Những kiến nghị hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt

Một phần của tài liệu Tội phạm chưa hoàn thành trong luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 77 - 89)

Nam về tội phạm chưa hoàn thành

Mặc dù trải qua ba lần pháp điển hóa, tuy nhiên trong BLHS năm 2015 vẫn chưa ghi nhận khái niệm pháp lý về tội phạm chưa hồn thành. BLHS 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 có quy định về chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt tại các điều luật cụ thể. Tuy nhiên vẫn chưa thể hiện được, tội phạm chưa hoàn thành là một giai đoạn cụ thế trong các giai đoạn phạm tội.

Theo quan điểm của tác giả, mặc dù việc sửa đối, bổ sung BLHS vừa được Đảng và Nhà nước ta tiến hành. Tuy nhiên thực tiễn đấu tranh phịng ngừa tội phạm cho thấy khơng phải mọi hành vi chuẩn bị phạm tội đều nguy hiểm cho xã hội. Do vậy, đối với một số quan hệ xã hội nào có tầm quan trọng và cỏ ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội mới cần trấn áp ngay từ khi người phạm tội mới có hành vi chuẩn bị nhằm xâm hại quan hệ đó. Việc quy định về phạm vi những hành vi chuẩn bị phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự như hiện nay tuy đã gói gọn với 25 tội phạm cụ thể nhưng vẫn thiếu một số loại tội phạm (như đã đánh giá tại phần trên).

Đồng thời, việc quy định của BLHS năm 2015 cũng như các Bộ luật thời kỳ trước chưa hề có quy định về tội phạm chưa hoàn thành. Việc xác định các giai đoạn phạm tội đều chủ yếu nằm trên phương diện nghiên cứu khoa học pháp

lý. Chính vì vậy, cần có quy định về giai đoạn phạm tội này trong BLHS.

Pháp luật dù có hồn thiện đến mấy cũng khơng thể phản ánh và quy định hết những hoàn cảnh của cuộc sống. Chính vi vậy, việc đưa ra định nghĩa về giai đoạn mà tội phạm chưa hoàn thành cần mang những quy định phổ quát nhất, dự

liệu được các hành vi có thế xảy ra trong thực tiễn cũng như trong tương lai.

Theo quan điêm của tác giả, việc đâu tiên và cân thiêt nhât chính là đưa ra khái niệm tội phạm chưa hoàn thành, quy định cụ thể tại Phần chung của BLHS.

Cụ thể:

Điều (...).Tội phạmchưa hoànthành

Tội phạmchưahoànthành là hànhvi chuẩnbị phạm tộivà phạmtội chưa đạt.

Ngoài ra, dưới góc độ nhận thức khoa học về sự cần thiết của định hướng tiếp tục hoàn thiện chế định nhỏ về các giai đoạn thực hiện tội phạm trong BLHS năm 2015, theo chúng tôi, những kiến giải lập pháp cụ thể tương ứng có liên

quan (ở các mức độ khác nhau) đến chế định nhỏ về các giai đoạn - phạm tội trong Dự thảo Phần chung BLHS tương lai cần được ghi nhận bằng 06 điều luật, cụ thể là:

1) Một điều đầu tiên “Giải thích các thuật ngữ” tại Chương một “về đạo luật hình sự”, gồm có 37 khoản, trong đó 02 khoản 15, 16 đưa ra sự giải thích về mặt lập pháp hình sự đối với sự khác nhau rõ ràng tương ứng với 02 phạm trù “hành vi tội phạm” và “hành vi phạm tội”.

2) Một mục mới hoàn toàn với tên gọi (tiêu đề) là “Các giai đoạn thực hiện tội phạm” (nếu ít điều luật thì trong mục này có thể ghép chung chế định nhỏ về đồng phạm vào) thuộc Chương hai “về tội phạm” theo Phương án cụ thể là sửa đổi, bổ sung 02 điều tương ứng với Điều 14, 16 và giữ nguyên 01 điều tương

ứng với Điều 15 BLHS năm 2015; đồng thời, bổ sung thêm 02 điều luật mới hoàn toàn của Dự thảo Phần chung BLHS tương lai đề cập đến 02 vấn đề:

a) Xây dựng định nghĩa pháp lý khái niệm của tội phạm hoàn thành và việc xác định TNHS đối với dạng tội phạm này;

b) xây dựng định nghĩa pháp lý khái niệm của tội phạm chưa hoàn thành việc xác định TNHS đối với dạng tội phạm này. [9]

