Vấn đề trách nhiệm hình sự đối vói tội phạm trong giai đoạn phạm

Một phần của tài liệu Tội phạm chưa hoàn thành trong luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 48)

1• •C7 • ••

2.3.1. Cơ sở, điều kiện và nguyên tắc xác định tráchnhiệm hình sựđốivới tội phạm trong phạmtội chưa đạt với tội phạm trong phạmtội chưa đạt

Điều 15 BLHS năm 2015 quy định rõ “người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưađạt”. Đây chính là căn cứ pháp lý rõ ràng

nhất để áp dụng trong thực tiễn. Xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội đã được thực hiện trong thực tế tuy tội phạm chưa được thực hiện đến cùng do các ngun nhân khách quan nằm ngồi ý chí chủ quan của người thực hiện hành vi, thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt trong bất kể cấu thành tội phạm nào được

quy định trong Bộ luật hình sự thi đều phải chịu trách nhiệm hình sự.

Việc xác định tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự trong giai đoạn phạm tội chưa đạt được xác định theo quy định tại Điều 15 BLHS năm 2015.

Vấn đề TNHS đối với hành vi phạm tội chưa đạt, nếu căn cứ theo Điều 15 BLHS năm 2015 thì vấn đề này chỉ được đặt ra đối với:

- Toàn bộ các cấu thành tội phạm được quy định trong 318 điều luật cụ thể;

- Nếu một người thực hiện một hành vi nhưng thỏa mãn cấu thành của nhiều tội phạm được quy định trong các điều luật thì phải chịu TNHS về nhiều tội.

Ví dụ: Năm 2016, Lê Quốc T ly hôn với Vũ Thị Thu H, đến năm 2018, thỉ T muốn quay lại chung sống với chị H nên nhiều lần đưa tiền cho chị H mượn để trang trải cuộc sống. Cũng trong thời gian này T nghi ngờ H có quan hệ tình cảm với người khác nên hai người thường xuyên xảy ra mâu thuẫn với nhau. Sáng ngày 04/3/2019, T xin nghỉ phép, mang theo bức thư đã viết và một số đồ dùng cá nhân đón xe khách đi xuống nhà H và mua 01 chai thuốc trừ cỏ cháy nhãn hiệu NIMAXON 20SL, dung tích 900ml với mục đích giết H. Khoảng 16h00 cùng ngày, tới nhà H, T liền vật H ngã ngửa xuống nền nhà bếp, ngồi lên người hai đầu gối đè lên hai cánh tay H, rồi lấy chai thuốc trừ cỏ để trong cặp xách ra, mở nắp chai thuốc, dùng con dao chọc thủng lớp giấy bạc trên miệng chai thuốc trù’ cỏ và nói với H “Mày uống thuốc ngủ không chết, hôm nay tao cho mày

chết”. Ngay sau đó, T đê dao xng nên nhà, tay trái giữ chặt cô, căm H, tay phải cầm chai thuốc trừ cỏ dí miệng chai thuốc vào giữa hai môi, đổ thuốc vào miệng H, H cắn chặt răng và nghiêng đầu sang hai bên để hạn chế thuốc chảy vào cổ họng. Khi T đổ được khoảng nửa chai thuốc, thấy thuốc chảy tràn ra mặt, mắt, mũi, cố, áo H và trên nền nhà, T liền dùng ngón giữa bàn tay trái cạy răng, các ngón tay khác của bàn tay trái giữ chặt cằm H để cho thuốc trừ cỏ chảy vào trong miệng, nhưng bị H cắn vào đầu ngón tay khiến T phải rút tay ra. Do hàng xóm phát hiện ồn ào nên, T đã dừng lại hành vi, H được đưa đi cấp cứu kịp thời nên không chết.

Trên cơ sở hành vi của T đã thực hiện, thấy rằng chỉ vì bực tức cá nhân do không được bị hại chấp nhận yêu cầu của minh quay lại sống với nhau, bị cáo Lê

Quốc T đã dùng sức mạnh vật ngã, dùng dao khống chế, ép bị hại uống thuốc trừ cỏ, loại thuốc độc cấp tính nhằm mục đích tước đoạt tính mạng của bị hại. Do vậy, có đủ cơ sở kết luận hành vi trên của Lê Quốc T đà phạm tội “Giết người” theo khoản 2 Điều 123 BLHS năm 2015, thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt

[1].

