm quy định tại Điều 109, điểm a khoản 2 Điều 113 hoặc điểm a khoản 2 Điều 299 của Bộ luật này.

2. Người chuẩn bị phạm tội quy định tại một trong các điều 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 12, 134, 168, 169, 207, 29, 300, 301, 302, 303 và 324 của Bộ luật này thi phái chịu trách nhiệm hình sự.

3. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chuẩn bị phạm tội quy định tại Điều 123, Điều 168 của Bộ luật này thì phải chịu trách nhiệm hình sự.

Như vậy, khái niệm về chuẩn bị phạm tội đã bổ sung hành vi thành lập tham gia nhỏm tội phạm, trừ trường hợp thành lập, tham gia nhóm tội phạm về: Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân; Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố.

Điểm mới so sánh giữa BLHS năm 2015 và các Bộ luật hình sự thời kỳ trước ta thấy, BLHS năm 2015 có quy định về giới hạn của hành vi chuẩn bị phạm tội và có quy định hành vi chuẩn bị phạm tội cụ thể phải chịu trách nhiệm hình sự trong phần các tội phạm. Có quy định bởi 25 Điều luật tương ứng với 25 tội• phạmA • chuấn bị phạm• I • tội• phải1 chịu trách• nhiệm• hình sự.•

BLHS năm 2015 quy định rõ trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự khi chuẩn bị phạm tội - 02 tội là giết người và

cướp tài sản.

BLHS năm 2015 không thay đổi định nghĩa về phạm tội chưa đạt. Trường hợp phạm tội chưa đạt được giữ nguyên như đã được quy định trước đó tại Điều

18 của BLHS năm 1999.

Điêu 15. Phạm tội• • chưađạt

Phạm tội chưa đạt làcổ ỷ thực hiệntội phạm nhưng khơng thực hiện được đến cùng vì những nguyênnhânngoài ỷ muốn của người phạm tội.

Người phạm tộichưa đạt phảichịu trách nhiệm hình sựvềtội phạm chưa đạt.”

Tuy nhiên, vấn đề quyết định hình phạt đối với trường hợp phạm tội chưa đạt đã được quy định lại theo hướng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự so với quy định trước đó cùa BLHS năm 1999.

Khoản 3 Điều 57 quy định: “đối với trường hợp phạm tội chưađạt, nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt caonhất là tù chung thânhoặctử hìnhthì ảpdụng hình phạt tù khơngq 20 năm; nếu là tù có thời hạnthì mức hình phạt khơng q ba phần tư mức phạt tù mà điềuluật quy định”. Với quy định này nguời phạm tội trong truờng hợp phạm tội chua đạt sẽ không phải chịu mức án chung thân hay tử hình nhu trong quy định tại BLHS năm 1999. Mức hình phạt cao nhất mà nguời phạm tội là 20 năm tù. Trong truờng hợp hình phạt đuợc tuyên là hình phạt tù có thời hạn thì sẽ chỉ phải chịu mức hình phạt khơng q ba phần tu mà Điều luật đã quy định áp dụng với tội phạm đã hồn thành.

Từ đây cho thấy, BLHS năm 2015 đã có đua ra cách nhìn tồn diện về giai đoạn thực hiện tội • • • • A • phạm. Tuy trong J Bộ luật• • chưa đưa ra khái niệm• “tội• phạmX e chưa hồn thành”, nhưng với việc quy định hai giai đoạn “chuẩn bị phạm tội” và “phạm tội chưa đạt” cho thấy các nhà làm luật vẫn giữ nguyên quan điểm lập pháp có từ trước là: giai đoạn thực hiện tội phạm gồm hai giai đoạn tội phạm chưa hoàn thành (với hai giai đoạn chuấn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt) và giai đoạn tội phạm hồn thành.

Vê trách nhiệm hình sự• • • của hành vi chuân bị phạm1 • tội• và phạm 1 • •tội chưa đạt thì phải chịu trách nhiệm hình sự khác nhau. Bởi vì, các hành vi chuẩn bị phạm i • tội• hoặc tội phạm chưa • • 1 • đạt• của các loại•• tội cố Jý khác nhau về tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội cũng có tính chất và mức độ nguy hiếm cho xã hội khác nhau. Đây cũng là cơ sở để phân hóa trách nhiệm hình sự đối với chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt không chỉ của các loại tội cố ý mà của các loại tội cố ý khác nhau [26].

2.2.Vấnđề trách nhiệm hình• sự• đốivới tội• phạm>• trong giai CT đoạn• chuẩn bị phạm tội trongBộluật hìnhsự năm 2015

2.2.1. Co’ sỏ’, điều kiệnvà nguyên tắc xácđịnh tráchnhiệmhình sự đối vói tội phạm trong chuấnbị phạm tội

Tại Điều 14 BLHS năm 2015 quy định rõ, người thực hiện hành vi chuẩn

r y

bị phạm tội đôi với một trong 25 Điêu luật được nêu thì mới phải chịu trách nhiệm hình sự.