Mơ hình lập pháp của những kiến giải lập pháp về các điều luật cụ thể đã được đề xuất trong định hướng hoàn thiện đã nêu về BLHS trong tương lai. Mô tả kiến giải trong luận văn này thế hiện như sau: các từ được in nghiêng biếu thị các kiến giải lập pháp; các từ được viết đứng (chữ thường) là giữ nguyên quy định của BLHS năm 2015 được sử dụng.

Chương (...). Tộiphạm

Mục (...). Các giai đoạnthực hiện tội phạm

Điều (...).Chuẩnbị phạm tội

1. Chuẩn bị phạm tội là hành vi tim kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện

thực hiệntội phạm, cũng như tìm kiếm nhữngngườỉ đồng phạm, cấu kết với nhau hoặc co ý tạo ra những điều kiện cầnthiết khác để thực hiện tội phạm hoặc thành lập, tham gia nhóm tội phạm nhưng tội phạm đã khơng thựchiện đượcđến cùng vì những nguyênnhãnngoàiỷ muốn củachủthê phạm tội, trừ trường hợp quy định tại Điều 109, điểm a khoản 2 Điều 113 hoặc điểm a khoản 2 Điều 299 Bộ luật này.

2. Người chuẩn bị phạm một trong các tội sau đây thì phải chịu trách nhiệm hình sự:

a) Điều 108 (tội phản bội Tổ quốc); Điều 110 (tội gián điệp); Điều 111 (tội xâm phạm an ninh lãnh thổ); Điều 112 (tội bạo loạn); Điều 113 (tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân); Điều 114 (tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam); Điều 117 (tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phấm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam); Điều 118 (tội phá rối an ninh); Điều

119 (tội chông phá cơ sở giam giữ); Điêu 120 (tội tô chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân); Điều 121 (tội trốn đi nước ngồi hoặc trốn ở lại nước ngồi nhằm chống chính quyền nhân dân);

b) Điều 123 (tội giết người); Điềư 134 (tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác);

c) Điều 168 (tội cướp tài sản); Điều 169 (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản);

d) Điều 299 (tội khủng bố); Điều 300 (tội tài trợ khủng bố); Điều 301 (tội bắt cóc con tin); Điều 302 (tội cướp biển); Điều 303 (tội phá hủy cơng trình, cơ

sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia); Điều 324 (tội rửa tiền).

3. Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi chuẩn bị phạm tội quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều này thì phải chịu trách nhiệm hình sự.

Điều (...). Phạm tội\ s * * chưa đạt•

1. Phạm tội chưa đạt là hành vi cố ý thực hiện tội phạm nhưng đã khơng được thực hiện đến cùng vì những ngun nhân ngoài ý muốn của chủ thể phạm tội.

2. Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt.

Điều Tự nguyện chấm dứt tộiphạm

ĐiềuTội phạm chưa hoàn thành

1.Tội phạmchưahoàn thành là hành vi chuân bị phạm tộivàphạmtội chưa đạt.

2. Trách nhiệm• • hình sự đổi với tộiphạmchưahồn thànhdo hành vi

9 r

chuănbị phạm tội rát nghiêm trọng hoặc tộiđặcbiệt nghiêm trọng được xác

định theođiêutương ứng vê tội phạm hồn thành trong Phân riêng, đơngthời việndẫn Điều (...) (tương ứng Điều 14 BLHS năm 2015) và Điều (...) (tương ứng Điều 57 BLHS năm 2015) Bộ luật này.

3.Trách nhiệm• hình sự đối• với tội•-Ã.phạm chưa• hồnthànhdo hành vi phạm tội chưa đạt được xác định theo điềutương ứng về tội phạm hoànthành

trong Phần riêng,đồng thời viện dẫn Điều(...) (tương ứng Điều 15 BLHS năm 2015) và Điều (...) (tương ứng Điều 57 BLHS năm 2015) Bộ luật này.