Nguyên Cjtắc xác định TNHS đối với việc••• thực hiện hành vi Jl • phạm tội

chưađạt

Vì hành vi phạm tội chưa đạt là tội phạm chưa hoàn thành ở giai đoạn thứ hai - người phạm tội đã không thực hiện được tội phạm đến cùng nên nguyên tắc xác định TNHS của người phạm tội trong giai đoạn này đối với tội phạm chưa hoàn thành là dựa trên các căn cứ pháp lý sau:

- Điều luật tương ứng về tội phạm hồn thành (bất kế tội phạm đó thuộc loại nào theo sự phân loại tội phạm mà người phạm tội đã không thực hiện được đến cùng.

- Viện dân điêu luật vê phạm tội chưa đạt tại Điêu 15 BLHS năm 2015;

- Nếu người đó bị kết án thì viện dẫn cả điều luật về quyết định hỉnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội tại Điều 57 BLHS năm 2015.

2.3.2. Quyết định hình phạtđối với tộiphạm trong phạm tộichưa đạt

Theo luật hình sự Việt Nam, mọi trường hợp phạm tội chưa đạt đều phải chịu trách nhiệm hình sự. Trường hợp người chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự và bị áp dụng hình phạt thì khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, ngoài việc tuân thủ các quy định chung về quyết định hình phạt Tịa án cịn phải tn thủ các quy định đặc thù áp dụng riêng cho trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt [16].

Nếu khoản 2 Điều 52 BLHS năm 1999 quy định: đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều Luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì chỉ có thể áp dụng các hình phạt này trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt khơng quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định.

BLHS năm 2015 có thay đổi trong quy định về quyết định hỉnh phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt. Tại khoản 3 Điều 57 BLHS năm 2015 quy định: đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thi áp dụng hình phạt tù khơng q 20 năm; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định.

Theo đó ta thấy mức hình phạt được áp dụng trong trường hợp phạm tội chưa đạt đã giảm nhẹ rất nhiều so với BLHS cũ. Đây là tư tưởng xây dựng luật hình sự theo hướng nhân đạo hơn và mức hình phạt phù hợp với mức độ nghiêm trọng của hành vi nguy hiểm cho xã hội. Bởi lẽ, trường họp phạm tội chưa đạt

tức là ta xác định • được• tội phạm• A • chưa được•••thực hiện hêt tồn bộ• hành vi được • mơ tả trong cấu thành tội phạm và hậu quả do hành vi phạm tội gây ra chưa xảy ra hoặc với mức độ chưa đạt hết theo quy định của luật hình sự. Do đó, khơng thế tương đồng khi áp dụng mức hình phạt trong trường hợp tội phạm chưa hoàn thành và tội phạm hoàn thành. Đặc biệt, BLHS năm 2015 loại bỏ việc áp dụng hình phạt chung thân và tử hình trong trường hợp phạm tội chưa đạt hoàn toàn phù hợp với xu thế xây dựng pháp luật hình sự thế giới, hướng đến loại bỏ hình phạt tử hình (loại hình phạt nghiêm khắc nhất).

Ví dụ: Vào khoảng 20 giờ 30 phút ngày 03/6/2020, bị can Hà Đãng K rủ anh Lê Anh T (sinh năm 1987) và anh Cao Trường D (sinhnăm 2001,trú tại thôn 6, xãK) đến nhà mình chơi. Khi về đến nhà K được chị Hoàng Phi Y ở đối diện nhà mời sang dự tân gia nên K mở cửa cho T và D vào trong nhà, còn K đi qua nhà chị Y. Tại đây, K ngồi cùng bàn với anh Trần Văn D (sinh năm 1995),