Việc xác định tuổi chịu TNHS bên cạnh việc áp dụng Điều 15 BLHS năm 2015 thì người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phái chịu trách nhiệm hình sự trong trường họp chuẩn bị phạm tội Giết người (Điều 123) và tội Cưóp tài sản

(Điều 168).

Vấn đề TNHS đối với hành vi chuẩn bị phạm tội, nếu căn cứ theo Điều 14 BLHS năm 2015 thì vấn đề này chỉ được đặt ra đối với:

- 25 cấu thành tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (đều được liệt kê cụ thể tại khoản 2) nếu là do người đã thành niên và người chưa thành niên ở độ tuổi trên

16 tuổi thực hiện.

- Trong sô 25 câu thành tội phạm này chỉ có 02 câu thành tội phạm (được liệt kê cụ thể tại khoản 3) nếu là do người chưa thành niên ở độ tuổi từ 14 đến dưới 16 tuồi thực hiện.

Ví dụ: A (trên 18 tuổi) cùng với B (15 tuổi 4 tháng) bàn bạc kế hoạch cùng nhau chặn những người đi xe máy đi qua khu vực đường xóm X vào lúc nửa đêm vắng để cưó’p xe máy. A chuẩn bị sẵn 01 con dao gấp nhỏ, B chuẩn bị dây thừng để chăng qua đường hòng làm người điều khiến xe đi qua sẽ giật dây làm ngã xe rồi cướp xe. Vào khoảng llh ngày 11/4/2020, A và B lựa chọn được địa điểm thuận lợi và ngồi đợi. Tuy nhiên, khi làm nhiệm vụ tuần tra Công an xã X đã phát hiện ra A và B khi đã căng sẵn sợi dây thừng qua đường. Trong trường hợp này, tuy B chưa tròn 16 tuồi nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội

cướp tài sản trong trường hợp chuẩn bị phạm tội.

Ngồi ra, cịn có vấn đề TNHS trong trường hợp phạm nhiều tội. Trong trường hợp này, người phạm tội có hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, tuy nhiên hành vi lại có đầy đủ các dấu hiệu của một9 hoặc nhiều9 cấu thành tội phạm• JL •

khác.

Ví dụ: như ví dụ trên, nhưng việc A chn bị săn dao gâp nhỏ vì ngồi mục đích đe dọa mà nhăm mục đích giêt người. Thì A phải chịu TNHS vê tội cướp tài sản và tội giết người trong trường hợp chuấn bị phạm tội.

Nguyên tắc xác định TNHS đối với việc thực hiện hành vỉ chuẩn bị

phạm tội:

Vì hành vi chuấn bị phạm tội chính là tội phạm chưa hoàn thành ở giai đoạn thứ nhất - người phạm tội mới chỉ thực hiện hành vi chuẩn bị phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng (nếu theo sự phân loại tội phạm tại

khoản 3 Điêu 8 BLHS năm 2015), nên nguyên tăc xác định TNHS trong giai đoạn này của tội phạm chưa hoàn thành là dựa trên các căn cứ pháp lý sau đây:

- Điều luật tương ứng về tội phạm rất nghiêm trọng hoàn thành hoặc và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng hoàn thành tại Phần các tội phạm của BLHS năm 2015 mà người phạm tội đã có hành vi chuấn bị thực hiện;

- Viện dẫn điều luật về chuẩn bị phạm tội tại Điều 14 BLHS năm 2015;

- Nếu người đó bị kết án thì viện dẫn cả điều luật về quyết định hình phạt trong trường hợp chuấn bị phạm tội tại Điều 57 BLHS năm 2015.

2.2.2. Quyết định hình phạtđối vói tộiphạm trong chuẩnbịphạmtội

Việc áp dụng hình phạt đối với người phạm tội thuộc trường hợp chuẩn bị phạm tội, BLHS năm 2015 cũng có nhiều sửa đổi, bổ sung. Tại khoản 2 Điều 52 BLHS năm 1999 quy định: Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng là khơng q hai mươi năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt khơng q một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định. Quy định này đã nhận được sự phân tích từ nhiều nhà nghiên cứu cho rằng chưa thực sự phù hợp với thực tiễn khách quan.

Chính vì vậy, BLHS năm 2015 sau khi được sửa đổi, bồ sung thì đã đưa ra quy định mới đối với việc quyết định hình phạt trong trường hợp này. Tại khoản 2 Điều 57 BLHS năm 2015 quy định: đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, hình phạt được quyết định trong phạm vi khung hình phạt được quy định trong các điều luật cụ thể. Do đó, việc quyết định hình phạt đối với trường họp chuẩn bị phạm tội thì phải nắm được điều luật cụ thể nào có quy định hình phạt đối với trường họp chuẩn bị phạm tội. Nếu điều luật nào có quy định trường họp chuẩn bị phạm tội thì mới áp dụng, cịn điều luật nào khơng quy định chuấn bị phạm tội

thì khơng được áp dụng.Ví dụ: Tội hiêp dâm quy định tại Điêu 141 BLHS năm

Một phần của tài liệu Tội phạm chưa hoàn thành trong luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 39)