Điều(..). Tội phạmhoàn thành

1.Tội phạm được coi làhoànthànhkhi trong hànhvi dochủ thê phạm tội thực hiện • • cótất cả các dấuhiệu của cấu thành tộiphạm cụ thê được quy định -I ✓ • tạiđiềutương ứngtrong Phầnriêng Bộ luậtnày.

2.Neu khơng có căn cứ đê áp dụng quy phạm nào đỏ trong Phầnchung, thìtráchnhiệm hình sự đối với tội phạm hồnthành được xác định theođiều tương ứng cụthể tương ứng tại phầnriêng Bộ luật này.

Trên đây là kiến giải lập pháp hoàn thiện pháp luật hinh sự về tội phạm chưa hoàn thành tham khảo ý tưởng khoa học của GS.TSKH. Lê Văn Cảm trong cuốn sách chuyên khảo sau đại học “Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự phần chung” và cuốn sách chuyên khảo “Pháp luật hình sự Việt Nam từ thế kỷ X đến nay lịch sử và thực tại”.

KẾTLUẬN CHƯƠNG 3

Từ việc nghiên cứu tại Chương 3, có thể đưa ra một số nội dung chính sau: 1. Trên cơ sở phân tích lý luận tại Chương 2, quy định của BLHS năm 2015 và thực tiễn áp dụng trong xét xử vụ án hình sự cho thấy những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân chính trong quy định về tội phạm chưa hồn thành cũng như vận dụng nó trong thực tiễn vẫn chưa được khắc phục triệt để. Do đó, cần tiếp tục hoàn thiện bằng việc bổ sung, sửa đối các quy định về tội phạm chưa hoàn thành và các quy phạm khác có liên quan trong BLHS năm 2015 từ cơ sở lý luận, thực tiễn và áp dụng đã được nêu trong luận văn.

2. Từ những phân tích việc áp dụng các quy định của BLHS năm 2015 về tội • X phạm• chưa hồn thành cho thấy tồn tại một số hạn chế như: xác định sai tội phạm được thực hiện thuộc giai đoạn phạm tội chưa đạt hay tội phạm hoàn thành; quyết định hình phạt chưa đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật; việc thiếu sót trong đánh giá, nhận định của các cơ quan tiến hành tố tụng. Từ những phân tích bằng tình huống cụ thể, luận văn đưa ra kiến giải về lập pháp hình sự nhằm hồn thiện hơn nữa quy định của BLHS năm 2015 về tội phạm chưa hoàn thành.

3. Từ việc đánh giá các nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên nhằm khẳng định việc tiếp tục hồn thiện các quy định pháp luật hình sự nói chung và các quy định về tội phạm chưa hoàn thành nói riêng có tác dụng quan trọng nhằm thể chế hóa đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, khắc phục kịp thời những hạn chế của pháp luật, góp phần phục vụ đắc lực cho cơng cuộc xây

dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

KẾT LUẬNCHƯNG

Luận ván đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thục tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, từ kết quả nghiên cứu có thể rút ra những kết luận sau:

1. Phân tích bản chất các giai đoạn thực hiện tội phạm nói chung và tội phạm chưa hồn thành là nhằm đảm bảo nguyên tắc công bằng trong pháp luật hình sự Việt Nam Ngun tắc cơng bằng là tư tưởng mang tính chỉ đạo, định hướng được quán triệt xuyên suốt, trong quá trình xây dựng và áp dụng pháp luật hình sự nước ta, ngun tắc cơng bằng thể hiện ở hai phương diện: Một mặt phải đảm bảo công bằng giữa những người phạm tội, mặt khác phải đảm bảo sự tương xứng giữa biện pháp trách nhiệm hỉnh sự với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội và nhân thân của người phạm tội.