anh Lê Ngọc Bảo Q (sinhnăm 1986), anh Trần Văn TI (sinh năm 1988), anh Hoàng Văn Đ (sinhnăm 1987) và một số người. Trong khi ngồi ăn và uống bia, giữa K với anh D xày ra mâu thuẫn dẫn đến lời qua tiếng lại với nhau nên anh D cầm 01 ly bia hắt vào người và ném ly vào mặt K nhưng không trúng. Bực tức, K chạy ra trước cống nhà mình lấy ná cao su và một viên bi bằng sắt để sẵn trong túi quần trước đó ra để bắn thì anh D cầm ghế nhựa chạy tới nên bị K bắn trúng cung mày trái. Bị bắn, anh D và Q cầm ghế nhựa đuổi theo thì K vứt ná cao su tại khu vực cổng và chạy vào trong bếp nhà minh lấy con dao rựa dài 57,1 centimet để trên bàn ăn rồi đứng ở sát kệ bếp. Thấy vậy, Q cầm ghế nhựa đánh 01 cái trúng vào hông sườn trái làm K khụy xuống và D dùng chân đá 01 cái trúng vào trán nhưng K đứng dậy được. D giơ tay lên để tiếp tục đánh thi bị K

dùng tay phải cầm dao chém 01 nhát từ trên xuống dưới trúng vào vùng đỉnh

đầu. Thấy vậy, Q dùng ghế nhựa đánh vào tay K làm con dao rơi xuống rồi nhặt lấy dao ném vào gần hàng rào bên đường luồng nhà K. Lúc này, anh D và anh T cùng với mọi người vào can ngăn rồi đưa anh D đến Bệnh viên Đa khoa T cấp cứu. Tại Bản kết luận giám định pháp y về thương tích, kết luận: Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do thương tích gây nên hiện tại của Trần Văn D là: 34%. Hành vi nêu trên của bị cáo Hà Đăng K đã phạm vào tội “Giết người” theo quy định tại Điều 123 BLHS năm 2015.

Do đó, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk tuyên Hà Đăng K phạm tội “Giết người” là hồn tồn có căn cứ. về mức hình phạt, bản án nhận định: hành vi phạm tội của bị cáo gây ra hậu quả chưa dẫn đến chết người, người bị hại bị tỷ lệ thương tích 34%, nhưng đây là trường hợp phạm tội chưa đạt. Do đó, cần áp

dụng Điều 15; Điều 57 BLHS năm 2015 khi quyết định hình phạt đối với bị cáo về phạm tội chưa đạt về hậu quả [8].

KỂT LUẬN CHƯƠNG2

Qua một thời gian rất dài từ khi thành lập nước Việt Nam năm 1945 cho đến khi Bộ luật hình sự đầu tiên ra đời năm 1985, Luật hình sự Việt Nam đà xây

dựng quy phạm về các giai đoạn phạm tội, trong đó đã đưa ra khái niệm về chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt. Đến nay, qua nhiều lần pháp điển hóa, Luật hình sự Việt Nam đẫ phát X triền và hồn thiện các khái niệm chuẩn bị phạm• X• tội, phạm tội chưa đạt; quy định cụ thể về áp dụng hình phạt trong các trường họp đó; những vấn đề liên quan đến trách nhiệm hình sự của hành vi chuấn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt để khắc phục những hạn chế và phân hóa trách nhiệm hỉnh sự đối với các hành •• vi thực hiện tội phạm X • ở các mức độ khác nhau. Từ việc nghiên cứu nội dung của Chương 2, cỏ thể đưa ra một số điểm chính như

sau:

1. Từ việc đánh giá các quy định của BLHS Việt Nam qua các thời kỳ pháp điển hóa về tội phạm chưa hồn thành, có thể thấy được pháp luật hình sự khơng4^2 chỉ bảo vệ các quan JL hệ xã hội được• • luật hỉnh sự xác lập • JL và bảo vệ đã bị tội• • phạm xâm hại mà cịn bảo vệ trong những trường hợp chưa bị xâm hại.

2. Ngay từ khi BLHS năm 1985 có hiệu lực đã xử lý các trường họp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt. Qua các BLHS năm 1985, BLHS năm 1999, BLHS năm 2015 hiện đang có hiệu lực, các vấn đề xác định TNHS, quyết định hình phạt đều được quy định và có sự thay đổi trong từng bộ luật.