2. Xác định đúng các giai đoạn thực hiện tội phạm có ý nghĩa quan trọng đối với việc phân biệt tội phạm hoàn thành với tội phạm chưa hoàn thành, đối với việc định tội danh về hành vi phạm tội đã thực hiện trong vụ án, cũng như đối với việc xác định mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi đã được thực hiện. Đồng thời, việc làm sáng tỏ các giai đoạn thực hiện phạm tội có ý nghĩa quan trọng đối với cơng tác ngăn chặn gây ra hậu quả thực tế cho các quyền và lợi ích của Nhà nước, tập thể và cá nhân được pháp luật bảo vệ. Ngăn chặn tội phạm ở giai đoạn chuẩn bị hoặc ở thời điểm phạm tội chưa đạt khi tội phạm chưa hồn thành, sẽ có kết quả tích cực trong đấu tranh phịng chống tội phạm

3. Tội phạm chưa hoàn thành là một giai đoạn thực hiện tội phạm trong đó bao gồm chuẩn bị phạm± • •tội và phạm 1 • tội• • chưa đạt. • Chuẩn bị phạm tội được xác định với 03 dạng hành vi khách quan; Phạm tội chưa đạt được xác định bởi ba

dấu hiệu. Việc phân định rõ các trường hợp tội phạm chưa hoàn thành là căn cứ

quan trọng đê quyêt định hình phạt một cách đúng đăn, phù hợp với tính chât, mức độ của hành vi nguy hiểm cho xã hội đã thực hiện.

Tác giả luận văn có đồng quan điềm với đua ra kiến giải lập pháp dựa trên nghiên cứu của GS.TSKH Lê Văn Cảm. Với những đánh giá và nghiên cứu khoa học trên, tác giả luận văn mong được góp một phần nhỏ trong hồn thiện pháp

luật hình sự để qua đó nâng cao hiệu quả đấu tranh chống, phòng ngừa tội phạm chung và xử lý đúng người, đúng tội, đúng quy định pháp luật./.

DANH MỤC CONGTRINH CUA TAC GIA

1. Lê Cảm, Vũ Trung, Nông Thị Quỳnh Như (2021), Các giai đoạn phạm tội và việc tiếp tục hồn thiện điều khoản có liên quan trong pháp luật hình sự tương lai, Tạp chi kiêmsát, (01), tr.20-29.

DANHMỤC TÀILIỆU THAM KHÁO

1. Bản án hình sự sơ thẩm số 04/2019 ngày 26/8/2019 của Tòa án quân sự quân khu 5.

2. Bản án hình sự sơ thẩm số 49/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng.

3. Bàn án hình sụ sơ thẩm số 02/2019/HSST ngày 30/01/2019, Tịa án nhân dân huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk.

4. Bản án số 12/2021HSST ngày 02/02/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hịa.

5. Bàn án hình sự sơ thẩm số 28/2018 ngày 25/5/2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau.

6. Bản án số 16/2019/HSST ngày 20/6/2019 của TAND tỉnh Bình Phước.

7. Bản án số 03/2021 ngày 19/01/2021 của Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Bình.

8. Bản án số 90/HSST ngày 30/10/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk.

9. Lê Cảm, Vũ Trung, Nông Thị Quỳnh Như (2021), Các giai đoạn phạm tội và việc tiếp tục hoàn thiện điều khoản có liên quan trong pháp luật hình sự tương lai, Tạp chi kiêm sát, (01), tr.20-29.

10. Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2020), Giáo trìnhLuật hình sự Việt Nam(phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

11. Lê Văn Cảm (2019), Những vấn đềcơ bản trong khoa học luật hìnhsự(phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

12. Lê Văn Cảm (chủ biên) (2020), GiáotrìnhLuật hình sự Việt Nam (phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23.

Lê Văn Cảm (chủ biên) (2018), Phápluậthình sự ViệtNam từ thê kỷ X đên nay lịch sử và thực tại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Trần Văn Đượm (1995), Giáo trình Luật hìnhsự phần chung, NXB Trường đại học cảnh sát nhân dân, Hà Nội.

Đinh Thi Bích Hà (2007), BLHS của nước Cộnghịanhândân TrungHoa,

NXB Tư Pháp, Hà Nội.

Dương Tuyết Miên (2001), Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, Tạp chỉluật học, (4), tr 34-38.

Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới;

Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

Cao Thị Oanh (2010), cấu thành tội phạm và vấn đề xác định giai đoạn thực hiện tội phạm, Tạp chíNghềluật, số 03/2010, tr 42-47.

Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 70/QĐ-VC2 ngày 08/8/2019 của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Đà Nằng.

Quyết định kháng nghị phúc thẩm số 20/QĐ-VC3-V1 ngày 22/6/2018 Viện

Một phần của tài liệu Tội phạm chưa hoàn thành trong luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 77 - 89)