3. Luận văn đưa ra cơ sở pháp lý và điều kiện và nguyên tắc xác định TNHS trong trường hợp chuấn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt. Theo đó:

Đối với hành vi chuấn bị phạm e X • tội,• vấn đề TNHS được đặt • • ra chỉ được • đặt • ra đối với: 25 cấu thành tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (đều được liệt kê cụ thế tại Điều 14) nếu là do người đã thành niên và người chưa thành niên ở độ tuối

trên 16 tuôi thực hiện; người chưa thành niên ở độ tuôi từ 14 đên dưới 16 tuôi thực hiện chỉ có 02 cấu thành tội phạm (giết người và cướp tài sản).

Đối với hành vi phạm1 • •tội •chưa đạt •• •• vấn đề TNHS được đặt ra chỉ được đặt ra đối với: Toàn bộ các cấu thành tội phạm được quy định trong 318 điều luật cụ thể; nếu hành vi thỏa mãn cấu thành của nhiều tội phạm được quy định trong các điều luật thì phải chịu TNHS về nhiều tội.

Từ những nội dung trên, luận văn giải quyết vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt. Bằng việc đưa ra một số ví dụ cụ thế làm minh chứng cụ thể việc áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 trong thực tiễn.

Từ những nghiên cứu về phương diện này giúp gọi mở những định hướng cơ bản trong việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hinh sự về tội phạm chưa hoàn thành và sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2015 trong giai đoạn sau này.

chương3

THỤC TIỄNÁP DỤNGCÁC QUYĐỊNH VÈ

TỘI PHẠM CHU A HOÀN THÀNH TRONG MỘT SỐBẢN ÁN VÀ NHỮNG KIẾNNGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH sự

3.1.Thựctiễn áp dụng cácquy định về tội phạm chưa hoàn thành trong một số bảnán

3.1.1.Đánhgiá chung

Các quy định của BLHS nếu khơng thỏa mãn việc dự liệu các tình huống có thể xảy ra trong thực tiễn sẽ tồn tại tỉnh trạng lách luật. Chính vì vậy, BLHS Việt Nam năm 2015 sau khi được chỉnh lý và ban hành đã bãi bỏ một số tội, chỉnh sửa và bổ sung một số hành vi được coi là tội phạm.

Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, có rất nhiều tình huống xảy ra mang tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau. Việc có thể xác định chính xác hành vi đó thuộc giai đoạn phạm tội nào để có thể áp dụng, quyết định mức hình phạt tương ứng với hành vi thể hiện vào trình độ, khả năng đánh giá của người áp dụng pháp luật. Chính vỉ vậy, có tồn tại những tình huống pháp lý có những ý kiến, quan điểm khác nhau về việc xử lý.

Trên cơ sở nghiên cứu Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân (từ năm 2018 đến năm 2020), các số liệu về tội phạm chưa hồn thành khơng được thống kê thành một tiêu chí cụ thể. số liệu trong báo cáo tổng kết này chủ yếu là những

số liệu chung nhất về số lượng án hình sự do các cơ quan tiến hành tố tụng đã giải quyết theo từng giai đoạn tố tụng cụ thể. Ngoài ra, tác giả cũng đã nghiên cứu Báo cáo tổng kết ngành Kiểm sát nhân dân (từ năm 2018 đến năm 2020), trong báo cáo cũng khơng có số liệu thống kê về tội phạm chưa hồn thành.

Chính vì vậy, tác giả chưa có cơ sở đê đưa ra tỷ lệ tội phạm chưa hoàn thành so sánh với tội phạm hoàn thành.

Việc chưa tiến hành thống kê số liệu về tội phạm chưa hoàn thành do nhiều nguyên nhân. Xuất phát do thực tiễn giải quyết, xét xử số vụ án về tội phạm chưa hồn thành cịn rất ít so với tống số vụ án phải giải quyết nên việc thống kê chưa được các ngành chú trọng.

Qua thực tiễn áp dụng trường hợp chuẩn bị phạm tội cho thấy có một số tồn tại như vấn đề xác định thế nào là “tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, phương tiện để thực hiện tội phạm”. Trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy rất khó để buộc một người chuẩn bị phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự.

Một trong những ngun nhân chính của thực tế đó là do sự khỏ khăn trong chứng minh, xác định mặt chủ quan của tội phạm từ phía cơ quan tiến hành tố tụng. Trong khi đó để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi chuẩn bị

Một phần của tài liệu Tội phạm chưa hoàn thành trong luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 48)